1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai thu hoach thang hang 3 - mam non

8 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 30,95 KB

Nội dung

Câu 1: Khái niệm Phát triển chương trình giáo dục mầm non Phát triển chương trình giáo dục mầm non là quá trình nghiên cứu, thiết kế xây dựng, điều chỉnh làm biến đổi và hoàn thiện chương trình giáo dục cho trường khối lớp từ chương trình khung của Bộ GDĐT và tình hình thực tế của trường khối lớp Phát triển chương trình khối, lớp có nghĩa là từ chương trình khung chung cho cả quốc gia xây dựng thành chương trình cụ thể cho một độ tuổi cụ thể, cho một lớp học cụ thể. Chương trình cụ thể là một kế hoạch có tính mở và linh hoạt để tạo ra các trãi nghiệm vừa bổ ích vừa vui vẻ trên thực tế cho trẻ nhằm đạt đuộc các mục tiêu mong muốn ở trẻ.1.1 Đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớp Đáp ứng nhu cầu đổi mới chung của giáo dục việt nam, đòi hỏi của xã hội và thực tế phát triển chung của đất nước, phù hợp với từng giai đoạn, từng vùng miền cụ thể. Thực hiện mục tiêu hội nhập theo xu hướng toàn cầu hóa Giúp giáo viên chủ động, sáng tạo trong công việc (không rập khuôn..) phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của trẻ tại nhóm lớp Giáo viên tự đánh giá sự tiến bộ và phát triển của trẻ dưới tác động của chương trình điều chỉnh phù hợp. Giúp hình thành ở trẻ những kiến thức kĩ năng 1 cách có hệ thống nhằm đạt được mục tiêu hình thành năng lực, đáp ứng nhu cầu và hứng thú của trẻ. 1.2 Thực trạng về việc phát triển chương trình giáo dục mầm non tại nhóm lớp đang công tác.Tôi hiện đang công tác tại trường mầm non Mạ Non Huyện Nhà Bè. Được sự quan tâm hướng dẫn tận tình trong công tác chuyên môn của các cấp lãnh đạo cũng như ban giám hiệu nhà trường về việc phát triển chương trình GDMN. Nhà trường luôn nắm bắt kịp thời những đổi mới trong chương trình, triển khai tốt tới từng cán bộ giáo viên trong nhà trường, tham gia học tập các lớp tập huấn chương trình giáo dục mầm non do ngành tổ chức. Với những nhận thức đúng đắn về việc phát triển chương trình GDMN tôi nhận thấy như sau: Thuận lợi Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng Đội ngũ cán bộ quản lí thật sự có trình độ chuyên môn vững vàng và năng lực về quản lí phù hợp với vị trí quản líkhó khăn Còn thiếu cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ chưa đồng bộ nhất là đồ chơi ngoài trời chưa mang tính hiện đại. Tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được khắc phục Là một huyện ngoại thành nên công tác huy động xã hội hóa giáo dục còn hạn chế. Chế độ chính sách đối với giáo viên tuy đã được quan tâm song vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu hiện tại, Đội ngũ nhân viên hợp đồng thuê khoán của trường chiếm đến 30%, mức lương quá thấp đời sống gặp nhiều khó khăn.Hướng giải quyết Với sự phát triển chương trình giáo dục mầm non bản thân tôi nắm vững tốt các nội dung giáo dục theo lứa tuổi và xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với chương trình khung và tiến hành soạn giảng dựa vào điều kiện thực tế của địa phương và khả năng của trẻ tại lớp. Tôi luôn áp dụng theo chương trình GDMN mới giúp cho trẻ được thực hành, trẻ được trải nghiệm, được khám phá bằng các giác quan, được rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. Đồng thời giúp trẻ bộc lộ khả năng của bản thân và ngày càng mạnh dạn, tự tin, phát huy vai trò chủ động sáng tạo trong các hoạt động… Bản thân tôi luôn áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tòi phát huy trí tưởng tượng, nghĩ ra nhiều cách chơi, đáp ứng việc cung cấp và củng cố kiến thức, kỹ năng cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm tham gia vào các chương trình lễ hội tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin... Bên cạnh đó bản thân tôi cũng đã thực hiện được việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đó là: Dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ lớp mình. Luôn tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau gồm cả hoạt động vui chơi, vì vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để học tập như khám phá, sáng tạo, đóng vai, tưởng tượng và tương tác với bạn bè.Cần thể hiện vai trò của giáo viên là người tạo cơ hội, hỗ trợ và hướng dẫn quá trình học tập của trẻ, cần tránh áp đặt trẻ; Cần tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào việc lập kế hoạch ( hỏi ý kiến trẻ, gợi ý cho trẻ trẻ đề xuất và khởi xướng các hoạt động); Tạo cơ hội cho trẻ tích cực học hỏi qua vui chơi và các trải nghiệm của chính mình; chương trình cụ thể của khối, lớp cần có độ mở và linh hoạt để giáo viên có thể thay đổi tùy vào diễn tiến của các hoạt động, hứng thú và khả năng của trẻ; chương trình cụ thể của khối, cần thể hiện sự liên kết giữa những gì trẻ đã, đang và sẽ học, cách tiếp cận tích hợp trong xây dựng nội dung chương trình; Cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, chú trọng hoạt động theo nhóm nhỏ và cá nhân, tổ chức các hoạt động không chỉ trong lớp học mà còn vượt ra ngoài phạm vi lớp học ( hoạt động ngoài trời, tham quan,...)Câu 2:Để xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện với trẻ, giáo viên mầm non cần thực hiện các phương thức giao tiếp ứng xử:Giáo dục mầm non mang tính chất của giáo dục gia đình, mang nặng yếu tố cảm xúc. Giáo viên mầm non được ví như người mẹ hiền của trẻ. Do đó, cần xây dựng môi trường tâm li – xã hội trong trường mầm non gần gũi, ấm cúng, thân thiên tao cho trẻ sự an toàn, thoải mái, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá. Làm sao để trẻ luôn cảm nhận “mỗi ngày đến trường là một ngày vui.

Họ tên: Phạm Thị Ngọc Ánh Mã lớp: Q712102 Ngày sinh: 13/7/1989 Tên lớp: CDND Mầm non hạng Số thứ tự (theo DS): 81 Địa điểm học: TTBDCT Quận KIỂM TRA PHẦM II BÀI LÀM Câu 1: *Khái niệm Phát triển chương trình giáo dục mầm non - Phát triển chương trình giáo dục mầm non trình nghiên cứu, thiết kế xây dựng, điều chỉnh làm biến đổi hồn thiện chương trình giáo dục cho trường- khối lớp từ chương trình khung Bộ GD&ĐT tình hình thực tế trường- khối lớp - Phát triển chương trình khối, lớp có nghĩa từ chương trình khung chung cho quốc gia xây dựng thành chương trình cụ thể cho độ tuổi cụ thể, cho lớp học cụ thể Chương trình cụ thể kế hoạch có tính mở linh hoạt để tạo trãi nghiệm vừa bổ ích vừa vui vẻ thực tế cho trẻ nhằm đạt đuộc mục tiêu mong muốn trẻ 1.1 Đánh giá tầm quan trọng việc phát triển chương trình giáo dục mầm non khối lớp - Đáp ứng nhu cầu đổi chung giáo dục việt nam, đòi hỏi xã hội thực tế phát triển chung đất nước, phù hợp với giai đoạn, vùng miền cụ thể - Thực mục tiêu hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa - Giúp giáo viên chủ động, sáng tạo công việc (không rập khuôn ) phù hợp với điều kiện khả thực tế trẻ nhóm lớp - Giáo viên tự đánh giá tiến phát triển trẻ tác động chương trình điều chỉnh phù hợp - Giúp hình thành trẻ kiến thức - kĩ cách có hệ thống nhằm đạt mục tiêu hình thành lực, đáp ứng nhu cầu hứng thú trẻ 1.2 Thực trạng việc phát triển chương trình giáo dục mầm non nhóm lớp cơng tác Tơi công tác trường mầm non Mạ Non Huyện Nhà Bè Được quan tâm hướng dẫn tận tình công tác chuyên môn cấp lãnh đạo ban giám hiệu nhà trường việc phát triển chương trình GDMN Nhà trường ln nắm bắt kịp thời đổi chương trình, triển khai tốt tới cán giáo viên nhà trường, tham gia học tập lớp tập huấn chương trình giáo dục mầm non ngành tổ chức Với nhận thức đắn việc phát triển chương trình GDMN tơi nhận thấy sau: *Thuận lợi - Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng - Đội ngũ cán quản lí thật có trình độ chun mơn vững vàng lực quản lí phù hợp với vị trí quản lí *khó khăn - Cịn thiếu sở vật chất, khơng đảm bảo điều kiện làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục - Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ chưa đồng đồ chơi ngồi trời chưa mang tính đại - Tình trạng thiếu giáo viên chưa khắc phục - Là huyện ngoại thành nên công tác huy động xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế - Chế độ sách giáo viên quan tâm song chưa đáp ứng so với nhu cầu tại, Đội ngũ nhân viên hợp đồng thuê khoán trường chiếm đến 30%, mức lương thấp đời sống gặp nhiều khó khăn *Hướng giải - Với phát triển chương trình giáo dục mầm non thân nắm vững tốt nội dung giáo dục theo lứa tuổi xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với chương trình khung tiến hành soạn giảng dựa vào điều kiện thực tế địa phương khả trẻ lớp - Tơi ln áp dụng theo chương trình GDMN giúp cho trẻ thực hành, trẻ trải nghiệm, khám phá giác quan, rèn luyện kỹ hoạt động nhóm Đồng thời giúp trẻ bộc lộ khả thân ngày mạnh dạn, tự tin, phát huy vai trò chủ động sáng tạo hoạt động… - Bản thân áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tịi phát huy trí tưởng tượng, nghĩ nhiều cách chơi, đáp ứng việc cung cấp củng cố kiến thức, kỹ cho trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm tham gia vào chương trình lễ hội tạo cho trẻ mạnh dạn tự tin - Bên cạnh thân tơi thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, là: - Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ lớp - Ln tin tưởng trẻ thành công tiến - Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi, vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, đóng vai, tưởng tượng tương tác với bạn bè -Cần thể vai trò giáo viên người tạo hội, hỗ trợ hướng dẫn trình học tập trẻ, cần tránh áp đặt trẻ; - Cần tạo hội cho trẻ tham gia vào việc lập kế hoạch ( hỏi ý kiến trẻ, gợi ý cho trẻ trẻ đề xuất khởi xướng hoạt động); - Tạo hội cho trẻ tích cực học hỏi qua vui chơi trải nghiệm mình; - chương trình cụ thể khối, lớp cần có độ mở linh hoạt để giáo viên thay đổi tùy vào diễn tiến hoạt động, hứng thú khả trẻ; - chương trình cụ thể khối, cần thể liên kết trẻ đã, học, cách tiếp cận tích hợp xây dựng nội dung chương trình; - Cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, trọng hoạt động theo nhóm nhỏ cá nhân, tổ chức hoạt động không lớp học mà cịn vượt ngồi phạm vi lớp học ( hoạt động trời, tham quan, ) Câu 2:Để xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện với trẻ, giáo viên mầm non cần thực phương thức giao tiếp ứng xử: Giáo dục mầm non mang tính chất giáo dục gia đình, mang nặng yếu tố cảm xúc Giáo viên mầm non ví người mẹ hiền trẻ Do đó, cần xây dựng mơi trường tâm li – xã hội trường mầm non gần gũi, ấm cúng, thân thiên tao cho trẻ an tồn, thoải mái, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá Làm để trẻ cảm nhận “mỗi ngày đến trường ngày vui" Trong trường mầm non, giáo viên người giữ vị trí trực tiếp, giữ vai trị chủ đạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện giáo viên mầm non với trẻ đảm bảo trẻ phát triển toàn diện mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kĩ xã hội đảm bảo hiệu hoạt động giao tiếp sư phạm Mối quan hệ tích cực, thân thiện giáo viên mầm non với trẻ biểu phương thức giao tiếp, ứng xử Có nhiều phương thức tiếp cận với trẻ như: Phương thức áp đặt từ phía người lớn; phương thức kết hợp giáo dục hoạt động tích cực trẻ; phương thức tự lựa chọn định hướng giá trị xã hội mà cá nhân cho la có ý nghĩa tồn phát triển họ Từ vị trí xã hội quy định cho giáo mầm non để xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện với trẻ, giáo viên mầm non cần thực hai phương thức giao tiếp, ứng xử Đó là: phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo mẹ hiền phương thức ứng xử giáo Vì: * Phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo mẹ hiển: Cô giáo mầm non người mę sinh trẻ cô người mẹ xã hội trẻ, cô giao tiếp – ứng xử với trẻ phương thức mẹ - Cô giáo tạo quan hệ tình cảm với trẻ tảng tình yêu thương, coi trẻ con, em Trẻ sống, hoạt động, vui chơi, ăn, ngủ trường mẩm non khoảng – 10 tiếng ngày Do vậy, thông tin, hiểu biết, nhận thức người, vật, tượng chủ yếu cô giáo mầm non xây dựng cho trẻ Cô giáo người thay người mẹ để chăm sóc – giáo dục trẻ - Mối quan hệ cô trẻ biểu trước hết cách xưng hô cô - Đó tiếp nối quan hệ mẹ - từ gia đình vào nhà trường Cách xưng hơ thân mật giúp trẻ có cảm giác "lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền" Xưng hô vừa thân mật vừa nhắc nhở cô giáo bổn phận làm mẹ, tận tuy, khơng ngại khó khăn chăm sóc cho đứa trẻ phải biết lời dạy, nghe lời nói, chơi theo dẫn - Với tình u thương dành cho trẻ, chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo tận tuy, khéo léo, dịu dàng, hi sinh cho trẻ, thoả mãn nhu cầu lúc cần thiết cho trẻ dỗ cho trẻ ăn hết suất, vệ sinh cho trẻ tiểu tiện, bệnh tật ; làm đồ chơi cho trẻ, dành thời gian chơi với cháu, phục vụ cháu khơng kể thời gian, giấc Trên tảng tình thương u người mẹ, giáo đáp ứng lúc, kịp thời nhu cầu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tiềm thể tâm lí cách thuận lợi Nếu cháu có nhu cầu mà chưa kịp thời thoả mãn thoả mãn cho cháu vào thời điểm thích hợp - Sự chăm sóc, giáo dục giáo với trẻ cho vừa có tình thương, vừa có cơng bằng, khơng để cháu bị thiệt thịi, thiếu quan tâm chăm sóc Do đó, giáo phải quan tâm chung đến lớp quan tâm riêng trẻ Mỗi trẻ có đặc điểm riêng thể chất, nhu cầu, sở thích, hứng thú, khả Bằng tình cảm người mẹ, giáo nhận khác biệt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ - Cơ giáo cần khích lệ, động viên thành tích trẻ, phải thực quan tám đén trẻ với tâm lịng người mẹ có thông tin phát triển thể chất, tinh thần trẻ Từ khích lệ, động viên giáo mà trẻ tự tin vào hành vi, cử tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với cô - Dành nhiều thời gian chăm sóc trẻ, tạo điều kiện để trẻ giao tiếp trực tiếp với Khi nói chuyện với trẻ, nhìn âu yếm, thân thương, nhìn vào mắt, vào mặt trẻ để trẻ nói tự nhiên có thói quen tập trung ý vào đối tượng tiếp xúc - Cơ giáo phải tạo bầu khơng khí gia định lớp học, cô yêu thương, quan tâm đến trẻ trẻ yêu thương, quan tâm đến cô, đến bạn *Phương thức giao tiếp ứng xử cô giáo: Nhiệm vụ giáo hình thành, phát triển nhân cách trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non Đó là: - Cơ giáo phải giúp trẻ phát triển thể cách khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, hải hoà, cần đối Để đạt mục tiêu này, cô giáo phải nuôi dưỡng trẻ hợp với khoa học dinh dưỡng; phần ăn đảm bảo trẻ không thiếu chất, không bị suy dinh dưỡng Tổ chức vận động cho trẻ từ thấp đến cao để kích thích phát triển bắp, gần xương, tạo phản ứng nhanh, mạnh, hài hoà - Phát triển nhận thức: kích thích hoạt động giác quan cách cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi có màu sắc, hình dạng, âm hấp dẫn, câu chuyện, kiện thực xung quanh Đặt câu hỏi vừa sức để gợi trí tị mị, lịng ham hiểu biết trẻ Từ đó, giúp trẻ phát triển cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, khả sáng tạo Điều đòi hỏi cần cù, tỉ mỉ, tận tụy giáo phát triển trí tuệ tình cảm trẻ - Phát triển ngơn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện để trẻ giao tiếp, tư duy, để bồi bổ tâm hồn, để cải tổ chức tâm lí bậc thấp thành chức tâm lí bậc cao Ngơn ngữ khơng phải có sẵn, mang tính bẩm sinh mà ngơn ngữ hình thành phát triển trình trẻ hoạt động, giao tiếp với người xung quanh Việc học nói diễn suốt đời người quan trọng năm Cô giáo mầm non người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, giao tiếp trực tiếp thường xuyên cô giáo sử dụng nhiều phương pháp, hình thức giáo dục giúp trẻ phát triển khả nghe hiểu lời nói người khác trình bày hiểu biết mình, điều muốn chia sẻ cách rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ yêu đẹp, biết giữ gìn mong muốn tạo đẹp xung quanh Hướng dẫn cho trẻ nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên, sản phẩm nghệ thuật, hài hoà người, cảnh vật… qua tiết học, vui chơi Biết cảm thụ đẹp thiên nhiên trước hết nhũng biểu cảm đẹp “bòng hoa thật đẹp", "bản nhạc thật hay , sau hướng dân cháu tạo đẹp biết xếp dổ chơi ngăn năp, gọn gàng; vẽ tranh dep , dẫn dán xây dựng cho trẻ thói quen tạo cài dẹp giữ gìn đẹp cháu tạo ra, người xây dựng nên - Phát triển tình cảm - ki xả hội: Giáo dục trẻ lòng thương người, biết quan tâm, nhường nhịn người xung quanh, thật thà, lẻ phép, mạnh dạn, hón nhiên Để giáo dục lòng thương cho trẻ, trước hét cò giáo phải thể tình thương yêu trẻ quan hệ giao tiếp – ứng xử Ngoài ra, cỏ giáo phải tạo nhiều tình vui chơi, sinh hoạt để trẻ bộc lộ tình cảm thương yêu với người xung quanh Cị giáo giáo dục lòng thương yêu cho trẻ qua gương tốt cháu qua câu chuyện kế, thơ, câu hát phê phán thái độ, hành vi tiêu cực, dồng tình, cổ vũ, khuyến khích hành vi giúp đỡ người khác, hành vi thể tình cảm trách nhiệm, tơn trọng người Để đảm bảo mục tiêu ngành học, hai phương thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào tạo mềm mại giao tiếp ứng xử Thiếu phương thức phương thức tạo khiếm khuyết mặt hay mặt khác nhân cách trẻ Nếu có tình thương mà thiếu tri thức khoa học tạo người thiếu sáng tạo; có trị thức mà thiếu tình thương u, giáo tạo người "máy" khô lạnh Xã hội cản người nhân hậu, biết hành động hướng thiện đem lại niểm vui cho người, đồng thời với người dó người có trí tuệ để sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ cho người xã hội Cô giáo mầm non người định chắt lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Để phát triển toàn diện nhân cách trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non, giáo khơng hình mẫu nhân cách để trẻ nhập tâm, bắt chước học tập mà cịn phải tạo mơi trường tâm lí – xã hội mối quan hệ tích cực, thân thiện Một số biện pháp để xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên trẻ: - Cơ cần đối xử công với trẻ Mọi trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công Công tảng cho việc tạo mối quan hệ tốt - Cô phải tạo niềm tin trẻ Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ Luôn cư xử với thái độ ân cần niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ giao tiếp - Tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với thông qua tổ chức hoạt động tập thể - Chú trọng phát triển kỹ xã hội hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ, biết tôn trọng bạn, giải xung đột, biết kiềm chế) - Không can thiệp q nhiều vào q trình trẻ chơi, khơng cần thiết (thiên quan sát, khơi gợi, giải xung đột trẻ) - Tôn trọng phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân (năng lực, đặc điểm cá nhân hành vi giao tiếp, ngôn ngữ) Chấp nhận trẻ học cách Thử – Sai Cho phép trẻ làm sai trước làm Không cần thiết chỉnh sửa nhiều - Động viên trẻ lạc quan, tin vào thân (động viên trẻ bằng: “không đâu”, “làm lại nào”, “từ từ thôi”, “con làm rồi” trẻ gặp thất bại) - Kiên nhẫn với trẻ Tránh thúc ép, gây căng thẳng luyện tập kỹ cho trẻ - Chấp nhận khác biệt Tôn trọng ý kiến cá nhân (qua việc dạy trẻ phát biểu ý kiến) Tránh áp đặt để trẻ dần hình thành trẻ thói quen suy nghĩ độc lập - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói - Hướng dẫn trẻ trở nên thoải mái, tự tin trước đám đông (qua hoạt động trình diễn sân khấu, trước bạn học lẫn người lạ) - Không định kiến với trẻ - Chỉ cấm đốn khơng an tồn - Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ - Khơng nên nói “Khơng làm này” mà nói “Con nên làm này” - Cẩn trọng việc đánh giá trẻ Nên đánh giá tiện trẻ so với thân, đối chiếu với yêu cầu chung lứa tuổi Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt Tránh việc so sánh trẻ với Ln nhìn nhận, khen ngợi tiến lớn, nhỏ trẻ, trẻ khó dạy - Tạo hội cho trẻ tự phục vụ giúp đỡ tuỳ theo khả - “Lấy người học làm trung tâm” thực phương pháp dạy học “thân thiện” với người học - Thường xuyên lấy ý tưởng dạy học từ trẻ Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, chí đồ dùng dạy học cho trẻ tích cực tham gia vào việc tạo dựng môi trường lớp học - Cân hoạt động tự hoạt động giáo dục có chủ đích - Khơng bắt nạt, chê bai, trách mắng (thậm chí khơng nhắc nhở q nhiều) Không đánh trẻ - Tránh tạo đột ngột (trong việc đón tiếp trẻ hay chuyển đổi hoạt động) Tổ chức đón trả linh hoạt - Hết - ... chăm sóc, giáo dục giáo với trẻ cho vừa có tình thương, vừa có cơng bằng, khơng để cháu bị thiệt thịi, thiếu quan tâm chăm sóc Do đó, cô giáo phải quan tâm chung đến lớp quan tâm riêng trẻ Mỗi... dựng mơi trường lớp học - Cân hoạt động tự hoạt động giáo dục có chủ đích - Khơng bắt nạt, chê bai, trách mắng (thậm chí khơng nhắc nhở nhiều) Không đánh trẻ - Tránh tạo đột ngột (trong việc

Ngày đăng: 26/09/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w