tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

37 74 0
tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT NỢ CÔNG VÀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG NỢ CÔNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA NỢ CÔNG 1.2 ĐỊNH NGHĨA NGƯỠNG NỢ CÔNG: MỤC ĐÍCH CỦA NỢ CƠNG 11 RỦI RO CỦA NỢ CÔNG 12 3.1 RỦI RO LÃI SUẤT 12 3.2 RỦI RO TỶ GIÁ 12 3.3 RỦI RO TÁI HUY ĐỘNG VỐN 12 CÁC CÔNG CỤ NỢ 12 ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ 16 NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ 16 KHÁI QUÁT NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 16 1.1 QUY MÔ NỢ CÔNG 16 1.2 CƠ CẤU NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 18 NGUN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG GIA TĂNG NỢ CƠNG TẠI VIỆT NAM 25 2.1 THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 25 2.2 THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI 26 2.3 ĐẦU TƯ KÉM HIỆU QUẢ 28 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 31 SỬ DỤNG NỢ CÔNG HIỆU QUẢ 31 GIA TĂNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 31 PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CÔNG – TƯ .33 PHÁT TRIỂN THIỊ TRƯỜNG NỢ TRONG NƯỚC .33 [2] PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 [3] LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, giai đoạn định trình quản lý xã hội kinh tế, Nhà nước có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ - thường gọi nợ công Tại Việt Nam, nợ cơng có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước thông qua ngân sách Nhà nước (NSNN) nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ số an toàn nợ cơng Vậy, để giữ an tồn, quốc gia khơng nên vay nợ Liệu điều có hay không? Một công ty sử dụng vốn tự có mà khơng vay nợ cấu vốn cơng ty khơng tối ưu Nếu coi Chính phủ cơng ty cung cấp hàng hóa cơng cho dân chúng, cơng ty có doanh thu hàng năm từ thuế xây dựng cấu trúc vốn vốn tự có vay nợ Thơng thường chi phí vay nợ Chính phủ rẻ cơng ty tư nhân lãi suất trái phiếu Chính phủ thấp Trong đó, chi phí cho vốn tự có Chính phủ lại cao khu vực tư nhân Chính phủ "huy động" vốn thơng qua tăng thuế, điều có giới hạn định có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Tất nhiên chi phí vay nợ khơng phải lúc thấp nợ vượt giới hạn cho phép cấu trúc vốn tối ưu cơng ty có Do đó, vay nợ khơng phải khơng tốt mà quan trọng quốc gia cần có chiến lược vay hợp lý không để lại gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai Thế giới gióng lên hồi chng cảnh báo khủng hoảng nợ cơng Qua báo cáo tiểu luận này, [4] nhóm chúng em dựa thông tin thu thập đưa nhìn tổng qt thực trạng nợ cơng Việt Nam qua ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Bố cục tiểu luận nhóm em gồm có phần sau đây: Chương 1: Lý thuyết nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công Chương 2: Thực trạng nợ công Việt Nam ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Chương 3: Đề xuất giải pháp sử dụng nợ dụng nơ công hiệu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! [5] PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT NỢ CÔNG VÀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG NỢ CÔNG 1.1 Định nghĩa nợ công Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009, nợ công quy định bao gồm: Nợ phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương: khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Theo World Bank (2002), nợ khu vực công định nghĩa tổng nợ cơng nợ Chính phủ bảo lãnh, đó: Nợ cơng tổng tất nghĩa vụ nợ nước nước khu vực cơng bao gồm Chính phủ quan Chính phủ; tiểu bang, tỉnh đơn vị hành tương đương bao gồm quan chúng; đơn vị nhà nước tự hoạt động doanh nghiệp nhà nước công ty con, liên doanh với khu vực tư nhân vốn nhà nước chiếm phần lớn Nghĩa vụ nợ doanh nghiệp nhà nước bao gồm nợ đảm bảo không [6] đảm bảo Chính phủ Nợ Chính phủ bảo lãnh: tổng tất nghĩa vụ nợ nước nước khu vực tư nhân đảm bảo toán thực thể công Trong định nghĩa khác, IMF (2011) chia khu vực cơng theo bảng sau: Hình 1.1: Khu vực cơng thành phần Khu vực tổ chức cơng phi tài gồm doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ phi tài hàng khơng, điện lực, viễn thông tổ chức công phi lợi nhuận bệnh viện, trường học, đại học Tổ chức công phi tài khơng bao gồm thực thể nhận viện trợ từ Chính phủ khơng điều hành Chính phủ Khu vực tổ chức cơng tài [7] bao gồm doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ tài gồm trung gian tài chính, bảo hiểm, quỹ hưu trí SNA (2008) định nghĩa tám tiêu cho thấy doanh nghiệp có bị kiểm sốt Chính phủ hay khơng: (1) sở hữu đa số quyền biểu quyết; (2) kiểm soát hội đồng quản trị quan kiểm soát khác; (3) kiểm soát việc bổ nhiệm nhân sự; (4) kiểm soát ủy ban quan trọng tổ chức; (5) cổ phần quyền chọn ưu tiên cho Chính phủ; (6) quy định kiểm soát; (7) kiểm soát khách hàng khu vực cơng nhóm khách hàng khu vực cơng; (8) kiểm sốt kèm theo vay từ Chính phủ Như vậy, định nghĩa nợ công World Bank IMF rộng hơn định nghĩa theo Luật quản lý nợ công Việt Nam Theo Luật quản lý nợ công 2009, nợ công không bao gồm khoản nợ doanh nghiệp nhà nước theo định nghĩa World Bank IMF bao gồm khoản Về bản, nợ công chia thành hai loại gồm nợ nước nợ nước Theo UNCTAD (2008), nợ nước nợ nước phân biệt theo ba cách khác Thứ phân biệt theo đồng tiền vay nợ, theo nợ nước ngồi hiểu nợ đồng ngoại tệ Thứ hai, phân biệt theo nơi cư trú chủ nợ, nợ nước ngồi nợ sở hữu chủ thể khơng cư trú Thứ ba, phân biệt theo địa điểm nơi nợ phát hành luật pháp quy định hợp đồng vay nợ Theo cách thứ ba, nợ nước hiểu nợ phát hành nước ngồi theo quy định tịa án nước ngồi Tuy nhiên, phân biệt nợ nước nợ nước theo nơi cư trú chủ thể cho vay nợ sử dụng rộng rãi phổ biến Theo IMF (2011), nợ nước nghĩa vụ nợ người cư trú người cư trú khác kinh tế, nợ nước nghĩa vụ nợ người cư trú [8] người không cư trú 1.2 Định nghĩa ngưỡng nợ cơng: Ngưỡng nợ (cịn gọi ngưỡng nợ cơng hay ngưỡng nợ nguy hiểm) thường định nghĩa mức độ mà tỷ lệ nợ cơng tính phần trăm GDP vượt ngưỡng này, kinh tế gặp nhiều rủi ro bất ổn vĩ mô Bên cạnh đó, khối lượng nợ nước ngồi đóng vai trò quan trọng việc đánh giá rủi ro kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Theo nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010) dựa số liệu quan sát 44 kinh tế tiến số liệu thống kê khoảng hai kỷ đưa ngưỡng nợ Kết ngưỡng nợ nguy hiểm 90% GDP, quốc gia có mức nợ cơng vượt q số này, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm Tuy nhiên, tác giả không cho có mối quan hệ chắn việc nợ cơng cao dẫn đến lạm phát kinh tế tiến Còn kinh tế nổi, lạm phát thường leo thang mạnh nợ công gia tăng Reinhart Rogoff phân tích thêm dựa số liệu kể từ sau khủng hoảng nợ nước ngoài, bao gồm nợ công nợ tư, tập trung vào kinh tế Kết rằng, dư nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2%, vượt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm nửa Trong đó, nghiên cứu Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) sâu phân tích thêm ngưỡng nợ nguy hiểm cho thấy ngưỡng nợ nguy hiểm trung bình cho tất quốc gia lấy số liệu 77% GDP, vượt qua ngưỡng tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm Nếu áp dụng cho nhóm quốc gia phát triển số 64% GDP Kumar Woo (2010) thực nghiên cứu ngưỡng nợ công cách sử dụng mơ hình kinh tế lượng Giống Reinhart Rogoff, tác giả tìm thấy mối quan hệ đối nghịch nợ công tăng trưởng nợ công vượt 90% GDP Ngoài ra, kinh tế [9] nổi, tác động nợ công lớn so với kinh tế tiến Cụ thể, quy mô nợ công tăng thêm 10% GDP, tăng trưởng kinh tế suy giảm từ 0.15% đến 0.2% kinh tế tiến bộ, số kinh tế từ 0.3% đến 0.4% Đối với quốc gia mà nợ công vượt 90% GDP, mức gia tăng nợ công thêm 10% GDP kèm với tăng trưởng giảm 0,19%; mức nợ ban đầu từ 30% đến 60% GDP số 0,11% Nghiên cứu cịn cho thấy nợ cơng cao làm giảm đầu tư, làm chậm tốc độ tăng lượng vốn tư cho lao động, dẫn đến suy giảm suất Trong nghiên cứu khác, Presbitero (2010) dựa số liệu tổng nợ công 92 quốc gia có thu nhập thấp trung bình khoảng thời gian 19902007 để tìm kiếm ngưỡng nợ nguy hiểm Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực nợ công vào mức khoảng 90% GDP Vượt mức này, hệ xấu nhiều xảy với tăng trưởng quản lý kinh tế kinh tế nghèo nàn thể chế tồi tệ Trong đó, quốc gia cơng nghiệp thành cơng nhiều so với quốc gia phát triển việc vay mượn sử dụng nợ nước quốc tế mà phải hứng chịu rủi ro gây cho đầu tư tháo vốn, xoay vịng sách hay lấn át đầu tư thường xuyên xảy mức nợ công lớn Ngược lại, quốc gia phát triển, hệ xấu từ vay nợ nhiều thường có xu hướng lấn át lợi ích đạt từ nguồn lực khác [10] Hình 1.2: Tổng hợp kết nghiên cứu ngưỡng nợ nguy hiểm MỤC ĐÍCH CỦA NỢ CƠNG Theo Luật quản lý nợ cơng, mục đích vay gồm: Đối với Chính phủ: (1) Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước; (2) Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn; (3) Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh; (4) Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật; (5) Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia Đối với quyền địa phương: vay để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng có nhu cầu cấp bách thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo theo quy định Luật ngân sách nhà nước [11] Đối với JPY, JPY giảm giá so với USD kể từ 14/02/2012 BOJ tuyên bố gia tăng gói kích thích kinh tế, VND xu hướng giá so với JPY, (xem Hình 2.15) Từ đầu năm 2011 đến 23/3/2012, VND giảm giá gần 9% so với JPY Tóm lại, xét mặt cấu, nợ công Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro Quản lý nợ cơng có hiệu vấn đề cấp bách đặt cho nhà quản lý Việt Nam [24] NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG GIA TĂNG NỢ CƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thâm hụt ngân sách Nhà nước Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc nợ công liên tục gia tăng thâm hụt ngân sách cao kéo dài Nợ công dùng để tài trợ ngân sách tăng cao kể từ năm 2007 Đặc biệt, năm 2009, Chính phủ dùng 75.780 tỷ đồng tương đương với 4.22 tỷ USD để tài trợ thâm hụt ngân sách Từ năm 2001 đến 2010, nợ công tăng với thâm hụt ngân sách, ngoại trừ ba năm 2004, 2006 2008 nợ công tăng cao bối cảnh thặng dư ngân sách, (xem hình 2.16) Điều lý giải phần ngân sách tài trợ vay ứng trước từ NHNN Các khoản vay ứng trước khơng tính vào thu – chi ngân sách khơng tính vào nợ cơng Tuy nhiên, xét chất vay ứng trước khoản nợ cơng Do đó, khoản chi trả vay ứng trước phải tính đến đánh giá chi NSNN nợ công [25] 2.2 Thâm hụt cán cân vãng lai Khi cán cân vãng lai thặng dư, thu nhập người cư trú từ người không cư trú lớn so với chi trả cho người khơng cư trú Vì vậy, quốc gia tăng thu nhập từ nước ngồi, hay tăng tích lũy tài sản quốc tế ròng Ngược lại, cán cân vãng lai thâm hụt nghĩa quốc gia giảm thu nhập từ nước ngồi tích lũy thêm nghĩa vụ nợ nước Điều tác động tiêu cực đến tỷ giá, gây sức ép giảm giá đồng nội tệ Đối với nước phải nhập nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào sản xuất mặt hàng tiêu dùng Việt Nam, đồng nội tệ giá đẩy lạm phát tăng lên Điều lại có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ giá kinh tế Ngoài ra, đồng nội tệ giá gia tăng nghĩa vụ trả nợ nợ cơng nước ngồi Khi kinh tế gặp khó khăn tỷ giá lạm phát, với nghĩavụ nợ nước ngồi quốc gia tăng tín nhiệm quốc gia bị hạ thấp Vì vậy, quốc gia gặp khó khăn việc thu hút nhà đầu tư nước giá khoản vay quốc gia có xu hướng tăng lên, gánh nặng nợ cơng gia tăng Do đó, Chính phủ nhiều tiền để cải thiện kinh tế chi trả nợ công Như vậy, thâm hụt cán cân vãng lai thường xuyên có tác động tiêu cực đến nợ cơng, đặc biệt nợ cơng nước ngồi Thâm hụt cán cân vãng lai vấn đề nhắc đến từ lâu chưa giải Việt Nam Từ năm 2001 đến 2010, ngoại trừ năm 2001, tài khoản vãng lai Việt Nam trạng thái thâm hụt nợ công Việt Nam có xu hướng mở rộng với thâm hụt cán cân vãng lai (xem Hình 2.17) [26] Thâm hụt tài khoản vãng lai khơng hồn tồn đồng nghĩa với tiêu cực, thâm hụt thường xuyên với mức độ cao gây nguy hiểm cho kinh tế Theo báo cáo Merrill Lynch, thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam năm 2007 cao nhiều so với kinh tế khác (xem Hình 2.18) Ngoại trừ nước Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary có mức thâm hụt vãng lai 5% GDP (nhưng thấp so với mức 10% GDP Việt Nam), nước khác thặng dư cán cân vãng lai Năm 2008, thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam tương đương 11.8% GDP Con số cao mức thâm hụt 8% GDP Thái Lan trước giai đoạn khủng hoảng Châu Á năm 1997 Nguyên nhân thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam cán cân [27] thương mại cán cân dịch vụ Việt Nam thường xuyên thâm hụt (được trình bày Bảng 2.3) Các sản phẩm công nghiệp xuất Việt Nam hầu hết phải nhập nguyên liệu đầu vào – chiếm giá trị lớn giá trị thành phẩm Điều biến ngành công nghiệp Việt Nam mang nặng tính gia cơng, lắp ráp, tức giá trị gia tăng tạo Ngồi ra, cán cân dịch vụ, thói quen xuất theo điều kiện FOB nhập theo điều kiện CIF phí chi trả cước phí vận tải bảo hiểm góp phầm làm thâm hụt cán cân vãng lai 2.3 Đầu tư hiệu Đầu tư hiệu góp phần khơng nhỏ vào gia tăng nợ cơng Theo số liệu tính tốn WB, vốn khơng đóng góp nhiều vào tăng trưởng mạnh mẽ Việt Nam thập niên 90 hay với đánh giá “ tăng trưởng với nguồn lực hạn chế”, (Hình 2.19) Ngược lại, từ năm 2000 trở Việt Nam “dư thừa nguồn lực với tăng trưởng hạn chế” Trong giai đoạn này, suất đóng góp khoảng 15% tăng trưởng phần cịn lại 75% vốn người (trong vốn chiếm đa số) Hiệu đầu tư thể rõ qua tăng cao hệ số sử dụng vốn (ICOR) qua năm (xem phụ lục 1) Trong giai đoạn 2000 [28] đến 2006, hệ số ICOR trung bình kinh tế 3.04; giai đoạn 2007 – 2012 4.16 Như đề cập, khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư từ NSNN ln chiếm tỷ trọng cao Do đó, với hiệu đầu tư thấp, Chính phủ nhiều để đầu tư, làm gia tăng nợ công Ba lý hiệu đầu tư thấp tệ tham nhũng, đầu tư theo chiều ngang công nghệ lạc hậu Thứ nhất, thiếu minh bạch, thủ tục hành phức tạp nạn tham nhũng từ lâu “song hành” Việt Nam Theo đánh giá Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), mức độ tham nhũng Việt Nam nằm top quốc gia có tham nhũng Theo quy định khoản 11, điều Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, “đại diện chủ sở hữu cơng ty Nhà nước” quan Chính phủ phân cấp ủy quyền thực chức đại diện chủ sở hữu bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tập đồn, Tổng cơng ty, Cơng ty mẹ Quy định tạo nên ba điều bất lợi Bất lợi thứ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với vị trí, vai trị trách nhiệm nhiều cơng việc nên khó thực hết vai trị người “đại diện chủ sở hữu công ty Nhà nước” Trong nhiều trường hợp, người nêu ủy quyền lại cho người khác thực nghĩa vụ, quyền hạn thay Như vậy, cách thức hành chính, chế quản lý trao quyền cho người giám sát, quản lý nguồn vốn Nhà nước họ lại khơng có điều kiện sâu sát với hoạt động doanh nghiệp Các phận trung gian tạo tạo nên khoảng cách lớn chủ sở hữu – Nhà nước người thay mặt Khoảng cách bị nới rộng cung cách quản lý nặng tính mệnh lệnh hành chính, thủ tục giấy tờ, hội họp, báo cáo, rút kinh nghiệm … dẫn đến tính răn đe, ngăn chặn, giám sát khơng có Bất lợi thứ hai DNNN quyền có mối quan hệ trị đặc biệt Vì vậy, DNNN dễ dàng có ưu đãi từ quyền Cơ chế tạo nên lộ trình dễ dãi cho loại kế hoạch tài chính, chế độ kế toán, thống kê kiểm toán “làm đẹp” Đồng thời, triệt tiêu tính hiệu [29] hoạt động tra, kiểm tra, giám sát thơng qua quan tài có thẩm quyền cơng tác tài DNNN Dẫn đến kết tra, kiểm tra không phản ánh thực chất việc quản lý nguồn vốn Nhà nước thực tế Thứ hai, khuyết điểm kinh tế Việt Nam phát triểu theo chiều rộng, nghĩa tăng trưởng kinh tế nhờ vào việc tăng yếu tố đầu vào sản xuất vốn, lao động tài nguyên thiên nhiên Vốn vô hạn nguồn lao động giá rẻ kéo dài Hơn nữa, vốn lao động gia tăng tới giới hạn nhấtđịnh gặp rào cản cơng nghệ Do đó, hậu việc phát triển theo chiều rộng không ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên mà cịn gây lạm phát, tăng trưởng suy giảm, không bền vững lãng phí nguồn lực Thứ ba, rào cản phát triển Việt Nam công nghệ lạc hậu Công nghệ sản xuất xi măng ví dụ điển hình Trong năm 90, Việt Nam ạt phát triển xi măng lò đứng Sau – năm, địa phương ạt nhập 50 dây chuyền sản xuất xi măng cơng nghệ lị đứng Trung Quốc Năm 2004, nhiều nhà máy bị Chính phủ u cầu đóng cửa cơng nghệ lạc hậu, lãng phí lượng, gây nhiễm mơi trường quan trọng khơng có hiệu kinh tế Ngoài ra, đầu tư cho khoa học công nghệ chưa quan tâm xứng tầm quan trọng Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, ba năm 2008, 2009 2010, đầu tư tồn xã hội cho khoa học cơng chiếm 1.03%, 1.13% 1.12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tức chiếm chưa tới 0.5% GDP Đây tỷ lệ thấp so với 2.2% GDP Trung Quốc 4.5% GDP Hàn Quốc (năm 2010) [30] CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NỢ CÔNG HIỆU QUẢ GIA TĂNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Giải pháp quan trọng để sử dụng nợ công hiệu cải thiện hiệu đầu tư không khu vực công mà kinh tế Để nâng cao hiệu đầu tư kinh tế, trước tiên, bên cạnh tăng chi NSNN vào đầu tư khoa học cơng nghệ, Chính phủ cần khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực Thêm vào đó, Việt Nam nên chuyển hướng phát triển theo chiều sâu thay phát triển theo chiều rộng Ngồi ra, Chính phủ khơng nên ý chí chọn số ngành làm ngành mũi nhọn, dồn nhiều nguồn lực, ưu đãi cho ngành, kết ngành bao bọc kỹ không phát triển (ngành công nghiệp đóng tàu ví dụ) Thay vào đó, Chính phủ nên đầu tư phát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển cho kinh tế Trong nghiên cứu “ Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam” thực Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam, tác giả nêu rõ: trì đầu tư sở hạ tầng mức cao 10% GDP thời gian dài (theo kinh nghiệm phát triển nước, đầu tư khoảng 7% vào sở hạ tầng quy mô vừa để trì tăng trưởng cao bền vững) Việt Nam đối mặt với yếu sở hạ tầng; điều tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, làm nản lòng nhà đầu tư nước ngồi Trong đó, giao thơng vận tải điện, hai hoạt động hạ tầng thiết yếu nhất, hai lĩnh vực sở hạ tầng yếu Việt Nam, (được trình bày Bảng 3.1) [31] Đối với khu vực đầu tư công: tham nhũng, hệ trực tiếp không minh bạch thông tin, thủ tục hành rườm rà quản lý “chi phí đại diện” DNNN, nguyên nhân hiệu đầu tư thấp Thứ nhất, thơng tin thu – chi NSNN, tình hình hoạt động DNNN nợ công nên công bố rộng rãi đến người dân Vì NSNN dân đóng góp, phần chi phí hoạt động DNNN tiền từ ngân sách người dân người cuối phải đóng thuế để chi trả nợ cơng nên cơng chúng có quyền biết Hơn nữa, ánh sáng công khai, minh bạch, người nắm quyền định hành động có trách nhiệm rủi ro tài khóa, nợ cơng phát sớm có cách giải nhanh chóng Thứ hai, thủ tục hành chính, ngồi việc nỗ lực rút gọn tục hành chính, cần có quy định xử phạt hành vi sai trái, nhũng nhiễu dân cán phục vụ dân Bên cạnh, hình thức phản hồi, lấy ý kiến trực tiếp người dân thái độ cán hành biện pháp để hạn chế hành vi không cán Thứ ba, vấn đề “chi phí đại diện”, vấn đề khó tránh khỏi có khác biệt người sở hữu người điều hành Chính phủ cần có hình thức thưởng xứng đáng phạt thích đáng hành động người thay thay mặt Nhà nước điều hành doanh nghiệp Chính phủ nên dần xóa bỏ chế độ trả lương theo bậc lương dựa vào số năm cơng tác cấp vụ mà thay vào trả lương theo suất hiệu Bên cạnh, DNNN cần [32] có quy định công khai minh bạch thông tin, thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động với quan quản lý cần có chế kiểm tốn chặt chẽ, khắc khe tiền của dân, khơng để thất thốt, lãng phí PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CƠNG – TƯ Hình thức đầu tư cơng – tư (PPP) hình thức hợp tác đầu tư Nhà nước tư nhân dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Ưu điểm hình thức tận dụng nguồn lực tài chính, kỹ năng, cơng nghệ đại tính hiệu khu vực tư nhân Vốn tư nhân giúp giảm nhẹ gánh nặng tài cho ngân sách Hơn nữa, tham gia tư nhân gia tăng khả giám sát, kiểm tra tiến trình xây dựng vận hành dự án, giúp giảm thất thốt, lãng phí thường xảy dự án riêng khu vực công thực Do đó, đầu tư theo hình thức PPP phương án để gia tăng hiệu sử dụng nợ công PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỢ TRONG NƯỚC Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp phải tình trạng vay mượn nước ngồi ngoại tệ mạnh, nên có nhiều nguy đối mặt với rủi ro tỷ giá Các rủi ro vay nợ nước đề cập phần trên, đặc biệt từ kinh nghiệm khủng hoảng khu vực Mỹ Latinh thập niên 80 Chính vậy, việc phát triển 46 thị trường nợ nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Nhật Bản quốc gia thành công việc phát triển thị trường trái phiếu phủ mình, với việc phần lớn khoản tiết kiệm người dân, bên cạnh chi cho bảo hiểm quỹ hưu trí, tổ chức tài sử dụng đầu tư vào trái phiếu phủ Để làm điều tương tự, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thị trường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong Quyết định phê duyệt chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ cuối tháng vừa qua đề cập đến việc phát triển thị [33] trường nhằm giảm bội chi ngân sách Trong ngắn hạn, Việt Nam phải chấp nhận chi phí vay mượn, hay lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình, hệ thống cho thị trường sơ cấp thứ cấp thông qua giao dịch mua lại, hoán đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường Khi tính khoản cải thiện, phủ vay mượn cần thiết với mức rủi ro thấp phát hành đồng nội tệ, có kỳ hạn dài lãi suất cố định [34] PHẦN KẾT LUẬN Nợ công không vấn đề quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Việc giám sát quản lý nợ cơng khơng có khn mẫu thích hợp nước, mà yêu cầu linh hoạt tương ứng với quốc gia cụ thể Tuy nhiên, yêu cầu chung công tác quản lý nợ công công khai minh bạch: công khai số liệu nợ công minh bạch việc sử dụng nợ công Bên cạnh, Nhà nước nên xây dựng kế hoạch trung – dài hạn quản lý – sử dụng nợ cơng kịch xảy tương lai Từ kết phân tích báo cáo cho thấy: thâm hụt NSNN kéo dài, thâm hụt cán cân vãng lai hiệu đầu tư thấp nguyên nhân dẫn đến nợ công Việt Nam liên tục gia tăng số tuyệt đối lẫn tương đối Mặc dù, nợ công Việt Nam vùng an toàn cấu nợ công lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro thứ tỷ trọng nợ cơng nước ngồi chiếm khoảng 60% nợ công Việt Nam, VND xu hướng giá so với đồng tiền khác giới Đặc biệt, nợ cơng nước ngồi, giá trị khoản vay USD JPY ln chiếm 60% Do đó, rủi ro tỷ giá cao Thứ hai,các khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đặc biệt vay từ nước ngồi, có xu hướng tăng cao số tương đối lẫn tuyệt đối Và, đa số khoản Chính phủ bảo lãnh dành cho khu vực kinh tế Nhà nước, hoạt động không hiệu có hệ số ICOR cao Khi đối tượng bảo lãnh khơng thể trả nợ, Chính phủ phải trả thay tất yếu Thứ ba, gánh nặng lãi suất không nợ công nước mà nước ngồi tăng lên Để đối phó với tình trạng trên, Chính phủ cần giải tình trạng thâm hụt NSNN cách kiểm soát chặt chẽ việc thu chi ngân sách, tránh thất thoát NSNN Ở phía thu, quan trọng cơng tác chống trốn thuế, đặc biệt chống hoạt động chuyển giá xảy doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Ở phía chi, khoản chi nên phân bổ lại vào lĩnh vực thật [35] cần thiết, cắt giảm khoản chi dàn trải vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân đảm nhiệm Bên cạnh, Chính phủ cần đưa sách thích hợp làm giảm thâm hụt cán cân thương mại, cán cân dịch vụ thu hút lượng kiều hối gửi về, để cải thiện cán cân vãng lai Trên hết, hiệu kinh tế phải nâng lên, đặc biệt hiệu đầu tư khu vực công Gỉai pháp mà đưa trọngđầu tư khoa học công nghệ, đầu tư giáo dục, phát triển sở hạ tầng, công khai minh bạch hoạt động DNNN, xây dựng sách tiền lương hợp lý DNNN tạo điều kiện để ứng dụng mơ hình PPP thay cho đầu tư Nhà nước truyền thống Như vậy, giải pháp Việt Nam mà Chính phủ phải thực tăng tính cơng khai minh bạch cắt giảm khoản đầu tư, chi tiêu không cần thiết Giải pháp dài hạn phát triển sở hạ tầng nâng cao hiệu kinh tế [36] TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ TIẾNG VIỆT • Bộ Tài (2007), Bản tin Nợ nước ngồi số 1, tham khảo http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/knd/1527141/1527171/22 01257 • Bộ Tài (2011), Bản tin Nợ nước ngồi số 7, tham khảo http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1380365.PDF • Bộ Tài (2014), Bản tin Nợ cơng số • Huy Thắng (2015), Bộ Tài chính: Quản lý nợ cơng theo thơng lệ quốc tế, tham khảo http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Bo-Tai-chinh-Quan-lyno-cong-theo-thong-lequoc-te/226949.vgp • Nguyễn Việt Phong (2014), Hiệu sử dụng vốn đầu tư tiêu vốn, tham khảo http://vienthongke.vn/attachments/article/2015/Bai2So3%202014.pdf • Vũ Minh Long (2013), Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới – Nguyên nhân, diễn biễn, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ❖TIẾNG ANH • IMF (2011), Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users • IMF (2002), Government Finance Statistics Manual • World Bank (2002), Global Development Finance 2002 • World Bank (2011), Báo cáo phát triển Việt Nam 2012, tham khảo http://wwwwds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/I B/2011/12/13/000333 037_20111213004140/Rendered/PDF/659800VIETNAME0elopment0Repo rt02012.pdf • World Economic Forum (2010), Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2010 – 2011, [37] tham khảo http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_201011.pdf [38] ... qua ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Bố cục tiểu luận nhóm em gồm có phần sau đây: Chương 1: Lý thuyết nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công Chương 2: Thực trạng nợ công Việt Nam ngưỡng chịu. .. II: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ KHÁI QUÁT NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Việc đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam gặp nhiều khó khăn số liệu nợ cơng khó tiếp... lý nợ công Việt Nam 20 09, nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Với cách tính này, nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ công Việt Nam Cụ thể, theo công bố Chính

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Hình ảnh liên quan

Trong một định nghĩa khác, IMF (2011) chia khu vực công theo bảng như sau: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

rong.

một định nghĩa khác, IMF (2011) chia khu vực công theo bảng như sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ngưỡng nợ nguy hiểm - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

Hình 1.2.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ngưỡng nợ nguy hiểm Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Bảng 2.2). Điều này hàm ý gánh nặng lãi suất nợ nước ngoài của Chính phủ là khá nhỏ. - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

Bảng 2.2.

. Điều này hàm ý gánh nặng lãi suất nợ nước ngoài của Chính phủ là khá nhỏ Xem tại trang 20 của tài liệu.
hình 2.16). Điều này được lý giải bởi một phần ngân sách đã được tài trợ bằng vay ứng trước từ NHNN - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

hình 2.16.

. Điều này được lý giải bởi một phần ngân sách đã được tài trợ bằng vay ứng trước từ NHNN Xem tại trang 24 của tài liệu.
trình bày trong Bảng 2.3). Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

tr.

ình bày trong Bảng 2.3). Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Thứ nhất, các thông tin về thu – chi NSNN, tình hình hoạt động của DNNN và nợ công nên được công bố rộng rãi đến người dân - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

h.

ứ nhất, các thông tin về thu – chi NSNN, tình hình hoạt động của DNNN và nợ công nên được công bố rộng rãi đến người dân Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan