Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
= TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP Đề tài: MỘT SỖ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÍ H~Ị; mé Sinh viên thực : PHAN THANH NGA Lớp : ANH - QTKD Khoa : 41 Giáo viên hướng dẫn : ThS BÙI LIÊN H À H À NỘI - 2006 -í MỤC LỤC LỊI MỚ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: C SỞ LÝ LUẬN VẾ CẠNH TRANH VÀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP ì Khái niệm cạnh tranh / Khái niệm 3 Các loại hình cạnh tranh li Khái niệm lực cạnh tranh / Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 8 Năng lực cạnh tranh ngành kinh tế 10 Năng lực cạnh tranh nên kinh tế lo Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 4.1 Chất lượng sản phàm li 11 4.2 Đa dạng hoa sản phẩm 12 4.3 Giá thành sản phẩm 13 4.4 Vị trí doanh nghiệp trẽn thị trường IU Một số phương thức cạnh tranh kinh doanh 14 14 ì Cạnh tranh vê sản phẩm 75 Cạnh tranh vé giá 16 Cạnh tranh thiết lập mạng lưới kênh phân phôi 17 Cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo 18 Cạnh tranh hoạt dộng dịch vụ trước, sau bán hàng 19 IV Các yếu tô tác động đèn lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 Các u tố khách quan 20 1.1 Mơi trường trị, luật pháp hệ thống sách kinh tế 20 Ì Môi trường quốc tế 21 1.3 Sự cạnh tranh doanh nghiệp 22 1.4 Nhà cung cấp 23 Các yếu tố chủ quan Ì Bộ máy quản trị doanh nghiệp 23 24 2.2 Trình độ đội ngũ công nhân doanh nghiệp 25 2.3 Tinh hình tài doanh nghiệp 26 Đơi tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài: tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m môi trường k i n h doanh cạnh tranh h ộ i nhập k i n h tế quốc tế Phạm v i nghiên cứu đề tài: tập trung vào m ộ t số giải pháp chủ y ế u nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt m a y V i ệ t N a m trình h ộ i nhập Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp điểu tra, khảo sát thực tế Nội dung nghiên cứu đề t i N ộ i dung đề tài cẫu thành 03 chương: Chương ì: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập Chương li: Thực trạng lực cạnh tranh cửa doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương HI: Một sô giải pháp nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam trình hội nhập T r o n g trình nghiên cứu, dù c ố gắng hướng dẫn tận tình giáo Thạc sỹ Bùi Liên H - Giảng viên Trường Đ i h ọ c N g o i thương H N ộ i thời gian trình độ có hạn, đề t i có phạm v i nghiên cứu rộng nên khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót hạn chế E m rẫt m o n g nhận ý k i ế n đóng góp nhằm hồn thiện đề tài nghiên cứu Em xin chán thành cảm ơn! CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP ì K H Á I NIỆM VỀ C Ạ N H TRANH Khái niệm Cạnh tranh c ố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm l ợ i ích [8, tr.276] Xét theo quan điểm tổng hợp: "Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trưởng có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoa lợi ích Đối với người s n xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi" [3, tr.56] D i ễ n đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển k i n h t ế ( O E C D ) cho rằng: "Cạnh trạnh khớ doanh nghiệp, ngành, quốc gia, k h u vực việc tạo việc làm t h u nhập cao điều k i ệ n canh tranh quốc tế" Cùng v i phát triển k i n h t ế xã h ộ i , cạnh tranh hiểu theo nhiều cách khác trình bày nhiều góc độ khác nhau: - Lý luận cạnh tranh cổ điển: M ộ t đại diện tiêu biểu cho trường phái k i n h tế học cổ điển, người coi "nhà tiên t r i chủ nghĩa tự k i n h t ế " A d a m Smith v i học thuyết "Bàn tay vơ hình" chủ trương t ự cạnh tranh Ô n g cho rằng, cạnh tranh phối hợp k i n h tế m ộ t cách nhịp nhàng có l ợ i cho xã hội M ặ t khác, Smith cho cạnh tranh có tác dụng quan trọng việc thúc đẩy lao động điều tiết việc phân phối tư m ộ t cách hợp lý T r o n g tác phẩm "Của cải dân tộc", A d a m Smith rằng: "Chỉ có thơng qua t ự cạnh tranh m ộ t cách phổ biến m i xác lập m ộ t cách phố biến quản lý tốt đẹp" [Ì, tr.185] - Lý luận cạnh tranh C.Mác: Lý luận cạnh tranh C.Mác thể xuyên suốt lý luận giá trẫ lý luận tư giá trẫ thặng dư Theo C.Mác, theo đuổi l ợ i ích riêng tạo nên động lực cạnh tranh Cạnh tranh gây tác động lẫn nhau, điều tiết phân phối tư tài nguyên k i