1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG II GIÁO VIÊN MẦM NON

27 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II được Quý thầy, cô của truyền đạt những kiến thức và kỹ năng gồm những nội dung: Chương trình gồm 11 chuyên đề, trong đó phần một có 4 chuyên đề về chính trị, quản lý nhà nước và kỹ năng chung; phần hai có 7 chuyên đề về đi sâu vào kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp; phần ba là một chuyên đề về tìm hiểu thực tế và hướng dẫn viết bài thu hoạch. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 11 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học.

Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên MN Hạng II BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: Đơn vị cơng tác: Huyện: MỤC LỤC STT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 3-4 II NỘI DUNG 4-30 Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 4-12 1.1 Quyết định hành nhà nước 3-5 1.2 Kỹ quản lý xung đột 5-8 1.3.Giáo dục mầm non xu đổi 8-11 1.4.Kỹ tạo động lực làm việc cho Giáo viên mầm non 11-12 Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 12-20 2.1 Quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.2 Xây dụng nhà trường thành cộng đồng học tập 12-14 2.3 Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non 2.4 Nghiên cứu khoa học giáo dục ứng dụng giáo dục mầm non 2.5 Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non 15-16 14-15 16-17 17-18 2.6 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức “Nghiên cứu học” 18-19 2.7 Đạo đức cán quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng 19-20 Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị cơng tác 20-28 Phiếu tìm hiểu thực tế thu hoạch đơn vị công tác 20-28 28-29 Kết luận chung kiến nghị 30 Tài liệu tham khảo PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II, nắm bắt nội dung sau: + Xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt làm mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá kiến thức giáo dục học, tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non vào thực tiễn giáo dục thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non + Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục mầm non; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục mầm non Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II Quý thầy, cô truyền đạt kiến thức kỹ gồm nội dung: Chương trình gồm 11 chuyên đề, phần có chun đề trị, quản lý nhà nước kỹ chung; phần hai có chuyên đề sâu vào kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp; phần ba chuyên đề tìm hiểu thực tế hướng dẫn viết thu hoạch Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 11 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học PHẦN II PHẦN NỘI DUNG Chương KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Gồm chuyên đề cụ thể sau: Quyết định hành nhà nước, Kỹ quản lí xung đột, Giáo dục mầm non xu đổi mới, Kỹ tạo động lực làm việc cho Giáo viên mầm non 1.1 Quyết định hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm Quyết định hành nhà nước văn quan hành nhà nước, quan tổ chức khác người có thẩm quyền quan tổ chức ban hành chứa đựng quy phạm pháp luật quy tắc xử chung cho cá nhân, quan ,tổ chức định vấn đề cụ thể áp dụng lần một đối tượng cụ thể quản lý hành nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Quyết định hành nhà nước Quyết định hành nhà nước sản phẩm hoạt động thực quyền hạn pháp luật quy định, sản phẩm chứa đựng yếu tố quyền lực thể ý chí quan ban hành Như vậy, định hành nhà nước giống định pháp luật khác có tính ý chí, tính quyền lực tính pháp lý Riêng định hành nhà nước cịn có tính luật, tính chấp hành điều hành, tính đơn phương bắt buộc thi hành 1.1.3 Yêu cầu Quyết định hành nhà nước - Yêu cầu tính hợp pháp - Yêu cầu tính hợp lý - 1.1.4 Khi định hành nhà nước khơng đảm bảo yêu cầu - Nếu vi phạm yêu cầu hợp pháp nội dung hình thức định hành nhà nước tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm coi định bị vơ hiệu tồn phần Trong trường hợp này, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp: đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ định ban hành; khơi phục lại tình trạng cũ việc thực định trái pháp luật gây ra; truy cứu trách nhiệm người có lỗi - người ban hành người thi hành định hành bất hợp pháp Tuỳ theo mức độ tính chất định khơng hợp pháp mà người có lỗi bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, bồi thường tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Nếu khơng bảo đảm u cầu hợp lý nội dung hình thức định làm cho định khơng thực được, khó thực thực hiệu Về nguyên tắc, định hành nhà nước bất hợp lý bị đình chỉ, sửa đổi huỷ bỏ theo thủ tục hành chính, người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật, khơng thể truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình bồi thường dân vi phạm pháp luật 1.2 Kỹ quản lý xung đột 1.2.1 Khái niệm xung đột Xung đột tập thể mâu thuẫn mang tính chất đối kháng, bên nhận quyền lợi vật chất tinh thần bị phủ nhận, bị bên khác giành lấy Xung đột đối lập nhu cầu, giá trị lợi ích Xung đột quy trình bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác Xung đột tượng tự nhiên tránh khỏi môi trường làm việc không tự tiềm ẩn xung đột tìm thấy nơi Xung đột tổ chức xảy nhiều cấp độ từ nhỏ đến lớn 1.2.2 Để ngăn ngừa xung đột tập thể người lãnh đạo cần thựchiện theo số ý sau đây: Thực đánh giá nhân viên trước đưa định tuyển dụng Sắp xếp kiện buổi gặp mặt định kỳ giúp khuyến khích nhân viên ngày gắn bó qn căng thẳng tuần làm việc Tổ chức gặp mặt trực tiếp với nhân viên để cung cấp cho họ hội nói vấn đề xảy mà người lãnh đạo khơng nhận thấy Nắm vấn đề nhỏ trước ngày trở nên trầm trọng, ngăn chặn hậu khơng hay Phân công nhiệm vụ, công việc phù hợp với lực người, đảm bảo quyền lợi cho cá nhân Minh bạch cơng việc, có lĩnh, không tranh công, đỗ lỗi Công điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ cho nhân viên Trung thực, thẳng thắn, tôn trọng cấp 1.2.3.Các bước giải xung đột nhà quản lý - Bước 1: Lắng nghe chuyện xảy ra: - Bước 2: Ra định đình chiến, thơng báo thời hạn giải quyết: - Bước 3: Tìm gặp bên liên quan để tìm hiểu thơng tin: - Bước 4: Tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề: - Bước 5: Đưa phương pháp giải xung đột: Đó bước giải xung đột áp dụng cho quan, đơn vị làm việc, áp dụng cho quan trường học 1.3 Giáo dục mầm non xu đổi 1.3.1 Xu hướng phát triển mầm non giới: - Những năm 1990 nước Mỹ, Anh, thụy Điển, Bắc Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Sigapore: Công công lập tư thục; Chuyển dần sang Bộ giáo dục quản lý; Các trường tự phát triển chương trình; Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp chủ sở hữu; Hỗ trợ trực tiếp cho trẻ; Hỗ trợ tài - Các nước khối xã hội chủ nghĩa: Liên Xô, Đơng Âu, Trung Quốc, Việt Nam, Chỉ có sở giáo dục công lập; Bộ giáo dục quản lý thống nhất; Các trường không tự phát triển chương trình; Phương pháp giáo dự nhất; Chương trình, nội dung thống nhất, áp đặt; Nhà nước quản lý chặt chẽ mặt hoạt động 1.3.2 Chủ trương sách phát triển giáo dục giáo dục mầm non Việt Nam qua thời kỳ: - Giai đoạn 1946 – 1965: Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành xác lệnh giáo dục mầm non nêu rõ “Bậc học ấu trĩ” - Giai đoạn 1965 – 1975: Vụ mẫu giáo thành lập – Giáo dục mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân - Giai đoạn 1975 – 1985: Bắt đầu có nghiên cứu GDMN: tâm sinh lý, chăm sóc, ni dưỡng, phát triển ngơn ngữ, xây dựng chương trình, nội dung, sở vật chất - Giao đoạn 1985 đến nay: Xã hội hóa GDMN, chế độ sách đội ngũ GVMN, định hướng phát triển GDMN tổng thể, cách tiếp cận GDMN 1.3.3 Định hướng phát triển GDMN chương trình GDMN - Định hướng phát triển GDMN giai đoạn 2016- 2025: Phát triển mạng lưới mầm non theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hướng tới đạt chuẩn Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non - Hoàn thiện chế, sách GDMN - Đổi công tác quản lý GDMN - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDMN - Đổi chương trình GDMN nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Tăng cường đầu tư sở vật chất - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý GDMN - Đẩy mạnh công tác xã hôi hóa GDMN - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GDMN 1.3.4 Chương trình giáo dục mầm non ban hành: - Cương trình cải tiến; Chương trình cải cách; Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động GDMN - Định hướng điều GDMN giai đoạn 2016 -2020: Tiếp tục đầu tư kinh phí, tăng cường kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn GVMN quản lý Bổ xung tài liệu hướng dẫn mới, đại giúp GV thực chương trình GDMN ngày tốt Có sách đặc biệt cho GV dạy lớp MG ghép 1.4 Kỹ tạo động lực làm việc cho Giáo viên mầm non 1.4.1 Động lực làm việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Động lực làm việc nỗ lực, cố gắng tự thân người lao động hoạt động lao động Các nhà quản lý mong muốn tổ chức đạt hiệu cao cần phải hiểu tác động hợp lý để tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc hăng hái, nhiệt tình đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức Tạo động lực lao động tạo khao khát tự nguyện để người lao động tăng cường nổ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Tạo động lực việc dẫn dắt nhân viên đạt mục tiêu đề với với nổ lực lớn Tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp, cách thức công cụ sử dụng tác động vào trình làm việc người lao động nhằm tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động Khi muốn tạo động lực lao động cho người lao động cần nhận diện nhu cầu họ vì: Theo Maslow, người hành động nhu cầu nhu cầu người không nên người hành động để thỏa mãn nhu cầu Mỗi người có hệ thống nhu cầu xếp thành mức độ từ thấp đến cao: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng nhu cầu hoàn thiện ngã Nhà quản trị muốn tạo động lực cho người lao động phải xác định người lao động mức độ nhu cầu từ lựa chọn kích thích phù hợp; Nhà quản trị cần tìm cách tác động đáp ứng nhu cầu dựa vào cân đối mục tiêu tổ chức khả tài thời kỳ; Quá trình tạo động lực lao động hiệu hướng đến việc kích thích thỏa mãn nhu cầu bậc cao 1.4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc giáo viên mầm non - Các yếu tố thuộc thân người giáo viên mầm non - Các yếu tố thuộc công việc - Các yếu tố thuộc tổ chức - Môi trường điều kiện làm việc tổ chức 1.4.3: Các bước tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non - Tìm hiểu đối tượng tạo động lực - Xây dựng kế hoạch tạo động lực - Tiến hành tạo động lực làm việc - Đánh giá kết tạo động lực làm việc Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 2.1 Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 2.1.1 Khái niệm Quản lý hoạt động thiết lập quan hệ tương tác chủ thể khách thể quản lý nhằm định hướng, tổ chức, đạo – phối hợp kiểm soát hoạt động làm biến đổi trạng thái tổ chức theo mục tiêu xác định Quản lý phát triển chương trình nhà trường mầm non hoạt động thiết lập quan hệ tương tác cán quản lý tập thể giáo viên nhà trường nhằm định hướng, tổ chức, đạo – phối hợp kiểm soát hoạt động biên soạn chương trình nhà trường từ chương trình giáo dục mầm non quốc gia cho phù hợp với nguồn lực nhà trường điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 2.1.2 Một số mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Hình Mơ hình xen vào quản lý phát triển chương trình Đặc trung mơ hình kết nối đa dạng, chí mâu thuẫn nhóm tồn mơi trường phụ thuộc lẫn Người lãnh đạo không ép buộc người phải có chung ý kiến mà quan tâm tới quan điểm khác Người lãnh đạo tiếp cận đến nhiều nhóm đối tượng liên quan để có thông tin đa chiều, sử dụng thông tin đa chiều phát triển chương trình giúp tăng khả thích ứng chương trình giáo dục Nhìn chung, mơ hình quản lý phát triển chương trình có ưu nhược điểm định Việc sử dụng mơ hình quản lý phát triển chương trình cần phải nhiều yếu tố như: quan niệm chương trình, cách tiếp cận phát triển chương trình, mơ hình phát triển chương trình điều kiện cụ thể khác * Trong bối cảnh nay, cán quản lý nên chọn mơ hình bánh xe quản lý phát triển chương trình nhà trường Bởi theo tình hình địa phương khác nhau, điều kiện kinh tế khác nên nên Các thành viên tham gia phát triển chương trình có vai trò nhau, tham gia ý kiến đưa định, người lãnh đạo trung tâm việc phát triển chương trình Mọi định chương trình phải thơng qua lãnh đạo người có quyền phủ Người lãnh đạo đầu mối gắn kết thành viên lại với 2.2 Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập 2.2.1 Cộng đồng học tập Cộng đồng học tập tập hợp dân cư sống địa bàn, nơi người dân cộng đồng tạo điều kiện tổ chức học tập thường xuyên, suốt đời nhằm đạt kết cụ thể cho việc phát triển cá nhân, gia đình có đóng góp tích cực cho cộng đồng, xã hội Dấu hiệu nhận biết cộng đồng học tập: - Dấu hiệu thứ nhất: Các cá nhân tổ chức cộng đồng đảm bảo điều kiện quan trọng, cần thiết cho việc thúc đẩy học tập suốt đời.Bao gồm: Sự lãnh đạo Đảng nhà nước chủ trương sách, chế thúc đẩy học tập suốt đời; Sự cam kết trị đạo điều hành, quản lý có hiệu cấp ủy Đảng; Hoạt động hiệu ban đạo cộng đồng học tập; Sự tham gia phối hợp hiệu quan, ban, ngành, đoàn thể địa phương - Dấu hiệu thứ hai: Người dân thuộc lứa tuổi, trình độ cộng đồng học tập thường xuyên, suốt đời nhiều hình thức khác - Dấu hiệu thứ ba: Việc học cộng đồng đem lại hiệu quả, tác động tích cực cho thân người học gia đình, cộng đồng mặt phát triển cá nhân, tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa – xã hội bảo vệ môi trường Vậy, phải xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập? Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập nhằm: Đổi toàn diện giáo dục Đào tạo Việt Nam nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong chuyên đề nghiên cứu mơ hình đổi nhà trường “mơ hình xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”, mơ hình giáo 10 - Phát triển tư giáo viên cách có hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới nghiệp phát triển nhà trường - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác - Khuyến khích giáo viên nhìn lại trình tự đánh giá - Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) - Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực I.4.3 Quan điểm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non “ Một giáo viên mầm non phải đa kỹ vừa người dạy trẻ kỹ sống, khiếu hội họa, thẫm mỹ, thể dục thể chất,… Bên cạnh đó, giáo viên mầm non phải chuyên gia tâm lý, người nghiên cứu hành vi hàng ngày trẻ để trẻ có hướng chăm sóc, giáo dục tốt nhất” Chính thế, khả thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường mầm non nay: Nắm đối tượng nghiên cứu khoa học Giáo dục mầm non; sở lựa chọn vấn đề thiết thực để đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thay phù hợp Đảm bảo yêu cầu ứng dụng, bao gồm ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào việc giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn dạy học, quản lý giáo dục mầm non, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải ứng dụng trở lại nhằm phục vụ tốt hơn, rộng rãi hoạt động giáo dục trường mầm non Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sử dụng lúc hai nhóm phương pháp định lượng định tính Trong đó, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng coi trọng khả lượng hóa kết nghiên cứu, kết kiểm chứng cơng cụ khoa học tin cậy 13 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động thường xuyên, liên tục, đòi hỏi tất đội ngũ giáo viên cán quản lý tham gia 2.5 Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non 2.5.1 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non: Là hoạt động có ý nghĩa quan trọng góp phần định chất lượng GDMN Bồi dưỡng giáo viên mầm non trình bổ sung tri thức kỹ nhằm tăng cường lực phẩm chất cho giáo viên mầm non Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non nối tiếp trình đào tạo (bồi dưỡng sau đào tạo), có hoạt động bồi dưỡng lại tạo tiền đề tiêu chuẩn cho trình đào tạo quy bậc cao trình độ chuyên môn lĩnh vực cụ thể Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên hoạt động dạy – học thực đặn, liên tục nhằm cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho giáo viên, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngành mong muốn toàn xã hội 1.5.1 Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên mầm non thân 2.6 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức “ Nghiên cứu học ” 2.5.1 Nội dung tổ chức sinh hoạt chuyên mơn hình thức “nghiên cứu học” Xây dựng Tổ/ Khối chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin GV để người có hội lựa chọn thơng tin cần thiết cho cơng việc mình; tạo động lực làm việc cho GV, phát huy vai trò tự chủ GV chun mơn - Phát huy tốt vai trị Tổ trưởng chuyên môn (TTCM), tổ phân công nhiệm vụ hợp lý, phát huy tối đa lực tiềm tàng vai trò GV tổ; tăng cường khả làm việc nhóm hợp tác GV tổ 14 - Tăng cường trình tự học, tự bồi dưỡng; động viên, khuyến khích GV nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Đặc biệt coi trọng đề cao lực riêng biệt GV giảng dạy, giáo dục - Xây dựng chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ trọng tâm năm học Sở GDĐT, Phòng GD, vào tình hình thực tế trường tổ chuyên môn, TTCM lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề, nội dung sinh hoạt chuyên đề cần bám sát vào định hướng đổi phương pháp, đánh giá dạy học có tính khả thi - TTCM phân cơng GV/nhóm GV nghiên cứu báo cáo chuyên đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề TCM cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích chiêm nghiệm Ở giai đoạn, tổ chun mơn u cầu GV/nhóm GV nghiên cứu phải có hoạt động việc làm cụ thể - Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề TCM/ KCM thuận lợi, khả thi, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề, trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt từ đầu năm học 1.6.2 Kết luận chung vận dụng hình thức NCBH SHCM để bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Mầm non Vận dụng tốt hình thức NCBH sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp GV mầm non đưa lại hiệu quả: - Giáo viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề liên quan đến phát triển chun mơn - Giáo viên có khả nhận ra, biết chấp nhận cá nhân học sinh - Giáo viên hiểu áp dụng phương pháp giáo dục vào thực tế giảng dạy hàng ngày - Giáo viên khuyến khích hỗ trợ tự học nâng cao lực đổi phương pháp dạy học 15 - Giáo viên đổi cách tiếp cận phương thức tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn nhà trường - Giảm thiểu áp lực nhận xét, đánh giá, xếp loại dạy giáo viên -Tạo hội cho GV thể tinh thần chủ động, sáng tạo… phương diện hoạt động sư phạm nhằm phát triển nâng cao lực nghề nghiệp… 2.7 Đạo đức cán quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng Một số nguyên tắc đạo đức người cán quản lý cần tuân thủ trường mầm non cộng động - Ở trường mầm non: Công bằng, khách quan công việc ứng xử với người, đánh giá nhận xét cán bộ, giáo viên, nhân viên quyền; bố trí cơng việc, giải cơng việc có tình, có lý; Tơn trọng nhân phẩm người khác; biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở; kiên định, linh hoạt - Đối với cộng đồng: Cán quản lý cần huy động nguồn lực cho nhà trường, góp phần tạo nên chuyển biến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; trao đổi với phụ huynh số yêu cầu nhà trường với thái độ chân thành, cởi mở, thân thiện; bình tĩnh phân tích vấn đề mà phụ huynh có nhu cầu giải Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị cơng tác PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên Thời gian thực tế: 5/2020 Đơn vị công tác: …………………………………………………… Địa đơn vị công tác: ………………………………………………… Điện thoại: ………………………… Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: …………………………………………………………… 16 I SƠ LƯỢC CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường Mầm non ……………………… gồm 10 lớp bán trú với tổng số 327/185 học sinh, trường có điểm trường Tổng số CBGV, NV 30/29 nữ, CB,GV, NV có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, nhiều năm ln đạt thành tích cao Đội ngũ gv ln trẻ khỏe, nặng động, nhiệt tình ln u nghề mến trẻ Nhà trường có khn viên rộng rãi thoáng mát I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường: * Ban Giám Hiệu: + Hiệu Trưởng: …………………………………………………………… + Phó Hiệu trưởng: ……………………………………………………… * Các tổ chức, đồn thể: - Cơng đồn + Chủ Tịch: ……………………………………………………………… + Phó Chủ Tịch: ………………………………………………………… + Ủy viên : ………………………………………………………………… Bí thư chi ủy : …………………………………………………………… Bí thư chi đồn: ………………………………………………………… * Các tổ chun mơn: Trường có 02 tổ chun mơn I.3 Đội ngũ giáo viên : +Về Đội ngũ, CB, GV, NV Tổng số 30 đ/c - CBQL: 03 đ/c - Giáo viên: 23 đ/c, biên chế 12, hợp đồng 11 - Nhân viên : 04 đ/c ( bảo vệ , cấp dưỡng) - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: + Đạt chuẩn: đ/c + Trên chuẩn: 22 đ/c I.4 Ban đại diện cha mẹ học sinh + Trưởng ban: ………………………………… + Phó ban : …………………………………………… 17 I.5 Học sinh - Năm học 2019 - 2020: Tổng số 327/186 cháu/10 lớp - Trẻ trường đảm bảo đủ số lượng lớp, với số lượng giáo viên, trẻ phát triển bình thường Lớp học tổ chức theo quy định Trường có đủ giáo viên theo quy định - Kiến thức trẻ tiếp thu tốt, trẻ có nề nếp thói quen lễ giáo tốt biết chào hỏi khách đến thăm I.6 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục TT Khối lớp Số Tổng lớp số HS 3- tuổi 29 Tình hình học sinh SDD Thiếu Bình cân thường 27 4-5 tuổi 77 69 – tuổi 221 16 203 Cộng 12 327 24 11 299 Thừa Béo cân phì 0 0 Nhận xét số lượng, tình trạng dinh dưỡng, phát triển tâm thần – vận động trẻ: - Tỷ lệ trì trẻ đến lớp cao ( 98%), Tỷ lệ trẻ chuyên cần đến lớp 96% Tỷ lệ suy dinh dưỡng 7,3%, Tỷ lệ giáo viên lớp ,1,91GV/lớp Trẻ trường đảm bảo đủ số lượng lớp - Các cháu phát triển toàn diện mặt, kiến thức tiếp thu tốt, thói quen lễ giáo tốt I.7 Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe học sinh, kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chun mơn ): Có đầy đủ, cụ thể I.8 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường - Thành tích chung nhà trường: Tập thể lao động xuất sắc, Bằng khen tỉnh Gia Lai, tập thể LĐTT cấp huyện nhiều năm Cơng đồn vững mạnh, Chi sạch, vững mạnh tiêu biểu - Thành tích cán bộ, giáo viên: Lao động tiên tiến 21/30 Chiến sĩ thi đua 3/24 - Giáo viên giỏi cấp trường 19/23, huyện 5/23, tỉnh 1/23 II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN 18 II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chun mơn với 23 GV Trong giáo viên biên chế 12 Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân CĐ TC 12 Số lượng GV đạt chuẩn Hạng II Hạng III Hạng IV 18 Tổng cộng 12 18 Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đảm bảo đạt chuẩn chuẩn Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng tỉ lệ giáo viên chuẩn II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 30 người ( 15 ĐHSPMN); có 03 cán qua đào tạo quản lý giáo dục, 03 cán bồi dưỡng trung cấp trị - Chất lượng: Đã đáp ứng yêu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Nâng cao cơng tác bồi dưỡng trị, quản lý giáo dục cho 03 đồng chí cán quản lí II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng 04 (Bảo vệ 01, 03 cấp dưỡng) - Chất lượng: Tương đối đáp ứng yêu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: bổ sung kế toán biên chế III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Diện tích khn viên trường: 10.850 m2, đảm bảo yêu cầu môi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát, đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 12 phịng 19 + Diện tích: 60 m2/phịng, tương đối đảm bảo thống mát + Bàn ghế: Có đầy đủ số lượng cho trẻ, đảm bảo phù hợp với lứa tuổi học sinh + Tivi hình lớn: cái, bố trí phù hợp + Hệ thống đèn, quạt: Tương đối đáp ứng đầy đủ yêu cầu học tập sinh hoạt cho học sinh - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: - Diện tích sân chơi: 500 mét vng - Có đủ dụng cụ đồ chơi theo quy định: 115 danh mục đồ chơi - Có xanh bóng mát, vườn hoa - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: STT Các phịng chức Phòng nghệ thuật Phòng thể chất Phòng hiệu Bếp ăn Trang thiết bị Đầy đủ Tương Thiếu lạc đại đối đầy hậu đủ Ghi x x x III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Đảm bảo phục vụ nhu cầu học sinh III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học Đáp ứng yêu cầu hoạt động, cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức sử dụng có hiệu thiết bị dạy học III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Có nhà vệ sinh trẻ nam nữ, nhà vệ sinh giáo viên, đủ nhà vệ sinh điểm lẻ Chất lượng nhà vệ sinh tương đối đảm bảo - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Một tuần, Nhà trường có lịch thu gom rác thải lần nên đảm bảo vệ sinh 20 IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên kịp thời, sát với chương trình giảng dạy - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu R chừa trống o) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn R Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: R Phong phú, đa dạng o Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa o Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn R Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên R Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu học o Hình thức họp trao đổi trực tiếp o Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh R Coi trọng, đạt hiệu cao o Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình giáo dục mầm non phù hợp địa phương .) R Sinh hoạt thường xuyên trọng mức o Chưa coi Nhận xét, đề xuất: IV.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học R Được xây dựng cụ thể công khai o Được xây dựng không công khai o Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường 21 - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định: R Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể ràng, cụ thể o Tương đối đầy đủ, rõ o Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục R Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn o Có tính tích hợp liên mơn o Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn o Mang tính đơn mơn - Phương pháp, hình thức giáo dục R Đa dạng, đề cao chủ thể HS o Chủ yếu dạy nội khố o Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực - Tổ chức thực R Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục R Được phân cơng cụ thể R Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường R Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Đạt chuẩn Phổ cập trẻ tuổi 100% IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách o Có cán chun trách o Đồn niên R Giáo viên chủ nhiệm o Giáo viên môn - Mức độ tổ chức R Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên o Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, 22 R Phương pháp phù hợp, hiệu o Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường R Mơi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội o Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường R Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS o Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: Kết thực chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất ngày nâng cao IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường: Đảm bảo thực cơng khai V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Nhà trường xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG Qua đợt tìm hiểu thực tế, thân rút số học kinh nghiệm: - Có nhìn khái qt, tổng quan thực trạng giáo dục Việt Nam, so sánh với phát triển giáo dục giới 23 - Một số phương pháp giảng dạy cho giáo viên mầm non cần cập nhật - Về công tác xây dựng kế hoạch phát triển trường học theo định kỳ năm, công tác tham mưu xây dựng sở vật chất biện pháp vận động nguồn xã hội hóa giáo dục ngày phát triển Xây dựng mơ hình phát triển trường học thân thiện học sinh tich cực cách trồng xanh, hoa vườn rau bé - Cá nhân giáo viên lập kế hoạch, mục tiêu cho giáo dục mầm non - Một số biện pháp hay công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học theo kế hoạch nhận - Phối hợp tốt với đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ - Lập kế hoạch trao dồi chăm sóc giáo dục trẻ - Có kế hoạch biên soạn giáo trình, giảng, đáp ứng tốt hoạt động giảng dạy - Kết luận chung kiến nghị + Những vấn đề thân thu sau khóa học Khố bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ giảng viên thực giúp thân thay đổi nhận thức chất hoạt động giảng dạy Trách nhiệm giáo viên mầm non hoạt động giảng dạy chăm sóc trẻ Đây qui định không mẻ nhận thức đầy đủ chất để thực điều thân nhận thức sâu sắc thông qua đợt học tập vừa Giáo viên chủ động hội nhập với trường bạn việc nâng cao trình độ lực cá nhân nội dung mà thân tự nhận thấy đươc ý thức đầy đủ hết Nội dung chuyên đề phù hợp với mục tiêu khóa bồi dưỡng Các chuyên đề cập nhật kiến thức quan trọng, phù hợp với nhu cầu, lực đội ngũ giáo viên mầm non 24 + Đề xuất giải pháp góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng cơng việc cá nhân đảm nhận nói riêng nhà trường nơi cơng tác nói chung Rèn luyện kĩ khái qt hóa lí thuyết chuyên đề, xác định chuyên đề ý nghĩa nhất, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động nghề nghiệp thân Rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học, cụ thể: xác định lĩnh vực nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành cá nhân đảm trách, thành lập nhóm nghiên cứu, chọn lựa phương pháp nghiên cứu cụ thể Rèn luyện kĩ giao tiếp hiệu với học sinh, kể hoạt động giảng dạy lẫn hoạt động khác nhà trường Hình thành, phát triển có kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy trường học + Kiến nghị - Đối tượng kiến nghị: + Đối với sở Giáo dục Đào tạo + Đối với trường Đại học sư phạm Quy Nhơn: - Cần tiếp tục trì hình thức bồi dưỡng nâng hạng cho đội ngũ cán giáo viên - Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho giảng viên (kể giảng viên trẻ) tham gia khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ - Cần tăng cường công tác kiểm tra sĩ số lớp, việc thực nhiệm vụ lớp học học viên nhằm đảm bảo tính nghiêm túc khóa bồi dưỡng * Đối với giảng viên hướng dẫn chuyên đề- Giảng viên cần chia sẻ tài liệu để học viên nghiên cứu trước tiến hành dạy - Áp dụng lí luận chuyên đề vào thực tiễn dạy học trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín 25 Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hạng Mạng internet 26 ... hỏi tất đội ngũ giáo viên cán quản lý tham gia 2.5 Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non 2.5.1 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non: Là hoạt động... pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục mầm non Qua thời gian... định chất lượng GDMN Bồi dưỡng giáo viên mầm non trình bổ sung tri thức kỹ nhằm tăng cường lực phẩm chất cho giáo viên mầm non Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non nối tiếp trình đào tạo (bồi

Ngày đăng: 28/06/2020, 00:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghiệp dưới hình thức “Nghiên cứu bài học”. 18-19 2.7. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở - BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG II GIÁO VIÊN MẦM NON
nghi ệp dưới hình thức “Nghiên cứu bài học”. 18-19 2.7. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở (Trang 2)
I.6. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục - BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG II GIÁO VIÊN MẦM NON
6. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w