1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo về tình hình lạm phát của nền kinh tế việt nam

35 988 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 423 KB

Nội dung

Biến số then chốt thứ ba mà các nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát.Lạm phát là hiện tợng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây,Vấn đề đặt ra là điều gì quyết định

Trang 1

Lời mở đầu

Bất kì nền kinh tế nào, từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp đến kinh tế thị trờng, muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác: tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát Chúng liên kết hay đối lập, chúng liên hợp những nhịp độ của tăng trởng, sự tăng lên hay tụt xuống của những lớp thất nghiệp dới nàn sóng lạm phát Lạm phát, đó là hiện tợng mất cân bằng kinh tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trờng Lạm phát đợc coi là một trong những con quỷ gớm nhất trên trái đất về mặt triển vọng của nền kinh tế vĩ mô Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó Một mặt nó kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng trởng của nó phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế Mặt khác, nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây những biến động kinh tế quan trọng, nh biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm, thu nhập bất bình đẳng, tỷ

lệ thất nghiệp tăng

Vì vậy, để có thể ổn định đợc kinh tế ở một mức nhất định thì làm phát cần phải giảm xuống ở mức có thể chấp nhận đợc Và thực tế là xu hớng giảm lạm phát gây ra tinh trạng thiểu phát, đây cũng là hiện tợng của nền kinh tế khủng khoảng Nếu muốn ổn định đất nớc cả về kinh tế và xã hội, để đảm bảo quyền lợi của mỗi ngời dân thì vấn đề tăng trởng kinh tế và chống lạm phát phải đợc thực hiện một cách thống nhất Đây là một vấn đề vĩ mô lớn, một mảng quan trọng của chính sách kinh tế Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm vững lý luận chung về lạm phát Chỉ có thấu hiểu một cách khoa học về lý thuyết lạm phát thì mới có thể đạt đợc hiệu quả phát triển kinh tế xã hội Trong thực tế lạm phát là gì ? Nguyên nhân gây ra lạm phát có đa dạng không? Nền kinh tế bị cơn sóng lạm phát tác động nh thế nào? Chúng ta làm thế nào để phòng chống và khắc phục hậu quả của lạm phát? Chính phủ Việt Nam đã nhận định về lạm phát nh thế nào, đã có chính sách nào đợc đa ra thực hiện, kết quả đạt đợc ra sao? Hy vọng bài tập lớn này có thể phần nào trả lời đợc các câu hỏi này Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Lạm phát và tác hại của lạm phát 3

1,Giới thiệu môn học, vị trí môn học trong chờng trình đại học 3

2,Phân tích các vấn đề về lạm phát 5

2,1, Khái niệm lạm phát và tỉ lệ lạm phát 5

2,2, Phân loại lạm phát 7

Trang 2

2,3, Tác hại của lạm phát 5 3,Các chính sách vĩ mô chống lạm phát 8

4, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát và việc thực hiện chính sách chống lạm phát 9 4,1, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát 9 4,2, ý nghĩa việc thực hiện chính sách chống lạm phát 10

Chơng II: Đánh giá mức độ lạm phát của Việt Nam thời kỳ 2000-2009 .

1,Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 12 2,Các số liệu về biến động chỉ số giá cả, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thời kỳ 2000-2009 20 3,Các thông tin về chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để chống lạm phát và kết quả đạt đợc, 30 4,ý kiến quan điểm của mình về các chính sách chống lạm phát mà chính phủ thực hiện 33

Kết luận 36

Chơng I Lạm phát và tác hại của lạm phát

I.Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chơng trình đại học.

1.Giới thiệu môn học

1.1.1 Đối tượng nghiờn cứu của kinh tế học vĩ mụ

Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học- nghiên cứu sự vận

động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nớc trên bình diện toàn

bộ nền kinh tế quốc dân

Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc giatrớc những vấn đề kinh tế và xã hội cơ bản nh: tăng trởng kinh tế, lạm phát, thất

Trang 3

nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa và t bản, sự phân phối nguồn lực và phân phốithu nhậm giữa các thành viên trong xã hội,

Những vấn đề then chốt đợc kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu baogồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thơng mại của mộtnền kinh tế Phân tích kinh tế học vĩ mô hớng vào giải đáp những câu hỏi nh:

Điều gì quyết định giá trị hiên tại của các biến số này? Điều gì quy định nhữngthay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảosát mỗi biến số này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn

và dài hạn Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hìnhthích hợp để tìm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này

Một trong những thớc đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô củamột quốc gia là tổng sản phẩm trong nớc (GDP) GDP đo lờng tổng sản lợng vàthu nhập của một quốc gia Phần lớn các nớc trên thế giới đều có tăng trởng kinh

tế trong dài hạn Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cachsgiair thích sự tăng trởng này.Nguồn gốc của tăng trởng nhanh hơn các nớc khác? Liệu chính sách của chínhphủ có thể ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế dài hạn cảu một nền kinh tế haykhông?

Tỷ lệ thất nghiệp, một thớc đo cơ bản về cơ hội tìm việc làm và hiện trạngcủa thị trờng lao động, cho chúng ta một thớc đo khác về hoạt động của nền kinh

tế Sự biến động ngắn hạn của tỷ lệ thất nghiệp liên quan đến những dao độngtheo chu kì kinh doanh Những thời kì sản lợng giảm thờng đi kèm với tăng thấtnghiệp và ngợc lại Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là

đảm bảo trạng thái đây đủ việc làm, sao cho mọi lao động sẵn sàng và có khảnăng làm việc tại mức tiền lơng hiện hành đều có việc làm

Biến số then chốt thứ ba mà các nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát.Lạm phát là hiện tợng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây,Vấn đề đặt ra là điều gì quyết định tỷ lệ lạm phát dài hạn và những dao độngngắn hạn của lạm phát trong một nền kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liênquan nh thế nào đến chu kì kinh doanh ? Lạm phát có tác động nh thế nào đếnnền kinh tế và phải chăng ngân hàng trung ơng nên theo đuổi mục tiêu lamk phátbằng không?

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành một trong những

xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kịnh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nớc trênthế giới đều điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏhàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luânchuyển các yếu tố sản xuất nh vốn, lao động và kĩ thuật trên thế giới ngày càng

Trang 4

thông thoáng hơn Một vấn đề mà kinh tế học vĩ mô nghiên cứu là cán cân thơngmại Tầm quan trọng của cán cân thơng mại là điều gì quyết định sự biến độngcủa nó trong ngắn hạn và dài hạn? Để hiểu cán cân thơng mại vấn đề then chốtcần nhận thức là mất cân bằng thơng mại liên quan chặt chẽ với dòng chuchuyển vốn quốc tế Nhìn chung, khi một nớc nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từthế giới bên ngoài so với xuất khẩu, nớc đó cần phải trang trải cho phần nhậpkhẩu dôi ra đó bằng cách vay tiền từ thế giới ben ngoài hoăc phải giảm lợng tàisản quốc tế hiện nắm giữ Ngợc lại, khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thì nớc

đó sẽ tích tụ thêm tài sản của thế giới bên ngoài Nh vậy, nghiên cứu về mất cânbằng thơng mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét tại sao các công dân một nớclại đi vay và cho vay các công dân nớc khác tiền

Cũng nh các lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung và kinh tếhọc vĩ mô nói riêng có những cách nói và t duy riêng Điều cần thiết là phải họccho đợc các thuật ngữ của kinh tế học bởi vì nắm đợc các thuật ngữ này sẽ giúpcho bạn trao đổi với những ngời khác về các vấn đề kinh tế một cách chính xác.Việc nghiên cứu kinh tế học có một đóng góp rất lớn vào nhận thức của bạn vềthế giới và nhiều vấn đề xã hội của nó Tiếp cận nghiên cứu với một t duy mở sẽgiúp bạn hiểu đợc các sự kiện mà bạn cha từng biết trớc đó

1.1.2 Phơng pháp nghiên cứu.

Mỗi quốc gia có thể có những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràngbuộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị – xã hội Song, sựlựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mangtính khách quan của hệ thống kinh tế Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiếnthức và công cụ phân tích này đợc đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và t t-ởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau Ngày nay,chúng càng đợc hoàn thiện để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vôcùng phức tạp của chúng ta

Trong khi phân tích các hiện tợng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh

tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức làxem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trờng hàng hóa và các nhân tố Xemxét sự đồng thời khả năng cung cấp và sản lợng cân bằng Ngoài ra, kinh tế học

vĩ mô cũng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t duy trừu tợng,phơng pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt nhng nămgần đây và tơng lai, các mô hình kinh tế lợng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí quantrọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại

2 Vị trí của môn học trong ch ơng trình đại học.

Trang 5

Để đáp ứng yêu cầu về cải cách và đổi mới nền kinh tế ở nớc ta, phục vụcho sự nghiệp đào tạo cán bộ kinh tế tài chính trong thời đại mới hiểu về cáchthức vận hành của nền kinh tế cùng với cách ứng xử của đất nớc đối với các vấn

đề kinh tế trong phạm vi quốc gia, trong chơng trình đào tạo đại học môn họckinh tế vĩ mô đóng vai trò cơ bản Môn học này đã trang bị cho sinh viên nhữngkiến thức cơ sở và bản chất, giúp sinh viên hiểu đợc những vấn đề kinh tế đangdiễn ra hàng ngày cũng nh hiểu đợc lí do về sự ứng xử trớc những vấn đề đó củanhà nớc

Giúp cho sinh viên kết nối đợc kiến thức, biện chứng trong t duy, môn họckinh tế vĩ mô kết hợp với môn kinh tế vi mô góp phần tạo nền móng kiến thứccho sinh viên có khả năng lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kiến thức bộ mônkinh tế học

D= * 100 (%)

Pr

GN GNPn

Thông thờng , ngời ta thay thế D bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ

số giá bán buôn (PPI)

CPI phản ánh sự biến đổi giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểucho cơ cấu tiêu dùng của xã hội

CPI=

n i d i

1

ip : chỉ số giá của từng loại hàng trong giỏ

Thờng ngời ta lựa chọn một thời kỳ cố định nào đó làm gốc để tính các chỉ

số cá thể và tỷ trọng mức tiêu dùng của các loại hàng hoá Thời kỳ gốc để tínhchỉ số cá thể và thời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng có thể trùng nhau (cùng

Trang 6

một năm gốc) và cũng có thể lựa chọn khác nhau (năm gốc cho giá khác với cơcấu tiêu dùng).

Khác với tỷ số giá tiêu dùng, chỉ số giá bán buôn (giá cả sản xuất) phản ánh

sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất

Xu hớng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động đến xu hớng giá cả hàng hoáthị trờng Hiện nay, ở Việt Nam chỉ số đợc dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ sốgiá tiêu dùng (đợc tính hàng tháng, quý, năm)

2.1.2 Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát là thớc đo lạm phát chủ yếu trong một thời kì Quy mô và

sự biến động của nó phản ánh qui mô và xu hớng lạm phát

(%) 100 ).

1 ( 

Ip

Ip gp

Trong đó:

gp: tỷ lệ lạm phát(%)Ip: chỉ số giá của thời kì nghiên cứu

IP-1 : chỉ số giá của thời kì trớc đó

2.2 Phân loại lạm phát.

2.2.1 Theo quy mô của lạm phát

- Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát dới 10%/năm,không gây thiệt hại đến nền kinh tế

- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá cả từ 2 đến 3 con số trong một năm, cóthể gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Nhìn chung lạm phát thì phi mã đợc duytrì trong thời gian sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bóicảnh đó đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên mọi ngời chỉ giữ tiền tối thiểuvừa đủ cho các giao dịch hàng ngày Mọi ngời có xu hớng tích trữ hàng hóa, muabất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phơngtiện thanh toán cho các giao dịch lớn và tích lũy của cải

- Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả tăng đột biến từ 1 đến 10 triệu lần nênthờng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắăunhng it khi xảy ra Lạmphát ở Đức năm 1922 - 1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sửlạm phát thế giới

Theo "Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29" có bốn tiêu chí để xác định siêulạm phát, đó là:

* Ngời dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền

* Giá cẳ hàng hóa trong nớc không tính bằng nội tệ mà tính bằng mộtngoại tệ ổn định

Trang 7

* Các khoản tín dụng sẽ tính cả vào mức mất giá cho dù thời gian tín dụng

là rất ngăn

* Lãi suất, tiền công và giá cả đợc gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phátcộng dồn trong ba năm lên tới 100%

2.2.2 Kết hợp qui mô lạm phát với độ dài của thời gian lạm phát.

- Lạm phát kinh niên: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ < 50%/năm

- Lạm phát nghiêm trọng: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ >50%/năm

- Siêu lạm phát : kéo dài trên 1 năm với tỉ lệ > 200%/năm

2.2.3 Theo tác hại của lạm phát.

- Lạm phát thấy trớc (lạm phát đợc dự kiến): Là loại lạm phát có thể dựtính đợc một cách chính xác vì tốc độ tăng giá cả tơng đối đều đặn, loại này ítgây tổn hại đến nền kinh tế nhng đòi hỏi hay phải điều chỉnh những hoạt độnggiao dịch thờng xuyên(tiền lơng, lãi suất ngân hàng…)

- Lạm phát không thấy trớc (lạm phát không dự kiến): Là loại lạm phátxảy ra bất ngờ, tốc độ tăng giá cả tơng đối cao, tác động trực tiếp đến việc phânphối lại của cải trong xã hội

2.3 Tác hại của lạm phát.

Khi giá cả các loại hàng hoá tăng với cùng một tốc độ thì ngời ta gọi đó làlạm phát thuần tuý Tuy nhiên kiểu lam phát này hầu nh không bao giờ xảy ra vìthực tế các cuộc lạm phát thờng có 2 đặc điểm sau:

- Tốc độ tăng giá không đồng đều giữa các loại hàng

- Tốc độ tăng giá và tăng lơng không xảy ra đồng thời

Điều đó dẫn đến sự thay đổi giá tơng đối của hàng hoá Tác hại của lạmphát ở chỗ giá tơng đối của hàng hoá đã thay đổi mà không phải ở chỗ giá cả đãtăng Những tác hại đó là:

- Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các thànhviên trong xã hội, đặc biệt đối với những ngời giữ nhiều tài sản danh nghĩa(tiềnmặt) và những ngời làm công ăn lơng

- Một số doanh nghiệp thuộc một số ngành nghề có thể kiếm đợc nhiều lợinhuận hơn dự kiến trong khi một số khác đi vào thời kì suy thoái, có thể phảichấp nhận phá sản hoặc chuyển hớng kinh doanh Do đó lạm phát gây ra nhữngbiến dạng về cơ cấu kinh tế và việc làm Điều này thấy rõ khi lạm phát xảy ranhanh với tôc độ lớn

- Tác hại của lạm phát còn đợc biểu hiện thông qua sự biến động về tâm lí,xã hội trong các tầng lớp dân c mà hậu quả của nó khó có thể lờng hết đợc

Trang 8

Xã hội không thể tính toán hiệu quả hay điều chỉnh các hoạt động kinhdoanh của mình một cách bình thờng đợc do tiền tệ không còn giứ đợc chứcnăng thớc đo giá trị hay nới đúng hơn thớc đo này bị co giãn thất thờng.

Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trong nhất để nhà nớc điều tiết nềnkinh tế đã bị vô hiệu hóa, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền, các biểuthuế không thể điều chỉnh kịp thời với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát, ngaycả trờng hợp nhà nớc có thể chỉ số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, thìtác dụng điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế

Phân phối lịa thu nhập làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hóa có giảcả tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những ngời có các hàng hóa mà giá cảcủa chúng không tăng hoặc tăng chậm và những ngời giữ tiền bị nghèo đi

Kích thích tậm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc gây

ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thờng và lãng phí

Xuyên tạc và bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện củathị trờng bị biến dạng, hầu hết các thông tin kinh tế đều thể trên giá cả hàng hóa,giá cả tiền tệ, giá cả lao động một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến

và liên tục thì các yếu tố của thị trờng không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặcbóp méo

3.Các chính sách kinh tế vĩ mô chống lạm phát.

Lịch sử kinh tế các nớc trên thế giới đều trải qua lạm phát với những mức

độ khác nhau Những nguyên nhân lạm phát đều có điểm chung Nhng mỗi nềnkinh tế đều có một đặc điểm riêng biệt nên lạm phát ở mỗi nớc mang tính chấttrầm trọng và phức tạp khác nhau Để chống lại lạm phát thì chiến lợc chống lạmphát của mỗi quốc gia sẽ có những điểm riêng biệt Nếu không tính đến nhữngcái riêng biệt đó là thì giải pháp chung đợc lựa chọn thờng là:

- Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã, hầu nh đều gắn với

sự tăng trởng nhanh chóng về tiền tệ, có mức thâm hụt ngày càng lớn về ngânsách và có tốc độ tăng lơng danh nghĩa cao Vì vậy, giảm mạnh tốc độ tăng cungtiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách và kiểm soát có hiệu quả việc tăng l-

ơng danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng và đẩy lùi lạm phát Thực chất của giảipháp trên là tạo ra các cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhậpdẫn tới giảm tiêu dùng, đầu t, chi tiêu chính phủ…) đẩy nền kinh tế đi xuống dọc

đờng Phillips ngắn hạn và do vậy cũng gây ra một mức độ suy thoái và thấtnghiệp nhất định Nếu biện pháp trên đợc giữ vững, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh

và sau một thời gian lạm phát sẽ đạt ở mức lạm phát thấp hơn sản lợng trở lạitiềm năng Tốc độ giảm phát tuỳ thuộc vào sự kiên trì và liên tục của các biệnpháp chính sách

Trang 9

- Đối với lạm phát vừa phải, kiềm chế và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn

đòi hỏi cũng phải áp dụng lạm phát nói trên Tuy nhiên vì biện pháp trên kéotheo suy thoái và thất nghiệp nên việc kiểm soát chính sách tiền tệ và chính sáchtài khoá trở nên phức tạp và đòi hỏi thận trọng Đặc biệt đối với nớc ta không chỉcần kiềm chế lạm phát mà còn đòi hỏi có sự tăng trởng nhanh Trong điều kiện

đó, việc kiểm soát chặt chẽ chính sách tài khoá và tiền tệ vẫn là những biện phápvẫn là những biện pháp cần thiết nhng cần có sự phối hợp tính toán tỉ mỉ vớimức thận trọng cao hơn Về lâu dài, nớc ta cần chăm lo mở rộng sản lợng tiềmnăng bằng các nguồn vốn trong và ngoài nớc cũng là một trong những hớng quantrọng nhất để đảm bảo vừa nâng cao sản lợng, mức sống vừa ổn định giá cả mộtcách bền vững

Các ngân hàng trung ơng có thể tác động đến lạm phát ở một mức đáng kểthông qua việc thiết lập các lãi suất và thông qua các hoạt động khác nh chínhsách tiền tệ Các lãi suất cao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thứctruyền thống để các ngân hàng trung ơng kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp

và suy giảm sản xuất để hạn chế tăng giá

Chính sách lãi suất là một công cụ của chính sách tiền tệ (CSTT) Lãi suấtdanh nghĩa và lạm phát có mỗi quan hện cùng chiều Khi lạm phát tăng thì lãisuất danh nghĩa tăng để đảm bảo mức lãi suất thực đợc chấp nhận bởi các chủthể trong nền kinh tế Triển vọng của lãi suất thực có ảnh hởng đến các kì vọng

và hoạt động chỉ tiêu và đầu t Sau khi xác định đợc kì vọng lạm phát, nếu ngờitiêu dùng tin rằng lãi suất tiết kiệm sẽ không thay đổi hoặc tăng rất thấp, nghĩa làlãi suất thực sẽ âm thì họ sẽ có khuynh hớng rút tiền gửi tiết kiệm và đầu t bất

động sản hoặc chứng khoán để bảo vệ sức mua Điều này sẽ tạo nên bong bóngtrên thị trờng bất động sản và ngay lập tức sẽ làm cho CPI có xu hớng gia tăng,vì thế, lãi suất thực sẽ là một biến số quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến quyết

định tiêu dùng, đầu t của cá chủ thể trong nền kinh tế, đồng thời cũng là biến sốtác động đế kì vọng lạm phát Do vậy, ngân hàng trung ơng (NHTƯ) các nớc th-ờng kiểm soát kì vọng lạm phát thông qua xu hớng của lãi suất thực Thông th-ờng, NHTƯ sẽ bắt đầu tăng tỷ lệ lãi suất dần dần khi tiến gần tới lãi suất tiền gidanh nghĩa Điều này phát đi một tín hiệu là NHTƯ sẽ có khuynh hớng duy trìchính sách lãi suất thực dơng Dấu hiệu này cũng làm suy yếu các các kỳ vọngcủa thị trờng về lãi suất thực âm và tăng giá của tài sản Mối quan hệ giữa lạisuất và lạm phát đợc hình thành trên trên sự ảnh hởng của lãi suất lên tổng cầu,

và đó cũng là điểm mấu chốt để sử dụng lãi suất trong việc kiềm chế lạm phát.Trong cấu phần của tổng cầu có hai yếu tố sẽ chịu tác động trực tiếp của việcthay đổi lãi suất là tiêu dùng và đầu t Trong đó, tiêu dùng sẽ giảm xuống khi lãisuất tăng lên là do giá cả của việc vay mợn cho nhu cầu tiêu dùng trở lên đắt đỏ

Trang 10

hơn Đối với đầu t, chi phí vay mợn tăng làm cho khả năng sinh lời của các khản

đầu t trở lên thấp hơn Vì thế mà việc tăng lãi suất cũng sẽ làm giảm mức độ đầu

t, tuy nhiên, mức độ đầu t giảm còn phụ thuộc vào sự co dãn của cầu đầu t so với

lãi suất Ngợc lại, khi lãi suất giảm xuống thì hành vi của ngời tiêu dùng và nhà

đầu t thay đổi theo hớng ngợc lại Sự thay đổi đó đợc thể hiện bằng sự dịch

chuyền của đờng tổng cầu Biểu đồ: ảnh hởng lãi suất đến tổng cầu

Chính vì mối quan hệ trên lái suát đã trở thành cộng cụ đợc lựa chọn đểkiểm soát lạm phát mục tiêu và kiểm soát cac kỳ vọng lạm phát hữu hiệu Cơ chếtruyền dẫn của lãi suất đến lạm phát thờng đợc mô tả nh sau:

Cầu nội địa

Cầu rũng bờn ngoài

Lói suất

chớnh thức

Lói suất thị trường

Giỏ bất động sản

Kỳ vọng thị trường

Tỷ giỏ

Tổng cầu

Lạm phỏt

Áp lực lạm phỏt nội địa

Giỏ nhập khẩu

Sản lượng

Trang 11

Có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không? Cái giá xoá bỏ hoàn toàn lạmphát không tơng xứng với lợi ích đem lại của nó Vì thế các quốc gia thờng chấpnhận lạm phát ở mức thấp và xử lý nó bằng việc chỉ số hoá các yếu tố nh tiền l-

ơng, lãi suất, giá vật t… Đó là cách làm cho thiệt hại của lạm phát là ít nhất

4

ý nghĩa của việc xác định tỷ lệ lạm phát và việc thực hiện các chính sách chống lạm phát.

4.1 ý nghĩa của việc xác định tỷ lệ lạm phát

Nh đã nghiên cứu ở trên lạm phát là một tình trạng diễn ra rất phổ biến ởtất cả các quốc gia trên thế giới, cả ở các nớc phát triển lẫn các nớc đang pháttriển Lạm phát không chỉ gây ra rối loạn nền kinh tế, ngừng trệ sản xuất và bópméo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội mà còn ảnh hởng trực tiếp tới thu nhậpcủa mọi tầng lớp nhân dân, ảnh hởng trực tiếp tới cuộc sống của ngời nghèo vàngời có thu nhập thấp trong xã hội, do thu nhập không thay đổi kịp với tốc độtăng giá Tỷ lệ lạm phát là thớc đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng tiền Nó

là một biến số đợc sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng nh để điều chỉnh mức

lơng Hay nói cách khác thì tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền

kinh tế Nó cho thấy mc độ lạm phát của nền kinh tế Thông thờng, ngời ta tính

tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP Tỷ lệ lạmphát có thể đợc tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm

Việc xác định đợc tỷ lệ lạm phát giúp chúng ta thấy đợc một cách chínhxác và đơn giản nhất về quy mô và tình hình lạm phát của từng tháng, từng năm,từng thời kì, từng quốc gia và rộng hơn là của toàn bộ nền kinh tế thế giới Giúpích rất lớn cho các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách, chính phủ các n-

ớc trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô

Không chỉ vậy việc xác định đợc tỷ lệ lạm phát còn ảnh rất lớn nền kinh tếcủa các nớc, bởi nó sẽ phản ánh mức độ ổn định nền kinh tế của quốc gia đó,mức sống của ngời dân, và độ lạc quan của ngời dân vào chính phủ Và ở mức xahơn nó còn phần nào cho thấy đợc sự ổn định của nền chính trị, quốc gia đó, Cácnhà đầu t nớc ngoài sẽ dựa vào đó để có sự quyết định trong sự đầu t vào nềnkinh tế này, điều tiết lơng vốn nớc ngoài Và cả trong hợp tác quốc tế cũngkhông có ngoại lệ

Tóm lại, việc xác định tỷ lệ lạm phát góp phần tìm ra nguyên nhân và biệnpháp giải quyết vấn đề lạm phát, một bài toán hóc búa cha tìm ra lời giải triệt để

ở nhiều nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng, giúp chúng ta nhanh chóng ổn định nền kinh tế vĩ mô, đanền kinh tế trở lại guồng tăng trởng

4.2.ý nghĩa của việc thực hiện các chính sách chống lạm phát:

Trang 12

Lạm phát tăng cao đã và đang ảnh hởng mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tếthế giới Nó giống nh một bàn tay vô hình kéo tụt sự phát triển trên mọi phơngdiện kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội của các quốc gia Làm cho các nớc pháttriển thì rơi vào tình trạng trì trệ, giậm chân tại chỗ, mức sống ngời dân giảmmột cách nghiêm trọng, các phúc lợi xã hội khác cũng không đợc đảm bảo Và

điều này còn tệ hơn ở các quốc gia đang phát triển, nó làm cho các nớc này càngtrở lên lạc hậu Tăng khoảng cách với các nớc phát triển

Vì thế việc nghiên cứu nguyên nhân và tìm kiếm các biện pháp đối phóvới lạm phát luôn thu hút các nhà kinh tế thế giới và là công việc thờng niên củachính phủ các nớc Xác định đợc cụ thể mức độ lạm phát và tìm ra đợc hớng đicho bài toán chống lạm phát mang một ý nghĩa hết sức to lớn Việc thực hiện cácchính sách chống lạm phát trở lên hết sức cấp thiết, nhất là trong giai đoạn hiệnnay Nếu nó thật sự đúng đắn và hiệu quả thì sẽ giúp kiềm chế lạm phát, giảmthiểu những tác hại to lớn mà nó đã gây ra cho nền kinh tế, tạo sự tin tởng, lạcquan của ngời dân vào chính phủ ổn định cho phát triển đất nớc Bởi một lẽ hếtsức đơn giản cuộc sống của họ đợc đảm bảo hơn, những lo ngại về sự mất giácủa đồng tiền, sự tăng giá của hàng hoá dịch vụ, hoặc trong việc ra các quyết

Ta có thấy cụ thể từ một ví dụ thực tế : ngời Việt Nam nổi tiếng thế giới

về mức độ lạc quan ở bất cứ hoàn cảnh nào Song gần đây đã có 95% ngời tiêudùng thừa nhận lạm phát ảnh hởng lớn đến cuộc sống của họ, nhất là chỉ có 1/3ngời lao động đợc tăng lơng, trong khi giá cả các loại hàng hoá đều tăng vọt,buộc 75% ngời tiêu dùng phải thay đổi thói quen mua sắm theo túi tiền, ( đây làkết quả nghiên cứu mới nhất của công ty nghiên cứu thị trờng Taylor Nelson

VN, công bố ngày 25 – 8 vừa qua )

Trang 13

Chơng II

Đánh giá mức độ lạm phát của Việt Nam thời kì 2000-2009

1.Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam

Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh

tế toàn diện với nội dung cốt lõi là tự do hoá, ổn định hoá, thay đổi thể chế,chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở cửa ra nềnkinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận về tăng tr-ởng kinh tế Từ chỗ hầu nh không có tăng trởng thì ngay sau đổi mới, trong giai

đoạn 1986-1990, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển tuy tôc độ chacao Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc Tuy nhiênsau khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995(9,54%), tỷ lệ tăng trởng kinh tế của ViệtNam đã bị sút giảm và xuống mức đáy vào năm 1999(4,77%), chủ yếu do tác

động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Bắt đầu từ năm 2000,tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã liên tục lên cao Với đà tăng trởng bình quânhàng năm 7,3% nh trong suốt giai đoạn từ năm 1990 đến nay, thì tổng sản phẩmtrong nớc của Việt Nam sẽ gấp đôi sau khoảng một thập kỉ

Trang 14

Nguồn: Bỏch khoa toàn thư mở Wikipedia

Ngay sau khi thực hiện Đổi mới, nớc ta đã vấp phải một thách thức lớn:nền kinh tế bị mất ổn định nghiêm trọng Giá cả hàng hoá và dịch vụ bắt đầutăng tốc Giai đoạn 1986-1988 là những năm lạm phát phi mã, tỉ lệ lạm phát tănglên 3 con số(1986: 774,7%; 1987: 360,4%; 1988: 374,4%) với những hậu quảkhôn lờng: triệt tiêu động lực tiết kiệm và đầu t, làm đình trệ sự phát triển lực l-ợng sản xuất, thất nghiệp tăng nhanh, đời sống của đại bộ phận dân c-đặc biệt lànhững ngời làm trong bộ máy nhà nớc bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1989, vớichơng trình ổn định mà nội dung chủ yếu là áp dụng chính sách lãi suất thực d-

ơng, Việt Nam đã thành công trong việc chặn đứng siêu lạm phát Song, kết quảnày đã không bền vững: lạm phát đã quay trở lại trong hai năm sau đó vì thâmhụt ngân sách đợc duy trì ở mức thấp và đặc biệt đã không tài trợ băng phát hànhtiền; lãi suất thực dơng liên tục đợc cải cách kinh tế và chủ động hội nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới đã đa đến những thành công đáng khích lệ: lạmphát đợc kiểm soát và kinh tế tăng trởng cao Tuy nhiên từ năm 1999, nớc ta lại

Trang 15

kinh tế chậm lại Với chủ trơng kích cầu kịp thời, nền kinh tế nớc ta dần dầnkhởi sắc với tốc độ tăng trởng ngày càng cao Bớc sang năm 2004, lạm phát độtngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho sự phát triển kinh tế ở nớc ta:chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5% Đây là mức tăng cao nhất trong 9 năm qua vàcũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999 tỉ lệ lạm phát vợt qua ngỡng do Quốc Hội

đề ra là 5% Điều này hoàn toàn nằm ngoài dự kiến của các nhà hoạch địnhchính sách, các nhà kinh tế và của mọi ngời dân

Thực hiện đờng lối đổi mới và chính sách đa phơng, đa dạng hoá quan hệquốc tế, trong những năm qua Việt Nam đã tích cực thúc đẩy quá trình chủ độnghội nhập nền kinh tế đất nớc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Việc mở rộng

đối tác và thị trờng cùng với những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế đa lại,

đặc biệt là những u đãi về thuế quan và phi thuế quan, hàng hoá Việt Nam có

điều kiện thâm nhập vào thị trờng thế giới đồng thời ngời tiêu dùng Việt Nam cóthêm sự chọn lựa hàng hoá từ nhiều quốc gia trên thế giới với chất lợng cao hơn

và giá rẻ hơn Bất chấp những khó khăn bỡ ngỡ trong môi trờng kinh tế mới,

th-ơng mại Việt Nam đã phát triên một cách vững chắc trong quá trình hội nhập.Xét về tổng thể, cả kim ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều liên tục tăng.Về tìnhhình xuất nhập khẩu, năm 2004 đạt 26,0 tỉ USD gấp 15 lần năm 1990 Trong thờikì 1990-2001, tổng kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng 11,5 lần từ 2,75 tỉUSD lên 31,5 tỉ USD Nhng nhìn chung, Việt Nam thờng có thâm hụt thơng mại.Thâm hụt thơng mại đã liên tục gia tăng trong những năm vừa qua và đợc tài trợbằng nguồn vốn nớc ngoài, tạo ra các khoản nợ ngày càng lớn Vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đăng kí đã liên tục tăng (2003 đạt gần 3,2 tỉ USD, năm 2004 đạttrên 4,5 tỉ USD, 2005 đạt trên 6,8 tỉ USD, năm 2006 đạt trên 12 tỉ USD, năm

2007 đạt 21,3 tỉ USD)…Đi sâu hơn về tình hình kinh tế Việt Nam những nămgần đây ta thấy Việt Nam thực sự đã có nhiều biến đổi sâu sắc

Năm 2005, theo Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu A Thái Bình D

-ơng (ESCAP), với tốc độ tăng trởng 8,4%, mức cao kỉ lục trong vòng 5 năm trởlại đây là một con số nói lên tất cả Việt Nam là nền kinh tế tăng trởng nhanhnhất ở khu vực Đông Nam A trong năm 2005 Kết quả điều tra kinh tế xã hộitrong khu vực của ESCAP cho thấy, ngành sản xuất là động lực chủ yếu của nềnkinh tế và tăng trởng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đợc ghi nhận ở mức10,6%, ngành dịch vụ cũng tăng trởng mạnh với tốc độ 8,4%, trong khi ngànhnông nghiệp tăng 4%, Sau khi phân tích nguyên nhân của tình trạng lạm phátnăm 2005 ở mức cao do ảnh hởng của hạn hán, cúm gia cầm và việc tăng giáhàng nhập khẩu, ESCAP cho rằng Ngân hàng Nhà nớc đã duy trì đợc chính sáchtiền tệ thắt chặt và sử dụng nhiều chính sách khác để giảm bớt sức ép của lạmphát Về hoạt động thơng mại, xuất khẩu của Việt Nam ớc tính khoảng 20%

Trang 16

trong năm 2004, nhập khẩu tăng 22,5% do sản phẩm dầu khí đắt đỏ hơn và hoạt

động xây dựng tăng mạnh dẫn tới tăng nhập khẩu sắt thép, nhu cầu tăng cao đốivới phụ kiện ô tô, xe máy và hoá chất Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai đãgiảm từ mức -2% GDP trong năm 2004 xuống còn -0,9% GDP trong năm 2005.Xếp hạng cạnh tranh toàn cầu do "diễn đàn kinh tế thế giới" (WEF) đa ra hàngnăm, đánh giá năng lực cạnh tranh tăng trởng và năng lực cạnh tranh doanhnghiệp của các quốc gia, năm 2005 chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trởng củaViệt Nam giảm từ 77 xuống 81, chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp từ 79xuống 80 Những thay đổi thứ hạng của Việt Nam trong báo cáo năng lực cạnhtranh toàn cầu 2005-2006 của WEF cho thấy Việt Nam vẫn tiếp tục đạt đợc tiến

bộ trong các chỉ số kinh tế vĩ mô, về xoá đói giảm nghèo và về nỗ lực của Chínhphủ trong việc phát triển công nghệ thông tin… Tăng trởng kinh tế đợc tiếp sứcbởi mức đầu t cao (21 tỉ USD), chiếm 38,9% GDP Đầu t từ khu vực t nhân(chiếm hơn 32% tổng số vốn) có tốc độ phát triển nhanh nhất, tăng 28% Đầu tcủa khu vực t nhân có hiệu quả cao hơn so với khu vực nhà nớc và giúp tạo ranhiều việc làm cho nền kinh tế Vốn đầu t tăng trong khu vực này là một dấuhiệu đáng mừng cho thấy tiềm lực trong nớc đang tăng lên và môi trờng kinhdoanh đang đợc cải thiện Vốn FDI năm nay đã tăng gần 40% đạt 5,8 tỉ USD,mức cao nhất trong 10 năm (trong đó, đầu t mới là 4 tỉ USD, đầu t bổ sung là là1,9 tỉ USD) Có thể nhân thấy rằng năm 2005 đã khởi đầu cho một làn sóng đầu

t FDI mới (sau khi suy giảm từ sau cuộc khủng hoảng)

Năm 2006 đã chứng kiến một số biến đổi quan trọng liên hệ đến nền kinh

tế Việt Nam nh chuẩn bị gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới và có Quy chế

Th-ơng mại bình thờng vĩnh viễn, nền kinh tế nớc ta cũng còn không ít khó khănthách thức, thậm chí còn gay gắt Tuy vậy những kết quả đạt đợc năm 2006 làkhả quan, thể hiện sự cố gắng lớn của các cấp, các ngành, các địa phơng…Sự giatăng dự án của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới nh Hoa Kì, Nhật Bản cuốinăm 2006, hội nghị APEC 14 thành công tốt đẹp…đang làm sôi động dòng vốn

đầu t nớc ngoài mới vào Việt Nam Trong năm 2006, Việt Nam là một nớc cómức độ kinh tế tăng trởng cao nhất trong vùng Châu á chỉ đứng sau TrungQuốc Vốn nớc ngoài, đầu t của nhà nớc vào những dự án công cộng và nhu cầutiêu thụ nội địa tiếp tục là những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng Nềnkinh tế nớc ta năm 2006 vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao Hầu hết cácchỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quôc Hội đề ra đều đạt và vợt kế hoạch:

-Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) cả năm ớc tăng 8,2%(kế hoạch là 8,0%),GDP bình quân đầu ngời đạt trên 11,5 triệu đồng, tơng đơng 720 USD (năm

2005 đạt trên 10 triệu đồng tơng đơmg 640 USD)

Trang 17

-Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4-3,5%(kế hoạch là 3,8%); ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,4-10,5% (kế hoạch

là 10,2%); ngành dịch vụ tăng 8,2-8,3% (kế hoạch là 8%)

-Tổng kinh ngạch xuất khẩu tăng khoảng 20% (kế hoạch là 16,4%)

-Tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội đạt khoảng 41% GDP(kếhoạch là 38,6%),

-Tốc độ tăng giá tiêu dùng khoảng 7-7,5% (kế hoạch là thấp hơn tốc độtăng trởng kinh tế),

-Tạo việc làm mới cho 1,6 triệu lao động (kế hoạch là 1,6 triệu lao động)-Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 19% (kế hoạch là 20%)

-Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng giảm dới 24% (kế hoạch là 24%)-Mức giảm tỷ lệ sinh 0,3% (kế hoạch là 0,4%)

-Tổng thu ngân sách nhà nớc đạt trên 258 nghìn tỷ đồng (dự đoán là 237,9

tỷ đồng), tăng 19% tổng chi ngan sách nhà nớc đạt trên 315 nghìn tỉ đồng (dự

đoán là 294,4 nghìn tỉ đồng), tăng 20%, bội chi ngân sách nhà nớc trong mức5% GDP(dự toán là 5%)

Nhìn tổng quát, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vợt mức Quốc Hội

đề ra Nền kinh tế duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao, cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Các cân đối lớn

đợc bảo đảm và ổn định đợc kinh tế vĩ mô Các lĩnh vực về khoa học công nghệ,giáo dục đào tạo, văn hoá thông tin, dạy nghề, y tế, thể dục thể thao và nhiềulĩnh vực xã hội khác cũng có chuyển biến tích cực

Những thành tựu đạt đợc trong năm 2006 bắt nguồn từ thế và lực của đấtnớc đợc tạo ra qua những năm đổi mới, nhất là kết quả của 5 năm 2001-2005; sự

nỗ lực và hoạt động có hiệu quả của hệ thống chính trị và những cố gắng phấn

đấy vợt bậc để vợt qua thức thách khó khăn của các tầng lớp nhân dân, của cộng

đồng các doanh nghiệp đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nớc

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2007 đã ghi nhận cáncân vãng lai thâm hụt ở mức đáng lo ngại, ớc khoảng 9,3%-9,7% GDP Tổngkim ngạch nhập khẩu tăng gần 40%, trong đó máy móc thiết bị tăng 56,5% donhu cầu đầu t của các dự án lớn trong nớc Mức tăng nhập khẩu cũng cao tơng tự

đối với nhóm nguyên nhiên vật liệu dùng trong sản xuất hàng may mặc và giàydép xuất khẩu, hoá chất, sản xuất thức ăn gia súc … ớc tăng khoảng 40%

-Cũng đồng thời trong năm 2007, giá tài sản tại Việt Nam tăng cao nhấttrong vài chục năm trở lại đây, khi ngân hàng nhà nớc Việt Nam là xúc tác, trợlực cho giá cổ phiếu những tháng đầu năm 2007 tăng phi mã, đã có lúc VN-Index lên đến 1,200 điểm Tuy nhiên, cơn sốt cổ phiếu lập tức chuyển qua kênh

Ngày đăng: 19/05/2014, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w