GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

106 27 0
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khơng phổ biến Aus4Reform Program CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA HỖ TRỢ CẢI CÁCH KINH TẾ VIỆT NAM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Không phổ biến Giới thiệu Sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển kinh tế - xã hội nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng Tăng trưởng kinh tế trì liên tục, đặc biệt giai đoạn 1990-2006 (trung bình đạt 7,44%/năm) Đi kèm với tăng trưởng kinh tế việc huy động nguồn lực cho tăng trưởng, trình độ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Việt Nam sớm vượt ngưỡng thu nhập thấp, trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2008 Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh gắn với hiệu cải cách giai đoạn 1990-2006 – thời kỷ tương đối dài – nhiều dẫn tới tự tin thái công tác điều hành cải cách từ 2007 Sự tự tin thái để lại số hệ lụy không nhỏ, chí kéo dài Một mặt, dù có nhiều cảnh báo trước 2007 khả cạnh tranh nhiều ngành hàng, doanh nghiệp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam khơng có nhiều cải cách thực chất môi trường đầu tư – kinh doanh năm 2007-2010 Mặt khác, số tích cực tăng trưởng kinh tế, xuất đầu tư nước năm 2007 đầu năm 2008 phần khiến Việt Nam đánh giá thấp rủi ro suy giảm kinh tế tác động bất lợi từ diễn biến kinh tế giới khu vực Một số nghiên cứu (Đinh Hiền Minh cộng 2006, Nguyễn Anh Dương cộng 2010, Trần Thị Hồng Minh cộng 2013) Việt Nam chưa có chu kỳ kinh tế, mà có chu kỳ tăng trưởng kinh tế Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế nhanh suy giảm xen lẫn có tính chất lặp lặp lại sau khoảng thời gian định Suy giảm xảy sớm và/hoặc nghiêm trọng có thêm yếu tố khác (như suy thối kinh tế giới khu vực, thiên tai ảnh hưởng đến nơng nghiệp, v.v.) Chính đây, giai đoạn tăng trưởng suy giảm theo chu kỳ không nhận quan tâm quan hoạch định sách Trong bối cảnh ấy, Việt Nam chưa lưu tâm mức đến việc cải thiện khả chống chịu kinh tế nói chung ngành hàng nói riêng Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, thơng qua kênh hội nhập kinh tế quốc tế, tác động nhanh mạnh kinh tế Việt Nam Việt Nam nhiều thành cơng việc sử dụng gói kích thích tài khóa để ứng phó với suy giảm kinh tế giai đoạn này, gói kích thích tài khóa nhìn nhận “quá tay” ảnh hưởng tới dư địa sách vĩ mơ để ứng phó với cú sốc bất lợi sau Bản thân diễn biến mà Việt Nam nghĩ tốt đặt không khó khăn cơng tác điều hành Chẳng hạn, dòng vốn FDI vào lớn giai đoạn 2007-2008 vượt lực hấp thụ kinh tế, phần nguyên nhân làm tăng áp lực lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô năm 2008 Không phổ biến Những thực tiễn không phủ nhận vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, kinh nghiệm có từ ứng phó với cú sốc sau gia nhập ASEAN (khủng hoảng tài – tiền tệ, giá lượng, v.v.) góp ích khơng nhỏ cho Việt Nam ứng phó với cú sốc tương tự sau gia nhập WTO Xa nữa, kinh nghiệm giúp Việt Nam bước đầu ứng phó hiệu với tác động bất lợi từ động thái leo thang chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc quý III/2018 (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2018) Với kết đóng góp nhiều năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng đảo ngược Việt Nam Dù vậy, thực hiệu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh đòi hỏi Việt Nam phải lưu tâm đến xử lý hiệu quả, tăng cường sức chống chịu kinh tế trước diễn biến lớn, chí đột ngột, thị trường giới Việt Nam tập trung vào đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, hướng tới cải thiện chất lượng tăng trưởng chất lượng công tác điều hành phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ năm 2012 Trong trình ấy, trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô yêu cầu cần thiết Ngược lại, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng cường chất lượng hiệu tạo thêm dư địa cần thiết cho việc ứng phó với cú sốc lớn kinh tế Đáng lưu ý, khả chống chịu phục hồi kinh tế sau diễn biến bất lợi điều kiện quan trọng để củng cố niềm tin cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư Chính đây, việc đánh giá khả chống chịu kinh tế học kinh nghiệm nước cải thiện khả chống chịu kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu tập trung đánh giá sức chống chịu kinh tế trước cú sốc kinh tế - tài lớn, sở đề số nhóm giải pháp tăng cường khả sức chống chịu kinh tế thời gian tới 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu tăng cường nhận thức, đánh giá trạng sức chống chịu kinh tế Việt Nam số cú sốc kinh tế - tài chính, từ đề xuất giải pháp sách tương ứng nhằm tăng cường khả chống chịu kinh tế Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu bao gồm: - Hệ thống hóa khái niệm khả chống chịu kinh tế; - Tổng hợp số kinh nghiệm quốc tế ứng phó với cú sốc bất lợi; - Đánh giá trạng sức chống chịu kinh tế Việt Nam thông qua số cụ thể; - Đề xuất giải pháp sách nhằm cải thiện sức chống chịu kinh tế Không phổ biến - Tăng cường lực nghiên cứu, đặc biệt nữ nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 1.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Khái niệm cú sốc Trong kinh tế học, cú sốc thường định nghĩa kiện bất ngờ không dự báo trước gây tác động kinh tế, dù tích cực hay tiêu cực Về mặt kỹ thuật, cú sốc thường thay đổi không dự báo trước nhân tố ngoại sinh – tức nhân tố mà kinh tế học khơng giải thích – ảnh hưởng đến biến số nội sinh Kinh tế học thường tập trung vào số loại hình sốc.1 Cú sốc hạn chế phía cung thường làm tăng giá một vài mặt hàng cụ thể Cú sốc công nghệ xuất phát từ phát kiến công nghệ kéo theo thay đổi suất Sốc phía cung yếu tố tai nạn hay thảm họa thiên tai gây Các cú sốc lạm phát giá hàng hóa tăng đột ngột (ví dụ, sau bỏ trợ giá phủ, giá lượng tăng, v.v) Cú sốc phía cầu, đó, lại thay đổi đột ngột chi tiêu phủ, hay khu vực tư nhân (chi tiêu dùng, chi đầu tư) Sốc tiền tệ thay đổi (thường không báo trước) lãi suất, cung tiền, v.v Khái niệm khả chống chịu kinh tế Khả bị tổn