Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

27 16 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu .5 Lời mở đầu………………………………………………………………… Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế cạnh tranh quốc gia 1.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia .9 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại 10 1.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh quốc gia 13 1.2 Kinh nghiệm quốc tế 15 1.2.1 Kinh nghiệm mở cửa, hội nhập nâng cao sức cạnh tranh số nước khu vực 15 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .19 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt 24 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 24 2.2 Năng lực cạnh tranh Việt Nam dựa vào tiêu chí đánh giá WEF .29 2.2.1 Về thể chế Nhà nước vai trị điều hành Chính phủ 29 2.2.2 Về Tài - Ngân hàng 37 2.2.3 Về mức độ mở cửa hội nhập 46 2.2.4 Về Hạ tầng 60 2.2.5 Về Công nghệ 69 2.2.6 Về Lao động 76 2.2.7 Về Doanh nghiệp 82 2.3 Những mặt hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam 91 Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .100 3.1 Định hướng quan điểm 100 3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 101 3.2.1 Chiến lược Sản phẩm 102 3.2.2 Chiến lược Marketing .103 3.2.3 Chiến lược đổi Công nghệ .103 3.2.4 Chiến lược phát triển nguồn Nhân lực 104 3.2.5 Chiến lược Liên kết 104 3.3 Nhóm giải pháp nhà nước 105 3.3.1 Về môi trường thể chế .105 3.3.2 Về môi trường đầu tư 107 3.3.3 Về môi trường kinh doanh 110 Kết luận 114 Tài liệu tham khảo .115 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Từ trước đến nay, cạnh tranh yếu tố thiếu doanh nghiệp quốc gia kinh tế thị trường cạnh tranh nguồn gốc thúc đẩy phát triển kinh tế Nền kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo việc làm thu nhập, trình độ khoa học cơng nghệ nâng cao, đời sống người dân cải thiện Ngược lại, kinh tế chậm không nâng cao lực cạnh tranh dẫn đến thu hút đầu tư nước nước ngoài, thị phần thị trường nước giới Các doanh nghiệp không cạnh tranh phải chuyển hướng sản xuất, chí phải giải thể, phá sản dẫn đến lao động việc làm, gây khó khăn kinh tế, xã hội Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF) báo cáo Năng lực cạnh tranh tồn cầu hàng năm Việt Nam nằm nhóm có khả cạnh tranh thấp Cụ thể: Năm 2003 Việt Nam xếp hạng 60 102 nước; Năm 2004 xếp hạng 77 104 nước; Năm 2005 xếp hạng 81 117 nước Với lực vậy, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng bị tổn thương thua thiệt Để tránh nguy khỏi bị gạt quỹ đạo phát triển chung, Việt Nam cần phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu chung đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tồn phát triển Với yêu cầu trên, việc rõ hạn chế yếu lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với kinh tế khác từ đề sách nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế vấn đề quan, bộ, ban ngành, doanh nghiệp toàn xã hội quan tâm Do cần thiết vấn đề nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu: Cạnh tranh kinh tế vấn đề hấp dẫn, có nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều hội thảo, dự án nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp, nghiên cứu rào cản, mặt hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam chưa nghiên cứu cách có hệ thống lực cạnh tranh Việt Nam việc đưa giải pháp cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập chuẩn bị gia nhập WTO Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ mặt lợi hạn chế, yếu lực cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề lực canh tranh quốc gia Việt Nam Những vấn đề lý luận, sách giải pháp liên quan đến cạnh tranh kinh tế - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn này, phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu lực cạnh tranh Việt Nam phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lý luận thực tiễn, dựa tiêu chuẩn WEF để tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh từ rút giải pháp tối ưu Dự kiến đóng góp luận văn: - Làm rõ thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia AFTA Việt Nam gia nhập WTO Bố cục luận văn: Bố cục luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm có chương:  Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế lực cạnh tranh quốc gia  Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt  Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế Năng lực cạnh tranh quốc gia 1.