Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH .3 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Phương pháp Số dư nợ so với Tổng thu nhập quốc nội 19 Phương pháp Số dư nợ so với Kim ngạch xuất 20 Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm so với kim ngạch xuất 20 Phương pháp Lãi đến hạn trả so với kim ngach xuất 21 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 22 Kết nghiên cứu .22 1.2 Tiến hành tính tốn phân tích kết thu 22 1.2 Nhận xét thảo luận kết .30 Nguyên nhân mức nợ công VN 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN KÈM THEO GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP (CONCLUSION AND POLICY IMPLICATION) 41 Báo cáo kết nghiên cứu: 41 Xu hướng thách thức .42 2.1 Xu hướng 42 2.2 Cơ hội 44 2.3 Thách thức 44 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Một số số Kinh tế Việt Nam chọn lọc (Source: Vietnamese authorities and IMF staff estimates) Hình 2: Nợ cơng số Quốc gia phát triển năm 2011 Hình Tỷ lệ Nợ cơng Anh giai đoạn 1880 – 2011 10 Hình Ngưỡng nợ Tăng trưởng 14 Hình Đường cong Laffer 18 Hình bảng đánh giá mức nợ theo tiêu chuẩn World Bank .21 Hình 7: Nợ Chính phủ (2011 – 2015) 22 Hình 8: Biểu số 5.02 (Source: Bộ Tài Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 23 Hình9: Nợ Chính phủ bảo lãnh (2011- 2015) 23 Hình 10 Biểu số 5.03 (Source: Bộ Tài Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .24 Hình 11: Nợ Chính quyền địa phương (2011 - 2015) 24 Hình 12: Nợ Công Việt Nam (2011 - 2015) 25 Hình13: Tổng số lãi đến hạn trả kỳ (2011 - 2015) 29 3|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nợ công phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ cơng cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Trong đó, nợ cơng Việt Nam mức 54,3% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm 15% Với tốc độ này, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP, số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Do đó, nhóm chúng em sẽ tập trung phân tích rõ tình hình ngưỡng nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam để từ đưa dự báo tình hình nợ cơng Việt Nam số đề xuất sách nhằm quản lý có hiệu nợ cơng Việt Nam Nội dung kết cấu tiểu luận gồm phần chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN KÈM THEO GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Trong trình khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu, nhóm chắn có nhiều thiết sót Vì vậy, nhóm mong góp ý từ để hồn thiện tập Chúng em xin chân thành cảm ơn! 4|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI Mơt số cơng trình nghiên cứu nợ cơng khứ Sự khủng hoảng toàn cầu phản ứng sách tài khóa mở rơng nhiều quốc gia làm gia tăng nợ cơng mơt cách nhanh chóng Khủng hoảng nợ công môt số nước làm cho kinh tế tồn cầu trở nên ảm đạm, gây bão kinh tế Nợ công bắt đầu chạm mức mà có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Gần đây, nhiều cơng trình thực nghiêm nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tác động đến tăng trưởng kinh tế môt số quốc gia giới Trong nững năm đầu thập niên 90, nợ công Viêt Nam ngưỡng cao, bình quân 240%/GDP, đươc xem khả tốn Sau đó, nhờ tăng trưởng kinh tế cao Liên Xơ cũ xóa nợ vào năm cụối thập niên 90, Chính phủ kiểm sốt đươc nợ cơng Tuy nhiện cụơc khủng hoảng tồn cầu vào năm 2008 làm nợ cơng Viêt Nam tăng nhanh chóng Trong phát triển theo hướng cơng nghiêp hóa, đại hóa, yêu cầu tái cấu trúc kinh tế, nợ công đươc dư báo nâng cao lên so với mức tai để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010) dưa số liệu quan sát 44 kinh tế phát triển đưa ngưỡng nợ Kết ngưỡng nợ nguy hiểm 90% GDP Ngoài ra, kinh tế dư nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu giảm 2%, mức nợ công vươt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm môt nửa Nghiên cứu Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) sâu phân tích thệm ngưỡng nợ nguy hiểm Kết cho thấy ngưỡng nợ nguy hiểm trung bình cho tất quốc gia đươc nghiên cứu 77% GDP Bền cạnh áp dụng tương tư mơ hình cho nhóm quốc gia phát triển số 64% GDP Nghiên cứu Kumar Woo (2010) phát môt mối quan hệ đối nghich nợ công tăng trưởng nợ công vươt 90% GDP, tác động nợ công kinh tế lớn so với kinh tế phát triển Cụ thể, quy mô nợ công tăng thệm 10% GDP, tăng trưởng kinh tế suy giảm từ 0.15% - 0.2% tai kinh tế phát triển, số tai kinh tế từ 0.3% - 0.4 % Phương pháp đo lường “khả chịu đựng nợ” Reinhart, Rogoff Savastano (2003) đưa sử dụng xếp hạng Institutional Investor (IIR), đánh giá tổng hợp hai lần năm tạp chí Institutional Investor dựa khảo sát nhà đầu tư tổ chức, nhà kinh tế Họ hồi quy IIR theo vài số bao gồm tỷ lệ nợ, lịch sử lạm phát vỡ nợ, để tìm tác động biên việc tăng thệm đơn vị nợ lên IIR tác động lên “khả chịu đựng nợ” Sử dụng kết phương trình “khả chịu đựng nợ” 5|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam tính tỷ lệ nợ phù hợp với mức IIR đưa dựa lịch sử lạm phát vỡ nợ quốc gia Một số nghiên cứu, ví dụ Di Bella (2008), Everaert (2008), Topalova Nyberg (2009) Geoffrey J Bannister, Luis-Diego Barrot (2011) sử dụng phương pháp để tính tốn tỷ lệ nợ mục tiêu cho nước khác Cộng hòa Domica, Keyna, Ấn Độ, Trung Mỹ Panama Cách tiếp nhận ban đầu “khả chịu đựng nợ” Khái niệm “khả chịu đựng nợ” (Debt Intolerance) lần giới thiệu Reihart, Rogoff Savastano (2003) để nắm bắt thực tế nhiều kinh tế gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường vốn, chí mức nợ nước ngồi thấp, nước khác có mức nợ đánh giá cao dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng Reinhart, Rogoff Savastano (2003) đã quan sát thực nghiệm nhận thấy số quốc gia dường không chịu đựng nợ (tức dễ vi phạm nghĩa vụ trả nợ liên tiếp) chí mức nợ nước GDP tương đối thấp – hội chứng mà họ gọi khơng có “khả chịu đựng nợ” Các nước khơng có “khả chịu đựng nợ”sẽ gặp vấn đề toán vỡ nợ nước ngồi mức nợ quản lý dễ dàng nước tiên tiến, chủ yếu chỗ lòng tin thị trường, lãi suất leo thang, đấu tranh trị để trả nợ nước Lịch sử sở tốt để nước xác định “khả chịu đựng nợ”, có “đà qn tính”trong xác suất vỡ nợ, cụng phản ánh phần “đà quán tính”của thể chế yếu Do theo tác giả nước có ngưỡng nợ tùy thuộc vào khứ Ngưỡng nợ an tồn phụ thuộc nhiều vào ghi chép vỡ nợ lạm phát quốc gia Và tác giả cụng đề nghị mức độ “khả chịu đựng nợ” nước đo lường (xấp xỉ) tỷ số nợ nước ngồitrung bình dài hạn (một tỷ lệ với GNP xuất khẩu) số rủi ro vỡ nợ Trong phần mô tả cách tiếp cận “khả chịu đựng nợ” Reihart, Rogoff, Savastano (2003) Reinhart Rogoff (2009) II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Nợ cơng - Theo quan điểm IMF WB: Nợ công tồn bơ nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực phủ khu vực tổ chức cơng Khu vực phủ bao gồm CQTW, CQ liên bang CQĐP Các tổ chức công tổ chức cơng phi tài chính, tổ chức tài cơng, NHTW, tổ chức NN nhân tiền gửi (trừ NNTW) tổ chức tài cơng khác (IMF WB, 2011) 6|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam - Theo Luât quản lý nợ công hành (năm 2009), nợ công bao gồm nợ phủ, nợ đươc phủ bảo lãnh nợ CQĐP Nợ phủ, khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, đươc kí kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh CP hoăc khoản vay khác BTC ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành Nợ phủ không bao gồm khoản nợ NHNN Viêt Nam phát hành nhằm thực CSTT, nợ DNNN tư vay tư trả 1.1 Cơ cấu nợ công Việt Nam Sau Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Do bội chi tăng cao, nợ công tăng nhanh giai đoạn 2011-2015, từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 65% theo quy định Luật Quản lý nợ công Năm 2015 năm dư nợ Chính phủ đạt 50,3%, cao giới hạn 50% theo quy định Nếu tính theo thơng lệ quốc tế, nợ cơng Việt Nam cịn cao nhiều, khơng tính đến nợ doanh nghiệp Nhà nước tổ chức công khác, báo cáo đưa thệm lưu ý Dẫn số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam có mức nợ cơng/GDP cao hẳn nước ASEAN, gấp đôi nhiều nước gấp rưỡi Thái Lan, nước có mức nợ cơng/GDP đứng sau Việt Nam Quan trọng hơn, theo dự báo IMF, nhóm nước này, Việt Nam nước có nợ công/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP năm 2020 Điều đáng lo ngại, nghĩa vụ trả nợ công tăng lên nhanh chóng Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng từ 185,8 nghìn tỷ đồng năm 2013 lên 296,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 Nếu tính nợ bảo lãnh Chính phủ, nợ quyền địa phương, số nghĩa vụ nợ lớn nhiều Lo ngại nêu tốc độ tăng nghĩa vụ nợ nhanh, tỷ lệ nghĩa vụ nợ thu ngân sách tăng nhanh Nếu tính riêng nghĩa vụ nợ trực tiếp Chính phủ, tỷ lệ 22,4% năm 2013, tăng lên mức 29,9% năm 2015 7|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Population: 91.7 million Per capita GDP 2015 (US$): 2,088 Quota (cụrrent): SDR 1,153.10 millions/100 percent of quota Poverty rate (as of 2014): 13.5 2012 Public debt (% GDP) 47.9 2013 51.8 2014 2015 2016 Est Est Proj 55.1 58.3 62.1 Hình 1: Một số số Kinh tế Việt Nam chọn lọc (Source: Vietnamese authorities and IMF staff estimates) 1.2 Nợ công môt số quốc phát triển giới năm 2011 Nợ công kinh tế tiên tiến leo thang đến mức cao kể từ Thế chiến II Tại Nhật Bản, Hoa Kỳ, số nước châu Âu, vượt q 100% GDP (Hình 2) Trong ta thấy Nhật Bản quốc gia đẫn đầu giới tỷ lê nợ công Tăng trưởng thấp, thâm hụt ngân sách liên tục cao nợ tương lai dự phòng bắt nguồn từ áp lực chi tiêu liên quan đến dân số yếu ngành tài làm tăng đáng lo ngại tính bền vững tài cơng Những mối quan tâm phản ánh xếp hạng hạ cấp chi phí vay nợ có chủ quyền cao hơn, đặc biệt số nước châu Âu Sửa chữa cân tài giảm nợ cơng trở thành ưu tiên cao Hình 2: Nợ công số Quốc gia phát triển năm 2011 8|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Nợ bền vững nợ mục tiêu 2.1 Nợ bền vững Sự phát triển nợ công thâm hut ngân sách trở thành mơt vấn đề sách quan hầu hết quốc gia cơng nghiêp hóa nước phát triển Các cụơc tranh ln tri tiến trình tương lai sách tài khóa, cần thiết phải giữ nợ phảu kiểm sốt tính bền vững tài công môt chủ đề thảo luân rông kinh tế Trong thập kỉ gần đây, nhiều nước tích lũy số lương lớn nợ công, điều thường xảy nước có khu vực cơng phát triển sách tài khóa thiển cân Măc dù tính bền vững tài cơng đươc thảo ln mơt kỉ qua, mơt khái niêm mơ hồ Mơt cách trưc giác, mơt sách bền vững phải làm đươc vây để cụối ngăn chăn phá sản, nhiện khơng có thống định nghĩa xác tao thành tính bền vững nợ Nhiều tài iêu đưa r nhiều phương pháp để định nghĩa đánh giá tính bền vững nợ, phương pháp khác tầm nhìn (ngắn han, trung han, dài han) viêc lưa chon biến.Trong hai thập kỉ qua có hai cách tiếp cân chung cho khái niêm tính bền vững nợ cơng sau:Môt cách cho mức lãi suất mà phủ vay khơng thể lớn tỷ lê tăng kinh tế, vây tỷ số nợ GDP khơng tăng nợ khơng bền vững không diễn ra( nghĩa nợ bền vững) Cách tiếp cân khác cho nếu có mơt giới han giá tri tai khoản vay mươn, điều han chế lương vay mượn, tiêu chí để đat đươc tính bền vững Tính bền vững nợ nhằm trả lời môt câu hỏi tưởng chừng đơn giản: Khi nợ môt quốc gia trở lên lớn trả đươc? Quỹ tiền tê quốc tế IMF định nghĩa môt khoản nợ bền vững đáp ứng điều kiên khả tốn mà khơng có mơt điều chỉnh lớn khơng tao chi phí tài tương lai (IMF, 2012) Khả toán, đến lươt cần phải đươc định nghĩa Khả toán nợ đat đươc mức thăng dư chủ yếu tương lai đủ lớn để trả nợ gốc lai Mơt cách xác hơn, khả tốn yêu cầu khoản nợ tai với giá tri chiết khấu tai tất khoản chi tiêu không đươc vươt mức giá tri chiết khấu tai tất khoản thu Khả toán đươc định nghĩa rõ ràng từ lâu đươc thức hóa, nhiện đăt nhiều khó khăn thực Vấn đề cán cân tương lai mức tai Do đó, định nghĩa nợ bền vững IMF mơ hồ 9|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Ở môt quốc gia, khoản nợ lớn đươc trả khoản nợ nhỏ khơng bền vững, tất phu thuôc vào tương lai Trong thực tế, hầu hết phủ mắc nợ mãi nhiều khoản nợ nước ngồi cịn cao sau nhiều thập kỉ Ví dụ, hình cho thấy tình hình khoản nợ công Anh giai đoan từ năm 1880 đến năm 2011, tính theo phần trăm so với GDP Trong suốt năm qua, khơng giảm xuống mức 21%, đạt mức cao 120% trung bình tỷ lệ nợ Anh mức 103% Nợ công Anh nhiều lần coi khơng bền vững, nhiện bền vững theo ý nghĩ phủ Anh chưa bị vỡ nợ Điều cho thấy, việc xác định tỷ lệ nợ để đảm bảo tính bền vững điều khó khăn mơ hồ Hình Tỷ lệ Nợ cơng Anh giai đoạn 1880 – 2011 2.2 Nợ mục tiêu a Nợ mục tiêu lý thuyết Các tài liệu lý thuyết cung cấp hướng dẫn thực tế để thiết lập tỷ lệ nợ mục tiêu Các mơ hình cân tổng thể (General Equilibrium Models) phát triển để tìm hiểu đánh đổi chi phí lợi ích nợ phủ Ví dụ, Aiyagari et al (1998), Floden (2001) Shin (2006) làm rõ đánh đổi lợi ích nợ cơng làm tăng khả khoản hộ gia đình cách cụng cấp phương tiện bổ sung để cân chi tiêu (smooth consumption) làm giãn giới hạn vay mượn họ chi phí tương lai ngụ ý đến khoản thuế, có tác động xấu đến phân phối cải ưu đãi, đầu tư công “chèn lấn” đầu tư tư nhân Aiyagari et al (2002), Aiyagari McGrattan (1998), thảo luận vai trị nợ cơng khả trả nợ cá nhân Họ giả sử trái phiếu phủ phân bổ hộ gia đình, người nắm giữ trái phiếu sử dụng trái phiếu làm tài sản chấp Một mức nợ 10|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam cao làm giãn giới hạn vay mượn họ Saint Paul (2005) nêu lợi ích bổ sung thị trường nợ phủ cho thị trường tài hiệu quả, bao gồm đổi tài (financial innovation) khả sử dụng nợ công tài sản chấp cho khu vực tư nhân vay mượn Aiyagari McGrattan (1998), hiệu chỉnh mơ hình họ Mỹ tính toán tỷ lệ nợ tối ưu mức 66% GDP; Weh-Sol (2010) sử dụng mơ hình để tính toán tỷ lệ nợ tối ưu cho Hàn Quốc 62% GDP Rất mơ hình thực theo thực nghiệm, hầu hết đưa mức nợ dựa giả định b Nợ mục tiêu thực tiễn Các dự đoán lý thuyết ngưỡng nợ cơng tối ưu cịn thiếu rõ ràng, mức nợ công cao mối quan tâm cho nước phát triển nước phát triển Hiện nay, mức trần nợ mục tiêu nhiều quốc gia thông qua luật mình, đồng thời hiệp định khu vực hội nhập cụng áp dụng trần nợ tiêu chuẩn để tham gia Giảm nợ thường thúc đẩy nhận thức cao nhu cầu chi tiêu tương lai, mong muốn cân qua hệ, giảm “chèn lấn”đầu tư tư nhân, chung cụng cấp không gian lớn tương lai để chống lại cú sốc lớn hấp thụ khoản nợ bất ngờ mà khơng đe dọa tính bền vững nợ Kiểm tra chứng thực nghiệm tác động mức nợ khác lên khả đạt mục tiêu cụng cấp dẫn mức nợ cơng thích hợp Đảm bảo tính bền vững sách tài khóa: Khơng có quy tắc đơn giản để xác định nợ công bền vững hay không Một phương pháp thường sử dụng để xem xét sách tài khóa có bền vững hay khơng xem ổn định tỷ lệ nợ cơng GPD (ví dụ, xem Blanchard et al (1990)) Một cách tiếp cận khác, IMF (2003) sử dụng cách tiếp cận nợ bền vững để xác định mức nợ GDP phù hợp với hiệu tài khóa khứ quốc gia Nếu quốc gia tạo thặng dư (primary surplus) cao q khứ chịu tỷ lệ nợ GDP cao mà không gặp phải bất ổn tính bền vững nợ Con số dựa hiệu tài khóa khứ, tóm lược thặng dư trung bình Theo kịch này, giả định khác biệt lãi suất thực tốc độ tăng trưởng thực lịch sử, họ xác định mức nợ bền vững trung bình cho kinh tế khoảng 25% GDP Một phân tích gần cho nước cơng nghiệp hóa đưa bở Ostry et al (2010), tác giả xây dựng hàm phản ứng tài khóa để tóm tắt hành vi khứ Và họ tìm thấy giới hạn nợ khoảng 170% – 180% GDP, mức nợ tính bền vững Chính sách tài khóa phản chu kỳ: Một số nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sách tài khóa đến tổng cầu phụ thuộc vào mức độ ban đầu nợ, với mức nợ cao dẫn đến giảm theo số nhân chí số nhân âm 11|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành phải vay bù đắp, nợ công tăng nhanh Điều đáng lo ngại quy mô nợ Việt Nam lớn so với lực trả nợ Thêm nữa, thâm hụt ngân sách năm gần chi tiêu nhiều hụt thu Tổng thu NSNN viện trợ trung bình bốn năm gần đạt khoảng 24% GDP, với tốc độ tăng khoảng 10,4% năm Một điểm đáng lưu ý điều hành NSNN Chính phủ năm gần chi đầu tư ngày giảm, chi thường xuyên chi khác tăng lên Trong giai đoạn 2007-2013, chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình tổng chi 27,7% Tuy nhiên, hai năm 2014-2015, chi đầu tư 16,3% 15,6% tổng chi Là kinh tế mức thu nhập trung bình thấp, đầu tư cơng quan trọng để tạo tảng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp điều đáng lo ngại tổng đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6% GDP, tăng 12% so với năm 2014, đầu tư FDI đầu tư tư nhân nước tăng cao Điều cho thấy nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên - nhân tố coi có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn - lại chưa trọng Thứ hai, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại, chưa đạt tiêu đề nguồn gốc sâu xa làm tăng nợ công Giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,9%/năm, thấp giai đoạn 20062010 (6,3%/năm), riêng năm 2016 đạt mức 6,21%, chưa đạt tiêu đề Bối cảnh kinh tế không thuận lợi, đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải điều chỉnh lại từ mức bình quân 7,5%/năm xuống 6,5 - 7%/năm Chất lượng tăng trưởng số mặt thấp, suất nhiều ngành, lĩnh vực kém; hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao Chính tăng trưởng chậm lại, tức sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn làm cho nguồn thu NSNN bị giảm theo Chi NSNN lại đòi hòi phải nhiều hơn, chi cho đầu tư phát triển nhằm kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại, từ đó, nhu cầu chi vượt so với nguồn thu, nguồn tiết kiệm có kỳ, cụ thể: giai đoạn2011-2015, vốn đầu tư toàn xã hội mức cao 32 - 33% GDP, tỷ lệ tiết kiệm kinh tế đạt khoảng 25% GDP Thiếu hụt vốn đầu tư đó, Nhà nước phải vay để bù đắp, làm cho nợ công tiếp tục gia tăng Giai đoạn 2001 - 2005, đầu tư tồn xã hội bình qn 39% GDP; 2006 - 2010, đầu tư 42,9% GDP; 2011 - 2015, đầu tư giảm mức 32 - 33% GDP Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư chưa cao, khoảng 25% GDP Như vậy, thiếu hụt nguồn cho đầu tư xã hội dẫn đến vay Tuy nhiên, giữ nguyên tiêu chi NSNN để đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách phát triển khu vực thành thị - nông thơn Trên thực tế, tăng trưởng bình qn đạt 5,91% giai đoạn 2011 - 2015, mục tiêu kế hoạch đề theo Nghị 10/2011/QH3 Quốc hội cho giai đoạn 2011 - 2015 6,5 - 7%/năm, thấp so với mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2006 - 2010 6,3%/năm Trong nhu cầu vay tiêu khác khơng điều chỉnh giảm 37|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Những tháng đầu năm 2016, kinh tế nước ta phải gánh chịu nhiều thiệt hại rét hại băng giá phía Bắc, sau hạn hán kéo dài tỉnh miền Nam Trung bộ, Tây Nguyên, hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, cố Formosa, kinh tế giới phục hồi chậm Do đó, tăng trưởng kinh tế năm 2016 khó đạt mục tiêu đề 6,7% Cơ sở để tính tốn tiêu tài khóa, bội chi, vay nợ xuất phát từ tăng trưởng kinh tế Khi tiêu tăng trưởng kinh tế giảm tiêu không giảm, dẫn đến tỷ lệ nợ công so với GDP tăng lên Thứ ba, lãi suất, tỷ giá lạm phát có ảnh hưởng đến việc gia tăng nợ công Việt Nam không đáng kể Giai đoạn 2012 – 2016, lãi suất tiết kiệm đồng nội tệ có khuynh hướng giảm nhẹ, kéo theo lãi suất cho vay giảm tương ứng Trong cấu nợ công, vay nước chiếm 55% giai đoạn Riêng lãi suất đồng ngoại tệ mạnh như: USD, EUR, JPY có xu hướng giảm nhẹ nhằm khuyến khích đầu tư Có thể nói lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ khơng có tác động tiêu cực đến việc gia tăng nợ công Việt Nam thời gian qua Trong giai đoạn 2012-2016, tỷ giá VND với ổn định, biên độ dao động khoảng 1%/năm nên có ảnh hưởng chút đến gia tăng nợ cơng Việt Nam Riêng tỷ lệ lạm phát, giai đoạn này, nước ta kiềm chế lạm phát Chỉ số có xu hướng giảm dần vào cuối giai đoạn Do vậy, gây áp lực nhỏ làm tăng nợ công Việt Nam thời gian qua Thứ tư, đầu tư công cao, hiệu đầu tư thấp bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm Chi tiêu cho đầu tư công nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng Trong năm 2011 - 2015, mức vốn đầu tư toàn xã hội giảm trì khoảng 32% GDP Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư khoảng 25% GDP dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn cho đầu tư, đồng nghĩa với việc phải vay Do đầu tư cơng có hiệu chưa cao buộc Chính phủ phải tăng thu ngân sách (qua thuế, phí vay mới) để trả nợ, khiến kinh tế rơi vào bất ổn, làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 Ở Việt Nam, bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế, phủ nhận, đầu tư công cịn có hạn chế, hiệu đầu tư Nguyên nhân quản lý chưa tốt, đầu tư chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, khơng dứt điểm cho cơng trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khơng có khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ Thứ năm, việc tổ chức quản lý nợ cơng cịn hạn chế, hành lang pháp lý, tổ chức quản lý người thực 38|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Hiện nay, khuôn khổ pháp lý quản lý vay nợ, trả nợ có hiệu lực pháp lý chưa cao Mặt khác, công tác quản lý nợ công nước ta chưa tuân thủ nghiêm quy định pháp lý đề Điển việc thiếu chế tài kiểm sốt số nợ cơng, thiếu biện pháp cần thiết có hiệu để quản lý nợ công Hơn nữa, quy định quản lý nợ công bất cập chỗ chưa tập trung vào đầu mối quản lý, không gắn liền trách nhiệm vay, sử dụng trả nợ chặt chẽ với Cụ thể, vay phân công cho quan: Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm khoản vay ODA, vay ưu đãi; Ngân hàng Nhà nước vay tổ chức tài quốc tế; Bộ Tài hình thức vay khác Tuy nhiên, khâu trả nợ lại chưa quy định dứt khoát quan đầu mối đứng chịu trách nhiệm đến việc trả nợ vay Đây bất cập lớn, dẫn đến nợ công tiến gần mức trần 65% GDP Bên cạnh đó, chưa có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có liên quan quản lý nợ công, dẫn đến việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu dự án sử dụng nợ công thời gian qua chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ Mặt khác, số bộ, ngành, địa phương chưa thấy hết trách nhiệm vay trả nợ, nhận thức nợ cơng cịn lệch lạc, chí coi nợ vay ODA vốn cho không, hệ phát sinh nhiều tiêu cực, tham nhũng, nợ công sử dụng hiệu Năng lực quản lý nợ cơng nước ta cịn hạn chế, đội ngũ chun mơn cịn yếu, quản trị rủi ro tín dụng, tốn tinh thần đạo đức trách nhiệm chưa cao Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh hợp đồng diễn phổ biến Một số dự án đầu tư, dự án sử dụng vốn vay, hiệu chưa cao, không trả nợ, phải tái cấu tài chuyển sang chế Nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, thiếu gắn kết chặt chẽ khâu huy động vốn với tổ chức thực trả nợ vay Trên thực tế, trách nhiệm Bộ Tài vay vốn, việc quản lý nợ chịu trách nhiệm trả nợ cần có vào bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp sử dụng nợ Thời gian qua, việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu dự án sử dụng vốn vay công chưa thường xuyên Việc sử dụng khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn làm phát sinh rủi ro tái cấp vốn tạo áp lực trả nợ lớn ngắn hạn… Giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn ngắn, năm Với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền gửi người dân ngắn, dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn Đó lý khiến Bộ Tài phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng phát hành tỷ đô la Mỹ trái phiếu riêng cho Vietcombank năm 2015 Điều cho thấy, lực quản lý nợ công nước ta chưa tốt 39|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, có thay đổi đáng kể điều kiện vay vốn nước Các nhà tài trợ bước điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi hơn, chi phí huy động vốn số khoản vay tăng so với giai đoạn trước làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ Ngồi ra, với việc Việt Nam “tốt nghiệp” IDA (chương trình vay hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Thế giới) vào tháng 7/2017, khả khoản vay ODA Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á nhà tài trợ khác giảm dần Vì vậy, Chính phủ cần huy động khoản vay để bù đắp thiếu hụt cho cân đối NSNN đầu tư trung hạn Tuy nhiên, khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn, khơng đủ điều kiện vốn vay ODA theo quy định hành 40|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN KÈM THEO GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP (CONCLUSION AND POLICY IMPLICATION) Báo cáo kết nghiên cứu: Nếu so sánh với năm 2016, nợ cơng GDP có giảm điểm phần trăm Nhưng xét đến giá trị tuyệt đối dư nợ cơng năm tăng thêm 0,26 triệu tỷ đồng Do khái niệm nợ công quốc gia, tổ chức tài quốc tế có khác nên khái niệm nợ công Việt Nam khác giới, gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nếu theo khái niệm này, nợ công Việt Nam hết năm 2016 ước khoảng 64,7% GDP, trần cho phép 65% GDP TS Vũ Sỹ Cường tính nợ rủi ro, nợ tiềm ẩn nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ đơn vị nghiệp công lập, nợ xây dựng bản… nợ công lên tới 100% GDP a Bội chi cao, nguồn chi đầu tư phát triển thấp dần Điều đáng lo ngại Việt Nam vay nợ nhiều vào lúc dân số trẻ, phải trả già, điều ngược với giới Trong giới, nước nợ công cao nước giàu, dân số già, Việt Nam ngược lại, dẫn tới nghèo lại phải trả nợ cao Cùng đó, trả nợ thu ngân sách tăng, đáng phải ngược lại Do ngân sách cân đối trả nợ không đủ, nên phải thực kỹ thuật đảo nợ, vay nợ trả nợ cũ Đặc biệt, bội chi ngân sách 2-3 năm gần lớn chi đầu tư phát triển, tức vay để chi thường xuyên, dù chưa cao tiềm ẩn rủi ro lớn Bội chi ngân sách bình quân mức 5,5% GDP năm qua dẫn đến nợ công tăng cao Mặc dù rủi ro khó khăn nợ cấp tính tương đối thấp, nợ công thời gian qua tăng nhanh tiến sát đến ngưỡng theo luật định mức 65% GDP Chuyên gia kinh tế - TS Lê Đăng Doanh cho rằng, nợ công tăng ảnh hưởng trực tiếp tới người dân Đó để có tiền trả nợ, nhà nước phải tăng thuế để tăng nguồn thu; cắt giảm khoản đầu tư cho phúc lợi xã hội, giảm trợ cấp cho giáo dục, y tế, khiến người dân phải trả phí cao hơn… Mặt khác, dư địa ngân sách ngày trở nên mỏng Theo đánh giá Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, chi thường xuyên chi trả nợ tăng nhanh khiến dư địa chi đầu tư phát triển bị hạn chế, tỷ trọng chi đầu tư phát triển cấu chi mức thấp giảm qua 41|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam năm (tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN giảm từ 26,5% năm 2011 xuống cịn 20% năm 2016 Bình qn giai đoạn 2011-2015 24,3%) Điều khiến cho nợ cơng trở nên bền vững có cú sốc nhẹ Nghĩa vụ nợ dự phịng thực hố làm cho Việt Nam thêm dễ tổn thương với lộ trình nợ cân đối ngân sách Việt Nam cẩn trọng b Áp lực trả nợ lớn Theo báo cáo, với nợ tăng cao, cấu nợ công có thay đổi Bởi lẽ nhu cầu huy động ngày lớn, khả tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nước ngồi dần hạn chế, Chính phủ phải dựa chủ yếu vào nguồn vay nước Tỷ trọng nợ nước tổng nợ công tăng từ 45% năm 2010 lên đến 55,4% năm 2015 Nợ nước giúp giảm rủi ro tỷ giá góp phần phát triển thị trường vốn nước làm giảm đáng kể kỳ hạn danh mục nợ Theo đó, bội chi ngân sách mức bảo lãnh Chính phủ trì mức cao tỷ lệ nợ cơng GDP Việt Nam tăng vượt trần cho phép (65% GDP) năm tới, kể tăng trưởng GDP có trì mức cao chi phí huy động tương đối thuận lợi Như vậy, nợ công tăng nhanh, năm 2011 nợ công mức 54,9% GDP năm 2016 tương đương 64,7% GDP, gần xấp xỉ trần cho phép 65% GDP Dù nợ công nằm ngưỡng cho phép phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn bền vững tài khóa Xu hướng thách thức 2.1 Xu hướng a Nợ cơng năm 2017 Theo Báo cáo tình hình nợ công năm 2016, ước thực năm 2017 kế hoạch 2018 Chính phủ, dự kiến cuối năm 2017 nợ giới hạn, dư nợ cơng khoảng 62,6% GDP; dư nợ Chính phủ khoảng 51,8% GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 45,2% GDP Căn dự toán NSNN năm 2017 Quốc hội phê duyệt, dự kiến nghĩa vụ trả nợ Chính phủ (gồm nước nước ngồi) tính cân đối Ngân sách trung ương 242.900 tỷ đồng Trong trả gốc: 144.000 tỷ đồng, trả lãi: 98.900 tỷ đồng, quỹ Tích lũy trả nợ đơn vị nhận vay lại trực tiếp thực trả nợ khoản vay cho vay lại khoảng 17.250 tỷ đồng Tổng mức trả nợ tháng đầu năm 213.316 tỷ đồng (bằng 82% kế hoạch), trả nợ bố trí dự toán chi ngân sách trung ương 200.417 tỷ đồng (gốc 125.065 tỷ đồng, lãi 42|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam 75.352 tỷ đồng), trả nợ vay cho vay lại 12.899 tỷ đồng Công tác trả nợ Chính phủ năm 2017 thực chặt chẽ, trả nợ hạn đầy đủ theo cam kết Chính phủ với nhà tài trợ b Nợ công năm 2018 Báo cáo kế hoạch vay trả nợ năm 2018, Chính phủ dự kiến nhu cầu vay bù đắp bội chi Ngân sách trung ương 195.000 tỷ đồng, vay để trả nợ gốc 146.770 tỷ đồng vay nước cho vay lại khoảng 40.000 tỷ đồng, dư nợ công cuối năm 2018 mức khoảng 63,9% GDP, dư nợ Chính phủ mức khoảng 52,5% GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 47,6% GDP, nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên Chính phủ cho biết, việc huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công số điểm cần tiếp tục giám sát chặt chẽ lưu ý: Thứ nhất, nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước quốc gia tiếp tục tăng lên Thứ hai, dù Chính phủ đảm bảo toán trả nợ hệ số toán trả nợ cao, nghĩa vụ trả nợ năm 2016 14% tổng thu NSNN, tính đảo nợ 20,6% tổng thu NSNN Chính phủ lo ngại với chế huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước theo nhu cầu đề xuất Bộ, ngành địa phương nay, khả kiểm sốt tổng mức vay vốn nước ngồi mức tối đa 300.000 tỷ đồng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn khó khăn, tạo sức ép lên trần nợ nghĩa vụ trả nợ NSNN Thứ ba, lãi suất vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước ngồi tăng lên (thậm chí có khoản vay có lãi suất lên tới 4,5%/năm), làm tăng chi phí huy động vốn nghĩa vụ trả nợ Thứ tư, việc kiểm sốt chi phí hạng mục sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi cịn chưa chặt chẽ, vay vốn cịn bố trí cho hoạt động mang tính chất chi thường xuyên như: tư vấn hỗ trợ rà soát, nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch, chiến lược; nâng cao lực thực quản lý dự án, cải cách thể chế Thứ năm, dư nợ nước tăng đáng kể chủ yếu dư nợ tự vay tự trả DN tăng mạnh Theo đó, nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 29,7%, vượt giới hạn cho phép (25%) 43|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam 2.2 Cơ hội Chi tiêu cơng Việt Nam nằm nhóm nước cao khu vực Theo IMF, chi tiêu công Việt Nam thấp Trung Quốc cao đáng kể so với quốc gia ASEAN Các tiêu nợ cơng tiệm cận có khả vượt giới hạn cho phép Đặc biệt, năm 2013, chi tiêu công Việt Nam cao quốc gia so sánh, vượt 30% GDP Trong khó khăn ấy, Việt Nam có số hội: Thứ nhất, Việt Nam tiếp tục tăng cường hội nhập, giúp nguồn vốn tiếp tục “chảy” vào nước, thúc đẩy nguồn vốn tư nhân, giảm sức ép đầu tư nhà nước, nên không thiết phải vay đầu tư, đầu tư từ ngân sách; Thứ hai, Việt Nam “tốt nghiệp” ODA Các nguồn ODA khó khăn hơn, Việt Nam chủ động hơn, định nhiều nguồn vốn Hệ là, tính hiệu cao khả trả nợ tốt hơn; Thứ ba, hình thức kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư sở hạ tầng (PPP) đem đến nhiều nguồn vốn cho đầu tư sở hạ tầng Do đó, sức ép đầu tư sở hạ tầng nguồn vốn đầu tư công giảm tải Thứ tư, giai đoạn trước, đặc biệt giai đoạn 2011-2015, tính khoản nợ cơng Việt Nam đánh giá tốt có 80% khoản nợ nước dài hạn với lãi suất thấp Việc tiếp cận nguồn vốn dài hạn, lãi suất thấp tiên liệu nguồn trả phát huy tác động đến nợ công; Thứ năm, khả Việt Nam rơi vào khủng hoảng nợ công không cao Mức nợ công báo cáo ngưỡng an toàn, điều chỉnh pháp luật tương đối hợp lý phù hợp với hoàn cảnh điều kiện 2.3 Thách thức Với nước phát triển Việt Nam, vay nợ xem cơng cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất giai đoạn kinh tế cịn có mức tích lũy thấp Tuy nhiên, lạm dụng việc vay nợ sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài khoản nợ thành gánh nặng cho tương lai, khiến bền vững kinh tế bị đe dọa 44|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Tuy khả vỡ nợ Việt Nam làkhá thấp thực tế, nơ c ̣ ông vấn đề cấp bách Theo Báo cáo BIDV đề số thách thức nơ c ̣ ông ViêṭNam giai đoạn 2016 – 2020 sau: - Cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tucc̣ taọ nhiều áp lưcc̣ tăng nơ c̣ công: Cân đối thu chi NSNN Việt Nam dự báo chiụ áp lưc ̣ lớn thời gian tới Vềthu ngân sách: suṭ giảm tỷlê ̣thu ngân sách/GDP dẫn tới thâm huṭngân sách, qua làm gia tăng nợ cơng Vềchi ngân sách: Nhu cầu đầu tư sở hạ tầng khoảng 10-12% GDP/năm giai đoạn 2015- 2020 vượt xa khả NSNN - Yêu cầu tăng trưởng kinh tếgây áp lưcc̣ lên nơ c̣công: Muc ̣ tiêu tăng trưởng kinh tếViêṭ Nam giai đoaṇ 2016-2020 đa ̃ đươc ̣ xác đinḥ ởmức 6,5-7%/năm, mức khátham vong ̣ bối cảnh hiêṇ Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc, để Việt Nam đạt mức tăng NSLĐ mục tiêu 5% Bộ KH&ĐT khuyến nghị, cần lượng vốn đầu tư lớn, cóthểcao mức 32-34% GDP theo kếhoacḥ phát triển xa ̃hôị(2016 – 2020) cần cải cách thể chế liệt - Nợ ưu đãi nước giảm dẫn tới yêu cầu về nguồn thay thế: Trong thời gian tới, Việt Nam sớm “tốt nghiệp” ODA Theo đó: Giảm dần vốn ODA ưu đãi sau đạt đỉnh vào 2009; Giảm nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ưu đãi, thay vào kênh tín dụng có điều kiện cho vay ưu đãi hơn; Chuyển từ hợp tác Chính phủ sang hợp tác đối tác hai quốc gia Nếu quốc gia vỡ nợ, tình trạng kinh tế suy sụp sau: - Thị trường chứng khoán sụp đổ điểm tín dụng xuống cấp thê thảm Khi đó, nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tín dụng lỗ hàng loạt Hàng triệu người phá sản xảy ra, đủ mạnh làm sập Hệ thống Ngân hàng ngân hàng quỵt nợ lẫn quỵt tiền dân chúng bỏ vào Nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng tê liệt hồn tồn - Mọi chế tài phải đóng cửa Tiền giá, lạm phát leo thang, trái phiếu đồng nội tệ cịn giấy vơ giá trị Tiền gửi ngân hàng “bốc hơi” giá trị Như vậy, sống người dân phải chuyển qua trao đổi giá trị khác tiền USD, vàng 45|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam hay vật đổi vật, xác lập lại giá trị đồng tiền phủ Đối với người khơng có tài sản sở hữu, làm th kiếm sống qua ngày họ khơng có trì sống cần viện trợ - Mọi chương trình phủ tài trợ đều ngưng hoạt động (y tế, cảnh sát, an ninh, quốc phòng, giáo dục, cầu, đường, lượng vv…) Quỹ hưu trí tan vỡ, nhà thương, trường học ngưng hoạt động Nhưng quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí sử dụng để bù đắp cứu kinh tế trước vỡ nợ Người dân bắt đầu sống khó khăn, khơng chăm sóc y tế, giáo dục - Các thương vụ đóng cửa nạn thất nghiệp tràn lan Mọi mặt hàng khan kể nhu yếu phẩm Giá tăng vọt Đời sống người dân bị đảo lộn hoàn toàn, bạo loạn gia tăng, đất nước rơi vào tình trạng vơ phủ, tất giải pháp cá nhân người sử dụng tối đa để bảo vệ tính mạng, tài sản gia đình, người thân - Nội loạn xảy khơng có người để trì trật tự cơng cộng Nạn đói cướp bóc xảy Hỗn loạn kinh tế dẫn đến hỗn loạn tất mặt đời sống xã hội cịn lại Hiện tượng vơ kỷ luật, vơ trật tự, vơ tổ chức hồnh hành Các lực lượng quân đội, công an vào chiến giành quyền lực kiểm sốt đất nước thay nghĩa vụ đáng phải có bảo vệ người dân - Kẻ giàu có cuỗm tiền bạc quốc gia trốn ngoại quốc Với người có quyền lực phủ cuỗm số tiền lại quốc gia, đại gia muốn bảo tồn tài sản phải chuyển nước ngồi Với sách thu hút người có tiền nhập cư làm ăn kinh doanh nước phát triển, vùng đất hứa kẻ giàu có Đó ngắn hạn Cịn dài hạn cháu phải trả nợ – suốt đời, nhiều hệ Tiền trả nợ cướp hội đầu tư để phát triển đất nước Việt Nam tiếp tục giật lùi so với đà phát triển giới, tiếp tục bị chi phối, khai thác, thao túng thành phần xấu cộng đồng dân tộc ngoại bang Gợi ý sách kiến nghị giải pháp Để đảm bảo số nợ cơng, nợ Chính phủ giới hạn cho phép, không vượt 65% GDP, nợ Chính phủ khơng vượt q 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khơng vượt 25% tổng thu NSNN hàng năm, bước giảm dần quy mô nợ công khoảng 60% GDP 46|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam vào năm 2030 (theo Nghị Quốc hội khóa XIV), cần tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Một là, đổi nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh hóa ổn định Đây giải pháp mang tính định để NSNN nước ta thực lành mạnh hóa, mục tiêu xuyên suốt phải kiên cắt giảm bội chi NSNN theo Nghị Đại hội Đảng XII kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020, là: giảm dần bội chi NSNN đến năm 2020 4% GDP Để đạt yêu cầu trên, cần thực mặt: - Cơ cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững Theo đó, sách thuế cần mở rộng đến nguồn thu, phù hợp với khả đóng góp người nộp thuế, trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng thuế trực thu sở phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, xử lý cương tình trạng trốn thuế qua hình thức “chuyển giá” doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiên trì cải cách thủ tục hành thuế gắn với đẩy mạnh cơng tác tun truyền thuế nhằm góp phần chống tiêu cực, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế, qua đó, huy động thuế đầy đủ kịp thời vào NSNN - Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm tiết kiệm chi thường xuyên, cách cương tinh giảm biên chế máy nhà nước, mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang hợp đồng đơn vị nghiệp công, đầy mạnh dịch vụ nghiệp cơng, qua đó, thu hẹp phạm vi giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN… Bên cạnh đó, quyền cấp phải tn thủ nghiêm kỷ luật tài khóa theo Luật NSNN năm 2015 quy định: thu khơng đạt dự tốn phải giảm chi tương ứng Hai là, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vững chắc, nguồn gốc, sở tạo nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ cơng Theo đó, cần ban hành chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân mạnh dạn đầu tư phát triển Đảm bảo quy mô đầu tư xã hội đạt 32 - 34% GDP giai đoạn 2016-2020; Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh, đó, vấn đề then chốt phải chuyển kinh tế từ làm hàng gia công, khai thác nguyên liệu thô chủ yếu sang tập trung chế biến sâu gắn với công nghệ đại công nghiệp 4.0 nhằm làm gia tăng giá trị sản phẩm; Tiếp tục đẩy mạnh xuất với cấu mặt hàng, dịch vụ đa dạng sở phát huy lợi so sánh Việt Nam (đây nguồn tạo lượng ngoại tệ để trả nợ nước Chính phủ) Phối hợp đồng hiệu sách tiền tệ, sách tài khóa sách khác để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, qua đó, tạo sở tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định 47|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Ba là, điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát linh hoạt, qua giảm thiểu rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro tín dụng nợ cơng thời gian tới Điều hành lãi suất theo chế thị trường, đảm bảo sàn trần lãi suất hợp lý để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư Ln đảm bảo quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh (đạt khoảng tháng kim ngạch nhập khẩu) để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá; Duy trì kiểm sốt mức độ lạm phát mức độ hợp lý (khoảng 5%/năm) nhằm kích cầu, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước Bốn là, đổi tổ chức quản lý nợ công về hành lang pháp lý, chế quản lý người thực Cần hồn thiện khn khổ pháp lý nợ cơng Trước mắt, xem xét sửa đổi kịp thời Luật quản lý nợ công năm 2009, tập trung vào vấn đề trọng yếu sau: - Quy định tập trung đầu mối quản lý nợ công, gắn liền trách nhiệm vay, sử dụng trả nợ chặt chẽ với nhau, tuân thủ nguyên tắc trước vay, phải xác định phương án trả nợ vay có tính khả thi cao Trên sở rút kinh nghiệm công tác quản lý nợ công nước, kiến nghị Bộ Tài đầu mối thống quản lý nợ cơng Khi đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm có sở truy cứu đến việc quản lý nợ cơng - Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có liên quan kiểm tra phân bổ sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ tìm nguồn thu trả nợ hạn, thúc đẩy giải ngân vốn vay kịp thời, hạn chế tiêu cực tham nhũng trình xét duyệt, phân bổ vốn vay, đảm bảo chất lượng, hiệu cơng trình đầu tư cơng Mặt khác, số ngành, địa phương nhận thức rõ trách nhiệm vay trả nợ đắn, kể vay ODA, từ đó, sử dụng vốn vay cách chắt chiu, tiết kiệm, có khả thu hồi để trả nợ - Ban hành quy định, chế kiểm soát chặt chẽ nợ công giới hạn trần cho phép, đảm bảo tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá Bên cạnh đó, cần đề cao tính kỷ luật tài quản lý nợ cơng, trọng đến trách nhiệm cá nhân người điều hành, có thưởng, phạt phân minh rõ ràng nhằm đảm bảo hiệu nợ công - Chuyển đổi phương thức quản lý đầu tư theo NSNN hàng năm sang kế hoạch tài trung hạn năm nhằm phân bổ nguồn nợ vay theo ưu tiên chiến lược quốc gia - Từng bước nâng cao trình độ, lực quản lý nợ công cho đội ngũ cán chuyên trách nước ta nay, trọng bồi dưỡng kỹ kiểm tra, phân tích đánh giá chương trình, dự án đầu tư công không mặt hiệu kinh tế mà cịn mặt xã hội, bảo vệ mơi trường để đưa định đầu tư hợp lý, có khả dự báo, nhận diện đánh giá biết cách giảm thiểu, phân tán, xử lý loại rủi ro liên quan đến nợ công Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao tinh thần đạo đức, trách nhiệm thực nhiệm vụ cho đội ngũ nhiều giải pháp thích hợp Năm là, tiếp tục hoàn thiện chế phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam để cơng cụ nợ Chính phủ giao dịch mua bán thuận lợi, tạo kênh vay vốn chủ yếu với chi phí thấp, vốn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển; Có chế đẩy mạnh việc xã hội hóa 48|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam cơng trình mà thành phần kinh tế khác tham gia (giáo dục, y tế, đường giao thông ) nhằm giảm tải chi đầu tư từ nguồn NSNN, giảm áp lực tăng nợ công Cuối cùng, với việc sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009, cần sửa đổi bổ sung luật có liên quan đến quản lý nợ cơng như: Luật Đầu tư công năm 2014, Luật NSNN năm 2015 nhằm đảm bảo tính đồng phát huy hiệu lực cao Quản lý nợ công vấn đề quan trọng xét khía cạnh tác động qua lại đến bội chi NSNN tăng trưởng kinh tế nước ta Nếu không khắc phục kịp thời tồn tại, yếu nợ cơng nói trở thành lực cản, kìm hãm phát triển kinh tế Ngược lại, Nhà nước mạnh dạn đổi cách thức quản lý nợ công với giải pháp hữu hiệu nợ cơng trở thành lực đẩy cần thiết mang tính tảng để hình thành hệ thống sở hạ tầng nước ta hồn chỉnh đồng thời có tác động tích cực đến việc lành mạnh hóa NSNN đảm bảo cấu trúc an ninh tài quốc gia, qua đó, tạo bệ phóng cho kinh tế nước ta cất cánh vững điều kiện hội nhập quốc tế 49|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Ngọc Hoàng (2017) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Truy cập ngày 05/08/2017, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dautu/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-118889.html PGS-TS Trần Kim Chung (2017) giải pháp giảm nợ công Truy cập ngày 06/11/2017, từ https://laodong.vn/kinh-te/7-giai-phap-giam-no-cong-574367.ldo Giáo sư - Tiến sỹ Vương Đình Huệ - UVTW Đảng - Tổng Kiểm toán Nhà nước http://www.sav.gov.vn/984-1-ndt/no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-viet-nam.sav Quản lý nợ cơng: Nhiều đầu mối, khó quy trách nhiệm H.Y 20/06/2017 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Bản tin nợ cơng số - 05 (Bộ Tài Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) Tạp chí Tài số – 2013 Xác định nợ cơng: Những điểm khác biệt THS ĐẶNG HOÀNG NAM Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12; Bản tin Nợ công số (2016) - Bộ Tài chính; PGS.TS Sử Đình Thành cộng (2010), Tài cơng & phân tích sách thuế, NXB Lao động; 10 ThS Lê Thị Khương (2016) “Bàn nợ công Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng, (21); 11 PGS.TS Đặng Văn Thanh (2016), “Đổi nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng nợ công Việt Nam”, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, (12); 12 Văn kiện Đại hội Đảng Khóa XII; 13 IMF (2001, 2014), Hướng dẫn quản lý nợ công 14 Quang Linh (2017) Nợ công năm 2017 62,6% GDP, năm 2018 63,9% GDP Truy cập ngày 25/10/2017, từ https://baomoi.com/no-cong-nam-2017-la-62-6-gdp-nam-2018la-63-9-gdp/c/23691078.epi 15 Hoàng My (2015) Nợ Cơng Việt Nam - Tầm Nhìn Tương Lai Truy cập ngày 23/03/2015, từ http://doanhuulong.blogspot.in/2015/03/no-cong-viet-nam-tam-nhin-tuong-lai.html 16 Doãn Thu Hiền (2016) Bức tranh nợ cơng Việt Nam qua góc nhìn BIDV Truy cập ngày 08/06/2016, từ http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhinbidv-98986.html 17 Daniel Cohen, 1997, "Growth and External Debt: A New Perspective on the African and Latin American Tragedies, “Center for Economic Policy Research Discụssion Paper No 1753 (London) 18 Ibrahim Elbadawi, Benno Ndulu, and Njuguna Ndụng'u, 1997, "Debt Overhang and Economic Growth in Sub-Saharan Africa,”in External Finance for Low-Income Countries, ed by Zubair Iqbal and Ravi Kanbur (Washington: International Monetary Fund) 19 World bank https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.KD.ZG 50|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam 20 Phương Dung (2017) Đáng lo ngại: Nợ cơng Việt Nam thuộc nhóm tăng nhanh giới Truy cập ngày 03/10/2017 từ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/dang-lo-ngai-no-congviet-nam-thuoc-nhom-tang-nhanh-nhat-the-gioi-20171003120648432.htm 21 Lê Hữu Việt (2017) Nợ công Việt Nam: “Chúng ta trẻ ăn chơi” Truy cập ngày 18/10/2017, từ http://cafef.vn/no-cong-cua-viet-nam-chung-ta-dang-tre-da-an-choi20171018145951936.chn 22 Xuân Thân (2017) Bội chi nợ công cao – “cái gai” đường Việt Nam tăng trưởng Truy cập ngày 01/01/2017, từ http://vov.vn/kinh-te/boi-chi-va-no-cong-cao-caigai-tren-duong-viet-nam-tang-truong-582467.vov 51|51 ... tếcóthểcao so với mức công bốdo cách thức xác định nợ công Việt Nam số tổ chức quốc tế có khác biệt Theo thông 33|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam lệ quốc tế, ngưỡng nợ. .. đến 2030 34|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Hình 14: Source: Bộ Tài Chính CƠ CẤU NỢ CƠNG VIỆT NĂM NĂM 2015 Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính quyền địa... so với mức 26|51 |Nghiên cứu Ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam trần 65% GDP Quốc hội quy định ngưỡng an toàn khuyến cáo tổ chức quốc tế, ngưỡng nợ công Việt Nam nằm ngưỡng an toàn cho