thương kinh tế đề cập số nghiên cứu (như Briguglio 1995, 2003; Atkins, Mazzi and Easter 2000) Hầu hết nghiên cứu khả bị tổn thương kinh tế đưa chứng chứng minh kinh tế nhỏ có độ mở kinh tế cao định hướng tập trung xuất có xu hướng bị ảnh hưởng cú sốc bên ngoài, hay hiểu khả bị tổn thương kinh tế, bất lợi q trình phát triển kinh tế Cordina (2004a, 2004b) chứng minh gia tăng rủi ro gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực cú sốc ảnh hưởng lớn so với cú sốc tích cực Mức độ biến động GDP kim ngạch xuất kinh tế nhỏ coi biểu đối phó với cú sốc bất lợi bên Trong nghiên cứu này, khả chống chịu kinh tế hiểu khả vận dụng/áp dụng sách kinh tế để phục hồi điều chỉnh để đối phó với tác động tiêu cực từ cú sốc bất lợi bên để hưởng lợi từ cú sốc tích cực Thuật ngữ gắn với hai khía cạnh liên quan đến khả (i) nhanh chóng phục hồi sau cú sốc; (ii) chống chịu với tác động sốc Khả kinh tế phục hồi từ cú sốc bất lợi Ở cấp vi mơ, sốc xảy cấp hộ gia đình vấn đề liên quan đến sức khỏe, thu nhập, tiêu dùng Không phổ biến Khả gắn liền với mức độ linh hoạt kinh tế, cho phép kinh tế chống chịu lại tác động tiêu cực sốc, bị hạn chế đáng kể kinh tế có xu hướng thâm hụt tài khóa lớn Ngược lại, khả phát huy thúc đẩy kinh tế sở hữu đặc tính cấu trúc phù hợp và/hoặc cơng cụ sách đủ linh hoạt/hiệu để đối phó phản ứng với cú sốc tiêu cực Chẳng hạn, tình hình tài khóa lành mạnh để nhà hoạch định sách cắt giảm thuế đề xuất sách chi linh hoạt nhằm đối phó với cú sốc bất lợi Khía cạnh gắn liền với “chống lại cú sốc” Khi cú sốc bất lợi khơng thể tránh khỏi, khả phục hồi tốt giúp kinh tế nhanh chóng trở lại, chí vượt qua kết kinh tế kỳ vọng trường hợp khơng có sốc Ngược lại, khả phục hồi chậm làm kinh tế chệch khỏi kết tiềm có cú sốc bất lợi (Hình 1) Hình 1: Đồ thị mơ tả khả phục hồi Nguồn: Nhóm tác giả Khả chống chịu cú sốc Đây khả hấp thụ cú sốc, để tác động cuối trung lập khơng đáng kể Cách thức chống chịu xảy khu kinh tế có sẵn chế giảm bớt tác động sốc, coi “hấp thụ sốc” Chẳng hạn, lực lượng lao động linh hoạt đa kỹ coi cơng cụ “hấp thụ sốc” tác động tiêu cực từ cú sốc bên đến ngành kinh tế dễ dàng đáp ứng cách chuyển nguồn lực từ khu vực sang khu vực có nhu cầu cao Rose (2015) đưa hai cách phân loại khả chống chịu, bao gồm khả chống chịu tĩnh (static economic resilience) khả chống chịu động (dynamic economic resilience) Theo đó, khả chống chịu tĩnh đề cập đến khả hệ thống trì mức độ thực chức cao có cú sốc xảy Khả chống chịu tĩnh việc sử dụng có hiệu nguồn lực lại thời điểm định Ở khía cạnh này, khả chống Khơng phổ biến chịu tính đề cập đến khái niệm kinh tế việc ứng phó với khan nguồn lực – bị trầm trọng có khủng hoảng/diễn biến bất lợi Khả chống chịu tĩnh không liên quan đến khả phục hồi thiệt hại khơng dẫn tới phục hồi hoàn toàn Khả chống chịu động đề cập đến khả tốc độ phục hồi hệ thống Theo đó, hiểu khả chống chịu động việc sử dụng có hiệu nguồn lực (theo thời gian) để đầu tư vào sửa chữa tái thiết Đầu tư cần gắn với thời gian – việc dành nguồn lực sử dụng cho việc tiêu dùng nhằm tái tạo suất tương lai Hình 2: Rủi ro gắn liền với cú sốc bất lợi bên Nguồn: Briguglio (2004) Cũng theo cách hiểu Rose (2015), khả chống chịu kinh tế diễn ba cấp độ: (i) cấp độ kinh tế vi mô (cá nhân kinh doanh, hộ gia đình); (ii) cấp độ trung gian kinh tế (các ngành thị trường đơn lẻ); (iii) cấp độ kinh tế vĩ mô (sự kết hợp tất chủ thể kinh tế tương tác qua lại) Ở cấp độ kinh tế vi mơ, nhìn từ khía cạnh kinh doanh, khả chống chịu tĩnh bao gồm hệ thống dự phòng, cải thiện hoạt động giao nhận, logistics lập kế hoạch, hay lựa chọn phía khách hàng Mở rộng chuỗi cung ứng thông qua việc mở rộng hàng loạt nhà cung cấp sẵn có hay bất thường lựa Không phổ biến chọn thường thấy Một cách khác bảo toàn nguồn lực bị khan ảnh hưởng thảm họa/thiên tai Tuy vậy, việc bảo tồn nguồn lực tối thiểu nhà kinh tế cho hiệu sẵn có nguồn thường tận dụng, đó, cách bảo tồn khả chống chịu liên quan đến khả thích thích ứng Các đầu vào (như vốn, lao động, dịch vụ hạ tầng nguyên vật liệu) bảo tồn Khó khăn lại cần thiết đầu vào trình sản xuất Chiến thuật phục hồi thay đầu thay nhập khẩu, sử dụng tồn kho vượt công suất, đào tạo chéo nhân viên, phân bổ lại cơng đoạn/quy trình sản xuất (như làm thêm giờ, thêm ca sản xuất bù đắp phần thiếu hụt/mất đi) Ở cấp độ trung gian, khả chống chịu giúp thúc đẩy ngành thị trường, gắn ngành/thị trường bối cảnh nguồn lực, thông tin thị trường chế giá Ở cấp độ này, chức “bàn tay vơ hình” vốn có chế giá thị trường đóng vai trò quan trong việc phân bổ lại nguồn lực sau phải đối mặt với cú sốc diễn biến bất lợi Kinh nghiệm số quốc gia cho thấy, giá thị trường chế tốn nhằm chuyển hướng hàng hóa dịch vụ (Horwich, 1995) Ở cấp độ vĩ mô, khả chống chịu chịu nhiều ảnh hưởng mức độ phụ thuộc lẫn ngành/khu vực Do vậy, khả chống chịu vĩ mô không hàm giải pháp phục hồi ngành thực mà chịu tác động doanh nghiệp thị trường Ví dụ khả chống chịu cấp độ vĩ mơ đa dạng kinh tế đóng vai trò tác động đệm cho ngành quan hệ địa lý với kinh tế không bị ảnh hưởng thảm họa để hỗ trợ tiếp cận hàng hóa trợ giúp Những lựa chọn khác sách tài khóa (chi cho sở hạ tầng nhằm hỗ trợ khu vực kinh tế bị ảnh hưởng) sách tiền tệ (giữ lãi suất thấp để kích thích đầu tư vào khu vực tư nhân) Bảng 1: Đánh giá khả chống chịu hệ thống kinh tế - xã hội Bước thực Xác định hệ thống Diễn giải Hiểu cấu phần hệ thống khả chống chịu áp dụng hệ thống Nhận diện cấu Xác định giới hạn chống chịu hệ thống, phần có khả nhận diện thang đo phù hợp để xác định mức độ chống chịu chống chịu nhân diện biến quan tâm Nhận điện lĩnh Nhận diện cú sốc bên tham vực/ngành cần thiết số bên tương ứng, thơng qua bên có liên quan lịch sử Nhận diện bên có Nhận diện người tham gia Khơng phổ biến liên quan tham số quan trọng bên Đánh giá khả Nhận diện cách thức phục hồi nỗ lực phục chống chịu hồi, thơng qua mơ hình Quản lý Thơng báo cho nhà hoạch định sách/quản lý cách thức phản ứng với cú sốc hệ thống Đánh giá chung khả Tổng hợp phát từ bước trước chống chịu Nguồn: Rose (2015) Phân tích khả chống