1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công ngưỡng chịu đựng của nợ công của nền kinh tế việt nam

33 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục MỞ ĐẦU Tưởng kinh tế Việt Nam vào đường băng “cất cánh” vào năm 2007 mức tăng trưởng kinh tế lên đến 8,48% - mức cao vịng 10 năm trước Thế tình hình thực tế năm sau cho thấy điều hoàn toàn ngược lại Kinh tế Việt Nam từ liên tục “ngụp lặn” bất ổn vĩ mơ với tình trạng lạm phát cao tăng trưởng kinh tế chậm lại đến mức gần đình trệ Năm 2009, nhiều nước khác, để chống suy giảm kinh tế Chính phủ Việt Nam đưa gói kích thích kinh tế trị giá lên đến tỷ USD, tương đương 8% GDP Tăng trưởng kinh tế thấp thâm hụt ngân sách lên đến đỉnh điểm làm cho tỷ lệ nợ phủ GDP nhảy vọt từ mức khoảng 42,9% năm 2008 lên đến 51,16% năm 2009, tức vượt qua ngưỡng nợ cơng vốn xem an tồn trước 50% GDP Có vẻ mức nợ chưa phải lớn đến mức đủ để cảnh báo nhà chức trách ln có trấn an nợ “trong tầm kiểm soát.” Điều đáng ngờ ngưỡng nợ an tồn ln tịnh tiến lên thiếu giải trình có trách nhiệm Mặc dù vậy, có điều mà người ta phớt lờ tỷ lệ nợ công tăng lên tăng nhanh Chính nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam” với mong muốn có đánh giá khách quan thực trạng nợ công nước ta đặt mối tương quan so sánh với quốc gia khác giới Trên sở đó, nhóm phân tích rủi ro mà Chính phủ kinh tế phải đối mặt kèm với tình trạng gia tăng nợ cơng q mức, có thách thức ngân hàng trung ương việc điều hành sách tiền tệ nhằm đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định giá Cuối cùng, nghiên cứu đưa số kết luận hàm ý sách định hướng quản lý nợ Việt Nam giai đoạn tới nhằm hướng đến mục tiêu an toàn tài khóa quốc gia CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ CƠNG Khái niệm nợ cơng hình thức vay nợ, tác động nợ công đến kinh tế 1.1 Khái niệm, đặc điểm chất kinh tế nợ cơng Trong q trình quản lí xã hội kinh tế, giai đoạn định, Nhà nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều từ ngồi nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định thực vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ thường gọi nợ cơng 1.1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách công thừa nhận 1.1.2 Đặc điểm nợ công: Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: (a) Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) (b)Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ cơng Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu (c)Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế-xã hội lợi ích chung Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước, khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.1.3 Bản chất kinh tế nợ công Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt q khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ cơng Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ cơng phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay Trong lĩnh vực tài cơng, ngun tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, cịn ý nghĩa trị, nguyên tắc giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thơng qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển khơng đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John M.Keynes (1883-1946) người ủng hộ (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại[15] Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Ngược lại với Keynes, Milton Friedman cho rằng, việc sử dụng sách tài khóa nhằm tăng chi tiêu việc làm khơng có hiệu dễ dẫn đến lạm phát thời suy thối người dân thường chi tiêu dựa kỳ vọng thu nhập thường xuyên thu nhập sách có độ trễ định Thay thực sách tài khóa thiếu hụt, Nhà nước nên thực thi sách tiền tệ hiệu Còn Paul Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, có bổ sung quan trọng quan niệm sách tài khóa Keynes