n h t ế - xã h ộ i ngành sản xuất khác nhau, làm cho giá dao động, thúc đẩy phát triển kỹ thuật sản xuất thay đ ổ i kết cấu tổ chức k i n h tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã h ộ i phát triển k i n h tế - xã h ộ i tăng trưởng Theo M c cạnh tranh k i n h tế sản phẩm k i n h tế hàng hoa, đối chọi người sản xuất hàng hoa dựa thực lực k i n h t ế họ Trong điều kiện k i n h t ế hàng hoa, nhũng người sản xuất hàng hoa t n độc lập, phân tán, có l ợ i ích riêng, cạnh tranh với thẫ trường nhằm bảo vệ l ợ i ích k i n h tế - Lý luận lợi cạnh tranh quốc gia Mícìưi Porter: M i c h a e l Porter nhà khoa học quản lý tiêng Mỹ, m ộ t nhân vật có uy tín sách lược cạnh tranh quốc tế giới ngày Porter đưa quan điểm " l ợ i t h ế cạnh tranh quốc gia" Porter cho rằng, cải nhiều hay í suất sản xuất đẫnh Cạnh tranh đòi h ỏ i doanh t nghiệp phải kiên t ì nâng cao suất sản xuất ngành cách nâng cao r chất lượng sản phẩm, làm n ổ i bật nét đạc sắc sản phẩm, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất M ặ t khác, k h i m ộ t nước trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc t ế tiêu chuẩn suất đ ố i v i m ỗ i ngành nước khơng cịn tiêu chuẩn nước m tiêu chuẩn quốc tế Điều địi h ỏ i doanh nghiệp nước phải cạnh tranh v i nước, m phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước T ó m l i , hiểu cạnh tranh quan hệ k i n h t ế phản ánh m ố i quan hệ chủ thể k i n h t ế thị trường theo đuổi mục đích lợi nhuận t ố i đa Hay nói cách khác ganh đua c h ủ nhằm giành điều kiện thuận l ợ i cho đế thu l ợ i nhuận cao m phía đối tác cạnh tranh khơng thể đạt T ẫ khái n i ệ m đây, thấy cạnh tranh m ộ t phương thức giải m â u thuẫn, l ợ i ích k i n h tế chủ thể k i n h tế thị trường, c h ủ thể k i n h t ế thị trường Các chủ thể k i n h t ế thực mục tiêu mình, thu l ợ i nhuận thơng qua phương thức cạnh tranh hợp pháp, cách thức cạnh tranh chù thể k i n h t ế k i n h t ế thị trường nhà nước giám sát luật cạnh tranh Các loại hình cạnh t r a n h Trong thực tế, cạnh tranh tổn nhiều dạng loại hình Căn vào tiêu chí phân loại cụ thể có loại hình cạnh tranh sau: * Xét theo phạm v i ngành k i n h tế, cạnh tranh chia làm loại: - Cạnh tranh n ộ i ngành: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh loại hàng hoa, dịch vụ Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp thua phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản cịn doanh nghiệp chiến thắng m rộng phạm v i hoạt động thị trường, uy tín vị t h ế doanh nghiệp nâng cao Cạnh tranh n ộ i ngành m ộ t cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao l ợ i nhuận doanh nghiệp Chính vậy, m ỗ i doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao l ự c quản lý đế tăng suất l a o động, hạ giá thành sản p h ẩ m qua t h u l ợ i nhuận cao - Cạnh tranh ngành: cạnh tranh c h ủ doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh hàng hoa dịch vụ t r o n g ngành k i n h tế khác n h ằ m m ụ c tiêu l ợ i nhuận, vị t h ế an toàn Cạnh t r a n h g i ữ a ngành tạo x u hướng d i c h u y ế n c ủ a v ố n đầu tư sang ngành k i n h doanh t h u l ợ i nhuận cao tất y ế u dẫn đến hình thành t ỷ suất l ợ i n h u ậ n bình quân * Xét theo mức độ cạnh tranh: - Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường m có nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm tương t ự chất lượng, q u y cách, chùng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cung cầu thị trường xác định, nhọng doanh nghiệp tham gia thị trường khơng có k h ả chi p h ố i đến giá Các doanh nghiệp t ự gia nhập rút k h ỏ i thị trường Do đó, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tham gia k i n h doanh m u ố n thu l ợ i nhuận t ố i đa khơng cịn cách khác phải tìm m ọ i biện pháp giảm chi phí đầu vào tới mức thấp Cạnh tranh hoàn hảo trạng thái thị trường ưu việt T r o n g thị trường này, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn nhũng hàng hoa dịch vụ tốt v i mức giá hợp lý Đ n g thời, doanh nghiệp phải tìm m ọ i cách cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp v i nhu cầu người tiêu dùng L ợ i ích xã hội ln bảo đảm có phân bố hợp lý nguồn tài nguyên T u y nhiên, điều kiện thị trường đạt trạng thái cạnh tranh hồn hảo Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo loại thị trường phố biến Sức mạnh thị trường thuộc m ộ t số doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường k i n h doanh nhọng loại hàng hoa dịch vụ khác Sự khác biệt giọa nhọng loại hàng hoa dịch vụ nhãn hiệu Trên thị trường, có nhọng loại hàng hoa dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dùng lại vào uy tín nhãn hiệu sản phẩm Cạnh tranh khơng hồn hảo có hình thức: - Đ ộ c quyền tập đoàn: loại thị trường m nhu cầu m ộ t số loại hàng hoa dịch vụ m ộ t vài doanh nghiệp lớn đáp ứng N h ọ n g doanh nghiệp nhạy cảm v i hoạt động k i n h doanh nhau, họ phụ thuộc lẫn việc định giá số l n hàng hoa bán Các doanh nghiệp m u ố n cung cấp hàng hoa dịch vụ v i giá rẻ nhằm thu hết khách hàng song nêu họ có ý định g i ả m giá xuống thấp sau m ộ t thời gian có doanh nghiệp khác giảm giá xuống mức thấp T r o n g thị trường doanh nghiệp t ự ý tăng giá tăng giá k h i giá doanh nghiệp khác khơng tăng có hẩi, khách hàng tìm đến doanh nghiệp cung cấp v i giá rẻ - Cẩnh tranh mang tính độc quyền v i mức độ khác Số lượng doanh nghiệp tham gia k i n h doanh thị trường tương đ ố i lớn Sản phẩm doanh nghiệp khác thể qua bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, mẫu m ã , quy cách, chủng loẩi Giá m ỗ i doanh nghiệp doanh nghiệp đặt nhiên khơng thể hồn tồn theo ý M ứ c độ cẩnh tranh thị trường cẩnh tranh khơng hồn hảo g i ả m so với thị trường cẩnh tranh hoàn hảo Thị trường cẩnh tranh độc quyền loẩi thị trường m có m ộ t doanh nghiệp k i ể m sốt hồn toàn số lượng hàng hoa, dịch vụ bán thị trường Trên thị trường này, doanh nghiệp không tự nhập họ phải bảo đảm nhiều yếu tố vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật giá thị trường doanh nghiệp đặt ra, người mua phải chấp nhận giá Vì vậy, để k i ế m l ợ i nhuận t ố i đa doanh nghiệp độc quyền tẩo khan h i ế m hàng hoa để nâng mức giá lên cao Nhiều nước t h ế giới ban hành luật chống độc quyền, nhiên độc quyền có nhiều mẩt tích cực doanh nghiệp độc quyền có khả bỏ vốn lớn để nghiên cứu phát triển công nghệ đẩi, m rộng quy m ô sản xuất giảm chi phí sản xuất m ộ t đơn vị sản phẩm Trong điều kiện nay, tất nước t h ế giới không tồn tẩi trẩng thái thị trường cẩnh tranh hoàn toàn độc quyền hoàn toàn t Ở nước ta, thị trường độc quyền t n tẩi dẩng í bị cẩnh tranh ngành xăng dầu, điện lực N h nước ta cho phép m ộ t số doanh nghiệp nước nước k i n h doanh m ộ t số lĩnh vực l n đế phá vỡ độc quyền, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng l i K H Á I N I Ê M VỀ N Ă N G L ự c C Ạ N H TRANH N ă n g lực cạnh tranh doanh nghiệp C ó thể hiểu lực cạnh tranh tất yếu t ố cấu thành nên chủ thể tham gia cạnh tranh thị trường Khái n i ệ m nâng lực cạnh tranh hiểu đồng nghĩa v i k h ả cạnh tranh m ổ i m ộ t chủ thể thị trường M ộ t chủ thể cạnh tranh yếu chủ thể khơng có lực cạnh tranh hay nói khác chủ t h ế khơng có đủ yếu t ố tham g i a trình cạnh tranh thị trường V ngược l i m ộ t chủ thể mạnh trình cạnh tranh chủ thể có lực cạnh tranh có đầy đủ y ế u tố tham gia q trình cạnh tranh Trên góc độ khác nhau, nhà k i n h tế có cách hiểu khác nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp [6, tr.45-53, tr.56-63] : - Theo Fafchamps lực cạnh tranh doanh nghiệp k h ả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm v i chi phí biến đ ổ i trung bình thấp giá trị thị trường Điều có nghĩa là: doanh nghiệp có khả sản xuất loại sản phẩm có chất lượng tương tự doanh nghiệp khác nhung v i chi phí thấp coi có lực cạnh tranh - Theo D u n n i n g lực cạnh tranh doanh nghiệp k h ả cung cấp sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác m khơng phân biệt b ố trí nơi sản xuất doanh nghiệp Theo cách hiểu m ộ t doanh nghiệp có lực cạnh tranh m ộ t doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm thị trường khác thu l ợ i nhuận, không phụ thuộc vào địa điểm sản xuất sản phẩm - Theo Randall lực cạnh tranh doanh nghiệp k h ả giành được, trì thị phần thị trường lợi nhuận định li MỘT SỐ GIẢI PHÁP N  N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Các giải pháp, sách vĩ m Nhà nước 1.1 Chính sách đầu tư phát triển ngành dệt may Chính sách vốn để phát triển ngành dệt may Theo chiến lược phát triển ngành dệt may V i ệ t Nam, n h u cầu v ố n cho đầu tư phát triển ngành thòi gian tới lớn nhu cẩu cụ thể cho giai đoạn 2006 - 2010 sau: Bảng 12: Nhu cẩu vốn đầu tư ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng Toàn ngành Chỉ tiêu Tổng vốn đầu tư 30.000 Riêng Vinatex 9.100 - V ố n cho đầu tư m rộng 20.000 1.800 - V ố n cho đầu tư chiều sâu 10.000 7.300 - V ố n cho xẩy lắp 2.550 800 - V ố n cho thiết bị 18.000 5.500 - Chi phí khác 1.500 500 - Chi phí d ự phịng 1.500 500 - V ố n lưu động 6.450 1.800 Theo hình thịc vốn, g m có: Nguồn: Bộ Kế hoạch Đẩu tư & Tổng công ty dệt may Việt Nam N g u n v ố n nước đóng vai trị định đối v i việc phát triển ngành dệt may Trong tổng n h u cầu v ố n đầu tư phát triển cho ngành dệt may, nguồn v ố n nước phải huy động chiếm % tổng n h u cầu v ố n đầu tư nhiên nguồn v ố n đầu tư h u y động nước đáp l o % nhu cầu v ố n cho đầu tư N g u n v ố n nước bao gồm: v ố n ngân sách nhà nước, v ố n tín dụng nhà nước, v ố n t ự có doanh nghiệp, v ố n h u y động dân cư n g u n v ố n thị trường tài N g u n v ố n nước đóng vai trò định đối v i việc phát triển ngành dệt may 68 Đối với nguồn vốn Nhà nước, N h nước cần đ ổ i m i sách tín dụng đầu tư doanh nghiệp dệt may như: m rộng tín dụng dài hạn, cho phép sử dụng nguồn v ố n O D A v i điều k i ệ n ưu đãi thời hạn hoàn vốn lãi suất, không phân biệt thành phần k i n h tế, đơn giản hoa t h ủ tục đự doanh nghiệp dệt may cung cấp nguồn v ố n nhiều Đ ố i v i doanh nghiệp dệt may, m u ố n t h u hút nguồn v ố n cần phải có phương án đầu tư có tính k h ả t h i cao Đ ổ n g thời v i doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, i n n h u ộ m hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may khí dệt may cần N h nước cấp l i tiền thu sử dụng v ố n đự tái đầu tư Đối với nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn có ý nghĩa định đến phát triựn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh N g u n vốn chủ y ế u v ố n tự có ban đầu, v ố n tích l ũ y trình sản xuất, khấu hao Các doanh nghiệp ngành dệt may cần huy động m ọ i nguồn lực t ự có doanh nghiệp khấu hao bản, vốn có bán, khốn, cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng hàng tồn kho Bên cạnh nguồn v ố n ( v ố n N h nước cấp, vốn tự có doanh nghiệp, v ố n vay ngân hàng), doanh nghiệp cần thu hút nhiều v ố n hình thức h u y động đa dạng hơn, đ ố i v i doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh tốt cần nghiên cứu k h ả phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động m ọ i nguồn v ố n đặc biệt vốn nhàn r ỗ i dân cư cho đầu tư phát triựn Về việc huy động vốn dân cư, bên cạnh việc phát hàng cổ phiếu, trái phiếu đự huy động vốn, m ộ t biện pháp h u y động v ố n khác dân cư lao động ngành dệt may cổ phần hoa doanh nghiệp Dệt may không thuộc ngành cần độc quyền sản xuất nên phương châm đa dạng hoa cấu sở hữu doanh nghiệp dệt may đặc biệt đ ố i v i doanh nghiệp nhà nước yêu cầu cấp bách đự t h u hút v ố n t 69 thành phần kinh tế vào phát triển ngành, thời giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Về việc thu hút vốn đẩu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), Nhà nước cần có biện pháp gọi vốn đầu tư thích hợp, chẳng hạn chủ động xây dứng dứ án đầu tư trức tiếp, định hướng đầu tư vào vùng, lĩnh vức, sản phẩm trọng điểm m doanh nghiệp nước tham gia đầu tư được, sản phẩm đứơc xác định mặt hàng mũi nhọn mạnh để thu hút đầu tư công nghệ Ngành cần kiến nghị Chính phủ có hình thức khun khích đặc biệt thu hút FDI, chẳng hạn giảm thuế đất hay miễn giảm hẳn thuế loại thuế khác cơng trình đầu tư vào lĩnh vức cần khuyến khích nhuộm, hồn tất, sản xuất sợi hoa học, đầu tư vào nguyên liệu bông, tơ tằm Đẩy mạnh thu hút đầu tư trức tiếp nước ngồi đầu tư qua thị trường chứng khốn giúp doanh nghiệp dệt may hoạt động có hiệu quả, đẩy nhanh trình đa dạng sở hữu doanh nghiệp dệt may Thức chương trình cổ phần hoa, xếp lại doanh nghiệp dệt may chuyến đổi hình thức đầu tư với doanh nghiệp dệt may liên doanh, nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút thêm vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư, tập trung vào việc tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành đặc biệt thủ tục cấp giấy phép cho dứ án FDI, nâng cao chất lượng đội ngũ cán còng chức, tăng cường biện pháp chống tham nhũng nhằm đơn giản hoa thủ tục hành chính; xây dứng sách khuyến khích đầu tư hợp lý để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đưa danh mục dứ án khuyến khích đầu tư để khuyến khích doanh nghiệp may xuất khẩu; nâng cao kết cấu hạ tầng sở kỹ thuật: đẩu tư phát triển hệ thống giao thõng, thông tin liên lạc, sỡ kỹ thuật Đ ố i với ngành dệt may sở quan trọng 70 đường giao thông, sở sản xuất phụ liệu dệt may, vùng nguyên liệu 1.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Con người nhân tố quan trọng, định đến hiệu sản xuất kinh doanh, đến phát triển ngành kinh tế quốc dân Sản xuất dệt may ngành có giá trị gia tăng khơng cao, giá trị ngun, phụ liệu thường chiếm khoảng % giá trị sản phẩm Chính vậy, khơng trọng đến nhân tố người hiệu sản xuất ngành bị ảnh hưởng Tuy nhiên nay, nguồn nhân lực vợn khâu cịn có hạn chế ngành dệt may Việt Nam Yếu tố lao động Việt Nam khơng cịn xem lợi đem so sánh với nước khu vực mặt chất lượng, Trung Quốc Bangladesh- hai nước có cơng nghiệp dệt may phát triển, cạnh tranh liệt với Việt Nam Điều địi hỏi Nhà nước doanh nghiệp ngành dệt may phải có chiến lược đầu tư phát triển lao động cách phù hợp: Đối với công nhân, lực lượng lao động trực tiếp tạo giá trị thặng dư Vì vậy, cần khơng ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường nước Các điển hình thợ giỏi, bàn tay vàng cần nhân rộng Thông qua thi thợ giỏi, tay nghề cơng nhân có điều kiện để tập rượt, nâng cao Điêu kiện lao động cần tiếp tục cải thiện để tăng nang suất lao động, rút ngắn khoảng cách tiến tới bắt kịp suất lao động nước khu vực Lao động ngành dệt may loại lao động nặng nhọc, môi trường lao động bị nhiễm bụi, nóng, tiếng ồn nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động ngành lao động nữ Thu nhập cho người lao động chưa cao, chưa tương xứng với sức lao động bị hao phí Do vậy, ngành dệt may cần kiến nghị với Chính phủ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ, sách phù hợp với tính chất lao động 71 ngành, đặc biệt lao động nữ, chẳng hạn c h ế độ tiền lương, b i dưỡng độc hại, ca 3, thai sản, hưu trí Đ ố i v i doanh nghiệp cẩn quan tâm đến điều k i ệ n làm việc công nhân Tăng cường đầu tư cho trường đào tạo công nhân, trấng đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hoa thao tác để nâng cao kỹ hiệu suất sử dụng thiết bị công nhân để tăng suất lao động ngành V i ệ c đào tạo cho công nhân ngành may khơng địi h ỏ i thời gian dài, phức tạp c h i phí đào tạo cao nên cẩn có chế đào tạo linh hoạt, phù hợp Đối với cán quản lý, cán quản lý cấp, k i n h t ế kỹ thuật cẩn thường xuyên b i dưỡng sát hạch trình độ quản lý, lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh quản lý đ ố i v i đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp N h ữ n g người không đảm bảo r yêu cầu cần đưa k h ỏ i vị t í quản lý Thường xuyên tổ chức tham quan, hấc h ỏ i doanh nghiệp điển hình ngành, m hình quản lý tốt nước ngồi để nâng cao trình độ quản lý sản xuất k i n h doanh Đối với cán nghiên cứu khoa học, cần tạo môi trường điều k i ệ n thuận l ợ i để h ấ nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế T r a n g bị m y m ó c phương tiện đại, đủ khả nâng thiết k ế sản phẩm m i giải pháp kỹ thuật công nghệ cho ngành, cần nhanh chóng chuyển cơng tác nghiên cứu khoa hấc từ hình thức nghiên cứu theo đề tài k i n h phí N h nước sang hình thức nghiên cứu theo đơn đặt hàng cùa doanh nghiệp Đ ó điều k i ệ n để khoa hấc công nghệ thực trở thành động lực phát triển ngành dệt may Bên cạnh đó, ngành cần m rộng loại hình đào tạo, b i dưỡng nghiệp vụ, chẳng hạn bên cạnh việc đào tạo quy (trong trường đại hấc, cao đẳng, trung hấc chuyên nghiệp), cần tiếp tục m rộng loại hình đào tạo, b i dưỡng khác nhằm bảo đảm đủ số lượng cán k h o a hấc, kỹ thuật, k i n h tế ; mặt khác, thường xuyên b ổ i dưỡng nâng cao trình độ cho 72 cán làm việc, cập nhật k i ế n thức thông t i n m i ngành dệt may nước nước M lớp đào tạo ngắn hạn để c u n g cấp k i ế n thức, kỹ cho đội ngũ lao động cán ngành, chẳng hạn nguyên liệu sợi, dệt vải, dệt k i m , x lý hồn tất, cơng nghệ may, thổi trang, k i n h tế 1.3 Chính sách vẽ nguyên liệu cho ngành dệt may Nguyên liệu đầu vào trình sản xuất T h i ế u nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, sản xuất phát triển bền vững M ặ t khác, đ ố i với ngành dệt may định hướng hướng mạnh xuất khẩu, xuất l i bị c h i phối nguyên tắc xuất x ứ (sử dụng nguyên liệu nước ưu đãi nhiều hơn) H i ệ n nay, ngành công nghiệp dệt may V i ệ t Nam không chủ động nguyên liệu cho m phải nhập nhiều, điều ảnh hưởng l n đến hoạt động sản xuất ngành D o vậy, mặt chiến lược dài hạn, việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu nước coi m ộ t vấn đề cấp bách giải T r o n g thổi gian tới, ngành cần phát triển nguyên l i ệ u cho nhiều loại: bông, xơ, sợi khác nhau, vải cho sản xuất hàng may 1.4 Chính sách nghiên cứu phát triển thị trường H i ệ n nay, V i ệ t N a m có dân số khoảng 82 triệu ngưổi d ự k i ế n 90 triệu ngưổi n ă m 2010, m ộ t thị trưổng rộng l n đầy t i ề m tiêu dùng hàng dệt may T r o n g tương lai k h i đổi sống nhân dân nâng cao, sức mua hàng dệt may lớn, n h u cầu sản phẩm dệt may không dừng l i ổ sản phẩm "bình dân" m xuất nhu cầu trang phụ thổi trang, h ộ i , cơng sở, thao Vì việc phát triển thị trưổng n ộ i địa quan trọng cần thiết Đ ể khai thác tốt thị trưổng nước, doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m cần quan tâm: 73 - T r o n g công tác nghiên cứu thị trường, cần làm t ố t công tác d ự báo thị trường, điều tra nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư đị thị lân nơng thơn, bao g m n h u cầu tiêu dùng hàng ngày n h u cầu phục vụ làm, h ộ i , chơi Các nhu cầu phục học sinh, sinh viên, ngành, kấ lực lượng vũ trang - V i ệ c phát triấn thị trường n ộ i địa cần phải có m ộ t chiến lược lâu dài ổn định với phương châm đảm bảo chất lượng, số lượng, giá hợp lý phù hợp với số đơng người tiêu dùng Đ ấ làm điều đó, doanh nghiệp cần đổi m i công nghệ, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu m ã đẹp đấ đáp ứng nhu cầu phong phú người tiêu dùng nước M ặ t khác, ngành cần phối hợp với Chính phủ quan có liên quan đấ bảo vệ thị trường n ộ i địa thông qua biện pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, nhập lậu Các giải pháp vi m ô nhằm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa loại sản phẩm, biện pháp có tính chiến lược T r o n g điều k i ệ n cạnh tranh liệt sản phẩm dệt may chất lượng sản phẩm quan trọng nên m ỗ i doanh nghiệp ngành cần xây dựng m ộ t hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ, kịp thời loại bỏ sản phẩm k é m chất lượng, kịp thời đề giải pháp đấ khắc phục, sửa chữa bất cập, y ế u k é m khâu q trình sản xuất C ó k ế hoạch đào tạo b i dưỡng kiến thức nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên ngành Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư trang thiết bị, công nghệ m i đấ nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may Cùng với việc nâng cao chất lượng hàng dệt may, doanh nghiệp cần nghiên cứu đấ đa dạng hoa loại sản phẩm nhằm mục đích m ị 74 rộng thị trường thu hút khách hàng Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dệt may biện pháp quan trọng để tăng cường k h ả cạnh tranh ngành dệt may V i ệ t Nam, tạo r a uy tín đối v i sản phẩm dệt may V i ệ t Nam, nâng cao thị phần k h u vục trẽn t h ế giới T r o n g điều k i ệ n cạnh tranh ngày gay gắt, k h i hạn ngạch hàng rào p h i t h u ế quan khác dần bãi bỏ thị phần ngành dệt may V i ệ t N a m phụ thuộc phần lớn vào k h ả nâng cạnh tranh sản phẩm Đ ố i v i hàng may mặc, biện pháp cạnh tranh " p h i giá cả", trước hết cạnh tranh chất lượng hàng hoa, nhiều trường hợp , trở thành y ế u t ố định cạnh tranh Các thị trường xuất V i ệ t Nam-EU, Nhật Bản, H o a K ỳ thị trường "khó tính", địi h ỏ i cao chất lượng N g i tiêu dùng thị trường có k h ả toán cao, nên y ế u tố chất lượng nhãn mắc sản phẩm ý Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may bao gồm: - K i ể m tra chặt chẽ chất lượng nguyên phục liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, đảm bảo chất lượng tốt, tránh xuống phẩm cấp Cần lưu ý nguyên liệu sợi vải hàng hoa hút ẩm mạnh, dễ hư hỏng - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu khách hàng nguyên phụ liệu, cơng nghệ, quy trình sản xuất theo mẫu m ã , quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp - Tuân thủ quy trình k i ể m tra chất lượng Đ ả m bảo yêu cầu giao hàng: giao hàng thời hạn yêu cầu quan trọng v i sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ hợp thời trang Đ â y m ộ t y ế u t ố quan trọng định tính cạnh tranh sản phẩm dệt may D o đó, doanh nghiệp cần phải: - Chủ động vận chuyên bốc d ỡ hàng 75 - u tiên cho doanh nghiệp dệt may xuất k h u vực thuận tiện cho giao hàng xuất - Đ n giản hoa khâu làm thủ tục xuất nhập 2.2 Chính sách thiết lập giá phù hợp Giá m ộ t yếu t ố cạnh tranh quan trọng Đ ể t h u hút khách hàng địi h ị i sách giá phải m ề m dẻo, l i n h hoạt phù hợp v i thị trường T u y nhiên cần phải g i ữ vững nguyên tắc: + K i n h doanh có lãi + Đ ả m bảo cân xứng tương đ ố i sản phẩm tương đương giá trị tiền thị trường khác t h ế giới Đ ố i v i khách hàng khác áp dụng mức giá khác dùng sách giá để tạo h ộ i cho khách hàng m i có k h ả thâm nhập thị trường V i ệ t Nam Cũng chất lượng sản phẩm, giá hàng dệt may y ế u t ố để khách hàng lựa chọn Đ ố i v i hàng dệt may V i ệ t N a m sách giá hợp lý m ộ t công cụ cạnh tranh hữu hiệu, giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng đến mẫu m ã , mẩu sắc, kiểu dáng sản phẩm phù hợp v i vùng, k h u vực Thiết k ế m ộ t vấn đề quan trọng việc thâm nhập thị trường, nâng cao k h ả cạnh tranh thị trường t h ế giới 2.3 Nâng cao uy tín, xây dựng thương hiệu khách hàng Thương hiệu vấn đề mang tính chất sống cịn đ ố i v i m ộ t doanh nghiệp Chất lượng, mẫu m ã , k i ể u dáng, giá cả, dịch vụ đ ố i v i khách hàng ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp mắt khách hàng Đ ể xây dựng thương hiệu tốt, khẳng định uy tín thị trường quốc tế doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m cần phải: 76 - Tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến khâu thiết k ế mẫu m ã vải sản phẩm may - T ổ chức công tác tiếp thị đăng ký nhãn hiệu hàng hoa - C ó k ế hoạch hợp tác v i viện M o đ e , thuê chuyên g i a thiết k ế mode để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường k h u vồc t h ế giới - Khắc phục khó khăn thiếu nguồn tài nhân lồc khâu thiết k ế mẫu m ã , phát triển sản phẩm m i thông qua việc trao đổi q u y ề n công t y tranh thủ sồ hỗ trợ nhà nhập đại diện cấc mạng lưới phàn p h ố i nước nhập - K h i chưa có tên t u ổ i thị trường t h ế giới cách tốt để thâm nhập thị trường giai đoạn đầu mua sáng chê, nhãn hiệu cơng ty nước ngồi để làm sản phẩm h ọ v i giá rẻ hơn, qua thâm nhập vào thị trường t h ế giới sản phẩm sản xuất t i V i ệ t Nam, thời học tập k i n h nghiệm, tiếp thu công nghệ đế tiến tới sồ thiết k ế mẫu mã - K h a i thác l ợ i t h ế việc tham gia chương trình hợp tác cơng nghiệp A S E A N ( A I C O ) nhằm t h u hút công nghệ cao nước A S E A N , hợp tác phát triển sản phẩm mới, đãng ký nhãn hiệu hàng hoa 2.4 Các giải pháp mở rộng thị trường M ộ t mục tiêu quan trọng của ngành dệt may V i ệ t N a m n ă m t i tìm k i ế m m rộng thị trường xuất Đ ể m rộng thị trường xuất khẩu, ngành dệt may cần tiến hành m ộ t số giải pháp đồng sau đây: - H ỗ trợ doanh nghiệp tìm k i ế m thị trường, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thị trường Công tác M a r k e t i n g g i ữ vai trò quan trọng đ ố i v i sản phẩm dệt may đặc điểm n h ó m ngành hàng yêu cầu cao sồ phù hợp v i tiêu chuẩn xã h ộ i , truyền thông văn hoa, x u hướng thời trang Các hoạt động xúc tiến thương m i t ổ chức 77 đoàn khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm V i ệ t N a m nước qua h ộ i trợ triển lãm, cung cấp thông t i n thị trường đặc điểm k i n h tế xã h ộ i , q u y định, luật pháp, sách thương m i , chế độ ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp cọn thiết việc tìm k i ế m khách hàng - Nâng cao hiệu hoạt động đại diện thương vụ thị trường xuất quan trọng, chẳng hạn k h u vực EU, Nhật Bản thị trường có t i ề m khác Bắc Mỹ, Nhật Bản, Đ ô n g  u , SNG - Tiếp cận kịp thời biến động thị trường, thay đổi q u y định pháp luật, x u hướng thương mại, thuế quan thị trường nhập T đó, định hướng cho hoạt động xuất - Thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất mẫu mốt, mẫu chào hàng phong phú phù hợp v i n h u cọu thị trường - G i i thiệu nguyên phụ liệu đế sản xuất sản phẩm dệt may Các phụ liệu may m ta tự sản xuất với chất lượng cao may, t ấ m hoa học làm áo lót lạnh, cúc, khoa, cọn trưng bày phòng đại diện ngành dệt may V i ệ t Nam - T i m hiểu tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may nước giúp doanh nghiệp tiếp cận v i nhà nhập trực tiếp - Các đại diện thương mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngồi, cịn có n h i ệ m vụ giúp doanh nghiệp nước tìm hiểu, tiếp cận đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm, h ộ i chợ K h i đưa sản phẩm sang g i i thiệu h ộ i trợ triển lãm, doanh nghiệp cọn có danh mục đối tác nghiên cứu, chọn lọc từ trước để g i i t h i ệ u sản phẩm, ký kết hợp đồng - M ộ t k i n h n g h i ệ m cùa doanh nghiệp vừa nhỏ T r u n g Quốc hay Thái L a n cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu chào hàng trực tiếp với công t y nhập hàng dệt may Đ ể làm điều này, 78 doanh nghiệp cần nghiên cứu hệ thống phân p h ố i nước nhập khấu thông qua phòng thương mại, đại diện thương m i có m ộ t đ ộ i ngũ nhân viên tiếp thị có k i n h nghiệm Phương pháp tiếp thị t h ứ hai nhiều doanh nghiệp sử dụng thuê nhân viên tiếp thị thị trường nhập khấu hình thức trể hoa hồng theo hợp đồng m h ọ ký - Thành lập trung tâm thông t i n ngành dệt may v i chức thu nhập, phân tích thơng t i n cho doanh nghiệp thành viên x u t h ế mới, kiểu dáng, chất lượng vểi, thời trang, tư l i ệ u kỹ thuật m i d ự báo tình hình t h ế g i i , tổ chức h ộ i thểo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên m ô n dịch vụ tư vấn khác 79 KẾT LUẬN N h ữ n g thành tựu m doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m đạt thời gian vừa qua vơ to lớn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp đóng góp m ộ t phần vào tăng trưởng G D P đất nước Nhưng khó khăn trước mát m doanh nghiệp dệt may gốp phải không nhỏ, l ợ i t h ế cạnh tranh nhân công dần bị hạn c h ế thách thức h ộ i không nhỏ đối v i doanh nghiệp dệt may q trình phát triển Điều địi h ỏ i nỗ lực, c ố gắng không t phía doanh nghiệp dệt may m phụ thuộc m ộ t phần quan trọng vào quan tâm hỗ trợ từ phía N h nước Đ ể giành thắng l ợ i cạnh tranh đứng vững thị trường, đốc biệt k h i V i ệ t N a m thành viên T ổ chức thương m i t h ế g i i ( W T O ) , đòi h ỏ i doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m cần tiếp tục có chiến lược đầu tư phát t r i ể n m ộ t cách hợp lý hiệu quả, nâng cao trình độ khoa học, cịng nghệ, hạ giá thành, nâng cao chất lượng mẫu m ã sản phẩm, trọng xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chủ động hoạt động sản xuất k i n h doanh từ n ộ i lực ngành 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb giáo dục, tr.185 Trần Văn Bách (2001), Thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam đường hội nhập - Tạp chí lao động xã hội số 170, tr 12-13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.56 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nâng cao sức cạnh tranh nên kinh tê nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.72 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tính đến tháng đầu năm 2006, tr.23 Hà Bội Đức (1995), Mưu lược cạnh tranh thương mại, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 45-53; Đào Duy Huân (1996), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, tr 56-63 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 87-92 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ n Tiếng Việt, Nxb Đà Nang, tr.276 Một số tài liệu tham khảo khác: - Tạp chí ngoại thương, số 1-12 năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 - Tạp chí thương mại, số 1-12 năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 - Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1-12 năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 - Tạp chí công nghiệp, số 1-12 năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 - Tạp chí Dệt May số 1-12 năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 2005 81 ... TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP Đề tài: MỘT SỖ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÍ H~Ị; mé Sinh... Chương li: Thực trạng lực cạnh tranh cửa doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương HI: Một sô giải pháp nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam trình hội nhập T r o n g trình nghiên cứu,... LUẬN VẾ CẠNH TRANH VÀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP ì Khái niệm cạnh tranh / Khái niệm 3 Các loại hình cạnh tranh li Khái niệm lực cạnh tranh / Năng lực cạnh tranh