chịu kinh tế lý giải kinh tế nhỏ đạt mức GDP bình qn đầu người tương đối cao áp dụng sách phù hợp Nói cách khác, hoạt động kinh tế kinh tế nhỏ tương đối tốt quy mơ kinh tế nhỏ đặc tính dễ bị tổn thương vốn có Những phân tích nghiên cứu coi cơng cụ sách hướng tới xây dựng sách khắc phục vượt qua ảnh hưởng bất lợi bị tổn thương kinh tế Từ khái niệm cách phân loại trên, cách hiểu khả chống chịu Việt Nam thường theo nghĩa động, có nghĩa khả phục hồi sau khủng hoảng và/hoặc cú sốc bất lợi Với phạm vi cách hiểu theo hướng khả chống chịu động, nghiên cứu tập trung nhiều vào phân tích dự báo, cảnh báo chế ứng phó với diễn biến bất lợi theo nghĩa tác động tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Cách tiếp cận Nghiên cứu tập trung vào nhận diện số loại diễn biến bất lợi tương đối dễ xảy Việt Nam (sốc bất lợi phía cung phía cầu) số giai đoạn cụ thể, từ đánh giá tác động qua kênh chủ yếu, bao gồm sản xuất, thương mại, đầu tư, thị trường lao động, thể chế kinh tế vai trò phản ứng sách phù hợp Trên sở xem xét bối cảnh diễn biến bất lợi, thực trạng kinh tế, phân tích phản ứng sách thực hiện, thách thức việc cải thiện khả chống chịu, từ nghiên cứu đưa số quan điểm kiến nghị sách Phương pháp nghiên cứu: o Phương pháp định tính: tổng hợp kinh nghiệm xây dựng tính tốn số đánh giá khả chống chịu kinh tế (đối với cú sốc kinh tế thiên tai); tổng hợp tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế kể từ gia nhập WTO, tập trung vào khả nhận diện, dự báo ứng phó với cú sốc bất lợi kinh tế; tổng hợp nghiên cứu đánh giá diễn biến chu kỳ tăng trưởng kinh tế, dư địa để điều hành tổng cầu bảo đảm an sinh xã hội; tác động cộng đồng Không phổ biến doanh nghiệp, người lao động (đặc biệt lao động nữ) người tiêu dùng; o Phương pháp tham vấn chuyên gia: vấn trực tiếp chuyên gia, nhóm chuyên gia điểm yếu, thách thức Việt Nam chống chịu, ứng phó với diễn biến bất lợi thị trường khu vực giới ưu tiên sách để nâng cao khả chống chịu kinh tế o Phương pháp định lượng: sử dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mô để đánh giá tác động suy giảm kinh tế giới (và số đối tác chủ chốt Hoa Kỳ) tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam; sử dụng phân tích phương sai để giải thích mức độ biến động tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư, mối tương quan với diễn biến/sốc bất lợi kinh tế giới nước 1.3 Phạm vi - Phạm vi sốc xem xét: số loại hình sốc (trong ngồi nước) ảnh hưởng tương đối trực tiếp tới sản xuất, thương mại đầu tư Việt Nam - Phạm vi không gian: Chỉ giới hạn tổng thể kinh tế Việt Nam (khơng phân tích sâu diễn biến, tác động địa phương); - Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 (khi Việt Nam gia nhập WTO) đến - Phạm vi sách: sách tài khóa; sách tiền tệ; sách thương mại; sách an sinh xã hội; (khơng tính đến sách ngành) 1.4 Số liệu Với phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp có liên quan từ nguồn:  Các số liệu tăng trưởng, xuất nhập khẩu, đầu tư, sản xuất từ TCTK, Tổng cục Hải quan,  Số liệu tiền tệ, tín dụng, cán cân tốn từ Ngân hàng Nhà nước IMF  Số liệu ngân sách nhà nước, nợ cơng từ Bộ Tài IMF  Số liệu lao động việc làm, thu nhập, từ Bộ Lao động – Thương bình Xã hội, TCTK;  Các số liệu khác doanh nghiệp, tiêu dùng, v.v 1.5 Cấu trúc Báo cáo Ngồi phần Giới thiệu, Báo cáo gồm có phần Phần trình bày số đánh giá định tính khả chống chịu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Phần đánh giá định lượng số nhân tố ảnh hưởng đến khả phục hồi kinh tế Việt Nam Phần cân nhắc bối cảnh phát triển Việt Nam đề xuất số nhóm giải pháp để cải thiện khả chống chịu kinh tế Việt Nam Không phổ biến Khả chống chịu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Sau thời gian dài tăng trưởng nhanh liên tục, kinh tế giai đoạn trước gia nhập WTO phải đối mặt với ba điểm nghẽn bao gồm bất cập thể chế, bất cập chất lượng sở hạ tầng, bất cập chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, cấu kinh tế xuất chậm đổi mới, dựa nhiều vào lĩnh vực thâm dụng tài nguyên và/hoặc lao động với hàm lượng giá trị gia tăng thấp Việt Nam phải dựa nhiều vào nhập để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất xuất tiêu dùng nước, kéo theo áp lực thâm hụt thương mại Tuy nhiên, yếu cố hữu chưa nhìn nhận giải thấu đáo năm đầu sau Việt Nam gia nhập WTO Ở chừng mực khác, năm 2010, khả thực cam kết lực thể chế, bao gồm lực điều hành sách lực thiết kế rào cản kỹ thuật phù hợp với quy định WTO hạn chế chưa củng cố mức Không ý kiến chuyên gia, nghiên cứu đề cập đến rủi ro khủng hoảng mang tính chu kỳ 10 năm của Việt Nam, với dẫn chứng lần bất ổn kinh tế vĩ mô vào năm 1979, 1989, 1999, 2009 Lần khủng hoảng thứ cho xảy vào năm 1979, bối cảnh mơ hình tập trung bao cấp xơ cứng, thiếu điều chỉnh đủ sâu rộng theo hướng thị trường Việt Nam gặp khơng khó khăn từ bên (Trung Quốc dừng viện trợ từ năm 1978, chiến tranh biên giới 1979, cấm vận từ bên ngoài, v.v.) Do vậy, sản xuất nông nghiệp công nghiệp đình đốn Nhà nước khơng cấp đủ xăng dầu, phân bón sản phẩm khác cho hợp tác xã nông nghiệp, dẫn tới việc số hợp tác xã yếu bắt đầu giải thể (Quang Truong 1987, trích lại Riedel Turley 1999) Khủng hoảng nặng nề khu vực nơng nghiệp, máy móc khơng sửa chưa, diện tích canh tác bị thu hẹp, chi phí sản xuất tăng Một số hoạt động “xé rào” xảy phổ biến hơn, chưa giúp cải thiện đáng kể tình hình chưa trực tiếp xử lý vấn đề tảng mô hình kinh tế Ngay cải cách sau năm 1985 thất bại Hình 3: Diễn biến tăng trưởng GDP, 1987-9T/2018 Tốc độ tăng GDP (%) 10 10 9 7.0 7 5.4 4.7 4.8 3 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 9T/2018 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả 10 Không phổ biến Bồ Nha Đào 0.595 0.458 0.768 0.915 0.684 21 Ru-ma-ni 0.388 0.290 0.409 0.765 0.463 59 LB Nga 0.517 0.092 0.348 0.751 0.427 66 Sê-nê-gan 0.403 0.225 0.342 0.067 0.260 85 Sing-ga-po 1.000 0.730 0.888 0.877 0.874 CH Slô-vác 0.446 0.446 0.536 0.830 0.564 47 Slô-ven-nia 0.660 0.308 0.664 0.903 0.634 33 Nam Phi 0.576 0.600 0.664 0.446 0.571 44 Tây Nha 0.545 0.556 0.625 0.968 0.673 26 Sri Lanka 0.318 0.407 0.356 0.751 0.458 61 Thụy Điển 0.474 0.574 0.949 1.000 0.749 15 Thụy Sỹ 0.557 0.744 0.912 0.950 0.791 10 Thái Lan 0.399 0.473 0.582 0.733 0.547 50 Tuy-ni-zi 0.511 0.484 0.683 0.651 0.582 39 0.000 0.213 0.391 0.674 0.320 81 U-gan-đa 0.516 0.424 0.370 0.199 0.377 75 Vương quốc Anh 0.062 0.844 0.977 0.971 0.714 19 Hoa Kỳ 0.646 0.907 0.860 0.944 0.839 U-ru-guay 0.523 0.376 0.537 0.874 0.577 41 Ve-neezua-la 0.511 0.091 0.000 0.777 0.345 79 Ban Thổ Kỳ Nhĩ 92 Không phổ biến Phụ lục 2: Kinh nghiệm Nhật Bản thảm họa động đất, sóng thần, rò rỉ hạt nhân tháng 3/2011 Diễn biến thảm họa 3/2011 Nhật Bản Vào lúc 14h46 ngày 11/3/2011, trận động đất mạnh độ rich-te xảy khơi phía Đơng Bắc Nhật Bản kéo theo sóng thần Đây mức kỷ lục động đất lịch sử nước trận động đất mạnh lịch sử giới Chỉ vài phút sau động đất, sóng thần cao đến 38,9 m ập vào Nhật Bản, gây thiệt hại nặng nề cho ba tỉnh miền Đông Bắc nhiều tỉnh lân cận nước Con số thương vong lên tới khoảng15.893 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương 2.572 người tích 18 tỉnh Nhật Bản 125.000 cơng trình nhà bị hư hại phá hủy hoàn toàn (theo Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản) Ngày 13/3, sóng thần dẫn tới thảm họa hạt nhân tồi tệ lịch sử Thế giới kể từ sau kể từ vụ nổ nhà máy Chernobyl năm 1986 Các lò phản ứng tỉnh Fukushima liên tiếp phát nổ khiến tổng cộng 170.000-200.000 người phải di tản Đến nay, vụ thảm họa động đất sóng thần để lại ký ức ám ảnh người dân nước Nhật suốt 140 năm qua, đồng thời đẩy đất nước Mặt trời mọc vào khủng hoảng tồi tệ kể từ sau Chiến tranh giới thứ II Theo tính tốn, việc xử lý rò rỉ hạt nhân phải từ 30 - 40 năm hồn thành, nhiều vùng đất tỉnh Fukushima vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, người ta nhìn thấy thị trấn ma khơng bóng người sinh sống Tổn thất kinh tế ước tính lên tới khoảng 16,9 nghìn tỷ n bao gồm nhà cửa, tiện ích sống, sở hạ tầng (theo ước tính Nội Nhật Bản ngày 24/6/2011) Tuy nhiên, nhờ mà Thế giới chứng kiến tinh thần dân tộc đáng tự hào người dân Nhật Bản Sau năm kể từ thảm họa động đất sóng thần Tohoku xảy ra, đường xá, nhà cửa, hệ thống sở hạ tầng gần xây dựng lại hoàn chỉnh khắp vùng miền đất nước Đây nhờ nỗ lực nhân dân Nhật Bản thông qua phản ứng sách kịp thời, có hệ thống chuẩn bị, tập dượt kỹ phủ, quyền địa phương khu vực tư nhân Chính sách đầu tư chuẩn bị trước thảm họa động đất xảy Việc đầu tư cho công tác chuẩn bị tập luyện ứng cứu trường hợp động đất xảy quan tâm Nhật Hai ví dụ điển hình đầu tư cho diễn tập hoạt động giải cứu khẩn cấp lực lượng tự vệ (Self-Defence Force) đầu tư cho hệ thống phát động đất sớm (early earthquake detection system) Nhật Bản nước thường xuyên phải hứng chịu trận động đất lớn nhỏ Vì vậy, cơng tác chuẩn bị luyện tập cho ứng cứu thảm họa động đất sóng thần thực thường xuyên theo định kỳ với tham gia đầy đủ đơn vị quyền người dân Đặc biệt, trước thảm họa động đất-sóng thần năm 2011 xảy ra, lực lượng tự vệ Nhật Bản diễn tập 93 Không phổ biến giải cứu khẩn cấp với quy mô lớn tên gọi “Michinoku ALERT 2008” vào ngày 31/10-1/11/2018 Với kịch động đất độ vùng duyên hải tỉnh Miyagi sóng thần ập vào vùng Sanriku Các diễn tập thực hiên với 18.000 người tham gia 22 tỉnh bao gồm Iwate Miyagi tỉnh vùng Đơng Bắc Tổng cộng có 9.839 người Lực lượng tự phòng vệ tham gia Nội dung diễn tập bao gồm phối hợp với quyền địa phương, cứu hỏa, cư dân thực hành cứu hộ Điều đặc biệt hoạt động sau kết thúc, gặp gỡ định kỳ thành phố, trị trấn, làng đơn vị quyền cấp thấp tiếp tục trì Mỗi lần vậy, rủi ro bị lập cộng đồng sóng thần kiểm tra cẩn thận Nhờ hoạt động cứu hộ có chuẩn bị vậy, thời điểm động đất sóng thần diễn vào 2h46 phút năm 2011, Trụ sở Phản ứng thảm họa Bộ Quốc phòng thành lập sau phút (2h50) Trong vòng 30 phút sau động đất có 11 máy bay trực thăng điều động từ trụ sở Các nhân viên cứu trợ tới ứng cứu cho thành phố Hakozaki vốn bị hoàn toàn lập đường bị chia cắt sau sóng thần Các đồ cứu trợ đươc cung cấp lần ngày cho cộng đồng Hệ thống phát động đất sớm đầu tư sau trận động đất năm 2004 xảy tỉnh Niigata với số tiền lên tới 50-60 tỷ Yên Nhờ hệ thống này, thiết bị đo động đất miền đông Nhật Bản nâng cấp, thời gian cắt điện xảy động đất giảm từ giây xuống giây nhằm tránh thiệt hại điện gây động đất xảy Năm 2009, toàn tàu shinkansen vùng Đông Bắc cài đặt hệ thống phát động đất sớm Nhờ hoạt động chuẩn bị này, toàn 27 đoàn tàu dừng khẩn cấp động đất xảy mà không bị trượt khỏi đường ray hồn tồn khơng có thương vong xảy Định hướng rõ ràng quyền xử lý thảm họa Các sách phản ứng với khủng hoảng thiết kế theo khung hướng dẫn rõ ràng chủ thể thực hiện, thời gian, kinh phí, nhóm sách xây dựng Đây nguyên nhân để sách chủ thể thực sách đảm bảo phối hợp hài hòa Chủ thể thực sách coi quyền địa phương Chính quyền trung ương đóng vai trò hướng dẫn trợ giúp tài chính, nhân lực, cách thực Cuộc tái thiết dự định thực 10 năm với kinh phí khoảng 23 nghìn tỷ Yen (19 nghìn tỷ n năm đầu) Chính phủ xây dựng hệ thống Khu vực tái thiết đặc biệt cung cấp khoản tài trợ dễ sử dụng để thực kế hoạch tái thiết quyền địa phương Có tổng cộng nhóm sách đưa bao gồm: Xây dựng khu vực chống chịu thảm họa, hồi sinh hoạt động kinh tế địa phương, Xây dựng quốc gia kết hợp học từ trận động đất, Tái thiết từ tai nạn hạt nhân a Xây dựng khu vực chống chịu thảm họa - Xây dựng vùng phản ứng với thách thức xã hội già hóa suy giảm dân số huy động biện pháp "Giảm bớt thiên tai" - Tổ chức lại việc sử dụng đất nhanh chóng b Sự hồi sinh hoạt động kinh tế địa phương 94 Không phổ biến - Huy động vốn công tư nhân cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng, giảm thuế suất hiệu doanh nghiệp - Đảm bảo phục hồi nhanh chóng sở hạ tầng, logistics, thúc đẩy việc sử dụng lượng tái tạo nâng cao hiệu lượng - Thúc đẩy đầu tư nước vào Nhật Bản chấp nhận cơng dân nước ngồi có kỹ kiến thức c Xây dựng quốc gia kết hợp học từ trận động đất - Thúc đẩy hợp tác quốc tế để chia sẻ học kinh nghiệm - Xác minh biện pháp cần thực trường hợp động đất tương lai tăng cường khả ứng phó với thiên tai - Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu trận động đất lớn bao gồm nghiên cứu chung quốc tế để góp phần vào phòng chống thiên tai d Tái thiết từ tai nạn hạt nhân - Thực biện pháp khẩn cấp, phục hồi tái thiết giải tai nạn hạt nhân sớm tốt - Theo dõi cung cấp thông tin liều xạ phát triển hệ thống hỗ trợ kiểm tra để đảm bảo an tồn thực phẩm Chính sách phản ứng sau động đất xảy Các sách phản ứng Nhật Bản sau thảm họa động đất chia thành nhóm sách liên quan tới khắc phục thiệt hại trước mắt (i) sách sở hạ tầng, (ii) sách liên quan tới an tồn lương thực, thực phẩm đồ uống, (iii) sách liên quan tới sản xuất kinh doanh Nhóm sách sở hạ tầng Về đường bộ: 347/675 km đường cao tốc bị hư hại động đất vào ngày 11/3 Sau ngày 24/3/2011 lệnh cấm lưu thơng dỡ bỏ thơng qua hồn tất biện pháp khắc phục khẩn cấp Về sân bay: nhờ sách hợp tác Lực lượng tự vệ Nhật Bản với quân đội Hoa Kỳ, toàn đường băng sân bay Sendai bị sóng thần phá hủy nghiêm trọng sửa chữa vào hoạt động trở lại vào ngày 29/3/2011 Về cung cấp điện, nước, gas: Tương tự vậy, cung cấp điện, nước, gas cung cấp trở lại với tỷ lệ phục hồi từ 86%-98% cách nhanh chóng Đặc biệt sách cung cấp sử dụng điện xây dựng cụ thể Do Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào lượng hạt nhân nên sau xảy cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima lượng cung điện bị ảnh hưởng nặng nề Sau tháng 3, nước Nhật bước vào mùa hạ, nhu cầu sử dụng điện dự kiến tăng vọt thời gian sau thảm họa Vì vậy, sách áp dụng cho việc cắt giảm sử dụng điện thực Mục tiêu ban đầu đặt cắt giảm 15% nhu cầu sử dụng điện với khách hàng (khách hàng sử dụng nhiều điện, khách hàng sử dụng điện, hộ gia đình) 30/9/2011 Với khách hàng sử dụng điện lớn cơng ty có hợp đồng sử dụng điện từ 500kW trở lên, việc sử dụng điện bị cấm (tới ngày 9/9/2011 Tohoku 22/9/2011 Tokyo) Nhờ sách tiết kiệm sử dụng điện nhiệt độ mùa hè thấp, việc thực giảm sử dụng điện lên tới 15% (vùng Tohoku giảm 15,8% vùng Tokyo 95 Không phổ biến giảm 18%) (Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp “Kết biện pháp Cung-Cầu điện lực cho mùa hè năm nay” (14/10/2011)) Về ngừng hoạt động lò phản ứng hạt nhân: Chính sách trung dài hạn nhằm ngừng hoạt động lò phản ứng hạt nhân Fukushima Daiichi bao gồm nhiều sách kỹ thuật sách liên quan tới người dân Với sách liên quan tới người dân, phủ coi việc trì việc giao tiếp/trao đổi cách minh bạch với người dân địa phương tồn quốc để người dân hiểu tơn trọng sách phải thực Nhóm sách đảm bảo an tồn thực phẩm hàng hóa Về thực phẩm, sách phát vật liệu nhiễm xạ đồ ăn thực hàng ngày Bên cạnh đó, việc cấm sử dụng thực phẩm không đạt quy định đề lo ngại việc phát tán ô nhiễm phóng xạ Về hải sản, việc kiểm tra thực hàng tuần cảng lớn đoàn kiểm tra gồm thành viên đến từ quyền tỉnh Cơ quan Thủy sản doanh nghiệp thủy sản (fishing industries) Về hàng hóa cơng nghiệp: Ủy ban An toàn hạt nhân Nhật Bản đưa quy định mức nhiễm xạ không đe dọa đến sức khỏe người Các tổ chức kiểm định hiệp hội ngành nghề cung cấp dịch vụ thử nghiệm mức nhiễm xạ sản phẩm xuất Cụ thể, thử nghiệm Hiệp hội nhà sản xuất xe Nhật Bản (JAMA) thực trực tiếp bề mặt xe khu vực địa lý khác - cho thấy kết nằm phạm vi Ủy ban An toàn hạt nhân Nhật Bản quy định không đe dọa đến sức khỏe người38 Nhóm sách liên quan tới sản xuất kinh doanh Sáng kiến cung cấp máy móc cho doanh nghiệp sản xuất Vào tháng 6/2011, Phòng Thương mại Công nghiệp Sendai kết hợp với mạng lưới phòng thương mại cơng nghiệp tồn quốc để khởi động dự án cung cấp máy móc mà doanh nghiệp bị ảnh hưởng thiên tai cần thiết Hơn năm năm, 3.200 phụ tùng máy móc sử dụng, đóng góp lớn vào việc khởi động lại kinh doanh khơi phục lại nhiệt tình nhân viên công ty với hoạt động kinh doanh Sáng kiến tổ chức hội chợ thương mại giúp doanh nghiệp phục hồi kênh bán hàng Do ảnh hưởng thảm họa, nhiều công ty quan hệ với đối tác thương mại khách hàng họ phải đình kinh doanh giảm quy mơ hoạt động Phòng Thương mại Cơng nghiệp Sendai tổ chức hội chợ thương mại giúp doanh nghiệp họ phục hồi kênh bán hàng Một ví dụ sách áp dụng với thịt bò 11/3 Trận động đất Đông Nhật Bản xảy 3838 Theo METI(Ministry of Economy, Trade and Industry) "Japan's Challenges Towards Recovery" (July,2011), JAMA website 96 Không phổ biến 19/3 Thông báo cho quận vùng lân cận trạm phòng ngừa hạt nhân để tránh nhiễm bẩn phóng xạ thức ăn nước, hướng dẫn chấm dứt chăn thả bên ngồi 14/4 Thơng báo tiêu chuẩn nguyên liệu phóng xạ thức ăn để đảm bảo thịt sữa sản xuất không vượt giá trị quy định tạm thời quy định Đạo luật vệ sinh thực phẩm 22/4 Thông báo hướng dẫn sản xuất sử dụng thức ăn thơ để tránh nhiễm bẩn phóng xạ bò thịt sữa bò 8-9/7 Độ nhiễm xạ vượt giá trị quy định tạm thời Đạo luật vệ sinh thực phẩm phát 11 bò thịt vận chuyển từ thành phố Minami-soma, tỉnh Fukushima 14/7 Phát gia súc vận chuyển từ thị trấn Asakawa tỉnh Fukushima cho ăn rơm có chứa nồng độ phóng xạ cao 19/7 Các hạn chế vận chuyển quy định Trụ sở Phản ứng khẩn cấp hạt nhân gia súc nuôi tỉnh Fukushima 28/7 Hạn chế vận chuyển áp dụng cho tỉnh Miyagi 1/8 Hạn chế vận chuyển tỉnh Iwate 2/8 Hạn chế vận chuyển tỉnh Tochigi 19/8 Tạm thời dỡ bỏ hạn chế việc chuyển gia súc nuôi tỉnh Miyagi đến tỉnh khác đến lò mổ 25/8 Tạm thời dỡ bỏ hạn chế việc chuyển gia súc nuôi tỉnh Fukushima, Iwate Tochigi đến tỉnh khác đến lò mổ Như vậy, quan chức phát chất phóng xạ cesium thịt bò vượt giá trị quy định tạm thời Đạo luật vệ sinh thực phẩm Nguyên nhân rơm lúa lại ruộng lúa sau thu hoạch bị nhiễm hạt nhân phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi TEPCO sử dụng cho bò ăn Để xử lý tình trạng này, phủ thơng báo cho tỉnh vùng lân cận nhà máy hạt nhân để tránh nhiễm bẩn phóng xạ thức ăn nước, u cầu chấm dứt chăn thả bên ngồi Nơng dân chăn nuôi hướng dẫn để lưu trữ thức ăn cách thích hợp Nguồn: Văn phòng Thủ tướng Chính phủ Chính sách hướng tới tương lai lâu dài – giữ gìn hình ảnh Nhật Bản tái thiết mở cửa với giới Không thực sách khắc phục thiệt hại trước mắt, Nhật Bản coi hội để thực kế hoạch dài hạn xây dựng hình ảnh/ thương hiệu Nhật Bản tương lai Dựa thông cảm hỗ trợ cộng đồng quốc tế, Nhật Bản cho đất nước phải tiến lên mạnh mẽ nhanh chóng nỗ lực tái thiết, trở thành quốc gia hấp dẫn Thảm họa gây thiệt hại lớn cho chuỗi cung ứng quốc tế, 97 Không phổ biến nâng cao nhận thức người dân nước Nhật việc liên kết Nhật Bản giới Hoạt động gồm nội dung: a Thúc đẩy hiểu biết hồi sinh Nhật Bản nước quốc tế: - Nhật Bản ý ngăn chặn lây lan tổn hại uy tín thơng qua việc phổ biến thơng tin xác - Khơi phục niềm tin vào "Thương hiệu Nhật Bản" cách kêu gọi người khắp giới: Thể an toàn, chất lượng sản phẩm, khoa học công nghệ tiên tiến - Duy trì phát triển liên kết thiết lập thông qua khủng hoảng dân tộc khắp giới: Thúc đẩy giao lưu khu vực bị ảnh hưởng nước khác b Hồi sinh kinh tế mở cửa với giới - Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi: khuyến khích cơng ty tồn cầu thành lập sở nghiên cứu trụ sở châu Á Nhật Bản - Xây dựng môi trường để sử dụng tuyển dụng cơng dân nước ngồi có kỹ kiến thức kỹ thuật đặc biệt: xây dựng hệ thống khuyến khích nhập cư dựa điểm số Sự thay đổi thể chế Sự thay đổi liên quan tới luật pháp Nhật Bản sau thảm họa động đất, sóng thần năm 2011 diễn mạnh Một số luật trước có phủ Nhật Bản áp dụng theo hướng mới, không áp dụng xây dựng văn luật phù hợp a Áp dụng Luật Cơ ứng phó thiên tai trước chờ báo cáo từ địa phương gửi tới Luật Cơ ứng phó thiên tai ban hành vào năm 1961 để quản lý thảm họa toàn diện lên kế hoạch tốt sau đợt gió mùa lớn xảy miền trung Nhật Bản vào năm 1959 Luật sửa đổi hai lần vào năm 1995 dựa kinh nghiệm trận động đất lớn Hanshin năm 1995, lần vào năm 2010 Luật Cơ ứng phó thiên tai tuyên bố thiên tai Chính phủ định thảm họa tự nhiên, phủ cấp tiền cho quyền địa phương để theo đuổi dự án khôi phục khu vực bị phá hủy giúp đỡ nạn nhân theo luật khác ban hành mục đích Để đạt mục tiêu đó, Đạo luật Hỗ trợ Tài Đặc biệt để ứng phó với Thảm họa nghiêm trọng ban hành vào năm 1962 Một ngày sau trận động đất lớn Đông Nhật Bản, Nội Nhật Bản định áp dụng Đạo luật cho thảm họa, Lệnh Nội Nhật Bản ban hành vào ngày 13 tháng năm 2011 Nội Nhật Bản thường chờ báo cáo thiệt hại thảm hoạ trước định áp dụng Đạo luật Tuy nhiên, trận động đất thực nghiêm trọng Nội đưa định nhanh chóng mà khơng phải chờ báo cáo từ khu vực bị ảnh hưởng thảm họa Nội Nhật định cung cấp hỗ trợ tài cho xây dựng để khơi phục sở hạ tầng, đất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy sản, bảo hiểm doanh nghiệp nhỏ vừa 98 Không phổ biến b Trợ giúp từ quyền trung ương cho địa phương cao quy định Luật cứu hộ thiên tai Các tỉnh, thay cho quyền quốc gia, có nghĩa vụ phải tiến hành hoạt động cứu hộ theo Luật Cứu trợ Thiên tai Các hoạt động cứu hộ theo Luật bao gồm việc cung cấp chỗ ở, thức ăn nước; cung cấp cho mượn quần áo, đồ giường nhu yếu phẩm khác; cung cấp dịch vụ y tế; cứu người từ nơi nguy hiểm; sửa chữa nhà cửa ban đầu Tiền mặt cung cấp cho người có nhu cầu hỗ trợ, thay hàng hóa dịch vụ, thống đốc tỉnh định phù hợp tình cụ thể Các quan phủ định yêu cầu doanh nghiệp nắm giữ cung cấp hàng hóa cần thiết để cứu hoạt động theo kế hoạch quản lý thiên tai Tuy nhiên, vài ngày sau trận động đất tháng 3/2011 Đơng Bắc Nhật Bản, phủ nhận trận động đất lớn tàn phá hệ thống cung cấp theo Luật Cứu trợ Thiên tai khơng phù hợp với tình hình Theo Luật, tỉnh thành phố chịu trách nhiệm hoạt động cứu hộ chịu trách nhiệm chi phí cứu hộ Các tỉnh chuẩn bị tài 5% thuế địa phương có mục đích chung cho Quỹ cứu trợ thiên tai Tuy nhiên, số thị, gần hồn tồn bị phá hủy sóng thần khơng thể tiến hành hoạt động cứu hộ Ngoài ra, gánh nặng chi phí cho quyền địa phương nhiều mong đợi Chính phủ quốc gia thường hồn lại nửa chi phí vậy, tỷ lệ chi phí tỉnh cao so với khoản thuế thu phủ quốc gia hồn lại tới 90% chi phí Vào ngày 13/3//2011, phủ trung ương thông báo họ chủ động cho hoạt động cứu hộ không Luật Bảo vệ Thiên tai bảo vệ chịu trách nhiệm tài cho hoạt động cứu hộ c Khơng áp dụng Luật Kinh doanh điện điều chỉnh lượng điện cung cấp sử dụng Một số lượng lớn trạm phát điện bị thiệt hại từ trận động đất lớn Đông Bắc Nhật Bản, bao gồm nhà máy điện hạt nhân Fukushima Do đó, dự kiến việc cung cấp điện không đáp ứng nhu cầu khu vực Tohoku khu vực đô thị Tokyo Thủ tướng thành lập Trụ sở khẩn cấp cung cầu điện vào ngày 13/3/2011 để giải tình trạng Một lịch cắt điện thảo luận họp Trụ sở Cơng ty Điện lực Tokyo (TEPCO) triển khai việc cắt điện theo kế hoạch khu vực gần Tokyo vào ngày 14/3/2011, để tránh điện lớn khu vực dịch vụ Biện pháp thực dựa hợp đồng cung cấp điện TEPCO khách hàng Chính phủ thực hành động tương tự dựa Luật Kinh doanh điện, không làm Luật Kinh doanh điện quy định rằng, thiếu nguồn cung cấp điện ảnh hưởng xấu đến kinh tế quốc gia mức sống công chúng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp hạn chế việc sử dụng điện công ty điện cung cấp (i) cách xác định mục đích sử dụng ngày thời gian ngừng sử dụng điện, (ii) cách hạn chế việc nhận điện từ công ty điện lực thông qua hạn chế 99 Không phổ biến khả tiếp nhận điện Các chuyên gia Nhật giải thích nhiều thời gian để thực hạn chế sử dụng điện doanh nghiệp người dân dựa Luật Kinh doanh điện Chính phủ áp dụng hạn chế doanh nghiệp lớn từ tháng đến tháng năm 2011 Khách hàng điện lớn ký hợp đồng cung cấp 500 kilowatt trở lên ký hợp đồng cung cấp điện trực tiếp với TEPCO Công ty Điện lực Tohoku không vượt 85% sử dụng điện tối đa so với năm trước (giảm 15% mức sử dụng tối đa so với năm trước) d Áp dụng khoản vay đặc biệt có thời hạn lãi suất ưu đãi cho chủ hộ bị thương thiên tai Trường hợp chủ hộ bị thương cần điều trị chấn thương tháng, nhà cửa bị phá hủy hồn tồn phần, có khoản cho vay hỗ trợ nạn nhân thiên tai cho gia đình đáp ứng yêu cầu giới hạn thu nhập hàng năm Khoản vay tối đa 3,5 triệu yên (khoảng 35.000 đô la Mỹ) Thông thường, thời hạn cho vay mười năm lãi suất cho vay không phát sinh ba năm Thời hạn khơng phải trả lãi suất kéo dài đến năm năm Đối với nạn nhân trận động đất Đông Bắc Nhật Bản, luật đặc biệt kéo dài thời hạn cho vay lên mười ba năm, trả lãi suất sáu năm đầu Điều kéo dài đến tám năm Các khoản vay khẩn cấp cho cư dân có thu nhập thấp mở rộng cho nạn nhân trận động đất lớn Đông Nhật Bản Với bà mẹ đơn thân, khoản vay đặc biệt ngoại lệ thực Ví dụ, thời hạn trả nợ bà mẹ đơn thân nạn nhân trận động đất gia hạn Để tái thiết sửa chữa nhà bị hư hại thảm họa quy mô lớn định, Cơ quan Tài Nhà Nhật Bản (JHFA) cung cấp khoản vay lãi suất thấp cho nạn nhân thiên tai JHFA tổ chức tài thuộc sở hữu phủ Nhật Bản chuyên bảo đảm khoản vay nhà Ngay nhà họ không bị hư hại thể chất, nạn nhân thảm họa hạt nhân có đủ điều kiện nhận khoản vay, nhà họ nằm khu vực mà phủ đạo người dân di tản di tản e Các khoản cho vay đặc biệt nhà cửa bị khoản nợ kinh doanh Cá nhân doanh nghiệp có khoản nợ cần khoản vay cho chi phí sinh hoạt sản xuất kinh doanh sau trận động đất, khoản nợ cũ tồn tài sản đảm bảo cho khoản vay hết Ví dụ, số ngơi nhà bị mất/khơng có khoản vay nhà Nếu chủ sở hữu mượn tiền cho nhà mới, họ có hai khoản vay Đây gọi vấn đề “nợ nhân đôi” Nhật Bản Vào tháng 6/2011, phủ khuyến cáo “chính quyền địa phương quốc gia, người cho vay người vay chia sẻ nỗi đau.” Hành động theo đề xuất đó, tổ chức tài thành lập ủy ban để xác định cách cứu trợ nạn nhân thiên tai Vào tháng 7/2011, Ủy ban ban hành Hướng dẫn cho người vay nợ cá nhân Khơng có khả chi trả (Guidelines for Out-of-Court Debtor Workouts ), cung cấp hướng dẫn cách 100 Không phổ biến tổ chức tài loại bỏ (release) giảm khoản nợ cá nhân f Trợ cấp thất nghiệp kể cho trường hợp thất nghiệp Dựa Luật hỗ trợ tài đặc biệt để ứng phó với thảm họa nghiêm trọng, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi đưa thông báo người làm việc nhận tốn nơi làm việc họ khơng hoạt động nhận trợ cấp thất nghiệp họ khơng bị thất nghiệp mặt kỹ thuật họ chưa việc làm Ngoài ra, khoảng thời gian mà người bị việc làm thiên tai nhận trợ cấp kéo dài thêm sáu mươi ngày, từ 150 đến 210 ngày Đối với nạn nhân sống khu vực bị sóng thần hay thảm họa hạt nhân công, thời gian kéo dài thêm chín mươi ngày g Giảm thuế cho nạn nhân thiên tai/Ban hành Đạo luật Xử lý đặc biệt nạn nhân thiên tai Các biện pháp khác để giảm gánh nặng thuế nạn nhân thiên tai thực Về thuế địa phương, nạn nhân thiên tai khấu trừ khoản lỗ từ thiên tai từ thu nhập chịu thuế năm trước thuế (kết thúc vào tháng 12/2010) Ngoài ra, nạn nhân chuyển khoản lỗ năm năm, thay ba năm thơng thường Các khu vực mà sóng thần ảnh hưởng đến miễn thuế bất động sản Thuế xe miễn cho tình mà xe thay cho xe bị hư hỏng bị thảm họa Ngoài ra, nạn nhân thiên tai trì hỗn khoản tốn thuế địa phương Đây biện pháp tạm thời, chúng mở rộng qua năm tài 2012 Liên quan đến thuế quốc gia, Đạo luật Giảm, miễn thuế cấm thuế nạn nhân thiên tai iễn giảm thuế thu nhập người bị thiệt hại nghiêm trọng cho nhà cửa tài sản khác thu nhập chịu thuế hàng năm 10.000.000 n (khoảng 100.000 la Mỹ) ).Ngồi ra, luật đặc biệt ban hành sau trận động đất, Đạo luật Xử lý đặc biệt Nạn nhân Thiên tai liên quan đến Thuế Quốc gia, kéo dài ngày đến hạn cho khoản toán thuế thu nhập nạn nhân thiên tai Các tổn thất phát sinh từ trận động đất khấu trừ từ thu nhập lợi nhuận nạn nhân thiên tai giới hạn khấu trừ thuế cho khoản đóng góp tăng lên h Tiền lương nhân viên phủ giảm xuống để đối phó với gánh nặng tài quốc gia để phục hồi sau thảm họa Quốc hội ban hành đạo luật cắt giảm lương thành viên khoảng triệu yên (30.000 đô la Mỹ) cho thành viên năm sau trận động đất Sau đó, Thủ tướng Naoto Kan tự nguyện trả lương cho kho bạc quốc gia tháng 6/2011 Nội trình đạo luật giảm lương công chức (bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng khác), công tố viên, thẩm phán vào tháng 6/2011 Hai đạo luật giảm tiền lương công tố viên lương thẩm phán trở thành luật vào năm sau (2012) Đạo luật ban đầu để giảm tiền lương công chức không trở thành luật, đạo luật tương tự 101 Không phổ biến thành viên Quốc hội đệ trình Quốc hội thơng qua Mức giảm kết thúc vào tháng 3/2014 i Ban hành Luật biện pháp đối phó với sóng thần Khi sóng thần gây trận động đất lớn Đơng Nhật Bản cơng bờ biển phía Đơng Bắc Nhật Bản vào tháng 3/2011, Nhật Bản có nhiều luật liên quan đến động đất, khơng có luật chủ yếu giải biện pháp đối phó sóng thần Đạo luật xúc tiến biện pháp đối phó với sóng thần, luật biện pháp đối phó sóng thần thơng qua vào tháng 6/2011 Luật gồm sách bản, tăng cường hệ thống nghiên cứu sóng thần, thực giáo dục sóng thần đào tạo di tản sóng thần, thiết lập sở cần thiết để đối phó với sóng thần Tóm lại, nước Nhật thể thay đổi mạnh mẽ sau thảm họa động đất sóng thần vào tháng 3/2011 Một số học rút từ trường hợp Nhật Bản làm tăng khả chống chịu trước khủng hoảng (trường hợp thảm họa thiên nhiên) Trước hết, trước thảm họa xảy ra, Nhật Bản có chuẩn bị chu đáo thông qua diễn tập, nghiên cứu ứng dụng công nghệ đảm bảo an toàn cho người dân Thứ hai, thảm họa xảy ra, Chính phủ Nhật Bản thiết kế khung hướng dẫn sách phản ứng với khủng hoảng chủ thể thực hiện, thời gian, kinh phí, nhóm sách xây dựng nhằm đảm bảo phối hợp hài hòa sách sách, quy định rõ ràng trách nhiệm quyền trung ương địa phương Thứ ba, sách phản ứng Nhật Bản sau thảm họa thực có bản, bao gồm sách liên quan tới khắc phục thiệt hại trước mắt cho sống hàng ngày người dân doanh nghiệp sách sở hạ tầng, sách liên quan tới an tồn lương thực, thực phẩm đồ uống, sách liên quan tới sản xuất kinh doanh Thứ tư, việc khắc phục thiệt hại trước mắt cần thiết phải thực ngay, Nhật Bản coi hội để thực kế hoạch dài hạn xây dựng hình ảnh/ thương hiệu Nhật Bản tương lai, nâng cao nhận thức người dân nước Nhật việc liên kết Nhật Bản giới Thứ năm, thay đổi thể chế Nhật Bản sau thảm họa động đất, sóng thần năm 2011 diễn cách đặc biệt mạnh mẽ đáng quan tâm Vốn đất nước có quy định nghiêm khắc việc xây dựng áp dụng quy định pháp luật Các hoạt động bắt buộc theo quy trình cụ thể với thời gian đủ dài trước diễn biến nhanh tàn phá khủng khiếp thảm họa thiên nhiên này, thể chế pháp luật Nhật Bản thay đổi nhanh liệt Một số luật hành phủ Nhật Bản áp dụng (Luật Cơ ứng phó thiên tai áp dụng trước chờ báo cáo địa phương), không áp dụng (Không áp dụng Luật Kinh doanh điện điều chỉnh lượng điện cung cấp sử dụng), 102 Không phổ biến áp dụng cách cởi mở (Trợ giúp từ quyền trung ương cho địa phương cao quy định Luật cứu hộ thiên tai; Áp dụng khoản vay đặc biệt có thời hạn lãi suất ưu đãi cho chủ hộ bị thương thiên tai; Cho vay đặc biệt nhà cửa bị khoản nợ kinh doanh tại; Trợ cấp thất nghiệp kể cho trường hợp thất nghiệp, Giảm thuế cho nạn nhân thiên tai), xây dựng văn luật phù hợp với tình hình (Luật biện pháp đối phó với sóng thần, Ban hành Đạo luật Xử lý đặc biệt nạn nhân thiên tai, giảm lương thành viên phủ để giảm gánh nặng ngân sách) Những thay đổi mạnh mẽ thể chế cần thiết phù hợp bối cảnh khủng hoảng xảy Cũng cần nhận thấy tinh thần trách nhiệm máy quản lý nhà nước trung ương địa phương việc thực biện pháp trước mắt tầm nhìn xa xây dựng sách, tận dụng thay đổi theo chiều hướng tiêu cực thành bàn đạp cho phát triển đổi tương lai 103 Không phổ biến Tài liệu tham khảo Briguglio, L., Cordina, G., Farrugia, N., and Vella, S (2005), Conceptualising and Measuring Economic Resilience Chapter Rose, A (2015), Measuring Economic Resilience: Recent Advances and Future Priorities Bruneau, M., S Chang, R Eguchi, G Lee, T O’Rourke, A Reinhorn, M Shinozuka, K Tierney, W Wallace, and D von Winterfeldt (2003), A Framework to Quantitatively Assess and Enhance Seismic Resilience of Communities, Earthquake Spectra 19(3): 733-52 Cutter S., Burton, C., and Emrich, C (2010), Disaster resilience indicators for benchmarking baseline conditions, Journal of Homeland Security Emergency Management (online journal) (Article 51) Federal Emergency Management Agency (FEMA) (2013), Multi-hazard Loss Estimation Methodology (HAZUS®MH MR4) http://www.fema.gov/library/viewRecord.do?id=3726 Haimes, Y Y (2006), On the Definition of Vulnerabilities in Measuring Risks to Infrastructures, Risk Analysis 26(2): 293–96 Holling, C (1973), Resilience and stability of ecological systems, Annual Review of Ecology and Systematics 4: 1–23 Howrwich, G (1995), Economic Lessons of the Kobe Earthquake, Economic Development and Cultural Change, 48(3): 521-42 Kajitani, Y., and H Tatano (2009), Estimation of Lifeline Resilience Factors based on Empirical Surveys of Japanese Industries, Earthquake Spectra 25(4): 755-76 Norris, F., S Stevens, V Pfefferbaum, K Whyche, and R Pfefferbaum (2008), Community Resilience as a Metaphor, Theory, Set of Capacities and Strategy for Disaster Readiness, American Journal of Community Psychology 41: 12750 Pimm, S L (1984), The complexity and stability of ecosystems, Nature 307(26): 321–26 Rose, A (2004), Defining and Measuring Economic Resilience to Disasters, Disaster Prevention and Management 13(4): 307-14 Rose, A (2009), Economic Resilience to Disasters, Community and Regional Resilience Institute Report No 8, Oak Ridge National Laboratory, Oak Ridge, TN Rose, A (2014), Economic Resilience and the Sustainability of Cities in the Face of Climate Change: An Ecological Economics Framework, in D Mazmanian and H Blanco (eds.), Handbook of Sustainable Cities, Cheltenham , UK: Edward Elgar 104 Không phổ biến Rose, A and E Krausmann (2013), An Economic Framework for the Development of a Resilience Index for Business Recovery, International Journal of Disaster Risk Reduction 5(October): 73-83 Rose, A and S Liao (2005), Modeling Resilience to Disasters: Computable General Equilibrium Analysis of a Water Service Disruption, Journal of Regional Science 45(1): 75-112 Rose, A and D Lim (2002), Business Interruption Losses from Natural Hazards: Conceptual and Methodology Issues in the Case of the Northridge Earthquake, Environmental Hazards: Human and Social Dimensions 4: 1-14 Rose, A and D Wei (2013), Estimating the Economic Consequences of a Port Shutdown: The Special Role of Resilience, Economic Systems Research 25(2): 212-32 Rose, A., G Oladosu, and S Liao (2007), Business Interruption Impacts of a Terrorist Attack on the Electric Power System of Los Angeles: Customer Resilience to a Total Blackout, Risk Analysis 27(3): 513-531 Rose, A., G Oladosu, B Lee and G Beeler Asay (2009), The Economic Impacts of the 2001 Terrorist Attacks on the World Trade Center: A Computable General Equilibrium Analysis, Peace Economics, Peace Science, and Public Policy 15: Article Sheffi, Y (2005), The Resilient Enterprise Cambridge, MA: MIT Press Sherrieb, K., Norris, F., Galea, S (2010), Measuring Capacities for Community Resilience, Social Indicators Research 99: 227–47 Tierney, K (1997), Impacts of Recent Disasters on Businesses: The 1993 Midwest Floods and the 1994 Northridge Earthquake, in B Jones (ed.), Economic Consequences of Earthquakes: Preparing for the Unexpected Buffalo, NY: National Center for Earthquake Engineering Research Zolli, A and A M Healy (2012), Resilience: Why Things Bounce Back New York: Free Press 105 Không phổ biến http://cafef.vn/viet-nam-se-thoat-loi-nguyen-chu-ky-khung-hoang-10-nam-nhohai-nhan-to-nay-20180622155009329.chn Adam Elbourne, Debby Lanser, Bert Smid and Martin Vromans (2008) “Macroeconomic resilience in a DSGE model” CPB Discussion Paper IMF (2012) “Resilience in emerging market and developing economies : Will it last?” World Economic Outlook, chapter 4, October Jack Boorman, José Fajgenbaum, Hervé Ferhani, Manu Bhaskharan, Drew Arnold, Harpaul Alberto Kohli (2013) “The Centennial Resilience Index: Measuring Countries’ Resilience to Shock” Lino Briguglio, Gordon Cordina, Nadia Farrugia, and Stephanie Vella (2006) “Conceptualizing and Measuring Economic Resilience” Department of Economics, University of Malta Lino Briguglio, Gordon Cordina, Nadia Farrugia, and Stephanie Vella (2008) “Economic Vulnerability and Resilience: Concepts and Measurements” Research Paper No 2008/55 Romain Duval and Lukas Vogel (2008) “Economic Resilience to Shocks: The Role of Structural Policies” 106

Ngày đăng: 25/04/2020, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan