1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG III MẦM NON

20 372 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Qua quá trình học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau: Chương trình học giúp tôi xác định những việc cần làm để phát triển năng lực chuyên môn , hoàn thiện nhân cách và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp . Để viết bài thu hoạch này , tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau : + Phương pháp thu thập tài liệu. + Phương pháp phân loại tài liệu . + Phương pháp nghiên cứu tài liệu . + Phương pháp điều tra . + Phương pháp tổng hợp .

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp MẦM NON III Lớp mở trung tâm GDTX – GDNN huyện Mang Yang BÀI THU HOẠCH KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Học viên: Đơn vị công tác: Gia Lai, tháng 10/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………… II A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG: Phần I: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1 Tổ chức máy hành nhà nước .2 1.2 Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục .3 1.3 Kỹ làm việc nhóm 1.4 Kỹ quản lý thời gian 10 Phần II: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP………………………………… … .12 Chuyên đề: Xây dựng môi trường tâm lý xã hội giáo dục trẻ trường mầm non…………………………………………………………………… 12 Phần III: XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NƠI CÔNG TÁC 15 1.Thực trạng 15 Nguyên nhân .16 Giải pháp 16 C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… …………… ……… 18 A PHẦN MỞ ĐẦU Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III, nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, giáo dục mầm non xu đổi mới, mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Những mặt mặt hạn chế mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường đó.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học mầm non thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh mầm non Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục mầm non Chương trình học giúp xác định việc cần làm để phát triển lực chun mơn , hồn thiện nhân cách rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Để viết thu hoạch , sử dụng số phương pháp sau : + Phương pháp thu thập tài liệu + Phương pháp phân loại tài liệu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra + Phương pháp tổng hợp B PHẦN NỘI DUNG Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Gồm chuyên đề cụ thể sau: Tổ chức máy quản lí nhà nước, Luật trẻ em hệ thống quản lí giáo dục, kĩ làm việc nhóm kĩ quản lí thời gian * Chuyên đề 1: Tổ chức máy quản lí nhà nước Bộ máy hành nhà nước máy nhà nước a Bộ máy nhà nước: Nhà nước tổ chức lớn tất loại tổ chức Đó loại tổ chức sinh với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác tùy theo bối cảnh, hồn cảnh đời 1.1.1 Bộ máy thực thi quyền lập pháp 1.1.2 Bộ máy thực thi quyền tư pháp 1.1.3 Bộ máy thực thi quyền hành pháp b Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ phận cấu thành máy nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp 1.3 Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước 1.3.1 Bộ máy hành nhà nước 1.3.2 Những đặc trưng máy hành nhà nước 1.4 Các yếu tố cấu thành tổ chức máy hành nhà nước 1.4.1 Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành - lãnh thổ 1.4.2 Cơ cấu tổ chức theo chức 1.4.3 Các yếu tố cấu thành máy hành nhà nước Tổ chức máy nhà nước hành trung ương 2.1 Vai trò hành nhà nước trung ương 2.2 Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước trung ương 2.2.1 Mơ hình “lập pháp trội” 2.2.2 Mơ hình “hành pháp trội” 2.2.3 Mơ hình cân 2.2.4 Mơ hình “quyền lực nhà nước thống nhất” 2.3 Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước trung ương Tổ chức máy hình nhà nước địa phương 3.1 Vai trò hành nhà nước địa phương 3.2 Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương 3.3 Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước địa phương tổ chức máy hành nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 4.1 Tổ chức máy hành nhà nước trung ương Việt Nam Cải cách tổ chức máy hành Nhà nước * Chuyên đề 2: Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục, vấn đề quyền bổn phận trẻ em, quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, cách thức thực Quyền trẻ em Việt Nam Những vấn đề quyền bổn phận trẻ em 1.1 Khái niệm quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em 1.2 Những quy định chung quyền bổn phận trẻ em theo pháp luật Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc bảo đảm thực quyền bổn phận trẻ em (Điều 5, Luật trẻ em quy định) 1.2.2 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 6, Luật trẻ em quy định) 1.2.3 Nguồn lực bảo đảm thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em (Điều 7, Luật trẻ em quy định) 1.3 Một số quyền trẻ em Quyền sống (Điều 12) Quyền khai sinh có quốc tịch (Điều 13) Quyền chăm sóc sức khỏe (Điều 14) Quyền chăm sóc, ni dưỡng (Điều 15) Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu (Điều 16) Quyền vui chơi, giải trí (Điều 17) Quyền giữ gìn, phát huy sắc (Điều 18) Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 19) Quyền tài sản (Điều 20) 10 Quyền bí mật đời sống riêng tư (Điều 21) 11 Quyền sống chung với cha, mẹ (Điều 22) 12 Quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ (Điều 23) 13 Quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi (Điều 24) 14 Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục (Điều 25) 15 Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động (Điều 26) 16 Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27) 17 Quyền bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28) 18 Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29) 19 Quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành (Điều 30) 20 Quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang (Điều 31) 21 Quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 32) 22 Quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội (Điều 33) 23 Quyền bày tỏ ý kiến hội họp (Điều 34) 24 Quyền trẻ em khuyết tật (Điều 35) 25 Quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn (Điều 36) 1.4 Bổn phận trẻ em 1.4.1 Bổn phận trẻ em gia đình (Điều 37) 1.4.2 Bổn phận trẻ em nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác 12 (Điều 38) 1.4.3 Bổn phận trẻ em cộng đồng, xã hội (Điều 39) 1.4.4 Bổn phận trẻ em quê hương, đất nước (Điều 40) 1.4.5 Bổn phận trẻ em với thân (Điều 41) Các quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em 2.1 Các nhóm quyền trẻ em Cơng ước quyền trẻ em năm 1989 Những Quyền trẻ em quy định cụ thể Công ước sau: Quyền sống (Điều 6) Quyền có họ tên quốc tịch (Điều 7) Quyền không bị phân biệt đối xử (Điều 2) Quyền giữ gìn sắc (Điều 8) Quyền bảo vệ chăm sóc (Điều 3) Quyền khơng bị tách khỏi cha mẹ (Điều 9) Quyền tự bày tỏ ý kiến (Điều 13) Quyền nuôi dưỡng giáo dục (Điều 18, 19) Quyền hưởng bảo vệ giúp đỡ đặc biệt Nhà nước tạm thời vĩnh viễn bị tước mơi trường gia đình (Điều 20) 10 Quyền chăm sóc sức khỏe (Điều 24, 25) 11 Quyền học hành (Điều 28) 12 Quyền nghỉ ngơi thư giãn (Điều 31) 13 Quyền thông tin (Điều 17) 14 Quyền tự kết giao hội họp hòa bình (Điều 15) 15 Quyền bảo vệ chống lại ngược đãi (Điều 19) 16 Quyền bảo vệ chống lại lạm dụng tình dục (Điều 34) 17 Quyền nhận làm nuôi (Điều 21) 18 Quyền nhận chăm sóc đặc biệt trẻ em khuyết tật (Điều 23) 19 Quyền bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế (Điều 32) 20 Bảo vệ trẻ em chống hình thức tra đối xử tàn ác (Điều 37) 21 Quyền trẻ em trường hợp vi phạm pháp luật hình (Điều 40) 23 Bảo vệ trẻ em trước nạn ma tuý (Điều 33) 2.2 Vai trò, trách nhiệm lực lượng việc thực Công ước quyền trẻ em Cách thức thực Quyền trẻ em Việt Nam 3.1 Chăm sóc giáo dục trẻ em 3.1.1 Bảo đảm chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 3.1.2 Bảo đảm chăm sóc sức khỏe trẻ em 3.1.3 Bảo đảm giáo dục cho trẻ em 3.1.4 Bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em 3.1.5 Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em 3.2 Bảo vệ trẻ em 3.2.1 Các cấp độ bảo vệ trẻ em 3.2.2 Trách nhiệm thực 3.2.3 Chăm sóc thay 3.2.4 Các biện pháp bảo vệ trẻ em trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng 3.3 Bảo đảm quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em 3.3.1 Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em 3.3.2 Bảo đảm tham gia trẻ em gia đình 3.3.3 Bảo đảm tham gia trẻ em nhà trường sở giáo dục khác 3.3.4 Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em 3.3.5 Bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em 3.4 Trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em 3.4.1 Trách nhiệm quan, tổ chức 3.4.2 Trách nhiệm gia đình, cá nhân sở giáo dục * Chuyên đề 3: Kỹ làm việc nhóm Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm kỹ làm việc nhóm, phương pháp kỹ thuật làm việc nhóm hiệu giáo viên mầm non Nhóm làm việc kỹ làm việc nhóm giáo viên mầm non 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhóm làm việc a) Khái niệm Nhóm tập hợp cá nhân có kỹ bổ sung cho cam kết chịu trách nhiệm thực mục tiêu chung b) Những yếu tố nhóm làm việc - Mục tiêu nhóm - Sự tương tác, liên hệ, giao tiếp thành viên nhóm - Quy tắc nhóm - Vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm c) Ý nghĩa làm việc theo nhóm - Phân cơng cơng việc - Quản lý kiểm sốt cơng việc - Giải vấn đề định - Thu thập thông tin ý tưởng - Xử lý thông tin - Phối hợp tăng cường tham cam kết - Đàm phán giải xung đột - Thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội tăng cường ý thức thân mối quan hệ với người khác - Nhận giúp đỡ việc thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ - Chia sẻ thơng cảm tạo nên chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tốt d) Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu e) Các nguyên tắc làm việc nhóm - Trợ giúp tơn trọng lẫn - Có trách nhiệm với cơng việc giao - Khuyến khích phát triển cá nhân - Gắn kết - Tạo đồng thuận - Vơ tư thẳng 1.1.2 Kỹ làm việc nhóm - Khái niệm - Lợi ích tầm quan trọng kỹ làm việc theo nhóm 1.1.3 Kỹ làm việc nhóm giáo viên mầm non 1.2 Các kỹ làm việc nhóm 1.2.1 Kỹ thuyết trình a) Khái niệm 10 b) Kỹ thuật thuyết trình hiệu - Giai đoạn chuẩn bị thuyết trình - Giai đoạn tiến hành thuyết trình - Giai đoạn kết thúc thuyết trình 1.2.2 Kỹ lắng nghe a) Khái niệm b) Kỹ lắng nghe hiệu 1.2.3 Kỹ giải xung đột nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật giải xung đột hiệu 1.2.4 Kỹ thảo luận nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật thảo luận nhóm hiệu 1.2.5 Kỹ hợp tác, chia sẻ a) Khái niệm b) Kỹ thuật hợp tác, chia sẻ hiệu 1.3 Vai trò thành viên nhóm Các phương pháp kỹ thuật làm việc nhóm hiệu giáo viên mầm non 2.1 Các loại hình nhóm 2.2 Cách phân chia nhóm - Nhóm dựa tác vụ nội dung - Nhóm dựa kinh nghiệm q trình - Nhóm lựa chọn - Nhóm ngẫu nhiên 2.3 Các phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp vấn đề - Phương pháp khung xương cá - Phương pháp “Bể cá vàng” 11 - Phương pháp động não - Phương pháp sử dụng đồ tư - Phương pháp sử dụng khung logic - Một số phương pháp kỹ thuật khác 2.4 Kỹ thuật làm việc nhóm - Lãnh đạo hợp tác - Chia sẻ mục tiêu làm việc - Xúc tiến họp họp hiệu - Kỹ thuật tiến trình Progress, Plans, Problems (PPP) - Tạo khơng khí vui vẻ hài hước - Tạo động lực cho nhóm - Định hướng nhóm Rèn luyện kỹ làm việc nhóm GVMN - Những kỹ nghề nghiệp sư phạm - Kỹ giao tiếp nhóm với trẻ nhỏ - Giao tiếp với đồng nghiệp phụ huynh - Kỹ soạn giáo trình tổ chức trò chơi - Kỹ y tế, sơ cứu giáo viên mầm non - Sử dụng thành thạo vi tính - Sự hài hước, dí dỏm * Chuyên đề 4: Kỹ quản lý thời gian Quản lý thời gian giáo viên mầm non việc giáo viên mầm non kiểm soát tốt đưa định sáng suốt cách sử dụng thời gian q trình ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Những vấn đề chung quản lý thời gian kỹ quản lý thời gian giáo viên mầm non 1.1 Quản lý thời gian kỹ quản lý thời gian 1.2 Quản lý thời gian kỹ quản lý thời gian giáo viên mầm non 12 1.3 Lợi ích việc quản lý thời gian - Tăng quỹ thời gian cá nhân - Tăng hiệu công việc, tăng suất - Tăng niềm vui sống - Giảm căng thẳng, áp lực làm cho sống trở nên dễ dàng 1.4 Học cách sử dụng thời gian hiệu Theo Martin Manser để quản lý thời gian cách hiệu cần: - Hiểu thân - Hiểu công việc - Ngăn nắp - Làm việc tốt - Làm việc nhóm tốt - Giao tiếp hiệu - Kiểm soát thời gian Quy trình quản lý thời gian 2.1 Sơ đồ quản lý thời gian - Khi quản lý thời gian sử dụng sơ đồ chữ A 2.2 Các bước quản lý thời gian 2.2.1 Lập kế hoạch công việc - Bước 1: Liệt kê công việc cần làm/ hoạt động cụ thể khoảng thời gian - Bước 2: Sắp xếp công việc hoạt động theo thứ tự ưu tiên - Bước 3: Phân bổ thời gian hợp lý - Bước 4: Đưa công việc/ hoạt động hạn thời gian xếp ổn thỏa vào khung kế hoạch 2.2.2 Thực theo kế hoạch công việc 2.2.3 Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh việc thực kế hoạch công việc Rèn luyện kỹ quản lý thời gian hiệu cho giáo viên mầm non 13 3.1 Thời gian quy định cho công việc hàng ngày giáo viên mầm non theo chế độ sinh hoạt trẻ 3.2 Rèn luyện kỹ quản lý thời gian hiệu cho giáo viên mầm non hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Một số điểm cần ý rèn luyện kỹ quản lý thời gian giáo viên mầm non Liên hệ thân: người giáo viên mầm non vất vả, đòi hỏi chun mơn lẫn tinh thần trách nhiệm, thân người giáo viên muốn tạo động lực cho phải biết: + Phát huy sức mạnh thể chất, tinh thần + Sẵn sàng đối mặt với thất bại + Kiên trì trình phấn đấu + Tự đặt phần thưởng + Tạo thách thức, mục đích lớn lao cho thân Bên cạnh phía nhà trường xã hội: + Quản lý theo mục tiêu + Khuyến khích nhân viên tham gia vào q trình định + Kỷ luật nghiêm hiệu + Thực khuyến khích tài + Thực khuyến khích tâm lý – xã hội Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở phần gồm chuyên đề cụ thể sau: - phát triển chương trình giáo dục mầm non khối lớp - Xây dựng môi trường tâm lí – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non - Đánh giá phát triển trẻ mầm non - Tổ chức , huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm non 14 - Đạo đức giáo viên mầm non việc xử lý tình sư phạm mầm non - Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non - Kĩ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên *.Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Chuyên đề giúp hiểu rõ khái niệm xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Biết yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Kỹ hướng dẫn tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Những vấn đề chung xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non a Khái niệm Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống đó, chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường tâm lý – xã hội môi trường xây dựng sở bầu khơng khí sư phạm nhà trường, mối quan hệ thành viên nhà trường với nhau, mối quan hệ nhà giáo dục với người học, mối quan hệ người học với b Đặc điểm môi trường tâm lý – xã hội trường mầm non - Mơi trường an tồn: Đảm bảo cho trẻ chăm sóc, dạy dỗ tình cảm u thương, gần gũi - Môi trường phong phú: trường mầm non có nhiều thành viên hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên, trẻ mầm non - Môi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ giao tiếp trực tiếp 15 - Môi trường tự - Môi trường có tơn trọng, tin lẫn - Mơi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động c Ảnh hưởng môi trường tâm lý – xã hội đến phát triển trẻ mầm non - Đối với phát triển thể chất - Đối với phát triển tâm lý + Mặt nhận thức + Mặt tình cảm + Mặt hành vi Yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non a Hiểu đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non - Sự phát triển thể chất - Những đặc điểm chung phát triển tâm lý - Hoạt động chủ đạo trẻ mầm non b Nhận thức rõ ảnh hưởng môi trường tâm lý – xã hội đến phát triển trẻ trường mầm non c Phối hợp lực lượng giáo dục để xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo trẻ trường mầm non Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non a Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa tinh thần cộng tác - Nội quy, quy tắc ứng xử thành viên trường mầm non 16 - Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử thành viên trường mầm non với nhau, với phụ huynh trẻ cộng đồng - Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ với thành viên khác trường mầm non b Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện thành viên trường mầm non với trẻ - Phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo mẹ - Phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo c Xây dựng hành vi tích cực - Xây dựng hành vi tích cực thành viên trường mầm non với trẻ - Xây dựng hành vi tích cực thành viên trường mầm non với - Xây dựng hành vi tích cực trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với thành viên khác trường mầm non Phần III XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NƠI CÔNG TÁC 1.Thực trạng: Trong năm học 2018 – 2019 Nhà trường phân công bảm nhiệm lớp Mẫu giáo làng groi – Kon Thụp – Mang Yang Cũng phân hiệu khác trường , lớp Mẫu giáo làng Groi - Kon Thụp làng có Kinh tếVăn hóa xã hội nhiều khó khăn, nhiều hạn chế đan xen Điều phần ảnh hưởng đến mặt văn hóa nhân dân, việc xây dựng quản lý văn hóa làng Tuy nhiên với văn hóa đa dạng, mang nhiều 17 sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên góp phần quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân, sở giáo dục Hiện xây dựng đề án chiến lược phát triển giáo dục tất sở giáo dục, thấy tầm quan trọng xứ mạng văn hóa nhà trường, định trường tồn tổ chức, có ý nghĩa quan trọng với trường học, lẽ tính văn hóa tính chất đặc thù nhà trường, tổ chức dựa tiêu chí như: Nhà trường nơi đào tạo trẻ chủ nhân tương lai; nhà trường nơi người với người, người dạy người học hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hóa, theo cách thức văn hóa, dựa phượng tiện văn hóa mơi trường văn hóa đại diện cho vùng, miền địa phương Chính mà giáo viên cộng đồng làng thảo luận chiến lược dạy học vấn đề chương trình, để xây dựng môi trường lớp học làng … Nguyên nhân: Tuy nhiên, đặc thù điều kiện sống chịu chi phối văn hóa cũ, thủ tục lạc hậu từ lâu đời Nhiều thủ tục, tập tục xấu thôn, người đồng bào dân tộc thiểu số ăn sâu vào tiềm thức, suy nghĩ hành động đa số bà con, học sinh dân tộc thiểu số, gây số khó khăn định cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lớp học làng nói riêng lớp địa bàn xã Kon Thụp nói chung nhiều bất cập Giải pháp: - Phối kết hợp với cán thôn làng tuyên truyền đến bậc phụ huynh cộng đồng hiểu kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Người giáo viên phải người gương mẫu đầu hoạt động lớp phụ trách, để phụ huynh tin tưởng vào lực 18 - Xây dựng tương tác giáo viên cộng đồng nhịp nhàng, hòa đồng để xây dựng tập thể có chung tầm nhìn, quan điểm, phát huy nỗ lực cá nhân đường hoàn thiện thân để hướng đến mục tiêu nhà trường chất lượng giáo dục nhiệm vụ giáo dục khác - Xây dựng tập thể giáo viên với phụ huynh học sinh biết hợp tác hoạt động đặc biệt tinh thần “Giáo viên học sinh học tập” - Người giáo viên phải xây dựng lớp học theo mục tiêu phát triển cụ thể, biết tổ chức hoạt động cách khoa học, có nhu cầu tiến bộ, khẳng định thân tập thể, tập thể thừa nhận - Giáo viên phải đầu công việc lớp Chấp hành tốt đạo cấp trên, bảo quản tốt sở vật chất có, tiếp tục tham mưu với lãnh đạo cấp hỗ trợ sở vật thiết bị dạy học cho lớp phụ trách C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy thân nhận thấy nắm vững kiến thức học Đề đáp ứng nhu cầu giáo dục nay, mong cấp lãnh đạo có thẩm quyền cần quan tâm đặc biệt đội ngũ giáo viên học thăng hạng chúng tôi, tạo điều kiện tốt để giáo viên nâng ngạch công chức sớm …………, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Người viết 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật trẻ em năm 2016 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục Mầm non, Nhà xuất Đại Học Quốc gia, Hà Nội năm 2015 Nguyễn ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Sư phạm, 2016 Nguyễn Đình Xuân, Giaos trình tâm lý học quản lý, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Đặng Đình Bơi, giảng kỹ làm việc nhóm, (2010) http://www.slideshare.net/lovo4all1080/11 - ky - nang - lam- viec - nhom 20 ... Kỹ thuyết trình a) Khái niệm 10 b) Kỹ thu t thuyết trình hiệu - Giai đoạn chuẩn bị thuyết trình - Giai đoạn tiến hành thuyết trình - Giai đoạn kết thúc thuyết trình 1.2.2 Kỹ lắng nghe a) Khái... chun mơn , hồn thiện nhân cách rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Để viết thu hoạch , sử dụng số phương pháp sau : + Phương pháp thu thập tài liệu + Phương pháp phân loại tài liệu + Phương pháp nghiên... đột nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thu t giải xung đột hiệu 1.2.4 Kỹ thảo luận nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thu t thảo luận nhóm hiệu 1.2.5 Kỹ hợp tác, chia sẻ a) Khái niệm b) Kỹ thu t hợp tác, chia sẻ hiệu

Ngày đăng: 28/06/2020, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w