1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam

45 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 163,86 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi tham gia vào kinh tế, chủ thể mong muốn đạt mục đích kinh tế riêng, tồn tại, phát triển bảo đảm tính bền vững q trình hoạt động.Theo lí thuyết hiệu kinh tế nhờ gia tăng quy mô, chủ thể kinh tế cố gắng gia tăng quy mô nguồn vốn tới mức định để nâng cao lực sản xuất, đồng thời tiết kiệm chi phí dài hạn Và phương thức ưa chuộng để gia tăng quy mơ vốn vay nợ, khơng làm giảm tính tự chủ quyền kiểm sốt người làm chủ doanh nghiệp, công ty … Tuy nhiên, việc đánh giá chủ thể có quy mơ, lực vốn lớn hay nhỏ tương đối đặt thị trường khác (những hệ quy chiếu khác nhau) nhà kinh tế lại có thước đo khác Vì nói vay nợ khơng thể thiếu với quy mô hoạt động lớn nhỏ sao.Đặc biệt kể với kinh tế nhà nước dù hỗ trợ nhiều từ thuế, luật định, sách, … việc vay nợ (nợ cơng) trở thành thường xuyên đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc lạm dụng phụ thuộc vào vay nợ dẫn đến rủi ro to lớn vỡ nợ quy mô lớn kinh tế nhà nước Hai khủng hoảng nợ công Argentina (2001) Hy Lạp (2010) minh chứng rõ ràng hậu khó lường vỡ nợ nhà nước Cũng kể từ mà nợ cơng trở thành mối quan tâm hầu hết phủ nhắc tới kinh tế quốc gia Việt Nam chắn ngoại tích luỹ quốc gia phát triển thường thấp vốn đầu tư lại thiếu mơi trường có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Dù với kinh tế phát triển, sức cạnh tranh yếu chưa đạt tới trình độ quản lí, điều tiết cao việc làm dụng nợ công tiềm ẩn nhiều rủi ro tới phát triển bền vững tương lai Theo thống kê Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam năm gần 50% có xu hướng tăng Tuy số mức an toàn 65% Quốc hội đề ra, liệu 65% có thực an toàn đâu sở để đưa số đó? Hơn nữa, nhà nước có biện pháp nợ cơng đạt tới số báo động ? Nhóm chúng em xin phép nghiên cứu tìm câu trả lời vấn đề qua tiểu luận sau Do đề tài mới, phạm vi rộng mà lực thời gian nghiên cứu hạn chế nên chúng em mong nhận đóng góp nhận xét từ bạn Mục tiêu nghiên cứu Từ việc phân tích, đánh giá số nợ công Việt Nam yếu tố có ảnh hưởng, tác động đến nợ cơng, kết hợp nghiên cứu từ cơng trình khoa học giới, tiểu luận sau đưa kết luận chiều hướng biến động nợ công đề xuất ngưỡng nợ cơng hợp lí với kinh tế Việt Nam Cùng với khuyến nghị sách quản lí nợ cơng hiệu phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, trị nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngưỡng chịu động nợ công kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Những viết, số liệu (chủ yếu thu thập giai đoạn 2000 – 2017) nợ công giới chủ yếu tập trung liệu liên quan tới Việt Nam hay nước khu vực (những nước có nhiều điểm tương đồng thể chế, môi trường, điều kiện … ) để tránh so sánh mang tính khập khiễng Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nợ công Việt Nam, kết nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công thảo luận kết Chương 3: Kết luận đề xuất giải pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu đề tài ngưỡng chịu đựng nợ công Nợ công nguồn cần thiết cấu trúc vốn tài quốc gia, đặc biệt với quốc gia phát triển, nhu cầu chi tiêu phủ để phát triển kinh tế lớn, nguồn thu phủ cịn hạn chế nợ cơng thành tố quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nợ cơng ẩn chứa rủi ro, nguy gây tổn hạn cho kinh tế.Vậy liệu có tồn ngưỡng nợ cơng chung cho kinh tế, mà đó, nợ công tối ưu cho kinh tế nước? Khi phá vỡ ngưỡng nợ cơng kinh tế bị ảnh hưởng làm để xác định ngưỡng nợ công Đến nay, chưa có tiêu chuẩn chung ngưỡng an toàn tiêu nợ cơng để áp dụng cho tất nước Vì mức độ quan trọng nợ công kinh tế quốc gia, có nhiều nghiên cứu nước nghiên cứu nợ công, tác động nợ công kinh tế quốc gia từ rút ngưỡng an tồn cho nợ cơng Một số nghiên cứu nhà nghiên cứu nước nợ công sau: Thứ nhất, theo Elmendorf Mankiw (1999), nợ cơng có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế ngắn dài hạn Theo nghiên cứu này, khoản nợ kích thích tổng cầu sản lượng ngắn hạn lượng cung vốn cung cấp cho kinh tế tăng cao, đáp ứng nhu cầu huy động vốn cá nhân tổ chức kinh tế, chèn lấn vốn đầu tư lại làm giảm sản lượng dài hạn Nợ cơng cao gây ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng thơng qua lãi suất dài hạn cao hơn, bóp méo hệ thống thuế tương lai cao hơn, lạm phát không chắn cao triển vọng sách Như vậy, nói rằng: Trong ngắn hạn, nợ cơng tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế cung cấp lượng vốn thiết yếu chi tiêu cho đầu tư phát triển quốc gia, nâng cao suất kèm theo nghĩa vụ nợ phải thực tương lai, dẫn đến ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế dài hạn khơng có sách quản lý nợ cơng phù hợp hữu hiệu Thứ hai, nghiên cứu Pattillo cộng (2002) sử dụng liệu bao gồm 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 nợ cơng ( nợ nước ngồi ) bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP đầu người giá trị nợ nước vượt qua ngưỡng 35-40% GDP Thứ ba, nghiên cứu Reinhart Rogoff (2012) “ mối quan hệ thống kê nợ công tăng trưởng GDP thực dài hạn” mẫu nghiên cứu gồm 20 quốc gia phát triển giai đoạn 1970-2009 cho thấy mối quan hệ nợ công tăng trưởng GDP thực dài hạn yếu cợ công mức nhỏ 90% GDP, trường hợp nợ công vượt ngưỡng 90% GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giảm 1%.Như vậy, quốc gia phát triển, mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế biểu rõ mức nợ vượt 90% GDP, lúc này, nợ công tăng , tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể Thứ tư, nghiên cứu Checherita – Westphal (2012) tập trung vào tác động trung bình nợ phủ tăng trưởng GDP bình quân đầu người với mẫu gồm 12 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro khoảng 40 năm năm 1970 cho thấy, có mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng với tăng trưởng GDP bình qn đầu người, tỷ lệ nợ phủ so với GDP có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng dài hạn khoảng 90-100% GDP Thứ năm, nghiên cứu Kumar Woo (2010)tìm hiểu tác động nợ cơng cao tăng trưởng kinh tế dài hạn dựa bảng số liệu kinh tế tiên tiến lên gần bốn thập kỷ Kết nghiên cứu gợi ý mối quan hệ nghịch nợ ban đầu tăng trưởng tiếp theo, kiểm soát yếu tố định tăng trưởng khác, theo đó, trung bình tỷ lệ nợ/GDP ban đầu tăng 10 điểm phần trăm liên quan đến suy giảm tốc độ tăng GDP thực tế bình quân hàng năm khoảng 0,2 điểm phần trăm năm, với tác động nhỏ kinh tế tiên tiến Có số chứng sựtuyến tính với mức nợ ban đầu cao có ảnh hưởng tiêu cực lớn đáng kể tăng trưởng Tuy nhiên, họ tìm thấy số chứng tính khơng tuyến tính, nghĩa có mức nợ cao 90% GDP có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tăng trưởng cho toàn mẫu quốc gia nước phát triển Thứ sáu, nghiên cứu Andrea F.Presbitero ( 2012) “ Tổng nợ công tăng trưởng nước phát triển” giai đoạn 1990-2007 cho thấy nợ cơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế vượt ngưỡng 90% GDP Bên cạnh đó, nghiên cứu Reinhart Rogoffof (2010) nghiên cứu mối quan hệ nợ tăng trưởng 44 quốc gia vòng kỷ trở lại đây, kết cho thấy ngưỡng nợ công 90% quốc gia phát triển phát triển Nghiên cứu Caner (2010) dựa liệu 99 quốc gia phát triển phát triển từ năm 1980 – 2008 thiết lập ngưỡng nợ công 77% 64% quốc gia phát triển Ngoài ra, số nghiên cứu Krugman (1988) Sachs (1989) xem xét đến tác động yếu tố đóng vai trị quan trọng nợ nước lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển, nghiên cứu này, với giả thuyết “ số dư nợ mức” rằng, gánh nặng nghĩa vụ nợ quốc gia nặng phần sản lượng lớn phải tích lũy cho chủ nợ nước ngồi gây nên khơng khuyến khích đầu tư Như vậy, theo nghiên cứu gánh nặng mà nợ cơng gây tác động tiêu cực đến kinh tế thông qua việc không khuyến khích đầu tư Cũng theo đánh giá Ayadi (1999) Ayadi et al (2003), gánh nặng nợ nước giới hạn tham gia quốc gia phát triển với kinh tế toàn cầu kèm theo nghĩa vụ nợ gây trở ngại đến tăng trưởng phát triển kinh tế Khi vay nợ quốc gia tăng lên cao, e ngại vấn đề khả chi trả đặt nặng, quốc gia khác tiến hành thẩm định môi trường đầu tư kỹ từ đó, đưa điều khoản khắt kheo gây ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế kinh tế nhận đầu tư Hơn nữa, gánh nặng nợ quốc gia gây cản trở chi tiêu công cho đầu tư phát triển, hạn chế việc tích lũy nguồn vốn có khuynh hướng cản trở áp dụng sách tiền tệ linh hoạt để củng cố doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn thu phải