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia: 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh hiểu ganh đua quốc gia, doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường Cạnh tranh đưa lại lợi ích cho tổ chức thiệt hại cho tổ chức khác, song xét góc độ lợi ích tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực (Ví dụ: chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt ) Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, khả cạnh tranh điều kiện cho sống doanh nghiệp Kết cạnh tranh xác định vị doanh nghiệp thị trường, doanh nghiệp cố gắng tìm cho chiến lược cạnh tranh phù hợp để vươn lên tới vị cao Cạnh tranh kinh tế quốc tế: Là cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường giới, cạnh tranh kinh tế vượt khỏi phạm vi quốc gia Sở dĩ tác động cách mạng khoa học - công nghệ, phân công lao động quốc tế phát triển sâu, rộng, phát triển lực lượng sản xuất xã hội có tính chất quốc tế trình mở rộng thị trường quy mơ tồn giới Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân 1.1.2 Phân loại: Theo lý thuyết cổ điển gồm có lý luận cạnh tranh Adam Smith, quan điểm cạnh tranh John Stuart Mill, quan điểm cạnh tranh Các Mác; Theo lý thuyết đại có lý thuyết cạnh tranh Michael Porter Ngoài điều kiện tại, với xu hướng tồn cầu hố diễn mạnh mẽ quan điểm cạnh tranh có thay đổi định 1.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh quốc gia: Trên sở khái niệm đề cập cạnh tranh, cạnh tranh kinh tế quốc tế qua nghiên cứu lý thuyết cạnh tranh cổ điển đại, luận văn sử dụng phương pháp đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) đưa tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia bao gồm: Thể chế kinh tế - trị; Vai trị phủ; Năng lực tài - tiền tệ; Mức độ mở cửa kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại đầu tư; Kết cấu hạ tầng; Trình độ cơng nghệ; Lực lượng lao động; Trình độ quản lý doanh nghiệp WEF tổ chức phi phủ có uy tín tính khách quan độ xác thực - phối hợp với Đại học Harvard - chuyên nghiên cứu xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia toàn cầu dựa phương pháp luận áp dụng ln hồn thiện từ 1979 đến nay, kết hợp tính tốn tiêu kinh tế vĩ mơ tham khảo tính tốn từ kho liệu Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức, hiệp hội quốc tế khác Phần quan trọng lại kết vấn, khảo sát ý kiến hàng nghìn cơng ty lớn giới, doanh nghiệp có qui mơ tồn cầu tiêu chí khó định lượng hố mơ hình tốn học Cách tiếp cận WEF thường nhà hoạch định sách quan tâm mang tính khái qt, tổng thể cao tương đối rõ ràng, dễ hiểu Hơn nữa, cách tiếp cận thể gắn kết môi trường kinh tế chung với hoạt động kinh doanh điều quan trọng xét từ góc độ nhà kinh doanh Đặc biệt, quan điểm nhìn nhận tổng thể tính cạnh tranh cấp độ quốc gia WEF có “đồng thuận” quốc tế cao 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc phát tận dụng lợi cạnh tranh quốc gia: Trong nội dung chương đề cập đến kinh nghiệm quốc tế việc phát tận dụng lợi cạnh tranh quốc gia; kinh nghiệm sách mở cửa, hội nhập nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Nhật Bản Trung Quốc; Những học sách cạnh tranh cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năng lực cạnh tranh kinh tế thể cụ thể khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trường Khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào sức cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp tạo hàng hố Đến lượt mình, hoạt động doanh nghiệp lại phụ thuộc vào luật lệ, thể chế điều hành Chính phủ, vào môi trường kinh tế vĩ mô, tức phụ thuộc vào lực cạnh tranh quốc gia Mục tiêu cuối phải tạo nhiều hàng hoá dịch vụ có khả cạnh tranh cao, nhiên giải pháp quan trọng cần tháo gỡ nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp Xét số lực cạnh tranh quốc gia, theo đánh giá WEF bắt đầu xếp hạng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 liên tục xếp hạng nay, số kinh tế khác không đủ liệu nên khơng thể xếp hạng WEF có nguyện vọng xếp hạng tất kinh tế hành tinh nhằm đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Mặc dù sau năm đổi mở cửa kinh tế nước ta có nhiều tiến bộ, so với nước, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam thấp chậm cải thiện Những thay đổi thứ hạng Việt Nam báo cáo lực cạnh toàn cầu năm 2005 WEF cho thấy Việt Nam tiếp tục đạt tiến số kinh tế vĩ mơ, xố đói, giảm nghèo nỗ lực Chính phủ việc phát triển công nghệ thông tin Bản thân doanh nghiệp tin tưởng cao vào triển vọng phát triển kinh năm tới Tuy nhiên, thứ hạng lực cạnh tranh Việt Nam bị đánh giá thấp Có thể thấy số trình độ công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, môi trường pháp lý hoạt động kinh doanh, tiếp thị thị trường quốc tế, đặc biệt tham nhũng nước ta thứ hạng thấp qua nhiều năm Trong đó, lại yếu tố quan trọng tác động tới tăng trưởng bền vững suất hay lực cạnh tranh quốc gia Điều có nghĩa lực cạnh tranh Việt Nam thật có thay đổi lớn ổn định thứ hạng cao xử lý hạn chế 2.2 Năng lực cạnh tranh Việt Nam dựa vào tiêu đánh giá WEF: Sau sâu vào nghiên cứu tiêu phản ánh lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam dựa vào tiêu chí đánh giá WEF 2.2.1 Thể chế nhà nước vai trị điều hành phủ: 2.1.1.1 Năng lực thể chế: Khung khổ luật pháp pháp luật kinh tế Trong thời gian qua Việt Nam có nhiều cố gắng việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm quản lý kinh tế - xã hội Vì nhiều lĩnh vực chế định văn luật, pháp lệnh Kinh tế thị trường bước thay cho kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây, hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Nhà nước Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, với mục tiêu bảo đảm cho tự kinh doanh, cạnh tranh cơng kiểm sốt độc quyền kinh doanh, thể chế pháp lý 11 nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng; tăng cường khả tư xây dựng văn pháp luật lĩnh vực ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết với tổ chức quốc tế; mở hội trao đổi, hợp tác quốc tế ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề biện pháp tăng cường giám sát phịng ngừa rủi ro, từ nâng cao uy tín vị hệ thống ngân hàng Việt Nam giao dịch tài quốc tế Bên cạnh hội, nhiều thách thức đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam đòi hỏi cần phải nâng cao lực cạnh tranh Để giành chủ động tiến trình hội nhập, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng có uy tín, có khả cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an tồn, có khả huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đánh giá mức độ cạnh tranh khu vực tài - ngân hàng dựa tiêu sau đây: + Mức độ cạnh tranh ngân hàng nước + Xu cạnh tranh ngân hàng nước ngồi ngân hàng thương mại Việt Nam + Tình trạng nợ khó địi ngân hàng + Kiểm tra giám sát tài khách hàng + Kiểm sốt lãi suất 2.2.3 Chính sách mở cửa hội nhập: Việt Nam giới đánh giá quốc gia có bước tiến vững ổn định khu vực giới Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu phát triển, ký kết 80 hiệp định thương mại đầu tư song phương có quan hệ hợp tác kinh tế với 220 12 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam chủ động bước gia nhập tổ chức khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM bước vững hội nhập vào tổ chức thương mại lớn hành tinh WTO - có 151 thành viên thức 39 quan sát viên đàm phán để gia nhập WTO Chúng ta biết, gia nhập WTO có nghĩa có sân chơi bình đẳng lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư Thị trường toàn cầu mở ra, Việt Nam có hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến thử sức sân chơi bình đẳng Tuy nhiên, biết gia nhập WTO có nhiều thách thức phải vượt qua, đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh xuất nhập hàng hoá thu hút đầu tư nước 2.2.3.1 Thương mại: Kết đạt năm gần Qua gần 20 năm đổi mới, thương mại Việt Nam có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước thị trường xuất mở rộng với gia tăng quy mơ, chủng loại hàng hố loại hình thị trường Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn sô hạn chế Một số hạn chế nguyên nhân  Về hoạt động xuất  Về nhập  Chi phí sản xuất  Chính sách thương mại ảnh hưởng đến biện pháp khuyến khích xuất 13  Chính sách thuế quan 2.2.3.2 Mở cửa đầu tư trực tiếp nước ngồi: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua: Trong xu hướng hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động đầu tư nói riêng đứng trước hội thách thức Việc đánh giá hội