Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên mầm non hạng 3

35 255 0
Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên mầm non hạng 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài thu hoạch giáo viên mầm non hạng số Câu hỏi Câu 1: Thế môi trường tâm lý-xã hội trường mầm non? Phân tích đặc trưng môi trường tâm lý-xã hội trường mầm non? Câu 2: Phân tích mơi trường tâm lý-xã hội lớp trường mầm non nơi học viên công tác Trả lời Câu 1.1 Khái niệm môi trường tâm lý - xã hội Mơi trường tâm lí - xã hội trường mầm non môi trường tạo dựng sở bầu khơng khí sư phạm nhà trường, mối quan hệ tác động qua lại người lớn với trẻ (giáo viên mầm non, cán công nhân viên trường, phụ huynh, khách), người lớn với người lớn, trẻ với trẻ 1.2 Những đặc trưng môi trường tâm lí - xã hội giáo dục trẻ mầm non Trẻ mầm non giai đoạn trình hình thành nhân cách Sự phát triển trẻ định tổ hợp điều kiện là: đặc điểm phát triển thể trẻ, điều kiện sống, mối quan hệ trẻ với môi trường xung quanh, mức độ tích cực hoạt động thân trẻ Trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội qua tiế xúc với người lớn Việc tạo nên bầu khơng khí tâm lý xã hội dựa giá trị xây dựng môi trường điều kiện tiên để thúc đẩy hiệu giáo dục đáp ứng nhu cầu trẻ Theo đó, mơi trường nhà trường cần thiết lập tảng giá trị Kết nghiên cứu Unesco chương trình giáo dục giá trị sống toàn cầu, nhà giáo dục đặt câu hỏi trẻ em cần sống mơi trường nào, câu trả lời là: • Được an tồn • Được có giá trị • Được u thương • Được hiểu • Được tơn trọng Mơi trường nhà trường thân thiện, đó, mối quan hệ giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ dựa tảng giá trị như: tin tưởng, cởi mở, tôn trọng, đồng cảm, chia sẻ, khơng bạo lực, khơng có kì thị giúp trẻ phát huy tối đa ttiềm Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Hoạt động sư phạm giáo viên giúp trẻ em phát triển toàn diện Bầu khơng khí sư phạm, mối quan hệ người lớn với trẻ, trẻ với trẻ ảnh hưởng lớn đến hiệu tác động sư phạm Xây dựng môi trường tâm lí – xã hội với bầu khơng khí thấu hiểu lẫn để tất mộ người cảm nhận tình u thương, thấy có giá trị, tơn trọng an tồn yếu tố vô quan trọng phát triển trẻ thành công nhà trường Một môi trường lấy trẻ làm trung tâm mà có mối quan hệ dựa lịng tin cậy, quan tâm tôn trọng khơi dậy động tốt đẹp, sáng tạo tự nhiên gia tăng hiểu biết, đồng cảm lẫn Sống mơi trường tâm lí – xã hội lành mạnh, có khuyến khích, ủng hộ, quan tâm, trẻ có hội phát huy tối đa tiềm Mọi hình thức kiểm sốt cách đe dọa, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ khiến trẻ cảm thấy không phù hợp, ngượng ngùng bất an Trước đến trường mầm non, trẻ sống môi trường gia đình, chăm sóc, dạy dỗ tình cảm u thương, ruột thịt Điều khơng có trường mầm non Tuy nhiên, với chức năng, nhiệm vụ trường mầm non ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành yếu tố ban đầu nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, phát huy hết tiềm nảy nở trẻ nhà trường cần xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội mang tính chất mơi trường gia đình Mơi trường tâm lí - xã hội trường mầm non có số đặc trưng sau: Thứ nhất, môi trường ẩn, không sờ thấy môi trường vật chất, lại dễ dàng cảm nhận không gian chứa đầy cảm xúc Trong môi tường, trẻ tham gia nhiều hoạt động khác nhau, rơi vào tình khác nhau, với mối quan hệ khác nhiêu lần tạo nên cung bậc cảm xúc đa dạng, đối đối lập Do vậy, giáo viên khơng có khả quan sát để nhận biết giúp trẻ vượt qua khó khăn rơi vào trạng thái cảm xúc tiêu cực sẵn sàng chia sẻ trẻ có tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơng thể tạo dấu ấn cảm xúc tích cực môi trường Thứ hai, môi trường tương tác đa chiều, thể mối quan hệ xã hội: - Tương tác trẻ với trẻ: trẻ có nhu cầu, hứng thú, sở thích, kinh nghiệm khả khác nhau; xuất thân từ gia đình có tảng kinh tế, xã hội, văn hóa, dân tộc, phong tục, tập quán, cách giáo dục khác Điều thể phát triển cá nhân xã hội khác trẻ có ảnh hưởng đến cách thức hoạt động, giao tiếp chúng - Tương tác trẻ với giáo viên: khác biệt nhận thức, kinh nghiệm, khả người lớn trẻ em dẫn dến xung đột nhận thức người lớn khơng có kiến thức sâu sắc trẻ, phát triển, việc trẻ học, chơi, nhu cầu hứng thú chúng Những hạn chế nhận thức, kinh nghiệm trẻ người lớn làm cho trẻ không hiểu người lớn qui cho người lớn không yêu thương chúng gét bỏ chúng - Tương tác giáo viên – giáo viên – cán bộ, nhân viên nhà trường Trong môi trường giáo dục trường mầm non diễn tương tác cán bộ, giáo viên Nếu mối quan hệ họ mang tính hợp tác, xây dựng, quan tâm đến nhau, đến việc giáo dục trẻ làm gương cho trẻ cử chỉ, hành động, lời nói có tác động tốt đến trẻ, đến giáo viên, tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở mơi trường giáo dục - Tương tác giáo viên - phụ huynh - trẻ: Phụ huynh đối tượng tạo nên tương tác đa chiều môi trường giáo dục Mối quan hệ giáo viên phụ huynh xây dựng tinh thần cởi mở, tộn trọng lẫn có tác động trực tiếp đến trẻ Sự thoải mái giáo viên phụ huynh sau tiếp xúc có ảnh hưởng đến tâm lí họ, mà ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Thứ ba, môi trường điều khiển qui tắc xã hội Các qui tắc hành vi ứng xử trẻ với nhau, giáo viên với trẻ với mơi trường vật chất phải người tham gia xây dựng nên thực nguyên tắc tự nguyện, tự giác, bình đẳng quyền hạn trách nhiệm thân, nhóm, tập thể Khi qui tắc ứng xử bị phá vỡ tạo bầu khơng khí khơng lành mạnh cần phải có cam kết, thỏa thuận người tham gia Điều có nghĩa rằng, không nên đề qui định trước buộc trẻ phải tuân theo mà trẻ trao đổi, đinh nên đưa nội qui qui định trình hoạt động ứng xử với người để đạt kết hoạt động cao Thứ tư, môi trường sống động Môi trường nơi diễn hoạt động trẻ phải trở thành môi trường sống động với tương tác tích cực người tham gia Điều có nghĩa môi trường vật chất vốn tĩnh có mặt trẻ trở nên sống động, kích thích khả chủ động, độc lập trẻ, khuyến khích hợp tác trẻ với nhạu với giáo viên hay trở thành nơi chuyển tải thơng tình u, đẹp gắn bó Điều phụ thuộc nhiều vào vai trò giáo viên việc tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ, điều khiển mối quan hệ trẻ Câu 2: Phân tích mơi trường tâm lý-xã hội lớp trường mầm non nơi học viên công tác Nhận thức đắn môi trường tâm lý xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Tơi có quan niệm đối tượng giáo dục để định thái độ phương pháp giáo dục Luôn coi trẻ chủ thể trình giáo dục để tạo hội cho chủ động, độc lập, tích cực trẻ, đồng thời phải quan tâm, tôn trọng thương yêu trẻ em mình, ln sâu tìm hiểu giới nội tâm trẻ, hiểu nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê trẻ Hiện xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Khi tơi biết rõ trẻ nghĩ làm giúp trẻ xây dựng ý tưởng hoạt động Bản thân tổ trưởng chuyên môn dành thời gian để quan sát hành vi trẻ Chính quan sát động thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực muốn cô khen khẳng định thân Nhờ xây dựng môi trường tâm lý xã hội mà đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Gián tiếp cho trẻ thấy giáo viên quan tâm đến trẻ Trực tiếp thúc trẻ tiếp tục hoạt động theo cách chúng thực Môi trường tâm lí - xã hội lớp trường mầm non công tác sau: Tôi đảm bảo an toàn cho trẻ lúc nơi - Những khu vực khơng an tồn cho trẻ nhà trường như: cầu thang, lan can, bể bơi, nhà vệ sinh cần theo dõi chặt chẽ cho trẻ hoạt động - Không để vật nhỏ, sắc nhọn, nước nóng lớp mà khơng có kiểm sốt - Dạy trẻ sử dụng an tồn đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ phù hợp với độ tuổi - Mỗi trẻ đâu, làm phải nằm tầm mắt giáo viên để kịp thời giúp đỡ ngăn ngừa mối nguy hiểm cho trẻ Cơ tạo mơi trường có bầu khơng khí thân thiện, cởi mở hỗ trợ trẻ - Tạo cho trẻ tự tin vào thân cách trang bị cho chúng kĩ cần thiết - Thiết lập thói quen cho hoạt động định vào thời gian ngày trẻ để trẻ chủ động hoạt động thân - Giáo viên xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học (giữa giáo viên trẻ, trẻ với nhau) dựa sở tôn trọng trẻ - Cho phép trẻ phản hồi, nói chuyện, đặt câu hỏi với cô, với bạn cách tự nhiên hoạt động - Giáo viên phải thể người sẵn sàng lắng nghe đáng tin cậy nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo, cơng thống lời nói việc làm - Khơng định kiến với trẻ - Tạo cho trẻ thích thú, thoải mái, vui vẻ, cởi mở nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn kế chuyện vui, sử dụng yếu tố hài hước - Dành nhiều quan tâm đến trẻ học, trẻ thời kì chuyển lớp Cơ hỗ trợ việc hợp tác học tập tích cực - Tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với thông qua tổ chức hoạt động tập thể hấp dẫn - Chú trọng phát triển kĩ xã hội hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ, biết tôn trọng bạn, giải xung đột, biết kiềm chế) - Không can thiệp nhiều vào trình trẻ chơi, không cần thiết (giáo viên quan sát, khơi gợi, hướng dẫn trẻ cần thiết) - Tôn trọng phát triển tự nhiên, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, chấp nhận trẻ học cách Thử - Sai Cho phép trẻ làm sai trước làm - Động viên trẻ lạc quan, tin vào thân (động viên trẻ lời nói: “Khơng đâu”, “Làm lại nào”, “Con làm rồi”, “Cơ thấy tốt đấy” trẻ gặp khó khăn thất bại) - Kiên nhẫn với trẻ: tránh thúc ép, gây căng thẳng luyện tập kĩ cho trẻ, chờ đợi phản hồi trẻ - Chấp nhận khác biệt: tôn trọng ý kiến cá nhân, nhu cầu, sở thích, khả trẻ Trong trình trao đổi ý kiến, tránh áp đặt để dần hình thành trẻ thói quen suy nghĩ độc lập - Tổ chức hoạt động thường niên năm khuyến khích tham gia tối đa trẻ Khơng sử dụng hình phạt bạo lực thể xác (về mặt thể chất) hành vi doạ nạt, quấy rối phân biệt đối xử (về tinh thần) - Giáo viên nhận thức hĩnh phạt, hành vi doạ dẫm, bạo lực khơng khơng đem lại hiệu mà cịn gây tác hại đến thể chất tâm lí trẻ Tôi hiểu rõ quyền nghĩa vụ trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, từ xác định việc dùng bạo lực hay lời lẽ xúc phạm trẻ vi phạm luật, vi phạm quyền trẻ em - Trẻ nhận thức quyền nghĩa vụ thân Trẻ hiểu hành động, lời lẽ xúc phạm đến trẻ khiến trẻ bị tổn thương khơng chấp nhận, trẻ cần nói với cha mẹ cô giáo để giúp đỡ Trẻ chơi tôn trọng nhau, chia sẻ giúp đỡ nhau, biết cách giải mâu thuẫn thoả thuận, thương thuyết không dùng vũ lực Trẻ chơi hồ đồng, khơng phân biệt đối xử với bạn, khơng lập bạn Khuyến khích ủng hộ hoạt động sáng tạo trẻ - Khơng cấm đốn trẻ, cấm đốn khơng an tồn Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ Tạo hội cho trẻ tự phục vụ giúp đỡ tuỳ theo khả - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói - Hướng dẫn trẻ trở nên thoải mái, tự tin trước đám đơng (qua hoạt độn trình diễn sân khấu, trước bạn học trước người lạ) - Cẩn trọng việc đánh giá trẻ Nên đánh giá tiến trẻ so với thân, đối chiếu với yêu cầu chung lứa tuổi, tránh việc so sánh trẻ với Ln nhìn nhận, khen ngợi tiến lớn, nhỏ trẻ, đặc biệt quan tâm tới tiến trẻ chậm nghe lời - Thường xuyên lấy ý tưởng dạy học từ trẻ Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, chí đồ dùng dạy học cho trẻ tích cực tham gia vào việc tạo dựng môi trường lớp học - Cân hoạt động tự hoạt động giáo dục có chủ đích Tạo hội cho trẻ bình đẳng tự định - Không phân biệt, thiên vị trẻ giỏi kém, giàu nghèo - Dạy trẻ nhận thức rõ khả vai trò phù hợp với lứa tuổi, giới tính - Tạo hội cho trẻ - Quan tâm đến trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ chậm phát triển Kết nối trường học gia đình thơng qua tham gia cha mẹ - Giáo viên phụ huynh kịp thời trao đổi dấu hiệu bất thường mặt thể chất tâm lí - Đa dạng hố hình thức trao đổi thơng tin nhà trường gia đình: sổ liên lạc, báo cáo học tập họp phụ huynh - Kêu gọi tham gia phụ huynh hoạt động trẻ nhà trường - Phụ huynh đóng góp ý kiến để xây dựng nhà trường tốt hơn, tham gia vào trình giám sát, phát sai phạm, đặc biệt hành vi xúc phạm đến trẻ Cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ, cha mẹ giáo viên - Các dịch vụ hỗ trợ trẻ cha mẹ như: đón sớm, trả muộn, tắm cho bé, trông trẻ nhà, học miễn phí thời gian đầu trẻ làm quen trường lớp, giảm học phí cho hộ nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tư vấn dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, tâm lí - Các dịch vụ/chính sách hỗ trợ giáo viên: trả lương theo lực, tăng lương thưởng cho giáo viên giỏi, có nhiều đóng góp cho nhà trường, chế độ thai sản, thăm hỏi đau ốm, việc hiếu - hỉ người thân - Tạo mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, mang tính xây dựng cán quản lí giáo viên, giáo viên với nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau, thi đua cạnh tranh lành mạnh - Xây dựng văn hố giao tiếp lịch sự, tơn trọng nhà trường từ việc xây dựng nội quy, nghiêm túc thực nội quy Bài thu hoạch giáo viên mầm non hạng số I PHẦN MỞ ĐẦU Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III, nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, giáo dục mầm non xu đổi mới, mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Những mặt mặt hạn chế mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường đó.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh mầm non thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh mầm non Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục mầm non Chương trình học giúp xác định việc cần làm để phát triển lực chun mơn , hồn thiện nhân cách rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Để viết thu hoạch này, sử dụng số phương pháp sau : Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp phân loại tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp tổng hợp II PHẦN NỘI DUNG Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Gồm chuyên đề cụ thể sau: Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đánh giá phát triển trẻ mầm non; Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục Chuyên đề 1: Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước giáo dục nói riêng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách phát triển giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục chế thị trường định hướng XHCN 1.1.Quản lý nhà nước giáo dục 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực quan quyền lực nhà nước, máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.2 Tính chất nhà nước giáo dục đào tạo -Tính lệ thuộc vào trị - Tính xã hội - Tính pháp quyền - Tính chun mơn nghiệp vụ - Tính hiệu lực hiệu 1.2 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng XHCN 1.2.1 Đường lối quan điểm đạo đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng XHCN 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng XHCN - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý giáo dục - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp chế - Nguyên tắc kết hợp nhà nước xã hội - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ - Nguyên tắc khoa học - Nguyên tắc tính hiệu tính thiết thực cụ thể - Nguyên tắc kế hoạch 1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục chế thị trường định hướng XHCN 1.3 Mơ hình quản lý công áp dụng giáo dục đào tạo 1.4 Cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo 1.4.1 Mục tiêu cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo 1.4.2 Kế hoạch cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020 Chính sách phát triển giáo dục 2.1 Chính sách phổ cập giáo dục - Nghị định 20/2014/ NĐ –CP ngày 24 tháng năm 2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 2.2 Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền 2.3 Chính sách chất lượng với người khác - Nhận giúp đỡ việc thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ - Chia sẻ thông cảm tạo nên chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tốt d) Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu e) Các nguyên tắc làm việc nhóm - Trợ giúp tơn trọng lẫn - Có trách nhiệm với cơng việc giao - Khuyến khích phát triển cá nhân - Gắn kết - Tạo đồng thuận - Vô tư thẳng 2.1.1.2 Kỹ làm việc nhóm - Khái niệm - Lợi ích tầm quan trọng kỹ làm việc theo nhóm 1.1.3 Kỹ làm việc nhóm giáo viên mầm non 2.1.2 Các kỹ làm việc nhóm 2.1.2.1 Kỹ thuyết trình a) Khái niệm b) Kỹ thuật thuyết trình hiệu - Giai đoạn chuẩn bị thuyết trình - Giai đoạn tiến hành thuyết trình - Giai đoạn kết thúc thuyết trình 2.1.2.2 Kỹ lắng nghe a) Khái niệm b) Kỹ lắng nghe hiệu 2.1.2.3 Kỹ giải xung đột nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật giải xung đột hiệu 2.1.2.4 Kỹ thảo luận nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật thảo luận nhóm hiệu 2.1.2.5 Kỹ hợp tác, chia sẻ a) Khái niệm b) Kỹ thuật hợp tác, chia sẻ hiệu 2.1.3 Vai trò thành viên nhóm 2.2 Các phương pháp kỹ thuật làm việc nhóm hiệu giáo viên mầm non 2.2.1 Các loại hình nhóm 2.2.2 Cách phân chia nhóm - Nhóm dựa tác vụ nội dung - Nhóm dựa kinh nghiệm q trình - Nhóm lựa chọn - Nhóm ngẫu nhiên 2.2.3 Các phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp vấn đề - Phương pháp khung xương cá - Phương pháp “Bể cá vàng” - Phương pháp động não - Phương pháp sử dụng đồ tư - Phương pháp sử dụng khung logic - Một số phương pháp kỹ thuật khác 2.2.4 Kỹ thuật làm việc nhóm - Lãnh đạo hợp tác - Chia sẻ mục tiêu làm việc - Xúc tiến họp họp hiệu - Kỹ thuật tiến trình Progress, Plans, Problems (PPP) - Tạo khơng khí vui vẻ hài hước - Tạo động lực cho nhóm - Định hướng nhóm 2.3 Rèn luyện kỹ làm việc nhóm GVMN - Những kỹ nghề nghiệp sư phạm - Kỹ giao tiếp nhóm với trẻ nhỏ - Giao tiếp với đồng nghiệp phụ huynh - Kỹ soạn giáo trình tổ chức trò chơi - Kỹ y tế, sơ cứu giáo viên mầm non - Sử dụng thành thạo vi tính - Sự hài hước, dí dỏm Chuyên đề 3: Xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Biết yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non 3.1 Những vấn đề chung xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non 3.1 Khái niệm Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên ngồi hệ thống đó, chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường tâm lý – xã hội môi trường xây dựng sở bầu khơng khí sư phạm nhà trường, mối quan hệ thành viên nhà trường với nhau, mối quan hệ nhà giáo dục với người học, mối quan hệ người học với 3.1.2 Đặc điểm môi trường tâm lý – xã hội trường mầm non - Môi trường an tồn: Đảm bảo cho trẻ chăm sóc, dạy dỗ tình cảm u thương, gần gũi - Mơi trường phong phú: trường mầm non có nhiều thành viên hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên, trẻ mầm non - Mơi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ giao tiếp trực tiếp - Môi trường tự - Mơi trường có tơn trọng, tin lẫn - Mơi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động 3.1.3 Ảnh hưởng môi trường tâm lý – xã hội đến phát triển trẻ mầm non - Đối với phát triển thể chất - Đối với phát triển tâm lý + Mặt nhận thức + Mặt tình cảm + Mặt hành vi 3.2 Yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non 3.2.1 Hiểu đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non - Sự phát triển thể chất - Những đặc điểm chung phát triển tâm lý - Hoạt động chủ đạo trẻ mầm non 3.2.2 Nhận thức rõ ảnh hưởng môi trường tâm lý – xã hội đến phát triển trẻ trường mầm non 3.2.3 Phối hợp lực lượng giáo dục để xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo trẻ trường mầm non 3.3 Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non 3.3.1 Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa tinh thần cộng tác - Nội quy, quy tắc ứng xử thành viên trường mầm non - Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử thành viên trường mầm non với nhau, với phụ huynh trẻ cộng đồng - Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ với thành viên khác trường mầm non 3.3.2 Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện thành viên trường mầm non với trẻ - Phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo mẹ - Phương thức giao tiếp ứng xử cô cô giáo 3.3.3 Xây dựng hành vi tích cực - Xây dựng hành vi tích cực thành viên trường mầm non với trẻ - Xây dựng hành vi tích cực thành viên trường mầm non với - Xây dựng hành vi tích cực trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với thành viên khác trường mầm non Chuyên đề 4: Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non Chuyên đề giúp hiểu rõ định nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Biết yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non; kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm; kỹ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm để thực hành áp dụng thực tế 4.1 Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non 4.1.1 Yêu cầu nội dung sáng kiến kinh nghiệm - Tính - Tính mục đích - Tính khoa học - Tính thực tiễn 4.1.2 Yêu cầu hình thức sáng kiến kinh nghiệm - Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm - Ngôn ngữ, văn phong 4.2 Kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm 4.2.1 Các giai đoạn viết sáng kiến kinh nghiệm Có giai đoạn: - Chuẩn bị - Thực - Viết sáng kiến kinh nghiệm 4.2.2 Kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm - Giai đoạn chuẩn bị + Kỹ lựa chọn vấn đề, xác định tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm + Kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu - Giai đoạn thu thập xử lí, phân tích thơng tin, liệu + Kỹ thiết kế công cụ thu thập thông tin liệu + Thu thập xử lí, phân tích thông tin, liệu - Giai đoạn viết sáng kiến kinh nghiệm + Kỹ viết phần mở đầu + Kỹ viết phần nội dung + Kỹ viết phần kết luận kiến nghị + Kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo + Kỹ lập tài liệu tham khảo + Kỹ viết phụ lục + Kỹ tuật trình bày sáng kiến kinh nghiệm 4.3 Kỹ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm 4.3.1 Các hình thức phổ biến sáng kiến kinh nghiệm 4.3.2 Kỹ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm - Xây dựng kế hoạch phổ biến sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức phổ biến sáng kiến kinh nghiệm - Tổng kết, rút kinh nghiệm 4.4 Thực hành kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non Chuyên đề 5: Đạo đức giáo viên mầm non việc xử lý tình sư phạm mầm non Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non Hiểu đạo đức giáo viên mầm non cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non Thực hành cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm thực tế 5.1 Những tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non 5.1.1 Khái niệm - Khái niệm tình - Tình giáo dục - Tình sư phạm - Tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non 5.1.2 Phân loại tình sư phạm 5.1.3 Các tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non 5.1.4 Ý nghĩa tình sư phạm giáo dục 5.2 Đạo đức giáo viên mầm non cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non 5.2.1 Đạo đức giáo viên mầm non - Khái niệm đạo đức giáo viên mầm non - Phẩm chất, hành vi đạo đức mơ hình nhân cách người giáo viên mầm non - Yêu cầu biểu hành vi đạo đức giáo viên mầm non xử lý tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non 5.3 Thực hành cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm thực tế 5.2.1 Tình với trẻ - Tình huống: Trẻ bị xa lánh khơng chơi - Tình huống: Làm trẻ hờn dỗi vơ cớ - Tình huống: Trẻ đánh bạn khơng chịu nhận lỗi - Tình huống: Trẻ giành lượt chơi bạn - Tình huống: Trẻ địi đồ chơi cách tự 5.2.2 Tình với đồng nghiệp - Tình huống: khó hợp tác với giáo viên lớp - Tình huống: Đồng nghiệp thường gây phiền toái rắc rối 5.2.1 Tình với phụ huynh - Tình huống: phụ huynh hay than phiền việc học - Tình huống: phụ huynh bận rộn khơng có thời gian dành cho - Tình huống: phụ huynh muốn dạy chữ làm tính trước cho trẻ - Tình huống: thơng báo tình hình trẻ (những hành vi khó dạy) Phần III TÌM HIỂU THỰC TẾ Mục đích quan sát - Chun đề giúp tơi tìm hiểu, quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế đơn vị trường học địa điểm liên quan đến chương trình bậc mầm non Qua đó, giúp thân tơi gắn kết lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành Phương pháp tìm hiểu thực tế Để đạt mục đích quan sát thực tế, tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng hợp Bảng quan sát thực tế PHIẾU QUAN SÁT TÌM HIỂU THỰC TẾ Ở TRƯỜNG MẦM NON 30/4 Họ tên học viên: Hiện công tác Trường mầm non………………… Thời gian thực tế: ……………………………………… Địa điểm: Trường mầm non…………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Điện thoại:…… Website: …………………………………… I TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG Lược sử hình thành phát triển trường: trường xây dựng từ năm ……… Ban Giám hiệu + Hiệu trưởng: ………………………………… + Hiệu phó: ………………………………… Các tổ chức đoàn thể - Chi ủy: + Bí thư: ……………………… + Phó bí thư: ………………… + Chi ủy viên:………………… - Cơng đồn: + Chủ tịch:…………………… + Ủy viên: …………………… Đội ngũ giáo viên -Tổng số công chức, viên chức nhà trường: …… người - Số lượng giáo viên: … người - Trình độ giáo viên + Trên chuẩn: … + Đạt chuẩn: … + Chưa đạt chuẩn: … Ban dại diện cha mẹ học - Trưởng ban: ……………………………………………… - Phó ban: ……………………………………………… Học sinh: Năm học 20… – 20… TT Khối lớp Số lớp Tổng số Tình hình học sinh HS SDD Nhà trẻ Mầm Chồi Lá Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì Nhìn chung số lượng cháu trường đủ theo tiêu chuẩn, điều lệ trường mầm non Đa số cháu có tình trạng sức khỏe bình thường, phát triển tâm thần, vận động tốt Tình hình số lượng học sinh qua năm gần - Năm học 20… - 20…: tổng số học sinh toàn trường:…… trẻ - Năm học 20… - 20…: tổng số học sinh toàn trường: …… trẻ - Năm học 20… - 20…: tổng số học sinh toàn trường: …… trẻ - Năm học 20… - 20…7: tổng số học sinh toàn trường: …… trẻ - Năm học 20… - 20…: tổng số học sinh toàn trường: …… trẻ Nhìn chung số lượng học sinh tăng dần theo năm Nhận xét chung xu hướng phát triển nhà trường - Trường mầm non ……có xu hướng phát triển tốt, trường có đội ngũ cán quản lý động, đội ngũ giáo viên sáng tạo, yêu nghề Những thành tích bật trường năm học: 20… - 20… - Thành tích chung trường: giải ba toàn đoàn hội thi giáo viên giỏi cấp huyện Trường công nhận trường chuẩn cấp độ - Thành tích giáo viên: đạt ……… giáo viên giỏi cấp huyện + Giải toàn đoàn tiếng hát người giáo viên nhân dân cấp huyện - Thành tích học sinh: Giải tồn đồn tiếng hát tuổi thơ cấp huyện; giải khuyến khích hội thi tiếng hát tuổi thơ cấp tỉnh II TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ TRƯỜNG Phòng học: Số lượng: … + Diện tích phịng học:…………²/phịng học + Bàn ghế : có đầy đủ bàn ghế cho trẻ ngồi học + tivi/1 lớp + Hệ thống đèn, quạt : … bóng/1 lớp; … quạt lớp + Độ thơng thống phịng học: thống đãng + Vệ sinh phòng học: sẽ, hợp vệ sinh Nhận xét: Phòng học số lượng chất lượng đạt u cầu Phịng mơn, phịng đa chức TT Các phòng chức Trang thiết bị Đầy đủ, Tương đối Thiếu lạc đại đầy đủ hậu Ghi Phòng nghệ thuật x Phòng thể chất x Phòng hiệu trưởng x Phòng hiệu phó x Phịng y tế x Phịng kế toán x Nhà trực bảo vệ x Nhận xét: Có đầy đủ phịng chức năng: phịng giáo dục thể chất, phịng nghệ thuật Có đầy đủ trang thiết bị cho cô trẻ sử dụng Sân chơi - Diện tích: …… m2 - Đồ chơi: Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, nơi trường tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi cho cháu: lốp xe, chai nhựa,… Bếp ăn: Đảm bảo chất lượng - Có bếp ăn chiều, đồ dùng nhà bếp đầy đủ, vệ sinh xếp ngăn nắp, thuận tiện - Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn Tình hình ni dưỡng chăm sóc trẻ - Thực đơn: đảm bảo chất lượng, đầy đủ chất, đủ lượng, thực đơn thay đổi hàng tuần, ăn không lặp lại tháng Thực phẩm đa dạng, phong phú đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ - Chế biến: nhân viên cấp dưỡng có sức khỏe đảm bảo, nơi chế biến thức ăn sẽ, gọn gang, nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh - Hầu hết đa số trẻ ăn hết suất, nhiên số cháu suy dinh dưỡng ăn hết suất ăn chậm - Biện pháp khắc phục: thường xuyên thay đổi ăn, ăn trang trí hấp dẫn, động viên khuyến khích trẻ,… Nhận xét chung: Bản thân qua việc thực tế nắm bắt thông tin đơn vị trường đạt chuẩn, cách bày trí xếp phịng ban, đồ dung đồ chơi lớp…từ than học tập rút kinh nghiệm để áp dụng đơn vị cơng tác III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy thân nhận thấy nắm vững kiến thức học Đề đáp ứng nhu cầu giáo dục nay, tơi mong cấp lãnh đạo có thẩm quyền cần quan tâm đặc biệt đội ngũ giáo viên học thăng hạng chúng tôi, tạo điều kiện tốt để giáo viên nâng ngạch công chức sớm …… ngày ,… tháng …năm 20… Người viết ... mầm non 5.2.1 Đạo đức giáo viên mầm non - Khái niệm đạo đức giáo viên mầm non - Phẩm chất, hành vi đạo đức mơ hình nhân cách người giáo viên mầm non - Yêu cầu biểu hành vi đạo đức giáo viên mầm. .. trường mầm non 3. 2 .3 Phối hợp lực lượng giáo dục để xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo trẻ trường mầm non 3. 3 Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non 3. 3.1... nghiệm giáo dục mầm non Chuyên đề 5: Đạo đức giáo viên mầm non việc xử lý tình sư phạm mầm non Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non Hiểu đạo đức giáo viên mầm non

Ngày đăng: 27/08/2020, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bài thu hoạch giáo viên mầm non hạng 3 số 1

  • 2. Bài thu hoạch giáo viên mầm non hạng 3 số 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan