1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II

22 2,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 197 KB

Nội dung

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Chuyên đề 1. Quyết định hành chính nhà nước. Chuyên đề 2. Giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới. Chuyên đề 3. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non. Chuyên đề 4. Kỹ năng quản lý xung đột. Chuyên đề 5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường. Chuyên đề 6. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập. Chuyên đề 7. Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non. Chuyên đề 8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non. Chuyên đề 9. Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non. Chuyên đề 10. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học. Chuyên đề 11. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở nhà trường mầm non và cộng đồng. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 11 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II Bình Dương, tháng năm 2019 ThS Trịnh Thị Như Quỳnh MỤC LỤC -1- ST T Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU II KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Chuyên đề Quyết định hành nhà nước Chuyên đề Giáo dục mầm non xu đổi Chuyên đề Kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Chuyên đề Kỹ quản lý xung đột Chuyên đề Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Chuyên đề Xây dụng nhà trường thành cộng đồng học tập Chuyên đề Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non Chuyên đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non Chuyên đề Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non Chuyên đề 10 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học Chuyên đề 11 Đạo đức cán quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng -2- Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt làm mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá kiến thức giáo dục học, tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non vào thực tiễn giáo dục thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục mầm non; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục mầm non II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Chuyên đề Quyết định hành nhà nước Chuyên đề Giáo dục mầm non xu đổi Chuyên đề Kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Chuyên đề Kỹ quản lý xung đột Chuyên đề Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Chuyên đề Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Chuyên đề Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non Chuyên đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non Chuyên đề Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non Chuyên đề 10 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học Chuyên đề 11 Đạo đức cán quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 11 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học -3- CHUYÊN ĐỀ 1: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm định quản lý hành nhà nước Là văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, chứa đựng quy phạm pháp luật quy tắc xử chung cho cá nhân, quan, tổ chức định vấn đề cụ thể áp dụng lần đối tượng cụ thể quản lý hành nhà nước Đặc điểm định hành nhà nước: Về đặc điểm chung - Quyết định hành mang tính quyền lực nhà nước, ban hành nhiều chủ thể khác nằm máy nhà nước quan, cán bộ, cơng chức nhà nước, đòi hỏi phải thẩm quyền mà pháp luật quy định Các định hành phải thi hành - Tính pháp lý định hành - Quyết định hành ban hành theo hình thức thủ tục pháp luật quy định Về đặc điểm riêng: - Tính luật ban hành sở luật - Quyết định hành nhiều chủ thể ban hành - Quyết định hành mang tính chấp hành, điều hành - Quyết định hành ban hành theo thủ tục hành - Quyết định hành có mục đích nội dung phong phú Vai trò định hành chính: - Cụ thể đạo luật Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp - Điều chỉnh, quy định áp dụng biện pháp giải vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nước - Góp phần tạo nếp hoạt động quản lý hành nhà nước - Góp phẩm trì ổn định thúc đẩy phát triển lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Phân loại định hành nhà nước: - Phân loại theo tính chất pháp lý - Phân loại theo chủ thể ban hành 1.3 Các yêu cầu đổi với định hành nhà nước -4- - Yêu cầu tình hợp pháp: với pháp luật hay không trái với pháp luật - Yêu cầu tính hợp lý: lẽ phải, với cần thiết phù hợp với loogich vật 1.4 Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước - Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước Ủy ban nhân dân cấp CHUYÊN ĐỀ 2: GIÁO DỤC MẦM NON TRONG XU THẾ ĐỔI MỚI 2.1 Xu hướng phát triển mầm non giới: - Những năm 1990 nước Mỹ, Anh, thụy Điển, Bắc Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Sigapore: Công công lập tư thục; Chuyển dần sang Bộ giáo dục quản lý; Các trường tự phát triển chương trình; Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp chủ sở hữu; Hỗ trợ trực tiếp cho trẻ; Hỗ trợ tài - Các nước khối xã hội chủ nghĩa: Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam, Chỉ có sở giáo dục công lập; Bộ giáo dục quản lý thống nhất; Các trường không tự phát triển chương trình; Phương pháp giáo dự nhất; Chương trình, nội dung thống nhất, áp đặt; Nhà nước quản lý chặt chẽ mặt hoạt động 2.2 Chủ trương sách phát triển giáo dục giáo dục mầm non Việt Nam qua thời kỳ: - Giai đoạn 1946 – 1965: Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành xác lệnh giáo dục mầm non nêu rõ “Bậc học ấu trĩ” - Giai đoạn 1965 – 1975: Vụ mẫu giáo thành lập – Giáo dục mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân - Giai đoạn 1975 – 1985: Bắt đầu có nghiên cứu GDMN: tâm sinh lý, chăm sóc, ni dưỡng, phát triển ngơn ngữ, xây dựng chương trình, nội dung, sở vật chất - Giao đoạn 1985 đến nay: Xã hội hóa GDMN, chế độ sách đội ngũ GVMN, định hướng phát triển GDMN tổng thể, cách tiếp cận GDMN 2.3 Định hướng phát triển GDMN chương trình GDMN - Định hướng phát triển GDMN giai đoạn 2016- 2025: Phát triển mạng lưới mầm non theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế -5- Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hướng tới đạt chuẩn Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non - Hoàn thiện chế, sách GDMN - Đổi cơng tác quản lý GDMN - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDMN - Đổi chương trình GDMN nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Tăng cường đầu tư sở vật chất - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý GDMN - Đẩy mạnh cơng tác xã hóa GDMN - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GDMN 2.4 Chương trình giáo dục mầm non ban hành: - Chương trình cải tiến; Chương trình cải cách; Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động GDMN - Định hướng điều GDMN giai đoạn 2016 -2020: Tiếp tục đầu tư kinh phí, tăng cường kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn GVMN quản lý Bổ xung tài liệu hướng dẫn mới, đại giúp GV thực chương trình GDMN ngày tốt Có sách đặc biệt cho GV dạy lớp MG ghép CHUYÊN ĐỀ 3: KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 3.1 Bản chất động lực Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Động lực coi yếu tố bên -yếu tố tâm lý - yếu tố tâm lý nảy sinh từ tác động yếu tố bên Các yếu tố bên tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên thúc đẩy hoạt động Do cách mở rộng, khái niệm động lực không đề cập đến yếu tố bên mà yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động lao động Tạo động lực q trình xây dựng, triển khai sách, sử dụng biện pháp, thủ thuật tác động người quản lí đến người bị quản lí nhằm khơi gợi động lực hoạt động họ Bản chất động lực q trình tác động để kích thích hệ thống động lực người lao động, làm cho động lực kích hoạt chuyển hóa kích thích bên ngồi thành động lực tâm lý bên thúc đẩy cá nhân hoạt động 3.2 Tạo động lực lao động ý nguyên tắc sau: - Xem xét điều kiện khách quan lao động nghề nghiệp tác động đến tâm lí người - Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần -6- - Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp 3.4 Đặc điểm lao động sư phạm là: - Là lao động có trí tuệ cao - Lao động có công cụ chủ yếu nhân cách người thầy giáo - Lao động có sản phẩm đặc biệt - nhân cách người học - Lao động có tính khoa học tính nghệ thuật 3.5 Trong kỉ XXI xuất thách thức yêu cầu giáo viên cần có thay đổi : - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước đây, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục - Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại, cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh cha mẹ học sinh Đó xu hướng thay đổi nghề nghiệp người giáo viên Từ thách thức người quản lí phải biết tạo động lực cho giáo viên Theo Maslow nhà tâm lý học người Mỹ nhu cầu gồm : nhu cầu bậc thấp có nhu cầu sinh lí nhu cầu an toàn Nhu cầu bậc cao có nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu hoàn thiện 3.6 Các yếu tố quản lý sử dụng để thỏa mãn nhu cầu khác minh họa sau: Hệ thống thứ bậc nhu cầu Sinh lí An tồn Yếu tố thỏa mãn chung Nhân tố tổ chức quản lí a Lương Thức ăn, nước, tình dục, ngủ b Điều kiện làm việc khơng khí c Qn ăn tự túc An toàn, an ninh, ổn định, bảoa Điều kiện làm việc -7- b Phúc lợi công ty c An ninh cơng việc a Nhóm làm vệc Tình u thương, cảm xúc, họ Xã hội b Lãnh đạo thân thiện hàng, giao lưu, hợp tác c Hợp tác nghề nghiệp a Sự thừa nhận Lòng tự trọng, tự tơn, uy tín, Tơn trọng b Vị trí cơng tác vị c Công việc địa vị cao a Công việc thách thức Tự khẳng định Tăng trưởng, tiến bộ, sáng tạo b Cơ hội thể óc sáng tạo thân c Thành đạt công việc Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu họ Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có tác dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân vệ Trong phương pháp tạo động lực cho giáo viên phương pháp kinh tế phương pháp quan trọng Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công, tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên giúp giáo viên toàn tâm toàn ý sáng tạo, trách nhiệm công tác giáo dục Nhưng với mức lương giáo viên thấp so với mức sinh hoạt Và hoàn cảnh kinh tế, sống nhiều khó khăn, giáo viên có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh… khó hài lòng tâm huyết với cơng việc Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên “dạy tốt học tốt” Ngoài phương pháp kinh tế phải làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai công Ở sở xảy tình trạng danh hiệu thi đua thường định cho cán quản lí tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu giáo viên, cho làm tốt đâu khơng đến lượt Đó cơng nên để tạo động lực cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 4.1 Khái niệm xung đột Xung đột đối lập nhu cầu giá trị lợi ích Là trình bên nhận quyền lợi đối lập, bị ảnh hưởng tiêu cực bời bên khác 4.2 Phân loại xung đột trường mầm non: -8- - Theo tính chất xung đột có lợi: Xuất phát từ bất đồng lực, có q xung đột mâu thuẫn - Xung đột có hại: thường tình cảm liên quan đến việc không hợp mang tính tàn phá 4.3 Các cấp xung đột trường mầm non - Xung đột nội cá nhân, xung đột cá nhân, xung đột cá nhân trường mầm non, xung đột phận trường mầm non 4.4 Các giai đoạn xung đột: Giai đoạn tiền xung đột, xung đột cảm nhận được, xung đột nhật thấy được, xung đột bộc phát 4.5 Chiến lược quản lý xung đột trường mầm non: - Chiến lược gián tiếp, chiến lược trực tiếp 4.6 Các bước quản lý xung đột trường mầm non: - Nhận diện tình hình, xác định nhu cầu bên, đánh giá xung đột, định trình tự xử lý xung đột, tìm kiếm giải pháp, lên kế hoạch hành động 4.7 Vai trò Hiệu trưởng giải xung đột: - Mỗi Hiệu trưởng có kiểu quản lý giải xung đột khác nhau: Kiểu độc đốn, kiểu hội, kiểu tơn trọng người đống thời đề cao công việc - Các kỹ quản lý xung đột cán quản lý trường mầm non: + Kỹ đàm phán + Kỹ hòa giải + Kỹ hợp tác + Kỹ giao tiếp 4.8 Những khó khăn quản lý xung đột trường mầm non + Chưa có hệ thống cơng vụ với ranh giới nhiệm vụ xác định rõ ràng; chức năng, nhiệm vụ máy hành chưa xác định thật rõ ràng phù hợp + Công chức nhiều không tuyển dụng sở yêu cầu công việc không bị sa thải kết làm việc kém; tiêu chí hồn thành cơng việc GVMN chưa xác định rõ ràng + Lãnh đạo tổ chức công chịu ảnh hưởng phải tuân thủ yêu cầu mang tính trị nhiều ráng buộc + Tính thứ bậc cao tổ chức, tình trạng thiếu dân chủ nhiều quan, đơn vị khiến cho GVMN ngại bày tỏ kiến, ngại nêu vấn đề -9- + Sự khan nguồn lực tập trung quyền phân bổ nguồn lực quan cấp cao khiến cho công chức ngại va chạm, ngại xung đột sợ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân + Cán quản lý khơng có nhiều quyền lực cấp Bằng quan hệ cá nhân, cấp nhiều dễ dàng qua mặt cấp trực tiếp để tiếp cận lãnh đạo cấp cao + Phương thức đánh giá cán bộ, công chức thường không dựa sở lực tiêu chí hồn thành công việc mà sở phiếu bầu khiến cho nhân khu vực công ngại va chạm, ngại xung đột công khai dẫn đến thái độ mặt mà khơng lòng + Xung đột bị xem tiêu cực, không thừa nhận vấn đề quản lý để khai thác khía cạnh tích cực xung đột Người tham gia xung đột thường bị nhìn nhận với mắt thiếu thiện cảm + Văn hóa phương đơng nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng thường nặng cảm tính, trọng tình, khơng phân định rạch ròi xung đột cá nhân (cảm xúc) xung đột công việc (chức năng) + Nhiều quan tổ chức có khuynh hướng che giấu xung đột theo kiểu ”đóng cửa bảo nhau” + GVMN thường ngại va chạm, giữ thái độ dĩ hòa vi quý + Xung đột quan, tổ chức thường ngấm ngầm, khó truy tìm ngun nhân + Xung đột tổ chức thường bị che giấu chưa nhìn nhận cách đắn + Xung đột thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề truy tìm chất xung đột ngày trở nên phức tạp CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 5.1 Khái niệm quản lý giáo dục nhà trường: Là tác động chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) vào trình phát triển chương trình (được giáo viên, nhân viên trẻ tiến hành với hỗ trợ cha mẹ trẻ, cộng đồng xã hội) nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non 5.2 Mục đích quản lý phát triển chương trình: - Đổi nội dung, phương pháp hình thức giáo dục trẻ - Nâng cao nhận thức kỹ lập kế hoạch giáo dục cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên - Chia sẻ khó khăn, hạn chế việc xây dựng kế hoạch thực chương trình GDMN - Định hưỡng cho cán quản lý giáo viên việc phát triển chương trinhg giáo dục nhà trường -10- - Bồi dưỡng tập huấn kỹ quản lý chương trình giáo dục nhà trường - Cơn khai hóa nhà trường cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục - Tự đánh giá đánh giá hiệu quản lý phát triển chương trình giáo dục 5.3 Ý nghĩa: - Đối với cán quản lý: Giúp cán quản lý có đaọ thống phận, tập thể, cá nhân toàn trường Rút kinh nghiệm công tác đạo thực chương trình - Đối với giáo viên mầm non: Điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, ln ý thức trách nhiệm cơng việc tích cực sáng tạo trình thực Giúp giáo viên tự đánh giá chất lượng tổ chức thực chương trình, tự đánh giá khả nghề nghiệp chủ động đề xuất biện pháp để nâng cao trình độ chun mơn - Đối với trẻ: Trẻ dựa kết quan sát Giúp trẻ hình thành kiến thức kỹ cách có hệ thống CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP I Những vấn đề chung xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Khái niệm cộng đồng học tập xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập 1.1 Khái niệm cộng đồng học tập - Khái niệm ”cộng đồng học tập” đời dự quan niệm cho hoạt động học diễn người học tham gia vào hoạt động chung với người khác, mục tiêu chung, với mức độ khả khác Fulton Riel (1999) định nghĩa: cộng đồng học tập nhóm cá nhân có chung mối quan tâm mục tiêu học tập, họ tham gia để làm giàu chia sẻ, chuyển giao tri thức liên quan đến chủ đề / mối quan tâm - Có yếu tố cấu thành cộng đồng học tập: (1) thành viên, (2) ảnh hưởng, (3) đáp ứng nhu cầu thành viên, (4) chia sẻ thơng tin kết nối cảm xúc Vì vậy, người tham gia cộng đồng học tập phải cảm thấy ý nghĩa gắn bó với cộng đồng, mong muốn chia sẻ giúp đỡ người khác tham gia để ảnh hưởng đến người khác cộng đồng - Bốn yêu cầu mà cộng đồng học tập cần phải có: Kiến thức, phát triển kỹ năng, kỹ tự học, chia sẻ kiến thức 1.2 Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Về chất trường MN cộng đồng văn hóa thu nhỏ với nhiều đối tượng tham gia khác nhau: trẻ, giáo viên, cán quản lý, cha mẹ trẻ, -11- Trường học cộng đồng học tập hiểu trường học trong trẻ em học tập lẫn phát triển nhau, giáo viên với tư cách chuyên gia giáo dục học tập lẫn phát triển nhau, cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương hỗ trợ tham gia vào hoạt động nhà trường, học tập lẫn phát triển Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập trình tạo lập phát triển thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng học tập lẫn phát triển Ý nghĩa việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập Ngày trường mầm non mở rộng hơn, trung tâm tri thức với kết nối giáo viên, trẻ em cộng đồng Trẻ em định hướng để làm việc độc lập phụ thuộc lẫn Nội dung giáo dục nhà trường kết nối chặt chẽ với sống thực trẻ gia đình cộng đồng Do vậy, việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập có ý nghĩa: - Giúp trường học có bầu khơng khí tâm lý tích cực  trẻ em mong đợi đến trường; giáo viên hứng thú với cộng việc trường – tin tưởng cấp đồng nghiệp; cha mẹ trao đổi nhà trường - Học tập hợp tác cách để giúp trẻ khám phá, hiểu biết thông qua việc bày tỏ lắng nghe lẫn nhau, tôn trọng ý kiến khác em - Giúp đảm bảo hội học tập với chất lượng cao cho tất trẻ em, hội học tập cho tất giáo viên Bản chất nhà trường – cộng đồng học tập Được đặc trưng 03 hệ thống hoạt động: 6.3.1 Học tập hợp tác trẻ em Trẻ em coi trung tâm việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non 6.3.2 Học tập chuyên môn giáo viên 6.3.3 Cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương tham gia vào trình giáo dục nhà trường II Cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập - Đánh giá thực trạng, xác định yêu cầu, mục tiêu: Bước trả lời cho câu hỏi: Nhà trường mầm non đâu tiến trình xây dựng nhà trường thành công đồng học tập? Mong muốn nhà trường liên quan đến việc xây dựng cộng đồng học tập (trẻ, giáo viên, gia đình, địa phương) nào? Mục tiêu cụ thể nhà trường giai đoạn việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập gì? NỘI DUNG -12- A TRẺ Trẻ có cảm giác thoải mái 1.1 Trẻ mạnh dạn, giao tiếp hồn nhiên với bạn, với cô (bằng ngôn ngữ điệu bộ, cử 1.2 Tự tin di chuyển lớp lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, hoạt động theo ý thích 1.3 Có biểu nét mặt, cử điệu thể vui thích, hứng thú 1.4 Tự tin nói theo cách nhận xét, ý tưởng với cô, với bạn 1.5 Hỏi bạn, hỏi lại cô tự nhiên chưa biết điều khơng biết cách làm 1.6 Tập trung vào hoạt động mình, tìm cách để thực ý định/ ý tưởng Trẻ tham gia vào hoạt động 2.1 Tự thực hiện/ làm cơng việc vừa sức với thái độ hứng thú, cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ 2.2 Được chuyển sang hoạt động/ nhiệm vụ khác hồn thành sản phẩm tìm kết quả/ câu trả lời 2.3 Được thử sai, trao đổi với bạn, tìm cách khác để thực nhiệm vụ với đủ đồ dùng, đồ chơi, thời gian với bạn 2.4 Được suy nghĩ, đưa nhiều câu trả lời khác 2.5 Tham gia hoạt động với cơ, với bạn 2.6 Có đủ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, vật thật để xem xét (sử dụng giác quan: ngửi, nhìn, sờ, khám phá) nói phát cho bạn Trẻ có nhiều hội học hiểu 3.1 Trẻ hỗ trợ không hiểu 3.2 Trẻ hướng dẫn phù hợp, rõ ràng dễ dàng/ thuận lợi thực yêu cầu cô 3.3 Được sử dụng đồ dùng, đồ chơi gần gũi với sống thực trẻ 3.4 Biết lắng nghe cô bạn nói B GIÁO VIÊN -13- - Xây dựng kế hoạch: Kế hoạch xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập nhằm thực mục tiêu đặt ra, đồng thời đảm bảo trình đổi nhà trường đạt hiệu tối ưu - Tổ chức, đạo thực kế hoạch: + Tổ chức: Xác định thành viên tham gia gồm (BGH, Tổ chuyên môn, giáo viên, ban đại diện cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng địa phương, phòng GD&ĐT, ) + Chỉ đạo: Phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên; tổ chức tuyên truyền; tổ chức hoạt động - Đánh giá điều chỉnh: Đánh giá phần quan trọng quy trình xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập Đó q trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu thực hoạt động Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập - Các biện pháp hiệu trưởng: Chia sẻ tầm nhìn xây dựng nhà trường với thành viên nhà trường cộng đồng + Hỗ trợ giáo viên đổi việc tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ học tập hợp tác tích cực + Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ cộng đồng - Các biện pháp giáo viên: + Tổ chức hoạt động hỗ trợ trẻ học tập hợp tác + Tích cực, cởi mở học hỏi chun mơn + Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức hoạt động hàng ngày cho trẻ + Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ, cộng đồng CHUYÊN ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG MẦM NON -14- 7.1 Quan niệm chất lượng giáo dục: - Là vấn đề ln xã hội quan tâm tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục 7.2 Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục - Bối cảnh, đầu vào, trình giáo dục, đầu 7.3 Quản lý chất lượng giáo dục - Là quản lý thành tố tạo nên chất lượng giáo dục Hoạt động quản lý lý tưởng quảng lý chất lượng tổng thể 7.4 Những vấn đề chung kiểm định chất lượng giáo dục mầm non - Khái niệm: Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non trình đánh giá (gồm tự đánh giá đánh giá ngồi) nhằm đưa định cơng nhận trường mầm non, đáp ứng chuẩn mực quy định - Quy trình, chu kỳ, điều kiện cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - Ý nghĩa kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non: + Giúp trường mầm non xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục tùng giai đoạn để xây dựng kế hoách cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non: + Là công cụ để thục kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non + Các tiêu chuẩn đánh giáo chất lượng giáo dục mầm non gồm: tiêu chuẩn (TC1: Tổ chức quản lý nhà trường; TC2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ; TC3: Cơ sở vật chất trang thiết bị; TC4: Quan hệ giũa nhà trường, gia đình xã hội; TC5: Kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ) 7.5 Một số vấn đề tự đánh giá trường mầm non: - Huy động lực lượng trường tham gia hoạt động tự đánh giá - Thành lập hội đồng tự đánh giá - Xây dựng kế hoạch tự đánh giá - Thu thập minh chứng - Viết phiếu đánh giá tiêu chí - Viết báo cáo tự đánh giá 7.6 Đánh giá ngồi trường mầm non - Mục đích đánh giá ngồi trường mầm non: Thẩm định tích xác thực khách quan báo cáo tự đánh gia mà nhà trường thực theo tiêu -15- chuẩn Khảo sát đánh giá trực tiếp nhà trường Khuyến nghị với nhà trường biện pháp bảo đảm nâng cao chất lượng ni dường, chăm sóc, giáo dục trẻ - Quy trình đánh giá ngồi trường mầm non: + Nghiên cứu hồ sơ đánh giá + Khảo sát sơ trường mầm non, tiếp tục khảo sát thức trường mầm non + Dự thảo, báo cáo đánh giá + Lấy ý kiến phản hồi + Hoàn thiện báo cáo đánh giá 7.7 Một số lưu ý thực đánh giá: - Chú trọng việc phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục - Tư vần cho nhà trường xây dụng kế hoạch cải tiến chất lượng CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 8.1 Những vần đề chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Khái niệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Là loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng - Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non: + Phát triển tư giáo viên, cán quản lý giáo dục cách hệ thống + Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chuyên môn + Hỗ trợ giáo viên nhìn lại trình tự đánh giá + Hình thành, phát huy ý thức tiến nghề nghiệp GVMN + Tác động trực tiếp lên việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ + Tăng cường khả phát triển chuyên môn giá viên - Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có nghiên định tính nghiên cứu định lượng, tập trung nghiên cứu định lượng - Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm: Suy nghĩ, thử nghiệm kiểm chứng - So sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với sáng kiến kinh nghiệm: Về mục đích, cứ, quy trình, kết -16- 8.2 Quy trình tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học sư phạm ứng mầm non - Hiện trạng: Phát hạn chế trạng dạy học Xác định nguyên nhân gây hạn chế Lựa chọn nguyên nhân để tác động - Giải pháp thay thế: Suy nghĩ để tìm giải pháp thay để cải thiện trạng - Vấn đề nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu ( Dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết nghiên cứu - Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối tượng, đối chứng nhóm thực nghiệm - Đo lường: xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu - Phân tích: Phân tích liệu thu thập giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu - Kết quả: Đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 9.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non: - Khái niệm: Bồi dưỡng giáo viên mầm non trình giáo dục nhằm cập nhật nâng cao kiến thức, lực nghề nghiệp cần thiết giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ - Đặc điểm học giáo viên mầm non yêu cầu dạy học hiệu cho GVMN: + Có tính mục đích rõ ràng cụ thể tính thực tiễn + Tính tự nguyện, học thực tham gia họ thấy cần + Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ thái độ việc học GVMN khác - Yêu cầu dạy học hiệu cho GVMN: + Khuyến khích GVMN nhận diện rõ yêu cầu khả + Nội dung học tập phải giảm tính hàn lâm, tăng tính thực tiễn, gắn kết phát triển sở kiến thức kinh nghiệm + Tăng cường thực hành trải nghiệm để GVMN học qua việc thực vấn đề thực tiễn hoạt động nghề nghiệp thân, tự giải vấn đề rút kinh nghiệm + Tăng cường học hợp tác, học theo nhóm – qua trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn -17- + Xây dựng môi trường học tập vui vẻ, thân thiện, tin tưởng tơn trọng lẫn + Khuyến khích GVMN tham gia vào đánh giá kết học tập phản hồi mang tính xây dựng - Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN + Mục tiêu: Cung cấp hội, điều kiện để GVMN phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ + Nội dung: Chú trọng cập nhật bổ xung, nâng cao kiến thức kỹ tàng, chuyên biệt chăm sóc giáo dục trẻ + Phương pháp hình thức: Phương pháp phù hợp với đặc điểm học tập GVMN, phù hợp với nội dung, mục tiêu bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu kết hớp với hình thức học tập khác giáo viên + Các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng: Người bồi dưỡng có đủ lực Chương trình thích hợp, tài liệu phụ vụ bồi dưỡng đủ cho người học Cơ sở vất chất (phòng học, điểm thực hành hoạt động, bàn, ghế, ) phù hợp yêu cầu không gian số lượng chất lượng + Phương tiện hỗ trợ: Vật thể, mơ hình, ảnh, bảng biểu, tài liệu, - Tài liệu phục vụ bồi dưỡng GVMN: vật mang tin (văn bản, video, ) có chứa thơng tin dạng ngơn ngữ hay dạng mã hóa khác : hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, + Yêu cầu phục vụ GVMN: Đối với nội dung tài liệu: Có độ khó vừa sức với người bồi dưỡng Đáp ứng nhu cầu đặc điểm học tập người bồi dưỡng Đảm bảo tính khoa học thực tiễn Vừa có tính ổn định, tính cởi mở + u cầu hình thức trình bày ngơn ngữ diến đạt tài liệu: Đảm bảo tính trực quan hợp lý, ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với khả tiếp thu, trình độ kinh nghiệm người bồi dưỡng + Yêu cầu mục tiêu phục vụ tài liệu bồi dưỡng: Phục vụ đồng thời cho bồi dưỡng tự bồi dưỡng GVMN cách hiệu 9.2 Các kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng: - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận mục tiêu - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nội dung - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận phát triển - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dạng Module -18- 9.3 Kỹ xây dựng tài liệu bồi dưỡng dạng Module - Kỹ chuẩn bị: + Tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm, trình độ khả đối tượng bồi dưỡng + Tìm hiểu khả thân + Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể chủ thể + Lập kế hoạch thực chương trình bồi dưỡng chủ đề nhận thức - Kỹ thiết kế nhóm module tài liệu bồi dưỡng: + Phần mở đầu: giới thiệu tổng quan + Các mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ + Các hoạt đông thực mục tiêu phải phù hợp, có câu hỏi + Bố cục nội dung + Các công cụ đánh giá + Phần kết thúc: xuất tất nội dung CHUYÊN ĐỀ10 TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP DƯỚI HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 10.1 Sinh hoạt chuyên môn nhà trường: - Tổ chuyên môn: đơn vị trường học nơi thực thi nhiệm vụ sách, phương pháp đổi giáo dục Là nơi quản lý trực tiếp việc bồi dưỡng giáo viên nhận thực, chuyên môn nghiệp vụ - Sinh hoạt chuyên môn: hình thức bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chun mơn giáo viên, từ nâng cao chất lượng học tập cho trẻ 10.2 Nghiên cứu học: - Khái niệm: Nghiên cứu học hình thức sinh hoạt chun mơn mới, dựa q trình tổ chức hoạt động trực tiếp giáo viên trẻ - Đặc điểm nghiên cứu học: cách tiếp cận hay mơ hình phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo trường, cụm trường - Yêu cầu giáo viên tham gia nghiên cứu học: Các giáo viên nghiên cứu, xây dựng mục tiêu cho trẻ Sự tham gia thành viên phải mang tính tự nguyện - Nghiên cứu học cách bồi dưỡng dự giáo viên nay: + Nghiên cứu học mơ hình bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, có khác biệt với cách bồi dưỡng dự truyền thống -19- + Dự học: Theo phương pháp dự truyền thống ý đến giáo viên dạy họ thiwchs ngồi đằng sau ý đến trẻ Theo mơ hình nghiên cứu học, trọng tâm quan sát học học trình hoạt động trẻ; Giáo viên dự quan sát từ phía trước, xung quanh để thấy nét mặt trẻ + Suy ngẫm học: Các giáo viên hợp tác xây dựng kế hoạch học sản phẩm nhóm Tấc thành viên phải chịu trách nhiệm học dù thành công hay thất bại riêng giáo viên đứng lớp dạy Do khơng có thái độ phê phán cách dạy giáo viên cách dạy nhóm thống 10.3 Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non - Khái niệm: Là mơ hình bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên - Quy trình triển khai sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non: + Tập trung vào học nghiên cứu + Xây dựng, thiết kế học nghiên cứu + Dạy thảo luận học nghiên cứu thực + Suy ngẫm tiếp tục dạy hay đặt kế hoạch hoạt động - Nhiệm vụ giáo viện để thực hiệu sinh hoạt chuyên mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non: + Làm cho giáo viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề liên quan đến phát triển chun mơn + Giúp giáo viên nhận ra, biết chấp nhận cá nhân trẻ + Giáo viên cần hiểu áp dụng phương pháp giáo dục vào thực tế hoạt động hàng ngày 10.4 Vận dụng hình thức nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp GVMN - Năng lực nghề nghiệp GVMN chia thành ba nhóm chính: Các lực thuộc nhân cách; Các lực dạy học giáo dục; Các lực tổ chức – giao tiếp - Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học để phát triển lực nghề nghiệp giáo viên CHUYÊN ĐỀ 11 ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON VÀ CỘNG ĐỒNG 11.1 Các vấn đề quản lý nhà trường mầm non -20- - Chức năng, nhiệm vụ cán quản lý trường mầm non: Quản lý, thực theo pháp luật, sách, quy chế giáo dục, người học, nguồn lực vật chất, ccoong tác xây dựng, hệ thống thông tin giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin - Các vấn đề / nội dung quản lý nhà trường mầm non: + Quản lý nguồn lực: đội ngũ giáo viên, nhân viên, quản lý trẻ, quản lý nguồn lực vật chất + Quản lý hệ thống thông tin giáo dục + Quản lý tổ chức máy hoạt động tổ chức máy + Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình nhiệm vụ năm học + Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng trường mầm non + Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục cộng đồng + Quản lý công tác xây dựng môi trường giáo dục 11.2 Đạo đức người cán quản lý việc giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng - Phẩm chất đạo đức hành vi đạo đức cấu trúc nhân cách người cán quản lý trường mầm non: + Có tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống + Say mê công tác quản lý giáo dục mầm non + Mềm mỏng, khéo léo trung thực + Phong cách sư phạm: điềm đạm giản dị, mực, gương sáng trước tập thế, cách làm việc khoa học, + Giao tiếp, ứng xử: Gần gũi, tôn trọng, đổi sử cơng bằng, bình đẳng giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên - Yêu cầu đạo đức người cán quản lý đổi lãnh đạo quản lý nhà trường: + Kỷ cương, nếp + Đảm bảo tính khoa học + Phong cách sư phạm giao tiếp ứng sử + Năng lực chun mơn + Hoạt động quản lý phải có hiệu + Khả toán sáng tạo + Có khả làm chủ thân + Bình tĩnh khéo léo -21- + Khả thực yêu cầu đổi giáo dục mầm non - Đạo đức người cán quản lý việc giải vấn đề trường mầm non cộng đồng: + Trong trường mầm non: Công bằng, khách quan công việ ứng sử với người Tôn trọng nhân phẩm người khác Biết lắng nghe ý kiến quần chúng, chí ý kiến trái ngược với quan điểm Tao bầu khơng khí thân thiện cởi mở Kiên định, linh hoạt + Đối với cộng đồng: Cần huy động nguồn lực cho nhà trường phục vụ chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trao đổi cụ thể với phụ huynh số yêu cầu nhả trường với thái độ chân thành cởi mở thân thiện Nâng cao nhận thức khuyến khích phụ huynh dành nhiều thời gian cho trẻ gia đình Huy động cộng đồng tham gia hỗ trợ cơng sức, thời gian, trí tuệ, cho trẻ Chủ động thiết lập mối quan hệ nhằm huy động đóng góp nhà hảo tâm giàu lòng nhân - Yêu cầu đảm bảo nguyên tắc đạo đức người càn quản lý qui trình giải vấn đề: + Nhận diện đánh giá tình hình, phát vấn đề cần giải + Xác đinh nhu cầu giải vấn đề bên + Cân nhắc lựa chọn giải pháp để giải vấn đề + Xác định tiến trình thực hiện, điều kiện thực giải pháp + Chỉ đạo thực + Đánh giá điều chỉnh - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức người cán quản lý giải vấn đề trường mầm non: + Khả nhận thức cán quản lý + Tự chịu trách nhiệm + Sự tâm huyến, lòng yêu nghề, mến trẻ + Điều kiện chế, sách + Quy định pháp lý + Mơi trường tâm lý – giáo dục -22- ... cho GVMN: + Có tính mục đích rõ ràng cụ thể tính thực tiễn + Tính tự nguyện, học thực tham gia họ thấy cần + Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ thái độ việc học GVMN khác - Yêu cầu dạy học hiệu cho GVMN: ... Khuyến khích GVMN nhận diện rõ yêu cầu khả + Nội dung học tập phải giảm tính hàn lâm, tăng tính thực tiễn, gắn kết phát triển sở kiến thức kinh nghiệm + Tăng cường thực hành trải nghiệm để GVMN học... trọng lẫn + Khuyến khích GVMN tham gia vào đánh giá kết học tập phản hồi mang tính xây dựng - Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN + Mục tiêu: Cung

Ngày đăng: 28/06/2020, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w