đáp ứng phần lớn nghĩa vụ nợ gốc lãi Điều ảnh hưởng cách gián tiếp đến việc làm, học vấn bần cùng, nghịe khó người dân quốc gia Bên cạnh nghiên cứu nước ngoài, Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thực nợ cơng nhằm kiểm tra mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng nợ công lên kinh tế Theonghiên cứu Sử Đình Thành (2012) “ Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” với liệu nợ Việt Nam giai đoạn 1990-2010 Nghiên cứu sử dụng ước lượng OLS để kiểm định hiệu ứng ngưỡng, biến đưa thêm vào mơ hình bao gồm độ mở thương mại lạm phát Kết cho thấy ngưỡng nợ công Việt Nam 75.8% GDP Nghiên cứu Đào Văn Hùng cộng (2014) “ Xác định phạm vi nợ cơng, trần nợ cơng an tồn Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020” với chuỗi số liệu từ 1995 – 2013 cho thấy, tỷ lệ nợ cơng/GDP nhỏ 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tính bền vững sách tài khóa Nghiên cứu đề xuất ngưỡng nợ cơng tối ưu bình quân giai đoạn 2014 – 2020 68% GDP Một năm sau, nghiên cứu Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) “ Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế” sử dụng mơ hình hồi quy sở liệu bảng với chuỗi số liệu từ năm 1995 – 2013 để ước lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào Cambodia cho kết nợ cơng tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến, tức đồ thị có hình chữ U ngược Kết phù hợp với lý thuyết đường cong Laffer nợ vay có tác động tích cực cho kinh tế vượt qua ngưỡng nợ định tăng lên nợ công gây tác động tiêu cực, nghiên cứu điểm ngưỡng nợ cơng trung bình mẫu 63,76% Như vậy, từ nghiên cứu thực trên, ta có bảng tổng hợp kết nghiên cứu ngưỡng nợ công sau Tác giả Pattillo cộng (2002) Reinhart Rogoff (2012) Checherita – Westphal (2012) Kumar Woo (2010) Andrea F.Presbitero ( 2012) Sử Đình Thành (2012) Đào Văn Hùng cộng (2014) Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) Phạm vi mẫu 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 20 quốc gia phát triển giai đoạn 1970-2009 12 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro khoảng 40 năm năm 1970 Ngưỡng nợ ( % GDP) 35-40% 90% 90-100% kinh tế tiên tiến lên 90% nước phát triển giai đoạn 1990-2007 90% Việt Nam giai đoạn 1990-2010 75.8% Việt Nam giai đoạn 1995-2013 68% nước phát triển khu vực Đông Nam Á 1995 – 2013 63,76% Tổng kết lại, nghiên cứu hầu hết thực dựa liệu khứ phạm vi mẫu nhóm nước, điều gây nên hạn chế mức nợ cơng cịn chịu ảnh hưởng biến động kinh tế - trị - xã hội tương lai sách nợ cơng nước cịn khác nhiệm kỳ phủ khác Với Việt Nam, nước phát triển, Chính phủ có nhu cầu sử dụng vốn cao để chi tiêu, đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội nợ công nguồn quan trọng cấu vốn quốc gia việc sử dụng nguồn lực sao, nên sử dụng mức vấn đề quan trọng nợ công gây tác động tiêu cực lớn lên kinh tế không sử dụng cách Chính vậy, việc sử dụng nguồn điều cần nghiên cứu cụ thể cách cẩn thận Cơ sở lý thuyết 2.1 Nợ công 2.1.1 Định nghĩa nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp, có nhiều định nghĩa khác nợ cơng xuất phát từ cách tiếp cận khác Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Vì vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Song, nay, khái niệm tổ chức quốc tế lớn thường sử dụng phổ biến có tính bao quát Theo ngân hàng giới WB, nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập ( nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn Theo định nghĩa IMF, nợ công bao gồm nợ khu vực tài cơng khu vực phi tài cơng: Khu vực tài cơng bao gồm tổ chức tiền tệ ( Ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng Nhà nước) tổ chức phi tiền tệ ( tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển)  Khu vực phi tài cơng tổ chức Chính phủ, tỉnh, thành phố, tổ chức quyền địa phương doanh nghiệp phi tài Nhà nước Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương  Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ  Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nự doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương khoản nợ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật quản lý nợ công xác định, nợ cơng gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Tuy