thách thức có ý nghĩa quan trọng Nhìn lại chặng đường 10 năm qua, dù trải qua bước thăng trầm, khu vực - kinh tế có vốn FDI không ngừng mở rộng phát triển, trở thành phận hữu ngày quan trọng kinh tế, đóng góp tích cực vào cơng đổi Tác động FDI tới lực cạnh tranh quốc gia + Vốn, công nghệ lực quản lý + Mở rộng thị trường tiêu thụ + Điều chỉnh cấu ngành kinh tế Một số hạn chế: Những kết đạt đáng khích lệ, bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước nước khu vực diễn gay gắt Tuy nhiên cần nhận thấy rằng, hoạt động đầu tư nước ngồi nước ta cịn hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, kết thu hút vốn đầu tư đăng ký tăng, mức thấp 14 Thứ hai, tỷ lệ dự án lớn gắn với chuyển giao công nghệ nguồn Cơng ty xun quốc gia cịn thấp; dịng vốn đầu tư chủ yếu từ nước châu Á; đầu tư từ nước phát triển mạnh công nghệ nguồn Nhật, EU, Mỹ tăng chậm Thứ ba, đầu tư nước tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm với lợi kết cấu hạ tầng thị trường tiêu thụ; đầu tư vào địa phương khác chưa có dấu hiệu khởi sắc Cơ cấu vốn đầu tư cịn có số bất hợp lý Thứ tư, gắn kết khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế nước cịn lỏng lẻo, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng doanh nghiệp nước cho doanh nghiệp FDI chưa đáp ứng yêu cầu làm giảm khả tham gia vào chương trình nội địa hố xuất qua doanh nghiệp đầu tư nước Điều vừa hạn chế tác động lan toả (tác động tràn) đầu tư nước kinh tế, vừa làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ta 2.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng: Cải thiện tình trạng kết cấu hạ tầng Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) kể từ năm 1990, hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể, nhờ có tài trợ nhiều quốc gia tổ chức tài quốc tế Bên cạnh sách mở cửa để thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc nâng cấp số lĩnh vực hạ tầng sở quan trọng Tuy nhiên sở hạ tầng phát triển mạnh thành phố lớn trung tâm nước; vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn thiếu Nhìn chung, mức độ phát triển hạ tầng chưa đáp ứng 15 nhu cầu phát triển tương lai sản xuất kinh doanh nước, nhu cầu phát triển khu vực tương lai Trong điều kiện hội nhập kinh tế, sở hạ tầng Việt Nam không giới hạn nhu cầu nước Với ưu vị trí địa lý nằm vùng phát triển động với tuyến vận tải lưu lượng cao, Việt Nam phát triển sở hạ tầng trạm trung chuyển quốc tế để cung cấp dịch vụ cho khu vực Cơ sở hạ tầng trở thành nguồn thu ngoại tệ quan trọng kinh tế + Về viễn thông + Về giao thông + Hệ thống cung cấp nước thoát nước Giá dịch vụ Một số giá dịch vụ sở hạ tầng Việt Nam cao mức trung bình nước khu vực, số giá khác lại thấp không đủ bù đắp chi phí bỏ + Chế độ quản lý giá nhà nước + Phân biệt đối xử giá + Chất lượng dịch vụ hiệu kinh doanh chưa cao Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động Trong lĩnh vực hạ tầng, kể xây dựng sở cung cấp dịch vụ có một vài doanh nghiệp nước ngồi phép hoạt động Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng thường tổ chức theo mơ hình khép kín theo chiều dọc từ A đến Z Thí dụ ngành điện đảm nhiệm toàn từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng mạng lưới 16 nhà máy phát điện, quản lý phát điện, truyền tải phân phối Trong lĩnh vực viễn thông tương tự vậy, công ty dịch vụ viễn thông bên cạnh chức xây dựng, quản lý, vận hành mạng lưới viễn thơng cịn đồng thời tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì, sửa chữa xuất nhập khẩu, kinh doanh thiết bị chuyên ngành Với tổ chức doanh nghiệp khép kín vậy, dù hạch toán độc lập khâu có nhiều khả đẩy chi phí lên cao bù lỗ công ty thành viên dịch vụ mà kết người tiêu dùng phải gánh chịu giá cao Trong viễn thông vận tải hàng không, số dịch vụ nước bù lỗ cách nâng giá dịch vụ quốc tế: viễn thông bù lỗ cho bưu điện viễn thông quốc tế bù lỗ cho điện thoại nước, giá vé máy bay quốc tế bù lỗ cho giá vé máy bay nội địa 2.2.5 Công nghệ: Thực trạng lực công nghệ so sánh với nước Theo đánh giá giới nghiên cứu, trình độ cơng nghệ kinh tế nước ta thấp, lạc hậu 3,4 hệ so với nước công nghiệp phát triển, đứng thứ 92 số 104 nước điều tra (WEF, 2004) thấp Thái Lan 49 bậc Đáng buồn tình trạng trước thềm hội nhập WTO chưa cải thiện mà lại có chiều hướng suy giảm Kết phân tích 41.000 doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố Bộ Kế hoạc Đầu tư cuối năm 2005 cho biết, doanh nghiệp quan tâm đến thông tin khoa học cơng nghệ, có 5,6% doanh nghiệp điều tra có nhu cầu đào tạo Trong số đó, doanh nghiệp mong muốn nhà nghiên cứu tư vấn đào tạo chiểm 15,2% Những vấn đề chủ yếu hạn chế vai trị cơng nghệ việc thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 17 + Quản lý hoạt động khoa học công nghệ + Nhân lực cho khoa học công nghệ + Về đầu tư cho khoa học công nghệ + Chuyển giao phổ biến công nghệ 2.2.6 Lao động: Một lợi so sánh công nhận rộng rãi Việt Nam lực lượng lao động Sau số lợi hạn chế lực lượng lao động: Một số lợi thế: + Lực lượng lao động dồi + Tỷ lệ tham gia lao động cao + Giá sức lao động tương đối thấp Một số hạn chế: + Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp + Lao động trí thức cịn thiếu số lượng chất lượng + Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu + Kỷ luật lao động chưa cao + Xuất lao động dần cạnh trah thị trường lao động quốc tế 2.2.7 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nhân tố trực tiếp tham gia chịu tác động trình hội nhập, tham gia hội nhập sức cạnh tranh thị trường thành phần kinh tế ngày gay gắt, khốc liệt, doanh nghiệp cần phải tự nâng cao lực cạnh tranh Muốn 18 nâng cao lực cạnh tranh phải thúc đẩy hoạt động R&D, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quản lý hoạt động tài chính, phát triển nguồn nhân lực có kỹ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả vượt trội đối thủ để trì phát triển Thông thường, người ta đánh giá khả thông qua yếu tố sau: + Quy mô số lượng doanh nghiệp + Sản phẩm + Năng lực quản lý + Chi phí kinh doanh + Trình độ khoa học cơng nghệ + Năng lực nghiên cứu thị trường Nói tóm lại, thị trường nước quốc tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, nguyên nhân do: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin thị trường, định theo kinh nghiệm theo cảm tính chủ yếu Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể marketing đa dạng sản phẩm đa thương hiệu Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa chủ yếu (xét tổng thể 90% doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ) Tiềm lực tài (đặc biệt doanh nghiệp tư nhân) rât hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại Nhận thức tầm quan trọng kênh phân phối nhiều doanh nghiệp hạn chế 19 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp cịn chưa hồn chỉnh, đồng bộ, chí phí kinh doanh cao, lực máy quản lý điều hành chưa tốt, cấu tổ chức chế quản lý hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh khả tiếp cận đổi cơng nghệ kinh doanh cịn lạc hậu… 2.3 Những mặt hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam: Năng lực cạnh tranh kinh tế nước ta thành đổi năm qua đạt thành công định Độ mở kinh tế nhóm yếu tố cấu thành cạnh tranh Việt Nam đánh giá cao Mức độ mở cửa thương mại Việt Nam tương đối cao nước phát triển ngày mở rộng Tuy vậy, sách nhập cịn số bất cập, trái với quy định WTO Công tác xúc tiến thương mại quốc tế chưa đạt hiệu cao Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi ngày thơng thống song thực tế chưa theo kịp nước khu vực độ hấp dẫn Vai trò Chính phủ sách tài khố, xây dựng mơi trường kinh doanh, cạnh tranh nâng cao dần năm gần Tuy vậy, Chính phủ cịn can thiệp nhiều vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, ưu đãi dành cho doanh nghiệp Nhà nước chưa có chọn lọc tính tốn lâu dài Ngồi ra, việc thực cải cách hành chính, chống tham nhũng diễn chậm, thiếu hiệu thiếu đồng Các nhóm yếu tố cạnh tranh cịn lại Việt Nam yếu kém, thể qua mặt sau Vị trí xếp hạng so với nước thấp Theo bảng xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia hàng năm WEF đưa ra, lực cạnh tranh 20 kinh tế Việt Nam luôn thấp, không ổn định, chí có xu hướng xuống hạng Năm 1997 Việt Nam đứng vị trí 49 lực cạnh tranh số 55 nước xem xét, năm 1998 nâng lên vị trí 39 số 53 nước, năm 1999 lại tụt xuống vị trí 48 số 59 nước Năm 2001 năm 2002 vị trí 60 số 75 nước 65 số 80 nước Năm 2003 Việt Nam xếp hạng 60 102 nước; Năm 2004 xếp hạng 77 104 nước; Năm 2005 xếp hạng 81 117 nước Còn theo cách đánh giá xếp hạng tính điểm chun gia thuộc nhóm nghiên cứu lực cạnh tranh Porter năm 2001-2002 số 77 lĩnh vực đưa tính điểm Việt Nam có 38 lĩnh vực đạt 50 điểm, 39 lĩnh vực đạt dước 50 điểm Trong số lĩnh vực đạt 50 điểm có lĩnh vực đạt từ đến điểm Như Việt Nam tình trạng bất lợi khả cạnh tranh Hệ thống pháp luật nước ta thiếu nhiều quy định quan trọng Nhiều nội dung số luật hành chưa phù hợp với nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chậm điều chỉnh, bổ sung Nền kinh tế nặng thay nhập xuất Điều thể rõ chỗ ngành thay nhập tăng nhanh ngành hướng xuất Việc sử dụng vốn đầu tư kinh tế không hiệu Hiệu sử dụng vốn kinh tế thấp xu hướng suy giảm làm cho lực kinh tế thấp Mặc dầu có nhiều nỗ lực cải cách có tiến nhiều mặt, hệ thống tài - tiền tệ Việt Nam phát triển, thiếu đa dạng, khả tài nhỏ bé, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển 21 Những năm gần kết cấu hạ tầng đầu tư có cải thiện đáng kể, cản trở từ kết cấu hạ tầng lực cạnh tranh doanh nghiệp tình trạng độc quyền, áp đặt giá cao với chất lượng dịch vụ thấp, suất lao động hiệu sử dụng phương tiện thấp Chi phí kết cấu hạ tầng nước ta cao so với nước khu vực Trình độ khoa học - cơng nghệ nước ta cịn mức thấp chậm tiến Các lợi vốn có kinh tế Việt Nam tài nguyên lao động khơng khai thác có hiệu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước 22 Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Định hướng quan điểm việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia: Từ phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam chương 2, nội dung chương ba đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tồn kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trình hội nhập Trước hết để tạo nội lực cho toàn kinh tế, lãnh đạo Đảng định hướng nhà nước vô quan trọng Đối với Việt Nam vấn đề đặt khơng phải có hội nhập hay khơng mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07 NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ 23 định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hoá nội dung quan trọng để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Để cạnh tranh hiệu điều kiện tồn cầu hố kinh tế Việt Nam cần trọng xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia, sách cạnh tranh phận cốt lõi Chính sách cạnh tranh quan niệm biện pháp can thiệp nhà nước, thơng qua việc lựa chọn sách phù hợp, đảm bảo tạo dựng môi trường thuận lợi để tạo chế cạnh tranh vận hành có hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 3.2 Nhóm giải pháp Doanh nghiệp: Doanh nghiệp đóng vai trị chủ yếu tạo sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương dành chủ động q trình hội nhập, khơng trơng chờ ỉ lại vào hỗ trợ nhà nước; không nên đợi đến hàng hố nước vào có giải pháp phải tự phát huy nội lực Từ nhận định phương hướng tơi có kiến nghị số giải pháp chiến lược sau doanh nghiệp 24 3.2.1 Chiến lược sản phẩm 3.2.2 Chiến lược Marketing 3.2.3 Chiến lược đổi công nghệ 3.2.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 3.2.5 Chiến lược liên kết mạng lưới quản lý, hợp tác sản xuất, tiêu thụ 3.3 Nhóm giải pháp Nhà nước: Ngoài nỗ lực doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cần phải có giải pháp mang tầm vĩ mô để đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế 3.3.1 Về môi trường thể chế 3.3.2 Về môi trường đầu tư 3.3.3 Về môi trường kinh doanh 25 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập với kinh tế toàn cầu áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, có cạnh tranh thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Chính sách cạnh tranh quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế Đối với Việt Nam mặt cần học hỏi kinh nghiệm nước khác, mặt khác cần chủ động đề chiến lược cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp, thể nhiều tiêu chuẩn đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Muốn nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam cần phải giải hai vấn đề quan trọng: Một là, hoàn thiện thể chế tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; Hai là, doanh nghiệp phải đề chiến lược cạnh tranh, thực chiến lược cách hiệu Qua việc trình bày phân tích thể chương rút số kết luận sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm cạnh tranh thời đại ngày Thứ hai, đánh giá cách tổng quát lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan