1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

36 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 450,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương Tổng quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Khái niệm Nợ công 1.1.2 Bản chất nợ công .5 1.1.3 Đặc trưng nợ công 1.1.4 Phân loại nợ công 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến nợ công 1.1.6 Tác động Nợ công .9 1.2 Ngưỡng chịu đựng nợ công: 10 1.2.1 Ngưỡng chịu đựng nợ công cách xác định ngưỡng chịu đựng nợ công 10 1.2.2 Ngưỡng chịu đựng nợ công số hồn hảo để đo lường nợ cơng 12 1.2.3 Ngưỡng an tồn khơng an tồn với khái niệm không đầy đủ nợ công Việt Nam 13 1.2.4 Ngưỡng an tồn khơng an toàn với tỷ lệ thâm hụt ngân sách 14 1.2.5 Ngưỡng an tồn khơng an tồn với hệ số ICOR cao 16 Chương Thực trạng nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam 18 2.1 Quy mô nợ công 18 2.2 Cơ cấu nợ công .21 2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng 24 2.3.1 Nguồn vốn huy động từ vay nợ nước ta chưa sử dụng hợp lý 24 2.3.2 Dự báo 26 2.3.3 Ngưỡng chịu đựng nợ công 26 2.3.4 Chính sách ngưỡng nợ 27 2.3.5 Nói khơng với nới trần nợ công .28 2.3.6 Nguyên nhân nới ngưỡng nợ công qua thời kỳ: .30 Chương Giải pháp cải thiện để nợ công không vượt trần đảm bảo khả trả nợ 34 Kết luận 36 Lời mở đầu Trong vòng năm năm trở lại đây, vấn đề nợ công ngày xem trọng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển kinh tế đất nước Nguồn vốn từ vay nợ không góp phần tài trợ khoản thâm thụt ngân sách nhà nước mà là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho dự án đầu tư công, phần giúp cải thiện sở hạ tầng hệ thống an sinh xã hội Kèm theo ảnh hưởng quan trọng, việc tích tụ nợ cơng đem đến nhiều rủi ro tiềm ẩn nước có mức nợ cơng thấp, mức độ rủi ro phụ thuộc vào khả chịu đựng nợ nước Dễ dàng thấy quốc gia giới cần thiết đặt ngưỡng nợ công nhằm xác định khả chịu đựng nợ nước đó, tránh tình trạng vỡ nợ hay tái cấu trúc nợ đồng thời đưa biện pháp ứng phó kịp thời nợ cơng đạt đến mức báo động Từ nguyên kể trên, chúng em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho nhóm Bài tiểu luận bao gồm nội dung sau : Chương I : Tổng quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công Chương II : Thực trạng nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Chương III : Giải pháp cải thiện để nợ công không vượt trần đảm bảo khả trả nợ Nhóm em hy vọng tiểu luận làm rõ số lý luận nợ công ngưỡng chịu đựng nợ cơng thực trạng tình hình nợ cơng Việt Nam Tuy cố gắng thời gian trình độ có hạn nên tiểu luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Nhóm em mong nhận góp ý để viết hồn chỉnh Tổng quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Khái niệm Nợ cơng Có khác việc định nghĩa Thế nợ công quốc gia Tuy nhiên, dù nào, hầu hết đến điểm chung, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, cần phân biệt rõ Nợ công Nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, Nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: - Nợ Chính phủ Bộ, ban, ngành trung ương Nợ cấp quyền địa phương Nợ Ngân hàng trung ương Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, Nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm: - Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực - sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương: khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế 1.1.2 Bản chất nợ công Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay 1.1.3 Đặc trưng nợ công - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) - Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế- xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa măn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tếxã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.1.4 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng - Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay:  Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam  Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác - Theo phương thức huy động vốn: + Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước + Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ cơng xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài - Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: + Nợ công từ vốn vay ODA + Nợ công từ vốn vay ưu đãi + Nợ thương mại thông thường - Theo trách nhiệm chủ nợ + Nợ công phải trả: khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ + Nợ công bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ - Theo cấp quản lý nợ + Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh + Nợ công địa phương khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ 1.1.5 Ngun nhân dẫn đến nợ cơng Có nhiều ngun nhân dẫn đến nợ cơng Tuy nhiên, nhìn chung, tình trạng nợ cơng nhiều nước có chung số nguyên nhân như: - Sự kiểm soát chi tiêu quản lý nợ Nhà nước chặt chẽ hiệu - Tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu Tệ tham nhũng gia tăng nhiều nước Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi, chí số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt thuế quan phí hải quan hầu phải cắt giảm loại bỏ để phù hợp với quy định WTO thỏa thuận thương mại khác mà họ tham gia - Vấn đề quản lý nguồn thu, thuế, gặp khơng khó khăn nhiều nước tình trạng trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm sốt khơng chặt xử lý khơng nghiêm quan chức Đối với Việt Nam khái quát nguyên nhân dẫn đến nợ cơng bao gồm lý sau: - Mơ hình phát triển cịn dựa nhiều vào đầu tư cơng nợ cơng Đây xem ngun nhân gây nợ công Việt Nam mức cao - Thâm hụt ngân sách Nhà nước Nợ công phát sinh cấp quyền chi tiêu nhiều thu, nên phải vay nợ để bù đắp chênh lệch thu - chi, hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách - Đầu tư công lớn, dàn trải hiệu Đầu tư công đầu tư DNNN tác động trực tiếp đến nợ cơng thơng qua kênh: (i) Chính phủ vay để đầu tư (ii) Chính phủ vay cho vay lại (iii) Chính phủ bảo lãnh cho DNNN vay để đầu tư (iv) quyền địa phương vay trực tiếp hay gián tiếp để đầu tư địa phương - Rủi ro từ khối DNNN Khả quản lý bộc lộ nhiều điểm yếu 1.1.6 Tác động Nợ cơng - Những tác động tích cực + Nợ cơng làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế + Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư + Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế- ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ cơng gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ cơng Việc nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công 1.2 Ngưỡng chịu đựng nợ công: 1.2.1 Ngưỡng chịu đựng nợ công cách xác định ngưỡng chịu đựng nợ công Ngưỡng chịu đựng nợ công tỷ số nợ công/GDP mà giá trị tăng trưởng tối ưu Khi tỷ lệ nợ quốc gia ngưỡng nợ tỷ lệ nợ tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng Tương quan thuận chiều tiếp tục diễn tỷ lệ nợ vượt ngưỡng nợ cụ thể quốc gia Lúc này, tỷ lệ nợ tăng khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Nói cách khác, kinh tế khơng thể chống đỡ mức nợ Hiện chưa có tiêu chuẩn cụ thể để lượng hóa ngưỡng chịu đựng nợ cơng cách xác cho quốc gia Thay vào đó, ngưỡng chịu đựng nợ cơng đưa để dựa vào giúp đất nước đạt mục tiêu sau: - Thứ nhất, mức nợ mà đảm bảo tính bền vững sách tài khốn Cách tiếp cận thường sử dụng xem xét chinh sách tài khóa có bền vững hay khơng Do đó, tiếp cận thường sử dụng xem xét sách tài khóa có bền vững sách tạo mức nợ công GDP cân Mức nợ cân xác định giá khoản thặng dư tương lai mong đợi chứng khoán nợ Tuy nhiên, phương pháp không phù hợp với nước phát triển với trình trạng tài liên tục thâm hụt Một cách tiếp cân khác quan sát phân phối kết thu nhập phủ, mức độ linh hoạt chi tiê mà phủ có được, ước lượng mức nợ tối đa mà đất nước trả lãi đối mặt với giai đoạn dài tổng thu thấp - Thứ hai, mức nợ mà làm giảm tính dễ bị tổn thương khủng hoảng Khủng hoảng tính khoản vỡ nợ quốc gia xuất mức nợ công khác Những nghiên cứu hàng loạt nỗ lức kiểm tra mức nợ nước gây ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng cách làm gia tăng đáng kể xác suất xảy khủng hoảng, với xác suất khủng hoảng thu ứng với mức nợ giúp tìm mức trần nợ hợp lý Vịng đời, cấu trúc tiền tệ tuýp nhà đầu tư đầu tư vào nước liên quan đến mức nợ nước thận trọng - Thứ ba, mức nợ mà tối ưu hóa tăng trưởng cách giảm rủi ro Mức nợ cao dẫn đến gánh nặng thuế cho cao tương lai, điều làm giảm đầu tư tăng trưởng, đồng thời đưa đến mức độ rủi ro cao khơng ổn định sách kinh tế vĩ mô - Thứ tư, mức nợ mà tạo khoảng cách cho khoản nợ bất ngờ lớn Kinh nghiệm nhận thức khoản nợ bất ngờ lớn – cụ thể khoản có liên quan đến hoạt động tái cấp vốn lĩnh vực tài – làm tăng đáng kể nợ công, đe dọa đến bền vững nợ Trên giới, chi phí mà phủ tiêu tốn khủng hoảng ngân sách toàn diện ba thập niên qua tính trung bình 16% GDP Tuy nhiên, chi phí trung bình khủng hoảng ngân hàng phải tính tốn lại tăng cao số 16% GDP sau xem xét vụ phá sản khu vực ngân hàng khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2008 – 2009 Do đó, mức nợ hợp lý tạo khoảng cách đủ để bao trùm khoản nợ đặc biệt bất ngờ Một điều cần lưu ý, ngưỡng nợ công thực cịn phụ thuộc vào hồn cảnh quốc gia ưu tiên mục tiêu sách quốc gia Do vậy, việc tìm ngưỡng nợ thiết kế trần nợ hợp lý khác quốc gia khác qua thời kỳ Do vậy, bên cạnh việc tìm ngưỡng chịu đựng tối ưu, Chính phủ cịn phải phân tích mơi trường quốc gia để đưa mức nợ hợp lý quản lý tài cơng, giúp linh động việc đối phó với biến cố bất ngờ 1.2.2 Ngưỡng chịu đựng nợ công số hồn hảo để đo lường nợ cơng Khơng phải lúc nợ công cao mang lại kết cục bi đát Thực tế giới cho thấy khủng hoảng nợ công diễn 10 năm Cơ cấu đồng tiền danh mục nợ Chính phủ tập trung vào số đồng tiền bao gồm: đồng Việt Nam với tỷ trọng 55%; USD chiếm tỷ trọng 16%; JPY chiếm tỷ trọng 13% EUR chiếm tỷ trọng khoảng 7%, lại đồng tiền khác Trên lý thuyết, điều cho hạn chế rủi ro biến động tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Trong cấu tổng dư nợ Chỉnh phủ, trái phiếu phủ (TPCP) tăng từ 32,5% năm 2015 lên 40% năm 2020, tương đương 22% GDP; vay viện trợ phát triển thức (ODA) giảm từ 40,7% năm 2015 xuống 32,7% năm 2020; TPCP phát hành quốc tế tăng từ 9,3% năm 2015 lên 12,7% năm 2020; khoản vay khác nước (tín phiếu kho bạc) giảm từ 17,5% năm 2015 xuống 14,5% năm 2020 Dư nợ TPCP gia tăng mạnh năm 2016 nút thắt kỳ hạn gần Quốc hội dỡ bỏ Dư nợ TPCP phát hành quốc tế tăng ròng thêm 45 nghìn tỷ đồng năm 2016 định Quốc hội gần việc phát hành trái phiếu quốc tế Vay ODA dự báo tăng thêm 77 nghìn tỷ đồng, vay khác nước tăng khơng đáng kể Có thể thấy vịng năm (2010-2016), nợ Chính phủ có xu hướng chuyển dịch lệch từ phía vay nước ngồi sang vay nước Việc chuyển dịch cấu nợ phần cho thấy định hướng nhà điều hành việc cấu nợ từ nước Việt Nam bối cảnh kinh tế bước qua ngưỡng thu nhập trung bình khoản vay ưu đãi từ bên ngồi khơng cịn trước Các chun gia Viện Kinh tế Việt Nam cho việc chuyển hướng tạo thêm áp lực cho việc trả nợ Chính phủ vốn nặng nề khoản vay nước thường có kỳ hạn ngắn lãi suất vay thấp quốc tế 22 Hình : Bội chi ngân sách nợ công/GDP Thu không đủ chi suốt 10 năm qua khiến Chính phủ phải vay nợ khắp nơi Thẩm tra báo cáo Chính phủ, Ủy ban Kinh tế Quốc hội đánh giá: Cơ cấu thu, chi ngân sách Việt Nam chưa thực phù hợp, bội chi ngân sách cịn cao, chi ngân sách nợ cơng tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn Tại Việt Nam cịn tình trạng đầu tư dàn trải khiến nguồn kinh phí hạn hẹp khơng đủ để đáp ứng dự án trở nên hiệu tốn nhiều thời gian, tình hình sử dụng nợ cơng bất hợp lý làm trầm trọng thêm gánh nặng nợ Chính phủ 2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng 2.3.1 Nguồn vốn huy động từ vay nợ nước ta chưa sử dụng hợp lý - Thứ nhất, việc giải ngân vốn Việt Nam gặp phải nhiều chậm trễ Những nguồn vốn đầu tư công từ Ngân sách nhà nước nguồn vốn huy động từ việc phát hành trái phiếu phủ khơng giải ngân theo kế hoạch, gây ảnh hưởng đến tiến độ thi hành dự án cơng, từ gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế - Thứ hai, hiệu đầu tư công chưa cao Kể tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, hệ số ICOR Việt Nam cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều kinh tế khu vực Nguyên nhân phần kinh tế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cộng với tình trạng đầu tư cịn có dàn 23 trải, lãng phí Nền kinh tế có mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu thấp, đầu tư công vào doanh nghiệp nhà nước Theo Ngân hàng Thế giới (WB), hiệu sử dụng vốn đầu tư (chỉ số ICOR) Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 4,88; giai đoạn 2006 – 2010 lên 6,96, năm mức 6,92 Hình : ICOR Việt Nam sau 20 năm (Nguồn: http://cafebiz.vn) Có thể nói, Việt Nam nước phát triển cần đầu tư toàn diện, chứng nhu cầu đầu tư toàn xã hội cho giai đoạn năm 2016 - 2020 lên tới gần 10.600.000 tỷ đồng, khoảng 32-34% Chỉ huy động nguồn vốn này, Việt Nam đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5-7% thực khâu đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị lớn Cơ cấu chi ngân sách không bền vững, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nợ công Trong giai đoạn đầu, chi ngân sách chủ yếu chi thường xuyên với mức tăng trưởng 18,44%/năm Ngược lại, chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm, từ năm 2013 đến nay, mức 4,8%/năm Khi nhu cầu chi tiêu ngân sách ngày lớn, nợ công tăng nhanh nguồn vốn ngày khó huy động, việc sử dụng vốn địi hỏi phải đạt hiệu cao, tập trung vào dự án thực cần thiết, đủ để làm giảm hệ số ICOR 24 2.3.2 Dự báo Theo thông tin dự báo BVSC, nhu cầu vay nợ trực tiếp Chính phủ Việt Nam tăng giai đoạn 2016-2020 Công ty chứng khốn cho Chính phủ gia tăng dư nợ hàng năm ngưỡng 55% GDP vào năm 2020 Theo đó, tổng dư nợ trực tiếp Chính phủ mức 4,3 triệu tỷ đồng vào năm 2020, gấp hai lần tổng dư nợ vào cuối năm 2015 Lãi suất khoản vay Chính phủ gia tăng giai đoạn 2016-2020 Dự báo lãi suất TPCP tăng dần từ mức trung bình 6,8%, 6,5% năm 2014 2015 lên 8,5% giai đoạn 2018-2020 (dựa giả định lạm phát mục tiêu 5-7% giai đoạn 2016-2020 lộ trình tăng lãi suất Fed lên 3,5% vào năm 2018) Lãi suất trái phiếu phát hành quốc tế dự báo tăng dần từ 4,8% năm 2015 lên 6,5% giai đoạn 2019-2020 Tổng số lãi phải trả hàng năm Chính phủ tăng lên 236 nghìn tỷ đồng vào năm 2020, gấp đôi so với nghĩa vụ trả lãi vào năm 2015 115 nghìn tỷ đồng Áp lực trả lãi chủ yếu đến từ TPCP, chiếm 50% vào năm 2020 Hình : Dự báo dư nợ khoản vay phủ 2.3.3 Ngưỡng chịu đựng nợ công Ngưỡng nợ công Việt Nam đạt mức khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính Phủ khoảng 53,62% Hai số tiến đến sát ngưỡng nợ khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ không 54% GDP Nghị kế hoạch tài 25 quốc gia năm giai đoạn 2016 – 2020 Có thể thấy ngưỡng nợ cơng Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, dự báo tiếp tục tăng tương lai dựa theo nghiên cứu Học viện Chính sách Phát triển Dự báo đưa khả sau: Ngưỡng nợ công phù hợp mức 68% ngưỡng nợ công phù hợp cho giai đoạn 2015 – 2020 nằm khoảng 63 – 67%/GDP Cụ thể, để tăng cường độ bền vững sách tài khóa nhóm nghiên cứu đề xuất ngưỡng nợ cơng phù hợp với bình qn giai đoạn 68%/GDP Theo đó, kịch đề xuất ngưỡng nợ công trần nợ công cho giai đoạn 2014 – 2020 đề xuất quan điểm: mức nợ thận trọng bền vững, số dư nợ công phải nhỏ giá trị GDP hành, tương xứng với ngưỡng nợ công phù hợp quốc gia đảm bảo khả trả nợ thời kỳ kinh tế Với kịch lạc quan:nếu tính theo quy định Luật Quản lý nợ công: ngưỡng nợ công 63,3% năm 2015 bình quân 2016 – 2020 60%/năm Như vậy, trần nợ công 2,869 triệu tỷ năm 2015 bình quân giai đoạn 4,085 triệu tỷ Tính theo phạm vi nợ cơng đề xuất nhóm nghiên cứu: Ngưỡng nợ cơng mức 69,2% năm 2015 bình qn giai đoạn 65,8%/năm Trong trần nợ công 3,133 triệu tỷ năm 2015 bình quân giai đoạn 4,481 triệu tỷ Với kịch thận trọng:tính theo quy định Luật Quản lý nợ công: ngưỡng nợ công 64% năm 2015 bình quân giai đoạn 2016 – 2020 62,8%/năm Trần nợ cơng 2,869 triệu tỷ bình qn giai đoạn 4,079 triệu tỷ Tính theo phạm vi đề xuất nhóm nghiên cứu: Ngưỡng nợ cơng 69,9% năm 2015 bình quân giai đoạn 68,8%/năm Trong trần nợ cơng 3,133 triệu tỷ năm 2015 bình quân giai đoạn 4,475 triệu tỷ 2.3.4 Chính sách ngưỡng nợ Theo thơng lệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho nước phát triển 90%, nước phát triển có tảng tốt 60% có tảng 30-40% Ở nước ta ngưỡng nợ công điều chỉnh tăng dần qua giai đoạn văn Nghị kế hoạch tài năm Quốc gia Các đề xuất nghị gần sau: (1) 2011 – 2015 đề xuất Nợ công đến năm 2015 không 65% GDP, dư nợ 26 Chính phủ khơng q 50% GDP, dư nợ quốc gia không 50% GDP; (2) 2016 – 2020 đề xuất nợ công năm không q 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP, nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Có thể thấy, mức ngưỡng nợ cơng/GDP Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế, việc nợ cơng vượt ngưỡng tối ưu đem đến nhiều rủi ro tiềm ẩn, quy mơ nợ cơng nước ta vịng năm năm trở lại không ngừng tăng cao chạm đến ngưỡng báo động Hiện giới chưa có tiêu chuẩn chung mức ngưỡng an tồn tiêu nợ công để áp dụng cho tất nước, nước khu vực đồng tiền chung châu Âu quy định hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất nước khối 60% GDP, thâm hụt ngân sách 3% GDP Việc xác định tiêu an tồn nợ cơng nước thường dựa sở đánh giá thực trạng nợ, tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ, nhu cầu vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm quốc gia tham khảo khuyến nghị IMF/WB ngưỡng an toàn nợ nước ngồi theo phân loại chất lượng khn khổ thể chế sách Khi nói ngưỡng an tồn cho nợ cơng, chun gia đến từ Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), IMF WB nhấn mạnh không nên dựa nhiều vào ngưỡng nợ, ngưỡng nợ công phủ nhận thơng số hữu ích Theo TS Benedict Bingham, đại diện thường trú IMF Việt Nam, xem xét nợ công nước cần phải xem nước có kinh tế tương tự có ngưỡng nợ phải tính đến rủi ro lòng tin Quan trọng phải hiểu phạm vi, quy mô chất lượng nợ thực chất nào, phần trăm để thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn, dài hạn 2.3.5 Nói không với nới trần nợ công Tuy đặt ngưỡng nợ cho giai đoạn năm, khứ, có khơng lần phủ đề xuất với Quốc Hội xin nới ngưỡng nợ thời điểm giai đoạn Vào thời điểm 2013, kinh tế trải qua thời kỳ phát triển chậm với CPI tháng âm 0,06%, sau tháng tăng 2,35% so với cuối 2012, Chính phủ nhận thấy nợ cơng giới hạn an toàn, đề nghị huy động thêm nguồn lực hỗ trợ kinh tế vượt qua lúc khó khăn, đề xuất Quốc hội nới trần nợ công chút Hay 27 thời điểm quý năm 2016, Chính phủ lần xin nới ngưỡng nợ phủ mức 54 – 55% vượt tiêu 50% Nguyên nhân nợ cơng giai đoạn 20112015 tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân khoảng 18,4%/năm, gần chạm ngưỡng cho phép (65% GDP), khơng bảo đảm an ninh, an tồn tài quốc gia Theo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, dư nợ Chính phủ mức 53% GDP cho giai đoạn năm khó thực năm 2016 vượt giới hạn (53,2% GDP) Do vậy, vừa bảo đảm an ninh tài quốc gia, vừa bảo đảm mức hợp lý trình quản lý, Quốc hội cho phép nợ Chính phủ khơng q 54% GDP Tuy nhiên, quan điểm chung lâu dài Quốc Hội nói khơng với nới ngưỡng nợ cơng Trong họp quốc hội năm 2016, phó thủ tướng phủ Vương Đình Huệ đưa ý kiến việc nới trần nợ cơng Việt Nam Ơng cho ngưỡng nợ 65% phủ đưa sau cân nhắc tính tốn kĩ lưỡng, đồng thời cảm thán việc giữ nợ công nước ta mức trần cố gắng phấn đấu mệt mỏi Đồng quan điểm vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho rằng, thời hạn trả nợ tái cấu theo hướng kéo dài hơn, nhìn chung cịn ngắn Cùng với đó, so với giai đoạn 2011-2013 lãi suất nợ vay giảm nhiều, gần nửa, so với mặt chung quốc tế cao, nghĩa vụ trả nợ phủ cịn nặng nề Ơng xác định mục tiêu kế hoạch tài năm nước ta tinh thần bám vào tiêu Nghị Đại hội Đảng, tiêu Nghị Quốc hội thông qua Như vậy, giai đoạn 2016 – 2020, đề xuất Chính phủ giữ trần nợ công 65% GDP Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết thêm:”Việc giữ trần quan trọng, quan trọng hết có tiêu tài tốt Vấn đề quan trọng hơn, nợ vay phải sử dụng hợp lý, hiệu Trần nợ công giữ vững giúp vị thế, tín nhiệm quốc gia Việt Nam nâng lên trường quốc tế Cũng may mắn thời gian qua, tỷ lệ vay nước Chính phủ tăng lên, giảm tỷ lệ vay nước ngồi Điều giúp tăng tự chủ nước, đặc biệt thời gian qua, cấu kỳ hạn trái phiếu kéo dài nhiều so với trước Việc đa dạng tăng kỳ hạn huy động trái phiếu phủ giúp cho đỉnh trả nợ giãn ra” 28 2.3.6 Nguyên nhân nới ngưỡng nợ công qua thời kỳ: Có nhiều ngun nhân tác động khiến phủ phải đề xuất điều chỉnh ngưỡng chịu đựng an tồn nợ cơng, song ngun nhân phải kể đến là: Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại Giai đoạn 2001 - 2005, đầu tư toàn xã hội bình quân 39% GDP; 2006 - 2010, đầu tư 42,9% GDP; 2011 - 2015, đầu tư giảm mức 32 - 33% GDP Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư chưa cao, khoảng 25% GDP Như vậy, thiếu hụt nguồn cho đầu tư xã hội dẫn đến vay Bối cảnh kinh tế 2011 - 2015 không thuận lợi, đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải điều chỉnh lại từ mức bình quân - 7,5%/năm xuống 6,5 - 7%/năm.Tuy nhiên, giữ nguyên tiêu chi NSNN để đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách phát triển khu vực thành thị - nông thôn Trên thực tế, tăng trưởng bình quân đạt 5,91% giai đoạn 2011 - 2015, mục tiêu kế hoạch đề theo Nghị 10/2011/QH3 Quốc hội cho giai đoạn 2011 - 2015 6,5 - 7%/năm, thấp so với mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2006 - 2010 6,3%/năm Trong nhu cầu vay tiêu khác khơng điều chỉnh giảm Những tháng đầu năm 2016, kinh tế nước ta phải gánh chịu nhiều thiệt hại rét hại băng giá phía Bắc, sau hạn hán kéo dài tỉnh miền Nam Trung bộ, Tây Nguyên, hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, cố Formosa, kinh tế giới phục hồi chậm Do đó, tăng trưởng kinh tế năm 2016 khó đạt mục tiêu đề 6,7% Cơ sở để tính tốn tiêu tài khóa, bội chi, vay nợ xuất phát từ tăng trưởng kinh tế Khi tiêu tăng trưởng kinh tế giảm tiêu không giảm, dẫn đến tỷ lệ nợ công so với GDP tăng lên Thứ hai, bội chi NSNN gia tăng thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách 29 Sau Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng phải dành nguồn kinh phí lớn cho việc thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 5-10 năm vừa qua, tốc độ tăng chi tiêu công Việt Nam lớn nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành phải vay bù đắp, nợ công tăng nhanh Điều đáng lo ngại quy mô nợ Việt Nam lớn so với lực trả nợ Thêm nữa, thâm hụt ngân sách năm gần chi tiêu nhiều hụt thu.Tổng thu NSNN viện trợ trung bình bốn năm gần đạt khoảng 24% GDP, với tốc độ tăng khoảng 10,4% năm Một điểm đáng lưu ý điều hành NSNN Chính phủ năm gần chi đầu tư ngày giảm, chi thường xuyên chi khác tăng lên Trong giai đoạn 2007-2013, chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình tổng chi 27,7% Tuy nhiên, hai năm 2014-2015, chi đầu tư 16,3% 15,6% tổng chi Là kinh tế mức thu nhập trung bình thấp, đầu tư cơng quan trọng để tạo tảng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp điều đáng lo ngại tổng đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6% GDP, tăng 12% so với năm 2014, đầu tư FDI đầu tư tư nhân nước tăng cao Điều cho thấy nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên nhân tố coi có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn - lại chưa trọng Thứ ba, đầu tư công cao, hiệu đầu tư thấp bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm Chi tiêu cho đầu tư công nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng Trong năm 2011 - 2015, mức vốn đầu tư toàn xã hội giảm trì khoảng 32% GDP Đầu tư 30 mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư khoảng 25% GDP dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn cho đầu tư, đồng nghĩa với việc phải vay Do đầu tư cơng có hiệu chưa cao buộc Chính phủ phải tăng thu ngân sách (qua thuế, phí vay mới) để trả nợ, khiến kinh tế rơi vào bất ổn, làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 Ở Việt Nam, bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế, khơng thể phủ nhận, đầu tư cơng cịn có hạn chế, hiệu đầu tư Nguyên nhân quản lý chưa tốt, đầu tư chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, không dứt điểm cho cơng trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khơng có khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ Thứ tư, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Việt Nam cịn dàn trải Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh hợp đồng diễn phổ biến Một số dự án đầu tư, dự án sử dụng vốn vay, hiệu chưa cao, không trả nợ, phải tái cấu tài chuyển sang chế Nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, thiếu gắn kết chặt chẽ khâu huy động vốn với tổ chức thực trả nợ vay Trên thực tế, trách nhiệm Bộ Tài vay vốn, việc quản lý nợ chịu trách nhiệm trả nợ cần có vào bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp sử dụng nợ Thời gian qua, việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu dự án sử dụng vốn vay công chưa thường xuyên Việc sử dụng khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn làm phát sinh rủi ro tái cấp vốn tạo áp lực trả nợ lớn ngắn hạn… Giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn ngắn, năm Với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền gửi người dân ngắn, dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn Đó 31 lý khiến Bộ Tài phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng phát hành tỷ đô la Mỹ trái phiếu riêng cho Vietcombank năm 2015 Điều cho thấy, lực quản lý nợ cơng nước ta chưa tốt Từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, có thay đổi đáng kể điều kiện vay vốn nước Các nhà tài trợ bước điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi hơn, chi phí huy động vốn số khoản vay tăng so với giai đoạn trước làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ Ngoài ra, với việc Việt Nam “tốt nghiệp” IDA (chương trình vay hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Thế giới) vào tháng 7/2017, khả khoản vay ODA Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á nhà tài trợ khác giảm dần Vì vậy, Chính phủ cần huy động khoản vay để bù đắp thiếu hụt cho cân đối NSNN đầu tư trung hạn Tuy nhiên, khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn, không đủ điều kiện vốn vay ODA theo quy định hành 32 Giải pháp cải thiện để nợ công không vượt trần đảm bảo khả trả nợ Một là, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát bảo đảm tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, trì lãi suất mức hợp lý để khơng ảnh hưởng đến chi phí nợ khả vay nợ Chính phủ, tạo niềm tin nhà đầu tư vào cơng cụ nợ Chính phủ Hai là, tiếp tục tái cấu nợ công Tái cấu nợ công theo hướng tăng nhanh tỷ trọng vay dài hạn với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ nước giảm nợ nước Phát hành trái phiếu phủ có kỳ hạn dài lãi suất hợp lý để vừa giảm thiểu rủi ro toán, rủi ro khoản vừa nhằm tái cấu nợ Kiểm soát chặt chẽ việc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh Bố trí nguồn từ ngân sách nhà nước giới hạn theo quy định sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ hạn Ba là, cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên, mức cao gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ cơng Kỷ luật tài khóa cần thực thi cách cứng rắn, theo lộ trình rõ ràng Cùng với đó, cần xây dựng chế quản lý nợ cơng hiệu Chế độ kiểm tốn cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt nợ cơng Việt Nam Bốn là, bảo đảm thu - chi ngân sách hợp lý Đối với thu ngân sách nhà nước, điều hành ngân sách năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi giành để trả nợ trước hạn Hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, cơng minh bạch Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, chống thất thu qua buôn lậu, gian lận thương mại, đồng thời cải cách hành lĩnh vực thuế hải quan tạo nguồn thu bền vững Đối với chi ngân sách nhà nước, cấu lại theo hướng: chi thường xuyên, quản lý chặt khoản chi, tinh giảm biên chế, tiết kiệm chi mua sắm, giảm tối đa hội nghị, hội thảo, cơng tác nước ngồi Đối với chi đầu tư, Nhà nước nên đầu tư vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân không làm chưa có điều kiện làm có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Năm là, phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng cho chi tiêu sử dụng nợ công Những lĩnh vực ưu tiên cần đặt là: kết cấu hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội, 33 doanh nghiệp nhà nước khơng mục đích thương mại Nâng cao hiệu sử dụng vốn Đối với chương trình, dự án triển khai, cần rà soát, đánh giá loại bỏ dự án khơng hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng, có hiệu quả, ưu tiên cao Đối với dự án bổ sung mới, cần lựa chọn, có kế hoạch tài chưa rõ ràng Sáu là, rà sốt, đánh giá, hồn thiện thể chế, sửa đổi Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Xác định phạm vi quản lý cách thức ứng xử rõ ràng khoản nợ nằm ngồi nợ cơng Chính phủ cần có hệ thống ngăn ngừa rủi ro cảnh báo sớm thông qua việc quản lý chặt chẽ mức vay thương mại quốc gia năm, đồng thời phải quan tâm đến nghĩa vụ nợ dự phòng./ 34 Kết luận Cùng với trình đổi hội nhập đất nước, tình tình nợ cơng Việt Nam có nhiều biến đổi, chủ yếu theo xu hướng tăng dần qua năm nhiều lần đạt đến ngưỡng nợ đáng báo động Trong việc huy động nguồn vốn ngày trở nên khó khăn, nguồn vốn huy động từ vay nợ Việt Nam chưa sử dụng hợp lý tình trạng đầu tư cơng dàn trải thiếu hiệu Ngưỡng chịu đựng nợ mà Chính phủ đề phần cho thấy tình trạng thực tế kinh tế khả trả nợ Việt Nam năm gần áp lực phủ trước gánh nặng nợ cơng nặng nề, kèm theo rủi ro tiềm ẩn đồng thời dự báo khoản vay lớn tương lai Mặc dù nợ cơng khơng ngừng tăng lên, Chính phủ khơng có ý định nới trần nợ cơng Trong khn khổ cho phép, nhóm chúng em trình bày sở lý luận nợ công ngưỡng chịu đựng nợ cơng, đồng thời giải thích thực trạng nợ cơng Việt Nam, từ nêu sách dự báo phủ tình trạng vay nợ nước nước ngồi Bên cạnh giải pháp khả thi để cải thiện tình tình nợ cơng, đảm bảo nợ cơng không vượt trần đảm bảo khả trả nợ, hướng tới phát triển lâu dài, bền vững đất nước 35 Tài liệu tham khảo TS Bùi Tiến Hanh, TS Phạm Thị Hồng Phương, (2010), giáo trình “Quản lý Tài Cơng”, NXB Tài Chính Nghị kế hoạch tài năm Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Nghị kế hoạch tài năm Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 IMF Country Report No 16/240: Vietnam Một số trang báo điện tử lĩnh vực Tài chính: a Tại chí CafeF: http://cafef.vn b Tài chí Tài Chính: http://taichitaichinh.vn c Thời báo Kinh Tế Việt Nam: http://vneconomy.vn Trang thơng tin Kiểm tốn Nhà nước: http://www.sav.gov.vn/1354-1ndt/ban-ve-van-de-no-cong-o-viet-nam.sav Một số báo điện tử: a Thời báo Tài Việt Nam, (2016), “Chính phủ tâm giữ trần nợ công 65% GDP”: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-10-22/chinhphu-quyet-tam-giu-tran-no-cong-65-gdp-37071.aspx b Người Đồng Hành, (2015), Bức tranh nợ cơng Việt Nam qua góc nhìn BVSC: http://ndh.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-quagoc-nhin-bvsc-20151130043241403p4c149.news c Chuyên trang tin tức Kinh tế Tài CafeF, (2017), Nợ công lên tới 94,8 tỷ USD: Mỗi người dân Việt Nam gánh khoản nợ khoảng 23 triệu đồng: http://cafef.vn/no-cong-len-toi-948-ty-usdmoi-nguoi-dan-viet-nam-dang-ganh-khoan-no-khoang-23-trieudong-20170110150704671.chn 36 ... quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công Chương II : Thực trạng nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Chương III : Giải pháp cải thiện để nợ công không vượt trần đảm bảo khả trả nợ Nhóm... quan nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công 1. 1 Tổng quan nợ công 1. 1 .1 Khái niệm Nợ cơng Có khác việc định nghĩa Thế nợ công quốc gia Tuy nhiên, dù nào, hầu hết đến điểm chung, nợ công khoản nợ mà Chính. .. vốn mà phủ vay Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2 010 -2 016 Năm Dư nợ cơng (nghìn tỷ đồng ) Nợ công/ GDP (%) 2 010 2 011 2 012 2 013 2 014 2 015 2 016 889 10 93 12 79 15 28 18 26 2608 2674 56,3 54,9 50,8

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Bùi Tiến Hanh, TS. Phạm Thị Hoàng Phương, (2010), giáo trình “Quản lý Tài chính Công”, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Tài chính Công
Tác giả: TS. Bùi Tiến Hanh, TS. Phạm Thị Hoàng Phương
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2010
5. Một số trang báo điện tử về lĩnh vực Tài chính:a. Tại chí CafeF: http://cafef.vnb. Tài chí Tài Chính: http://taichitaichinh.vnc. Thời báo Kinh Tế Việt Nam: http://vneconomy.vn Link
6. Trang thông tin Kiểm toán Nhà nước: http://www.sav.gov.vn/1354-1- ndt/ban-ve-van-de-no-cong-o-viet-nam.sav Link
2. Nghị quyết về kế hoạch tài chính 5 năm Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Khác
3. Nghị quyết về kế hoạch tài chính 5 năm Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Tỷ lệ nợ trên GDP Nguồn: tradingeconomics.com - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 1 Tỷ lệ nợ trên GDP Nguồn: tradingeconomics.com (Trang 14)
Hình 2: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Nguồn: ADB - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 2 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Nguồn: ADB (Trang 14)
Hình 3: Chỉ số ICOR theo giai đoạn của Việt Nam Nguồn: GSO - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 3 Chỉ số ICOR theo giai đoạn của Việt Nam Nguồn: GSO (Trang 15)
Hình 4: Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam so với một số nước trong khu vực - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 4 Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam so với một số nước trong khu vực (Trang 19)
Hình 5: Cơ cấu nợ công 2010-2014 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 5 Cơ cấu nợ công 2010-2014 (Trang 21)
Hình 6: Bội chi ngân sách và nợ công/GDP - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 6 Bội chi ngân sách và nợ công/GDP (Trang 23)
trải, lãng phí. Nền kinh tế có mô hình tăng trưởng theo chiều rộng. Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu quả thấp, nhất là đầu tư công vào doanh nghiệp nhà nước - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
tr ải, lãng phí. Nền kinh tế có mô hình tăng trưởng theo chiều rộng. Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu quả thấp, nhất là đầu tư công vào doanh nghiệp nhà nước (Trang 24)
Hình 8: Dự báo dư nợ các khoản vay chính phủ - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1
Hình 8 Dự báo dư nợ các khoản vay chính phủ (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w