Ơng cho rằng, để kích thích kinh tế vượt qua trì trệ, cần thiết phải thực sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ linh hoạt Hiện giới, tài cơng dựa ngun tắc ngân sách thăng bằng, khái niệm thăng khơng cịn hiểu cách cứng nhắc quan niệm nhà kinh tế học cổ điển, mà có uyển chuyển Ví dụ, theo quy định pháp luật Việt Nam, khoản chi thường xuyên không vượt khoản thu từ thuế, phí lệ phí; nguồn thu từ vay nợ để dành cho mục tiêu phát triển Hầu hết quốc gia thực kinh tế thị trường có hoạt động vay nợ Việc vay nợ Nhà nước thường thực dựa quan điểm Keynes, có hai điều chỉnh quan trọng: là, việc cố ý thâm hụt ngân sách bù đắp khoản vay không thực vĩnh viễn, lẽ xét lý thuyết tác động từ khoản vay có ích ngắn hạn cịn dài hạn lại có ảnh hưởng tiêu cực Nhà nước cần phải có giới hạn mặt thời gian việc sử dụng khoản vay; hai là, khoản nợ công phải kiểm soát kỹ lưỡng nhằm đảm bảo hiệu sử dụng, đồng thời hạn chế tác động không mong muốn từ việc sử dụng khoản vay Việc quản lý nợ cơng hiệu giúp mục đích vay vốn đạt với chi phí thấp nhất, đồng thời đảm bảo khả trả nợ hạn 1.2 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công - (a) Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngồi Việc phân loại nợ nước nợ nước có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác (b)Theo phương thức huy động vốn: - Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc - gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi Nợ cơng từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các công cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài (c)Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: - nợ công từ vốn vay ODA nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường (d) Theo trách nhiệm chủ nợ: - Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa - vụ trả nợ Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay không trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ (e)Theo cấp quản lý nợ: - Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo - lãnh Nợ cơng địa phương khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ cơng địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương 1.3 Những tác động nợ công Như phân tích, nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm: Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Với sách huy động nợ cơng hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Khái niệm ngưỡng chịu đựng nợ cơng, cách tính vấn đề gặp phải tính tốn nợ cơng 2.1 Khái niệm ngưỡng chịu đựng nợ cơng Để đánh giá tính bền vững nợ cơng, tiêu chí tỷ lệ nợ cơng/GDP coi số đánh giá phổ biến cho nhìn tổng qt tình hình nợ cơng quốc gia, đánh giá mức an tồn nợ cơng Mức độ an tồn thể qua việc nợ cơng có vượt ngưỡng an tồn thời điểm hay giai đoạn Để bảo đảm an tồn nợ cơng, nước thường sử dụng tiêu chí sau làm giới hạn vay trả nợ: Thứ nhất, giới hạn nợ công không vượt 50% - 60% GDP không vượt 150% kim ngạch xuất Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vượt 15% kim ngạch xuất dịch vụ trả nợ phủ khơng vượt q 10% chi ngân sách Ngân hàng Thế giới đưa mức quy định ngưỡng an tồn nợ cơng 50% GDP Theo khuyến cáo tổ chức quốc tế, tỷ lệ hợp lý với trường hợp nước phát triển nên mức 50% GDP Tuy nhiên, thực tế khơng có hạn mức an tồn chung cho kinh tế; tỷ lệ nợ công GDP thấp ngưỡng an toàn ngược lại Mức độ an tồn nợ cơng phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu kinh tế thông qua 10 Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ cơng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Vấn đề nợ công Việt Nam rõ ràng gây hàng loạt mối lo ngại từ quy mơ, đến tính an tồn khả tài trợ nợ cơng Nợ phủ có tác động khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế bị giảm xuống biện pháp can thiệp nhanh q mạnh, làm vơ hiệu sách kinh tế vĩ mô Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau +) Nếu quốc gia có nợ nước ngồi lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút +) Một khoản nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư +) Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ cơng dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội 19 Rõ ràng, nợ công Việt Nam tăng nhanh thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất tăng cao khiến cho việc tài trợ nợ công ngày trở nên đắt đỏ tạo áp lực tín dụng dài hạn Việc phủ sử dụng cơng cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mơ khơng có hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) *Chính phủ muốn tăng chi tiêu cơng cộng để kích cầu phát hành trái phiếu phủ Phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể qua việc phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua Lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng Điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư Nó cịn tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn tới giảm tiêu dùng Nó cịn làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất rịng Tóm lại, phát hành trái phiếu có làm tăng tổng cầu, song mức tăng khơng lớn có tác động phụ làm giảm tổng cầu *Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu phủ hình thức nắm giữ tài sản phủ tăng phát hành trái phiếu đồng thời phải tăng lãi suất, người nắm giữ tài sản thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tổng cầu nhận tác động tích cực từ việc tăng chi tiêu phủ (nhờ phát hành cơng trái) tăng tiêu dùng nói Tuy nhiên, tăng tiêu dùng dẫn tới tăng lượng cầu tiền Điều gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Bởi vậy, thay tìm cách cắt giảm mạnh thâm hụt ngân sách, Chính phủ cần cam kết thực hiệu việc kiểm soát chặt chẽ phần chi tiêu cơng Thêm vào đó, 20 bên cạnh việc trả nợ Việt Nam phải thận trọng tính toán kỹ cho khoản vay cần phải lường trước khả trả nợ hạn vay Bởi vì, dự án sử dụng tiền vay có thời hạn trả Do đó, bên cạnh việc triển khai dự án cho xong cịn phải theo dõi dịng tiền thu có đủ trả nợ cam kết hay khơng, tiền vay có sử dụng mục đích ban đầu, tiến độ trả nợ có lộ trình hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên, vấn đề lo ngại nợ cơng hơm lại hội để tới bước đột phá việc quản lý kiểm sốt nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam Bởi khoản nợ thực đồng nội tệ ngoại tệ thị trường nội địa, tiêu thức để xác định khoản nợ nước ngồi dựa sở chủ nợ người cư trú nước Vấn đề thường biết đến tên gọi khác đầu tư gián tiếp nước qua đường phổ biến thị trường chứng khốn Các nhà đầu tư nước ngồi mua trái phiếu phủ thị trường chứng khốn Việt Nam tổng hợp vào khoản nợ nước ngồi Việt Nam 3.1 Nguyên nhân dẫn đến nợ công tăng cao Nợ công Việt Nam đến từ khoản vay ưu đãi Việt Nam có mức nợ nằm tầm kiểm sốt khơng nằm nước có gánh nặng nợ Các số nợ cơng ngưỡng an toàn Tuy nhiên, Việt Nam nên giảm nợ công xuống 43%GDP năm 2017 tiếp tục giảm sau tiếp tục trì mức giai đoạn Kiểm soát chi thường xuyên đầu tư xây dựng bản; cần ước tính nghĩa vụ nợ dự phịng, khoản vay Chính phủ bảo lãnh; Cơng tác tra giám sát kiểm toán cần tăng cường; Các chuẩn mực kế toán, cụ thể liên quan đến phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cần điều chỉnh theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 21 3.2 Điều hành, đầu tư hiệu Thứ chi theo nhu cầu, tăng trưởng lại có hạn Việc quản lý, sử dụng vốn vay bất cập; phân bổ vốn đầu tư từ nguồn vốn vay nợ cơng cịn dàn trải hiệu đầu tư chưa cao Phát sinh rủi ro từ dự án sử dụng vốn vay Chính phủ vốn vay Chính phủ bảo lãnh dẫn đến khơng trả nợ, Chính phủ phải trả nợ thay; thiếu gắn kết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ Kinh tế tăng trưởng năm qua thực tế đạt 5,9%, không đạt mục tiêu 7%, phải bảo đảm tiêu khác an sinh xã hội, đầu tư hạ tầng giao thông đồng bộ…báo cáo Bộ Tài cho thấy, nước dư thừa khoảng 7.000 xe cơng, điển hình như: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thừa 176 xe, Bộ Công Thương thừa 57 xe Tuy nhiên, nhiều bộ, ngành, địa phương tiếp tục đề nghị mua xe Bội chi cao, đến 5,6 - 57% Giai đoạn 2011 - 2013, để huy động vốn, huy động kỳ hạn ngắn, lãi suất cao, có khoản vay đến 11 - 12%/năm, dẫn đến dồn nghĩa vụ trả nợ vào năm 2015 - 2017 Thêm vào đó, dự tốn ODA thấp (17- 18 ngàn tỷ) năm giải ngân cao 50 - 60 ngàn tỷ Thứ hai đầu tư hiệu Đầu tư công gây tình trạng lãng phí ngày đáng báo động Nợ vay thường đầu tư dàn trải cho nhiều ngành, nhiều địa phương không triển khai hiệu Các dự án đầu tư công thường bị dở dang, kéo dài, dự án chậm đưa vào hoạt động Thực trạng sử dụng ngân sách không hiệu diễn phổ biến nước, cụ thể như: Dự án đạm Ninh Bình phải bỏ đầu tư 12.000 tỷ đồng, năm lỗ 2.000 tỷ đồng Nhà máy xơ sợi Đình Vũ (Hải Phịng) chi 7.000 tỷ đồng đến đắp chiếu, mặc cho máy móc, thiết bị hoen rỉ dần… Nhiều dự án đầu tư công chậm tiến độ, đội vốn… dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng (Hà Nội) khởi cơng tháng 10/2011, dự kiến hồn thành vào năm 2015 Tuy nhiên, đến dự án 22 chưa vào sử dụng mà vốn đội vốn gần 7000 tỷ đồng, Dự án đường kéo dài có tổng mức đầu tư 3.532 tỷ đồng, chậm tiến độ tới năm mức đầu tư cho dự án tăng gần gấp đơi Số liệu Bộ Tài cơng bố cho thấy 70% nguồn vốn ODA sử dụng cho đầu tư công cung ứng vốn thực dự án sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước Điều đáng tiếc khu vực kinh tế nhà nước thường làm ăn thua lỗ Tổng hợp báo cáo kiểm toán năm 2015 Kiểm tốn Nhà nước cho thấy cịn nhiều doanh nghiệp có vốn nhà nước làm ăn hiệu quả, thua lỗ, như: năm Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) lỗ 3.400 tỷ đồng; Tổng Công ty Xây lắp dầu khí lỗ 3.500 tỷ đồng; Binh đồn 15 lỗ 470 tỷ đồng Các chuyên gia cho rằng, khoản nợ nước doanh nghiệp thường Chính phủ hỗ trợ hình thức bổ sung vốn, khoanh nợ, giãn nợ, chuyển nợ, xóa nợ để bù đắp phần chi tiêu ngân sách cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Chính phủ buộc phải phát hành trái phiếu khiến nợ công tăng cao Trên thực tế, kết thống kê đánh giá phân tích cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế nhà nước phần lớn không hiệu Chỉ số ICOR bình quân ghi nhận khu vực kinh tế nhà nước thời gian 10 năm trở lại (năm 2009 13), có nghĩa khu vực kinh tế quốc doanh phải đầu tư đồng (cũng có nghĩa vay nợ đồng) tạo đồng sản phẩm Đầu tư cơng cịn gây tình trạng lãng phí ngày đáng báo động Nợ vay thường đầu tư dàn trải cho nhiều ngành, nhiều địa phương không triển khai hiệu Các dự án đầu tư công thường bị dở dang, kéo dài, dự án chậm đưa vào hoạt động 3.3 Kiểm sốt chi thường xun cịn lỏng lẻo 23 Thực tế tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách nhà nước mức cao, chiếm đến 82% tổng chi năm 2015, tăng mạnh so với tỷ lệ 69% năm 2010 Điều phản ánh thực tế cơng tác kiểm sốt chi thường xun cịn lỏng lẻo, khiến số liệu tốn ngân sách thường cao nhiều so với số liệu dự toán 4.1 Tình hình nợ cơng nước giới Tình hình nợ cơng nước giới Theo số liệu “Economist” cập nhật tính đến đầu tháng 3-2013, khu vực quốc gia có tổng mức nợ cơng tuyệt đối cao Bắc Mĩ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia Đáng ý Nhật Bản nước có nợ cơng lớn giới 243,2%GDP người lầm tưởng Hi Lạp nợ số giới Tỉ lệ nợ quốc gia so với GDP diễn đàn kinh tế giới WEF: Iceland: 90,2% Trước khủng hoảng kinh tế giới năm 2007, tỉ lệ nợ công Iceland mức 27%GDP Tuy nhiên sau năm trôi qua nước phải giải hậu việc sụp đổ hệ thống ngân hàng Barbados: 92% Pháp: tỉ lệ nợ công/GDP 93,9% Tây Ban Nha: 93,9% Cape Verde: 95% Bỉ: Tỷ lệ nợ công/GDP: 99.8% Vốn bị xem "con bệnh Châu Âu", Bỉ nỗ lực để cắt giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách nước từ mức cao kỷ lục 6% GDP vào năm 2009 xuống 3.2%, tỷ lệ nợ nước mức cao 24 Singapore: Tỷ lệ nợ công/GDP: 103,8% Mặc dù Singapore quốc gia giàu có giới, tỷ lệ nợ cơng đảo quốc mức cao Chính phủ nước nỗ lực để tìm biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế suất lao động Mĩ: tỉ lệ nợ công/GDP 104,5% Bhutan: Tỷ lệ nợ công/GDP: 110,7% Vương quốc vùng núi Bhutan phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ tài nguồn lao động từ Ấn Độ để phát triển sở hạ tầng Cyprus: Tỷ lệ nợ công/GDP: 112% Do mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế Hy Lạp, Cyprus chịu ảnh hưởng nặng khủng hoảng nợ công châu Âu lan rộng vào năm 2010 Cũng giống Hy Lạp, đất nước phải nhờ đến giải cứu chủ nợ quốc tế, với giá phải chấp nhận thực thi biện pháp kiểm soát vốn thắt lưng buộc bụng Ireland: Tỷ lệ nợ cơng/GDP: 122,8% Ireland hồn thành xong chương trình cứu trợ tài cách năm, nước phải đối mặt với khoản nợ công khổng lồ Mặc dù, nợ công mức cao Ireland xem có bước hướng nước thành cơng việc tái cấp vốn cho nhiều khoản nợ hệ thống ngân hàng Bồ Đào Nha: Tỷ lệ nợ công/GDP: 128,8% Bồ Đào Nha nước kết thúc chương trình cứu trợ vào năm 2014 Tuy nhiên, GDP nước thấp 7,8% so với thời điểm cuối năm 2007 Italia: Tỷ lệ nợ công/GDP: 132,5% Trong khối nước sử dụng đồng Euro Italy nước có tỷ lệ nợ/GDP cao thứ nhì 25 Jamaica: tỉ lệ nợ cơng/GDP: 138,9% Lebanon: Tỷ lệ nợ công/GDP: 139,7% Lebanon điểm đến du lịch hàng đầu vùng Trung Đông, nội chiến nước láng giềng Syria bất ổn trị nước khiến Lebanon rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách thời gian gần Hy Lạp: Tỉ lệ nợ công/GDP 173,8% Nhật Bản: Tỉ lệ nợ/GDP 243,2% 4.2 Nợ công Nhật Bản kinh nghiệm rút cho Việt Nam 4.2.1 Nợ công Nhật Bản Tỷ lệ nợ công GDP Nhật Bản lên tới 200% GDP vượt xa so với nước khác Nợ công Nhật Bản lớn quy mô kinh tế Anh, Đức, Pháp cộng lại Nhật Bản nước nặng nợ khu vực quốc gia công nghiệp Tình hình nợ cơng mức cao với nạn giảm phát nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt cản trở đà phục hồi kinh tế lớn thứ hai giới Để giảm nợ cơng phủ Nhật định tăng thuế tiêu thụ lên gấp đôi so với trước Việc nâng thuế giúp nước huy động thêm 81.420 tỷ USD/năm Tuy nhiên, đưa vàothời điểm q nhạy cảm thị trường cần kích cầu.Vì thế, Chính phủ đồng thời tung gói kích thích Khơng có tăng thuế, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu cắt giảm chi tiêu Bên cạnh việc thắt chặt sách tài khóa, sách tiền tệ tiếp tục mở rộng mạnh mẽ Chính phủ có kế hoạch cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tạo việc làm, hỗ trợ cho người có thu nhập thấp Điều mà sách 26 mong muốn đồng lòng người dân.Những nhân tố tạo an tồn cho nợ cơng Nhật Khi phân tích nợ cơng Nhật Bản cho thấy có khác biệt lớn nợ cơng nước với nợ công nhiều nước, thể chỗ, 95% trái phiếu phủ Nhật Bản người dân nước nắm giữ, nợ phủ nhiều nước nước ngồi nắm giữ Bên cạnh đó, Nhật cịn tự chủ tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại tệ Nhật mức cao Do vậy, kinh tế Nhật Bản, nợ cơng cao an tồn nguy vỡ nợ nước thấp nhiều so với nước khu vực đồng Euro So với kinh tế hàng đầu giới Mỹ với quy mô nợ công thấp Nhật Bản, lại phải loay hoay xử lý nguy vỡ nợ nợ công Nhật Bản đánh giá cao số nước phát triển, nợ công Nhật đánh già an tồn Những nhân tố đóng góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản, là: Trái phiếu phủ ổn định phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế 95% trái phiếu phủ Nhật Bản người dân Nhật Bản nắm giữ, lợi tức trái phiếu Nhật Bản chạm mức cao 1,4%, nhiều nước tiếp cận ngưỡng cao gấp lần Trái phiếu phủ Nhật Bản ổn định nhờ yếu tố bản: (1) Cán cân toán quốc tế mạnh dự trữ ngoại hối lớn; (2) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân lớn nợ công; (3) Đa phần trái phiếu phủ Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ Hơn nữa, toàn trái phiếu phủ Nhật Bản định giá đồng yên Nhật Bản khơng có nợ ngoại tệ 27 Hơn nữa, Nhật Bản “chủ nợ” nhiều nước Theo số liệu cuối năm 2008 Quỹ Tiền tệ quốc tế, tổng tài sản nước Nhật Bản cao nhiều so với mức nợ nước Nếu Nhật Bản khó khăn việc huy động tài nước họ sử dụng tài sản nước ngồi làm nguồn tài bổ sung Thực tế Nhật Bản thặng dư tài khoản vãng lai nhiều năm, qua đó, giúp dự trữ ngoại tệ tăng lên mức cao, lãi suất thấp phí nợ thấp nhiều so với nước khác 4.2.2 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ nhất, mơ hình phát triển kinh tế: Việt Nam nước phát triển, nên có tỷ lệ cao đầu tư 40% GDP có 27~30% GDP nguồn vốn tiết kiệm hộ gia đình, nhiều 10% nguồn vốn từ bên (FDI, ODA, khoản vay khác) Đây tỷ lệ cao so với trung bình nước khu vực giới Mơ hình tăng trưởng dựa q nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên dễ bị tổn thương kinh tế giới ngưng trệ Do đó, giảm lượng vốn đầu tư từ bên cấu trúc vốn nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn vốn nước thúc đẩy phát triển dựa đầu tư có hiệu cần thiết mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Thứ hai, giảm chi tiêu công thâm hụt ngân sách: Một học từ nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng quốc gia Mỹ Latinh quốc gia châu Âu (điển hình Hy Lạp) thâm hụt ngân sách Do vậy, việc cần làm Việt Nam nên thắt chặt công khố, thực hành tiết kiệm chi tiêu công hợp lý, thận trọng dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn lượng lớn vốn từ khoản nợ nước Điều cần quan tâm thực hiện, nay, Việt Nam có q nhiều dự án quy mơ lớn, như: mở rộng đô thị, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc - Nam… 28 Thứ ba, công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công, công bố thông tin sách xác: Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực công khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) 29 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ CÔNG Quản lý chặt chi ngân sách Thứ kiểm soát chi thường xuyên Trong bối cảnh ngân sách nay, phải liệt thực tinh giản biên chế; thực cải cách tiền lương; tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, tăng chi trả nợ, giảm số vay đảo nợ; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý chi tiêu công, tăng đầu tư công Bên cạnh đó, nhiều khoản chi cịn mang tính cấp phát, khơng có nghĩa vụ hồn trả, hay chi phí sử dụng vốn thấp khiến đối tượng hưởng thụ động lực để sử dụng vốn cách có hiệu nhất, gây lãng phí ngân sách nhà nước Việc tăng lãi suất cho khoản vay từ ngân sách nhà nước giải pháp quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn Cơ cấu lại khoản vay Các khoản vay NSNN phải cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng vay trung hạn dài hạn với lãi suất phù hợp, cấu lại kỳ hạn trả nợ, kéo dài thời gian trả nợ để giảm áp lực vốn vay Bên cạnh đó, Chính phủ cần cân nhắc chuyển vốn vay từ cấp phát sang cho vay lại, triển khai có hiệu nghiệp vụ quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công; phát hành trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế để cấu lại nợ công nước Chính phủ.Chính phủ nên đẩy mạnh vay nợ trực tiếp, thu hẹp khoản vay Chính phủ bảo lãnh khoản vay Chính quyền địa phương Việc giúp công tác quản lý nợ công mang tính tập trung hiệu hơn, tránh tượng tự phát “lách rào” địa phương Tái cấu lại khoản nợ tạo lực cầu cho kênh trái phiếu để giảm chi phí lãi vay 30 Mở hội cho nhà đầu tư chiến lược Song song với tái cấu lại nguồn thu, kiên định lộ trình giảm bội chi NSNN nợ công, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế - hải quan, tạo động lực để DN phát triển, có niềm tin vào môi trường kinh doanh Xử lý dứt điểm doanh nghiệp nhà nước thua lỗ Theo nghị quyết, đến năm 2020, tỉ lệ nợ xấu thực tế kinh tế giảm xuống mức 3% Nghị u cầu thối tồn vốn nhà nước doanh nghiệp (DN) thuộc ngành không cần nhà nước sở hữu 50% vốn, thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định ngành mà nhà nước xếp, cấu lại vốn đầu tư Yêu cầu QH trước năm 2019, phải hoàn thành cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổ chức tín dụng để tập trung nguồn lực triển khai tái cấu lĩnh vực khác Xử lý dứt điểm DNNN thua lỗ, dự án đầu tư DNNN không hiệu theo nguyên tắc chế thị trường; xem xét, thực phá sản DNNN theo quy định pháp luật phá sản DN Hoàn thành việc cấu lại tổ chức tín dụng, đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu Xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo; đẩy mạnh thối vốn ngồi ngành ngân hàng thương mại 31 KẾT LUẬN Thơng qua đề tài nhóm chúng em mong muốn gửi đến bạn đọc nhìn tổng quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ cơng nói chung thơng qua khủng hoảng nợ cơng giới cách ứng phó nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Đồng thời, nhóm cố gắng nghiên cứu sâu thực trạng nợ công Việt Nam Nhiều dấu hiệu cho thấy “độ nóng” nợ cơng Việt Nam tăng nhanh định tính định lượng, nhiều vấn đề bỏ ngỏ nhận thức, cách tính, ngưỡng an tồn, hiệu quản lý sử dụng có nhiều nghiên cứu đưa dự báo năm tới tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tiếp tục tăng lên giảm xuống trung hạn Điều tùy thuộc phần vào viễn cảnh kinh tế vĩ mơ quan trọng tình trạng cán cân ngân sách Yếu tố tăng trưởng kinh tế cao hay đánh thuế lạm phát làm giảm mức tăng tỷ lệ nợ so với GDP nhờ giảm mức lãi suất thực hiệu dụng khoản nợ hữu Trong đó, để giảm tỷ lệ nợ GDP cách bền vững thâm hụt ngân sách buộc phải thu hẹp lại tiến đến thặng dư ngân sách Chính việc nghiên cứu lý luận nợ công, biện pháp đối phó nước phát triển, học kinh nghiệm cho Việt Nam để nâng cao hiệu quản lý Nợ công vấn đề thực hữu dụng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://baodautu.vn/giai-phap-nao-de-kiem-soat-no-cong-d43952.html http://vietnamfinance.vn/tai-chinh/no-cong-vuot-tran-thu-tuong-canh-bao-nguy-codoi-voi-tai-khoa-quoc-gia-20170106234518766.htm http://cafef.vn/no-cong-len-toi-948-ty-usd-moi-nguoi-dan-viet-nam-dang-ganhkhoan-no-khoang-23-trieu-dong-20170110150704671.chn 33 ... thể phớt lờ tỷ lệ nợ công tăng lên tăng nhanh Chính nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam? ?? với mong muốn có đánh giá khách quan thực trạng nợ công nước ta đặt... THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở NƯỚC TA Tình hình nợ cơng nước ta 1.1 Ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến nước phát triển Việt Nam, Campuchia... phủ thị trường chứng khốn Việt Nam tổng hợp vào khoản nợ nước Việt Nam 3.1 Nguyên nhân dẫn đến nợ công tăng cao Nợ công Việt Nam đến từ khoản vay ưu đãi Việt Nam có mức nợ nằm tầm kiểm sốt khơng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2 Tình hình nợ công ở Việt Nam - tiểu luận tài chính công ngưỡng chịu đựng của nợ công của nền kinh tế việt nam
1.2 Tình hình nợ công ở Việt Nam (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG

    1. Khái niệm nợ công và các hình thức vay nợ, tác động của nợ công đến nền kinh tế

    1.1 Khái niệm, đặc điểm và bản chất kinh tế của nợ công

    1.2 Phân loại nợ công 

    1.3 Những tác động của nợ công 

    2. Khái niệm ngưỡng chịu đựng của nợ công, cách tính như thế nào và các vấn đề gặp phải khi tính toán nợ công

    2.1 Khái niệm ngưỡng chịu đựng của nợ công

    2.2 Các rủi ro trong quản lý nợ công

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở NƯỚC TA

    1. Tình hình nợ công của nước ta

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w