có nhiều tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây:  Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước  Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan Nhà nước có thẩm quyền  Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung 10 5.1 Tóm tắt số liệu Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ GDP | 42 6.388562 8368302 4.773587 8.152084 FDI | 42 5.600367 1.7619 3.390404 9.663039 INF | 42 6.52381 5.68832 -1.8 23.1 OT | 42 141.6361 29.49543 94.34448 200.3846 PD | 42 51.13381 13.04787 36.54 79.31 -+ RI | 42 2.867435 3.922716 -6.552887 5.2 Xét tính đa cộng tuyến VIF Variable | VIF 1/VIF -+ -RI | 4.95 0.201918 INF | 4.65 0.214829 PD | 1.73 0.578863 FDI | 1.70 0.588138 OT | 1.11 0.897689 -+ Mean VIF | 2.83 Mọi biến có VIF < 10 nên khơng có đa cộng tuyến 5.3 xét xem mơ hình có tồn ngưỡng khơng Threshold estimator (level = 95): - 31 7.335321 model | Threshold Lower Upper -+ Th-1 | 75.8100 - Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold | RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 -+ Single | 12.3235 0.5868 11.28 0.0000 3.9759 3.9759 3.9759 - Fixed-effects (within) regression Number of obs = 42 Group variable: N Number of groups = R-sq: Obs per group: = 21 within between = = 0.5708 avg = 21.0 overall = 0.5708 max = 21 F(6,34) = corr(u_i, Xb) = 7.54 Prob > F = 0.0000 -GDP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -FDI | 0564524 0736346 0.77 0.449 -.0931912 2060959 INF | -.1658483 0356912 -4.65 0.000 -.2383816 -.093315 OT | 0078535 0045082 1.74 0.091 -.0013082 0170152 32 RI | -.1946235 0539111 -3.61 0.001 -.304184 -.085063 | _cat#c.PD | | -.0348658 0125497 -2.78 0.009 -.0603698 -.0093618 | -.0029001 0095012 -0.31 0.762 -.0222088 0164087 | _cons | 8.146284 6475452 12.58 0.000 6.830314 9.462255 -+ -sigma_u | sigma_e | 60204322 rho | (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(1, 34) = -0.00 Prob > F = 1.0000 Từ kết thấy Thống kê F 11,28, lớn giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% (3.9759) Nó có ý nghĩa với giá trị p bootstrap 0,000 Do đó, giả thuyết mơ hình tuyến tính bị từ chối Nói cách khác, mối quan hệ PD tăng trưởng kinh tế phi tuyến tính, có tồn hiệu ứng ngưỡng 5.4 Xét xem mơ hình có ngưỡng Chúng ta tiến hành ước lượng mơ hình ngưỡng để kiểm định tồn đồng thời mơ hình ngưỡng Kết ước lượng sau: Threshold estimator (level = 95): model | Threshold Lower Upper -+ Th-1 | 75.8100 Th-21 | 75.8100 Th-22 | 44.3000 43.3900 45.1700 33 Th-3 | 41.6600 40.9000 44.3000 - Threshold effect test (bootstrap = 300 300 300): Threshold | RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 -+ Single | 12.3235 0.5868 11.28 0.0000 3.9759 3.9759 3.9759 Double | 10.0260 0.4774 4.81 0.0000 2.4860 2.4860 2.4860 Triple | 9.1901 0.4376 1.91 1.0000 5.7430 5.7430 5.7430 - Fixed-effects (within) regression Number of obs = 42 Group variable: N Number of groups = R-sq: Obs per group: = 21 within = 0.6799 between = avg = 21.0 overall = 0.6799 max = 21 F(8,32) = corr(u_i, Xb) = 8.50 Prob > F = 0.0000 -GDP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -FDI | 0805818 0696022 1.16 0.256 -.0611933 2223569 INF | -.1482945 033042 -4.49 0.000 -.2155987 -.0809902 OT | 0127052 0045985 2.76 0.009 0033383 0220721 RI | -.1684999 0489346 -3.44 0.002 -.2681764 -.0688234 | 34 _cat#c.PD | | -.00208 0207722 -0.10 0.921 -.0443916 0402316 | 0111872 0194818 0.57 0.570 -.0284958 0508703 | -.0170818 0145471 -1.17 0.249 -.0467133 0125498 | 0142542 0124181 1.15 0.260 -.0110405 039549 | _cons | 5.913509 1.105634 5.35 0.000 3.661406 8.165612 -+ -sigma_u | sigma_e | 53590265 rho | (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(1, 32) = -0.00 Prob > F = 1.0000 Ở phần đánh giá tác động ngưỡng, mục Singleứng với H0 (mơ hình tuyến tính hay khơng có ngưỡng) với Ha mơ hình đơn ngưỡng Mục Double ứng với H0 (mơ hình đơn ngưỡng) với Ha mơ hình ngưỡng tương tự vậy, mục Triple có H0 mơ hình ngưỡng Ha mơ hình ngưỡng Ở đây, chấp nhận mơ hình xét mơ hình ngưỡng với xác suất (mục Triple) Sau xác định mơ hình có ngưỡng, ta bắt đầu chạy mơ hình để xác định ngưỡng, kết sau: Threshold estimator (level = 95): model | Threshold Lower Upper -+ Th-1 | 75.8100 Th-21 | 75.8100 Th-22 | 44.3000 43.3900 45.1700 - Threshold effect test (bootstrap = 300 300): 35 Threshold | RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 -+ Single | 12.3235 0.5868 11.28 0.0000 3.9759 3.9759 3.9759 Double | 10.0260 0.4774 4.81 0.0000 2.4860 2.4860 2.4860 - Fixed-effects (within) regression Number of obs = 42 Group variable: N Number of groups = R-sq: Obs per group: = 21 within = 0.6508 between = avg = 21.0 overall = 0.6508 max = 21 F(7,33) = corr(u_i, Xb) = 8.79 Prob > F = 0.0000 -GDP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -FDI | 0416449 0676304 0.62 0.542 -.0959502 17924 INF | -.1422239 0337873 -4.21 0.000 -.2109647 -.0734831 OT | 0138925 0046753 2.97 0.005 0043805 0234045 RI | -.1675808 0503281 -3.33 0.002 -.2699741 -.0651876 | _cat#c.PD | | 0102514 0200298 0.51 0.612 -.0304996 0510023 | -.0107157 0144617 -0.74 0.464 -.0401381 0187068 | 0205817 0121895 1.69 0.101 -.004218 0453814 | 36 _cons | 5.547571 1.115582 4.97 0.000 3.277902 7.817239 -+ -0 sigma_e | 55119694 rho | sigma_u | (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(1, 33) = 0.00 Prob > F = 1.0000 Ta xác đinh ngưỡng 75.81 44.3 Khi PD 44.3 hệ số B mang dấu dương, tác động tích cực tới GDP Ngược lại PD >75.81 PD Mức nợ công trung bình đề xuất 60.1% 5.5 Thảo luận kết nghiên cứu Sau thực kiểm định, mơ hình đảm bảo giải thích mối quan hệ biến рhụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế biến độc lập nợ công, lạm phát, lãi suất thực tế, độ mở cửa kinh tế Từ mơ hình ta nhìn thấy ảnh hưởng nợ công lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Tùy vào ngưỡng nợ công định mà định tác động tích cực hay tiêu cực cho kinh tế Điều củng cố thêm kết luận phân tích nêu phần sở lý thuyết, rằng: Khi tăng trưởng kinh tế tăng, hệ lụy tất yếu khả toán nợ giảm, nhu cầu chi tiêu giai đoạn tăng cao để kích thích kinh tế, khiến nợ công ngày tăng nhanh Đồng thời, kết thu từ nghiên cứu trước, nợ cơng tăng có tác động tiêu cực đến kinh tế dài hạn hồn tồn có sở Theo nghiên cứu “Рublic dеbt аnd grоwth” củа Kumаr Wоо (2010), рhương рháр kinh tế lượng, khẳng định tỷ lệ nợ công cао vượt ngưỡng аn tоàn làm giảm tăng trưởng kinh tế trоng trung dài hạn, cụ thể với nước đаng рhát triển, trung bình 10% tăng lên trоng tỷ lệ nợ công GDР làm giảm 0.2% tăng trưởng kinh tế Cùng với “Finding thе tiррing роint - whеn sоvеrеign dеbt turns bаd” củа Cаnеr, Grеnnеs Gеib có kết trên.Con số 60,1% minh chứng khẳng định nghiên cứu Caner, Geenes& Koehler-Gelb (2011) nói ngưỡng nợ cơng tối ưu cho nước 37 phát triển 64% Tuy nhiên nhóm nghiên cứu kiến nghị nên đồng thời tìm hiểu thêm ngưỡng nợ cơng nước có tốc độ tăng trưởng tương đương Việt Nam hay nói cách khác nước phát triển để so sánh ưu nhược điểm, tìm điểm không phù hợp gây nhiễu đồng thời tính tốn ngưỡng nợ cơng gần 38 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Kết luận Thơng qua việc triển khai mơ hình Hensen (1999) để phân tích mối quan hệ nợ cơng tỷ lệ tăng trưởng, nhóm nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ phi tuyến tính hai biến nợ công tỷ lệ tăng trưởng Mô hình thể điểm mạnh việc phân tích mối quan hệ phi tuyến khơng có sở lí thuyết hàm Bản chất mơ hình ngưỡng kiểm định tồn phi tuyến mặc định mơ hình tuyến tính phi tuyến khơng tồn Khác với mơ hình bình phương có tham số biến nợ cơng thay đổi, mơ hình ngưỡng cho phép tất tham số biến đưa vào mơ hình thay đổi tùy theo chế độ ngưỡng nợ công so với GDP Kết thu từ trình kiểm định mối quan hệ tác động mạnh mẽ nợ công tỷ lệ tăng trưởng Nếu nợ cơng 75,81% 44,3% tác động tích cự tới phát triển kinh tế, nợ cơng vượt qua mức ngưỡng tác động lên kinh tế âm Từ phân tích kết thu từ mơ hình Hensen (1999), nhóm nghiên cứu xin đề xuất ngưỡng nợ công trung bình tối ưu tăng trưởng Việt Nam 60,1% Tuy nhiên số đo lường từ số liệu 21 năm trở lại Việt Nam nên khơng đưa số xác Để tìm hiểu rõ hơn, nhóm nghiên cứu cho cần có số liệu xác từ trước năm 1995 Việt Nam nhiều nguyên nhân nên số liệu trước năm 1995 khơng hồn tồn xác gay nhiều sai sót Ngồi nhóm nghiên cứu kiến nghị nên thực đồng thời nghiên cứu mức ngưỡng nợ công nước đan phát triển Việt Nam để tìm điểm khơng phù hợp cho mơ hình Như vậy, tỷ trọng nợ cơng/GDP Việt Nam có xu hướng tăng qua năm mối nguy hiểm tiềm ẩn với kinh tế Ngồi ra, nợ cơng cịn bị yếu tố khác có diễn biến khơng tích cực tác động, điều làm ảnh hưởng tới phát triển bền vững nợ công Từ lí trên, nhóm nghiên cứu đưa kiến nghị 39 cần phải có sách phù hợp để cắt giảm sử dụng tỷ lệ nợ công Việt Nam, đưa mức nợ công tiến tới mức tối ưu 60,1% để bảo vệ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cách bền vững an tồn Để thực mục tiêu này, nhóm nghiên cứu xin phép đưa vài kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam 3.2 Một vài kiến nghị giải pháp Nhằm hướng tới việc cắt giảm sử dụng nợ cơng cách có hiệu quả, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp sau Thứ nhất, tăng hiệu đầu tư công Ba nguyên nhân dẫn tới đầu tư cơng khơng hiệu quy trình đầu tư khơng chặt chẽ, lạm dụng ngân sách mềm, đầu tư dàn trải không chọn lọc khơng nhắm tới hiệu Do đó, để tăng hiệu đầu tư cần phải kiểm soát chặt chẽ trình đầu tư, hạn chế ngăn ngừa tham ô đầu tư kế hoạch có chọn lọc kĩ Quy trình đầu tư doanh nghiệp nhà nước thực dự án đầu tư công chủ yếu người phê duyệt, thẩm định lại quan chủ quản doanh nghiệp Ví dụ: BOT Cai Lậy Cần có cách quy định sửa đổi quy trình đầu tư đầu thầu tổ chức công khai minh bạch, chấm dứt tình trạng Ngân sách cứng cần liền với ngân sách mềm Nhà nước cần hạn chế tối đa ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện qua mức tạo tam lý ỷ lại doanh nghiệp Chính phủ cần tập trung nguồn lực vào dự án có trọng điểm Đối với địa phương, cần điều chỉnh tỷ trọng chi đầu tư, cho không lớn giai đoạn 2011 – 2015, với 70% tổng chi đầu tư công, cao quốc gia phát triển với mức trung bình khoảng gần 40%.[tk5] Ngồi việc thẩm định dự án cần có tham gia tổ chức thẩm định độc lập với Nhà nước Thứ hai, tăng cường kỷ luật tài tổng thể Kỉ luật tài tổng thể yêu cầu giới hạn chi tiêu ngân sách phải tăng cường suốt trình thực ngân sách trì, giữ vững ổn định dài hạn 40 Cần có quy định ràng buộc khắt khe cuat Luật ngân sách nhà nước cam kết Chính phủ tài khóa trước Quốc hội Các tiêu an tồn nợ cơng cần bảo đảm tn thủ, tránh tình trạng nới rộng phạm vi an tồn Ln giữ vững mức nợ công trông ngưỡng cho phép, thâm hụt ngân sách không 5%, ràng buộc khác Chính Phủ phải tăng cường thực biện pháp để thực thi thường xuyên giám sặt chặt chẽ trình thực hiện, kiểm tra ngân sách trình chấp hành Thứ ba, cần xây dựng khn khổ chi tiêu trung hạn quản lí ngân sách Thực trang việc tăng chi ngân sách năm biểu đáng lo ngại Xây dựng khuôn khổ chi tiêu cho ngân sách nhà nước thời gian trung hạn tăng cường lực lập kế hoạch chi tiêu công ngành địa phương Giải phần bất cân chi tiêu thường xuyên chi đầu tư Đồng thời hình thành sách chi tiêu cho dài hạn tăng cường tính kỉ luật tài khóa tổng thể Việc lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn khởi đầu cho việc từ bỏ quy trình soạn lập ngân sách theo phương thức tăng dần, dựa vào định mức để chuyển sang xây dựng hệ thống quản lí ngân sách theo kết quả.[tk6] Thứ tư, kiểm soát rủi ro lãi quất, tỷ giá Lãi suất tỷ giá hai yếu tố ảnh hưởng tới nợ cơng Lãi suất thực tăng làm tăng chi phí vay nợ nước nợ nước ngoài, tỷ giá (ngoại tệ so với nội tệ) tăng làm tăng chi phí vay nợ nước ngồi (bằng ngoại tệ đó) Vì vậy, quản lý nợ nước cần kiểm soát rủi ro lãi suất quản lý nợ nước ngồi cần kiểm sốt rủi ro lãi suất tỷ giá Các công cụ phái sinh lãi suất đồng tiền sử dụng cho mục đích này, quy định Nghị định 94/2018/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ cơng, có hiệu lực kể từ 1/7/2018 Cùng với đó, để giảm rủi ro tỷ giá nợ nước ngoài, tỷ trọng nợ nước cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm Thứ năm, hạn chế nghĩa vụ nợ phát sinh Chính phủ cần giảm thiểu cam kết bảo lãnh, tăng cường giám sát quy trình cấp bảo lãnh điều kiện bảo lãnh doanh nghiện nhà nước Ngồi ra, Nhà nước thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước cách giúp họ nâng cao hiệu quản trị nâng cao trách nhiệm giải trình hoạt động qaun bảo lãnh quản 41 lý Quốc hội xem xét việc đưa vào nợ cơng thành phần nghĩa vụ nợ phát sinh, đặt điều kiện để đánh giá khả phủ can thiệp cách bảo lãnh cho doanh nghiệp khơng có khả chi trả Bằng cách này, nợ cơng phản ánh chân thực an tồn nợ cơng tính bền vững nợ cơng [tk5] Thứ bảy, trì tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững điều kiện kiên giúp Việt Nam đảm bảo khả toán cho khoản nợ không mà tương lai Nước ta theo đường tăng trưởng theo chiều rộng nên tính bền vững khơng cao, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ta cần trọng chiều sâu cao suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng vốn, cải thiện mơi trường, khuyến khích hỗ trợ cho mơi trường doanh nghiệp Ngồi ra, nhà nước Việt Nam nên có nhận thức rõ ràng tiềm lực mạnh thân, từ cần trọng vào phát triển đào sâu đầu tư nghiên cứu cho lĩnh vực trọng điểm không nên đầu tư cách dàn trải không cố định hiệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Aiyagari (1998) Inflation Theory in Economics Aiyagari (2002) Optimal Taxation with Incomplete Markets Caner, M., T Grennes & F Koehler-Geib (2010) Finding the Tipping Point – When Sovereign Debt Turns Bad World Bank Policy Research Working Paper, 5391 Cecchetti, G S., M S Mohanty & F Zampolli (2011) The real effects of debt BIS Working papers, 352 Kumar Woo (2010) ,Public Debt and Growth Manasse, Roubini & Schimmelpfennig (2003) Predicting Sovereign Debt Crises Minea, A & A Parent (2012) Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth? Reinhart and Rogoff and some complex nonlinearities Centre D’Etudes et de recherches sur le development international, E 2012 18 Ostry (2010) Capital Inflow: The role of Controls Pattilo, Catherine Pattillo, Hélène Poirson & Luca Ricci (2002) External Debt and Growth 10.Pescatori, A., D Sandri & J Simon (2014) Debt and Growth: Is There a Magic Threshold? IMF Working Paper, WP/14/34 11.Perotti (1999) Fiscal Policy in Good time and Bad 12.Presbitero (2010) , Total Public Debt and Economic Growth in Developing Countries 13.Reinhart and Rogoff (2010) Public Debt Overhangs: Advanced Economy 14.Weh-Sol (2010) Institutional Quality and Economic Growth TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 43 Bộ Tài Chính (1998-2017) Bản tin Nợ nước ngồi số – Truy cập ngày 2/3/2019 từhttp://mof.gov.vn Bộ Tài Chính (2001 – 2015) Quyết toán Dự toán Ngân sách Nhà nước Truy cập ngày 16/5/2018 từ http://mof.gov.vn Bộ Tài Chính (2012 – 2016) Bản tin Nợ cơng số – Truy cập ngày 16/5/2018 từhttp://mof.gov.vn Nguyễn Trang Nhung (2018-09-06) Một số giải pháp cho Nợ công từ https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/some-solutions-for-public-debt09062018115318.html Báo “Phát triển kinh tế” (số 268, tháng hai năm 2013) Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu Công tăng trưởng kinh tế Việt Nam kiểm định phương pháp bootstrap từ www.cantholib.org.vn/ 44 Dữ liệu thu thập YEAR GDP PD INF FDI RI OT PD_sq 1997 8.152 76.15 3.100 8.270 7.335 94.344 5798.82 1998 5.764 79.31 8.100 6.141 5.110 97.001 6290.08 1999 4.774 75.81 4.100 4.923 6.588 102.787 5747.16 2000 6.787 41.66 -1.800 4.164 6.906 111.417 1735.56 2001 6.193 39.9 -0.300 3.977 6.624 111.956 1592.01 2002 6.321 40.75 4.100 3.993 4.167 116.697 1660.56 2003 6.899 44.3 3.300 3.666 2.213 124.328 1962.49 2004 7.536 43.39 7.900 3.544 1.189 133.016 1882.69 2005 7.547 36.54 8.400 3.390 -6.553 130.715 1335.17 2006 6.978 38.41 7.500 3.616 2.402 138.314 1475.33 2007 7.130 40.90 8.300 8.655 1.414 154.605 1672.81 2008 5.662 39.42 23.100 9.663 -5.616 154.317 1553.94 2009 5.398 45.17 6.700 7.169 3.628 134.706 2040.33 2010 6.423 48.08 9.200 6.901 0.947 152.217 2311.69 2011 6.240 45.79 18.700 5.482 -3.552 162.915 2096.72 2012 5.247 47.92 9.100 5.370 2.295 156.554 2296.33 2013 5.422 51.83 6.600 5.198 4.648 165.094 2686.35 2014 5.984 55.13 4.100 4.941 4.339 169.535 3039.32 2015 6.679 58.25 0.600 6.106 7.164 178.767 3393.06 2016 6.211 63.70 2.700 6.138 5.785 184.686 4057.69 2017 6.812 61.40 3.500 6.301 3.184 200.385 3769.96 45 ... TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Quy mô nợ công Việt Nam Tại thời điểm cuối năm 2017, theo số liệu Bộ Tài cơng bố, quy mơ nợ cơng Việt. .. hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng nợ công lên kinh tế Theonghiên cứu Sử Đình Thành (2012) “ Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam? ?? với liệu nợ Việt Nam giai đoạn 1990-2010 Nghiên. .. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu đề tài ngưỡng chịu đựng nợ công Nợ công nguồn cần thiết cấu trúc vốn tài quốc gia,

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Báo “Phát triển kinh tế” (số 268, tháng hai năm 2013) Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu Công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam kiểm định bằng phương pháp bootstrap từ www.cantholib.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế
1. Bộ Tài Chính. (1998-2017). Bản tin Nợ nước ngoài số 1 – 7. Truy cập ngày 2/3/2019 từhttp://mof.gov.vn Link
4. Bộ Tài Chính. (2012 – 2016). Bản tin Nợ công số 1 – 5. Truy cập ngày 16/5/2018 từhttp://mof.gov.vn Link
5. Nguyễn Trang Nhung (2018-09-06) Một số giải pháp cho Nợ công từ https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/some-solutions-for-public-debt-09062018115318.html Link
2. Aiyagari (2002) . Optimal Taxation with Incomplete Markets Khác
3. Caner, M., T. Grennes &amp; F. Koehler-Geib. (2010). Finding the Tipping Point – WhenSovereign Debt Turns Bad. World Bank Policy Research Working Paper, 5391 Khác
4. Cecchetti, G. S., M. S. Mohanty &amp; F. Zampolli. (2011). The real effects of debt. BIS Working papers, 352 Khác
8. Ostry (2010) .Capital Inflow: The role of Controls Khác
9. Pattilo, Catherine Pattillo, Hélène Poirson &amp; Luca Ricci (2002) .External Debt and Growth Khác
10.Pescatori, A., D. Sandri &amp; J. Simon. (2014). Debt and Growth: Is There a Magic Threshold?. IMF Working Paper, WP/14/34 Khác
11.Perotti (1999). Fiscal Policy in Good time and Bad Khác
12.Presbitero (2010) , Total Public Debt and Economic Growth in Developing Countries Khác
13.Reinhart and Rogoff (2010) .Public Debt Overhangs: Advanced Economy 14.Weh-Sol (2010) .Institutional Quality and Economic GrowthTÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khác
2. Bộ Tài Chính. (2001 – 2015). Quyết toán và Dự toán Ngân sách Nhà nước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy, từ các nghiên cứu đã được thực hiện trên, ta có được bảng tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ngưỡng nợ công như sau  - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
h ư vậy, từ các nghiên cứu đã được thực hiện trên, ta có được bảng tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ngưỡng nợ công như sau (Trang 8)
5.3. xét xem mô hình có tồn tại ngưỡng không - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
5.3. xét xem mô hình có tồn tại ngưỡng không (Trang 31)
5.4. Xét xem mô hình có mấy ngưỡng - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
5.4. Xét xem mô hình có mấy ngưỡng (Trang 33)
Chúng ta tiến hành ước lượng mô hình 3 ngưỡng để kiểm định sự tồn tại đồng thời của mô hình 2 hoặc 3 ngưỡng - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
h úng ta tiến hành ước lượng mô hình 3 ngưỡng để kiểm định sự tồn tại đồng thời của mô hình 2 hoặc 3 ngưỡng (Trang 33)
Ở phần đánh giá tác động ngưỡng, mục Singleứng với H0 (mô hình tuyến tính hay không có ngưỡng) với Ha là mô hình đơn ngưỡng - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
ph ần đánh giá tác động ngưỡng, mục Singleứng với H0 (mô hình tuyến tính hay không có ngưỡng) với Ha là mô hình đơn ngưỡng (Trang 35)
Sau khi xác định được là mô hình có 2 ngưỡng, ta bắt đầu chạy mô hình để xác định 2 ngưỡng, và kết quả như sau: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
au khi xác định được là mô hình có 2 ngưỡng, ta bắt đầu chạy mô hình để xác định 2 ngưỡng, và kết quả như sau: (Trang 35)
Sau khi thực hiện các kiểm định, mô hình đã đảm bảo giải thích được mối quan hệ của biến рhụ thuộc là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và biến độc lập là nợ công, lạm phát, lãi suất thực tế, độ mở cửa của nền kinh tế. - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam
au khi thực hiện các kiểm định, mô hình đã đảm bảo giải thích được mối quan hệ của biến рhụ thuộc là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và biến độc lập là nợ công, lạm phát, lãi suất thực tế, độ mở cửa của nền kinh tế (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w