1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOACH ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG MẦM NON

22 20,3K 82
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH THI THĂNG HẠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GVMN HẠNG 3ĐẠO ĐỨC CỦA GVMN TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG TRƯỜNG MNUBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNBÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG IIIĐề tài:ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Ở TRƯỒNG MẦM NONHọ và tên học viên: Cao Thị Trà GiangNgày sinh: 20121985Số Thứ tự trong danh sách lớp: 10 Cơ quan công tác: Trường Mầm non 2 Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình ThạnhThành phố Hồ Chí Minh – 2019

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III Đề tài: ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Ở TRƯỒNG MẦM NON Họ tên học viên: Cao Thị Trà Giang Ngày sinh: 20/12/1985 Số Thứ tự danh sách lớp: 10 Cơ quan công tác: Trường Mầm non Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III Họ tên học viên: Cao Thị Trà Giang Ngày sinh: 20/12/1985 Số Thứ tự danh sách lớp: 10 Cơ quan công tác: Trường Mầm non Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh Điểm thu hoạch nhận xét Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 Phần mở đầu: 2 Phần nội dung: 2.1 Về lí luận: .3 * Khái niệm: * Đặc điểm: * Yêu cầu: .4 * Vai trò: Ứng xử sư phạm có vai trò quan trọng hoạt động nghề nghiệp GVMN xuất phát từ mục đích việc ứng xử sư phạm nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ phân chia vai trò ứng xử sư phạm sau: * Yếu tố ảnh hưởng: * Biện pháp: 2.2 Về thực trạng: .10 + Hoạt động nghề nghiệp GVMN chăm sóc – giáo dục trẻ Một ngày làm việc lớp/ trường mầm non, giáo viên: 10 + Hoạt động nghề nghiệp GVMN người mẹ trường .10 + Hoạt động nghề nghiệp GVMN nghệ sỹ 11 + Hoạt động nghề nghiệp GVMN với vai trò nhà tâm lý giáo dục 11 Phần kêt luân: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường, với kiến thức lý luận thầy cô truyền đạt, thân em tiếp thu kiến thức kĩ chung, kĩ nghề nghiệp chuyên nghành đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non Chuyên đề “Đạo đức giáo viên mầm non xứ lý tình sư phạm trường mầm non” nội dung có tầm quan trọng người giáo viên mầm non bối cảnh nay, giúp em hiểu sâu lí luận, thực trạng biện pháp xử lý tình sư phạm cách khéo léo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy Cơ trường Đại học Sài Gòn, phòng giáo dục đào tạo Quận Tân Bình tạo điều kiện tốt để em có thêm tri thức Đặc biệt cô ThS Mã Thị Khánh Tú tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt khoảng thời gian qua Vốn kiến thức khơng tảng mà hành trang q giá cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Sau em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe, thành công nghiệp sống Em xin chân thành cảm ơn Bình Thạnh, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Người thực Cao Thị Trà Giang Phần mở đầu: Sinh thời Bác Hồ nói: “ Trời có bốn mùa: Xn,Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Ngưòi có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phưong khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Đạo đức giáo viên mầm non phẩm chất người giáo viên mầm non đựơc hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu…trong chăm sóc giáo dục trẻ em sống với tư cách nhà gáo đựơc thể bên nhận thức, thái độ,hành vi Thật vậy, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc chăm sóc bảo vệ trẻ khơng trách nhiệm người mà toàn xã hôị lứa tuổi mầm non trẻ em tờ giấy trắng nhận thức thể trẻ non nớt dễ bị tổn thương Nhiệm vụ nhà giáo dục gì? Là cần chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Để làm điều đòi hỏi ngưòi giáo viên q trình chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non phải tìm cách, cách thức phù hợp để giải tình sư phạm xảy nhóm lớp cách hiệu Từ đó, giúp trẻ cảm thấy n tâm, thích thú phụ huynh tin tưởng cho bé đến trường Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ mẫu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ tò mò hiếu động ln tìm tòi khám phá giới xung quanh hoạt động trẻ nhiều lúc gây áp lực cho giáo viên lớn Nếu giáo viên khơng có kiên nhẫn, khơng có kỹ sư phạm mềm dẻo xử lý tình dẫn đến hành vi, chuẩn mực không dẫn đến việc quát tháo,doạ nạt trẻ, đánh mắng chí bạo hành trẻ Sau nghiên cứu tìm hiểu thân tơi nhận thức rõ tầm quan trọng đạo đức nhà giáo việc xử lý tình sư phạm trường mầm non Do tơi định chọn chun đề “ đạo đức giáo viên mầm non xử lý tình sư phạm trường mầm non” Vì chun đề giúp tơi hiểu rõ khái niệm tình sư phạm nhóm,lớp học mầm non Hiểu đạo đức giáo viên mầm non cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non Thực hành biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm thực tế Trẻ em ngày tiếp xúc,đựơc tham gia vào nhiều hoạt động lớp, trưòng, lúc nơi, từ lớp học, dưói sân trưòng: Hay nói cách khác nhu cầu hàng ngày trẻ học tập vui chơi lúc nơi Do việc xẩy tình sư phạm thưòng xun Từ đó, đòi hỏi ngưòi giáo viên phải thật mềm mỏng, khéo léo, kiên nhẫn việc xử lý tình sư phạm xảy trưòng mầm non Phần nội dung: 2.1 Về lí luận: * Khái niệm: - Đạo đức GVMN tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử GVMN quan hệ trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh cộng đồng * Đặc điểm: + GVMN yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa  Trung thành với lý tưỏngđộc lộc dân tộc chủ nghĩa xã hội;  Chấp hành tốt pháp luật Nhà nứơc, chủ trương, sách Đảng quy định ngành, trường mầm non;  Có định hướng tốt đổi nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục, bảo vệ nuôi dưỡng trẻ;  Làm cơng dân có ý thức trách nhiệm xã hội, tham gia phát triển văn hoá – xã hội cộng đồng; mẫu mực hành vi giao tiếp ứng xử gưong cho trẻ noi theo + GVMN yêu thương, tôn trọng công với trẻ  Không phân biệt đối xử với trẻ chấp nhận đa dạng trẻ;  Tận tuỵ, chăm sóc trẻ kiên nhẫn giáo dục trẻ mầm non;  Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ độ tưổi khác (tuổi nhà trẻ tuổi mẫu giáo);  Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ mầm non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/ nhóm  Xây dựng trì phối hợp với gia đình việc chăm sóc – giáo dục trẻ; tuyên truyền trẻ phổ biến thông tin phương pháp giáo dục trẻ + GVMN yêu nghề, tâm huyết, gắn bó có trách nhiệm cao với nghề nghiệp  Có tình cảm u thương trẻ, có động nghề nghiệp, say mê sang tạo, nhanh chóng thích ứng với tình mới;  Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi;  Có quan hệ tin cậy dễ chịu người khác, hợp tác thiện chí, trao đổi kinh nghiệm tự hoàn thiện thân;  Có suy nghĩ quan diểm tích cực, hồn thành tốt công việc giaonhằm đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu chăm sóc – giáo dục, bảo vệ ni dưỡng trẻ + GVMN có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt thương yêu đồng cảm với người khác, mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc * u cầu: - Bình tĩnh, khơng vội vàng, nóng nảy Giáo viên nên tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn đến biểu hành vi bất thường trẻ để có hướng giải hợp lí - Giáo viên ứng xử cơng với tất trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ với trẻ khác - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở điều quan trọng - Giáo viên nên tìm điểm tốt, điểm tích cực trẻ để nêu gương, khích lệ trẻ tạo cho trẻ có tự tin, phấn khởi - Cần linh hoạt cách xử lí tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ cá thể riêng biệt, tính cách sở thích khác * Vai trò: Ứng xử sư phạm có vai trò quan trọng hoạt động nghề nghiệp GVMN xuất phát từ mục đích việc ứng xử sư phạm nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ phân chia vai trò ứng xử sư phạm sau: - Vai trò định hướng hoạt động Đây chức bao quát nhất, tiếp xúc người với người cần phải biết đến mục đích giao tiếp để làm Như phải ý đến thay đổi nhỏ, biểu hành vi, cử chỉ, thái độ,… chủ thể đối tượng giao tiếp, để có phản ứng hành vi đáp lại phù hợp Nhờ biểu mà người nhận thức nhu cầu, động cơ, đặc điểm tâm lý cá nhân đối tượng tiếp xúc để có cách ứng xử phù hợp với mong muốn nguyện vọng đối tượng giao tiếp Nhờ có chức định hướng hoạt động mà giáo viên phân loại cháu nội dung bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ Phân loại cháu sức khỏe, trình độ nhận thức, khả vui chơi, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, khả diễn đạt ngơn ngữ nói Và từ định hướng mà GVMN nhận biết đặc điểm tâm lý tính cách phụ huynh, đồng nghiệp để ứng xử phù hợp với nguyện vọng họ - Vai trò điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động Trong thực tế chăm sóc giáo dục trẻ, gặp khơng trường hợp có cách nhìn “khn mẫu”, “cứng nhắc” với vài trẻ lớp Ví dụ: Ở nhà giáo mẹ hiền nghiêm khắc với Song đến lớp với tư cách cô giáo, cô tự điều chỉnh hành vi theo phương pháp giáo dục tinh cảm “chín khen, chê”, động viên khuyến khích cháu nhiều hơn, hạn chế đến mức tối đa trách phạt cháu Ở nhà nói đến lớp mặt giáo rạng rỡ hẳn lên, hồn nhiên hòa vào cháu để tạo khơng khí tâm lý an tồn, tin tưởng cho cháu, nhờ mà cháu quấn qt bên uy tín lượng cô phát triển Hoặc ứng xử với phụ huynh, với đồng nghiệp, nhận thấy phản ứng họ cách ứng xử minh GV điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với tình huống, hồn cảnh với đối tượng - Vai trò thơng tin: Hoạt động ứng xử sư phạm chất hoạt động giao tiếp xã hội thông qua phương tiện giao tiếp vật chất phi vật chất nhờ có phương tiện (ngơn ngữ, vật thể, nhân cách cá nhân tham gia giao tiếp) mà người có mối quan hệ xã hội Sự hiểu biết lẫn cá nhân thực nhờ thông tin chứa đựng phương tiện giao tiếp Từ tiếp nhận thông tin mà người GV có nhìn cụ thể đối tượng giao tiếp ứng xử Từ có biện pháp ứng xử phù hợp Bên cạnh thơng qua việc ứng xử mà GV thực chức tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, giáo dục thông qua tập thể lớp GV phân cơng vai chơi, tổ chức nhóm vui chơi cho phát huy hết tiềm vốn có cháu, khơi dậy hứng thú vào chơi Xây dựng nếp sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt ngày Và cá nhân trẻ : ứng xử thỏa mãn nhu cầu trẻ âu yếm (ơm hơn, vuốt ve, bế ẵm,…) Thực chức chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn đời sống Thực chức giáo dục tinh cảm , xây dựng thói quen hành vi ứng xử cho trẻ Chức xây dựng đặc trưng người nhân cách Ngoài ứng xử sư phạm có vai trò khơng phần quan trọng việc thiết lập mối quan hệ với phụ huynh , đồng nghiệp thơng qua việc ứng xử sư phạm giáo viên thiết lập mối quan hệ với phụ huynh, đồng nghiệp, giúp rút ngắn khoảng cách tạo gần gũi , thân thiện giáo viên với phụ huynh đồng nghiệp , từ giáo viên dễ dàng nhận cảm thơng chia sẻ người công việc sống dễ dàng trao đổi với phụ huynh vấn đề liên quan đến trẻ Từ tạo nên hiệu ứng tốt đẹp mối quan hệ , phục vụ đắc lực cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ * Yếu tố ảnh hưởng: -GV chưa hiểu trẻ đáp ứng nhu cầu cho trẻ hoạt động trường mầm non, chưa tạo ý, tập trung, chưa lôi trẻ, khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động; chưa tạo bầu khơng khí thật vui tươi ham thích, hứng khởi cần có trẻ Nhiều GV cho ăn dễ khiến giáo nóng giận khó chịu thường giáo trách phạt trẻ nhiều hình thức thiếu tích cực Do khơng kiềm chế cảm xúc thân nên số GV tượng nóng giận, bực bội với trẻ la mắng, trách móc trẻ Điều ảnh hưởng nhiều đến tâm lí trẻ khiến trẻ cảm thấy sợ hãi, không tự tin, sợ đến trường -Trẻ lớp đông tạo nhiều áp lực, GV thường xuyên bị căng thẳng, từ mà tâm trạng không tốt -Do khối lượng công việc nhiều, áp lực công việc lớn khiến GV cảm thấy mệt mỏi ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp với trẻ -GV có quan niệm sai lầm cho rằng, trẻ tuổi bướng, lì lợm nên phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biết sợ, biết chừa Vì thế, GV thường cấm đoán mong trẻ biết nghe lời * Biện pháp: @ Tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức yêu cầu/ chuẩn mực đạo đức giáo viên mầm non, đặc điểm tâm, sinh lí trẻ em -Mục đích: Nâng cao nhận thức GVMN quy định pháp luật, yêu cầu đạo đức, giúp GVMN nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc thực quy định cách thức giao tiếp, ứng xử GV với trẻ GV xác định tâm sẵn sàng thực quy định - Thực hiện: + CBQL cần xây dựng chuyên đề sau đưa nội dung quy định cụ thể cần rút nội quy ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ yêu cầu đạo đức GVMN, đặc điểm tâm sinh lí trẻ em; + Truyền đạt cho GV yêu cầu đạo đức GVMN tính bắt buộc việc thực yêu cầu Cần nhấn mạnh cho GV hiểu nội quy cách thức cư xử GVMN với trẻ quan trọng tuyệt đối GV không vi phạm + Đó trách nhiệm, nhiệm vụ GV phải thực vấn đề tùy ý thực CBQL tổ chức tập huấn sinh hoạt chun mơn theo hình thức “Nghiên cứu học”, GV trao đổi, góp ý, thảo luận yêu cầu đạo đức GVMN, từ đưa biện pháp việc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu mong muốn Trong trình đó, CBQL cần nghiêm khắc kiểm điểm GV vi phạm yêu cầu đạo đức người GVMN đánh trẻ, phạt trẻ + Khi thiết kế học bồi dưỡng chuyên môn cần đảm bảo yếu tố sinh động, hấp dẫn với nội dung mang tính ứng dụng cao Nhờ đó, GV ghi khắc, nhớ, hiểu, thấm ứng dụng vào thực tiễn @ Tổ chức rèn luyện hành vi/ thói quen đạo đức giáo viên mầm non tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non: -Mục đích: Tạo điều kiện để GVMN rèn luyện hành vi/thói quen đạo đức; thực hành, vận dụng kiến thức yêu cầu/chuẩn mực đạo đức tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non - Thực hiện: Qua việc tổ chức sinh hoạt chun mơn, CBQL nêu tình để GV giải quyết, từ giúp cho GV hiểu cách thức quy tắc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu Mặt khác, GV trao đổi CBQL hướng dẫn GV cách phân tích tình dựa đặc điểm trẻ, từ đưa cách giải tình giao tiếp, ứng xử với trẻ @ Giám sát, hỗ trợ điều chỉnh giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non: - Mục đích: Giám sát, hỗ trợ điều chỉnh hành vi/thói quen đạo đức GV với trẻ mầm non, giúp họ có khả thực hành, vận dụng tốt kiến thức yêu cầu/chuẩn mực đạo đức chăm sóc, giáo dục trẻ % - Thực hiện: CBQL sau thống quy định yêu cầu đạo đức GVMN giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non cần phân công người hàng ngày đến lớp để quan sát giao tiếp GV với trẻ Ưu tiên GV vào nghề, GV kinh nghiệm giao tiếp với trẻ; + Khuyến khích GV vận dụng kiến thức bồi dưỡng từ quy định yêu cầu đạo đức GVMN giao tiếp ứng xử với trẻ; Hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ GV sau cần thiết để GV thực hành tốt trình giao tiếp với trẻ; + Khơng tạo tình mà để lớp học diễn bình thường, người hỗ trợ hướng dẫn, góp ý biểu kĩ thực tế GV Mục tiêu để thực hành, rèn luyện cách sử dụng giọng nói, nét mặt, thể hành vi, cử cho đảm bảo tính mơ phạm thực hiệu theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; việc hỗ trợ tiến hành tùy vào mức độ thực GV @ Nâng cao đạo đức cán quản lí nhà trường: - Mục đích: Nâng cao đạo đức CBQL việc thực quy định pháp luật, yêu cầu đạo đức, giúp CBQL nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc thực quy định đạo đức gương mẫu việc đạo hoạt động nhà trường -Thực hiện: + CBQL gương mẫu đầu việc chấp hành thực chủ trương sách, quy định Ngành, bậc học; đạo GV nhà trường nghiêm túc thực chủ trương, sách quy định này; + Cùng tập thể GV nhà trường xây dựng quy định, yêu cầu đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp, với trẻ, với phụ huynh; + Tập hợp quần chúng, phát huy tốt lực thành viên: Chủ động điều hành công việc ứng xử khéo léo với thành viên tập thể (đặt vào vị trí người khác mà suy xét); phải nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện, đặc điểm tính cách người; biết thơng cảm, chia sẻ, chăm sóc động viên họ lúc cần thiết, phải thực dân chủ, văn minh, lịch sự, gần gũi, chân thành, cởi mở để tạo tin yêu, quý mến tập thể sư phạm nhà trường; + Phải gương sáng, mẫu mực phong cách trước tập thể từ việc đứng, nói điềm đạm, ăn mặc giản dị, mực; cách làm việc khoa học; cách bố trí, xếp nơi làm việc thể tính khoa học, gọn gàng, ngăn nắp ; + Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở, cơng chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ lẫn điều quan trọng CBQL lúc thể khuôn mặt rạng rỡ, nhiệt tình, quan tâm với tất GV nhà trường không phân biệt đối xử với cá nhân nào; + Trong hoạt động nhà trường, CBQL phải quan sát “nhân ra” GV, nhân viên tiêu biểu để kịp thời ghi nhận thành tích sáng kiến họ Tuyên dương họ trước tập thể nhằm động viên họ đồng thời khích lệ GV, nhân viên khác phấn đấu @ Đảm bảo điều kiện làm việc, môi trường làm việc để giảm áp lực giáo viên mầm non: -Mục đích: Tạo điều kiện để GV giảm áp lực công việc, điều chỉnh môi trường điệu kiện làm việc -Thực hiện: + Cần tăng tỉ lệ GVMN/ trẻ, chia sẻ việc chăm sóc dạy dỗ GV; + CBQL xếp, bổ sung thêm GV để đưa sĩ số lớp hay tỉ lệ cô trẻ mức hợp lí giảm khối lượng công việc cho GV; đồng thời, cắt giảm bớt khối lượng công việc phải làm ngày GV vệ sinh, quét dọn cách bổ sung thêm nhân viên vệ sinh cần; + Có hỗ trợ hợp lí, kịp thời cho GV cung cấp nguyên vật liệu, đồ dùng, dụng cụ tiện nghi hay phương tiện máy in, máy ép đầy đủ để thuận tiện sử dụng; cung cấp thêm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi bán sẵn giúp GV đỡ tốn công làm đồ dùng, đồ chơi dành thời gian giao tiếp với trẻ để hiểu trẻ 10 + Giảm áp lực cách: Tạo môi trường làm việc thân thiện, tôn trọng quan tâm lẫn người tập thể từ cấp cấp đến người đồng nghiệp làm chung Muốn GV yêu thương trẻ hết lòng, CBQL phải tơn trọng GV, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng đời sống GV, tới chế độ, sách, đãi ngộ xứng đáng Tinh thần làm việc GV có vui vẻ, thoải mái thuận lợi cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ Những yêu cầu khắt khe hay chưa hợp lí khác cần xem xét lại yêu cầu GV phải cho trẻ ăn hết suất, yêu cầu lớp trật tự, nếp, dự lên tiết phải đạt kết cao, yêu cầu không để phụ huynh phàn nàn Cần thông cảm cho điều GV chưa làm có lí đáng @ Động viên, đãi ngộ tôn vinh giáo viên mầm non: - Mục đích: Tạo cho GV tâm lí phấn khởi, n tâm, u thích nghề nghiệp lựa chọn từ giúp GV yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc - Thực hiện: + CBQL thường xuyên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng GVMN sẵn sàng giúp đỡ, động viên cần thiết; cần đảm bảo chế độ sách cho GVMN quyền lợi người lao động việc hưởng lương phụ cấp, chế độ nghỉ ốm, nghỉ thai sản ; + Hàng năm hội nghị cấp quận/huyện, phường/xã, cấp trường vinh danh GV có trình độ chun mơn có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục; + Thực tốt công tác tuyên truyền cho đông đảo nhân dân, tổ chức trị xã hội địa bàn vai trò quan trọng GVMN nghiệp đổi 11 2.2 Về thực trạng: - Sơ lược thân: Tôi đảm nhận chức danh giáo viên mầm non hạng IV, cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Lá - Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: + Hoạt động nghề nghiệp GVMN chăm sóc – giáo dục trẻ Một ngày làm việc lớp/ trường mầm non, giáo viên: Thực chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ đầy đủ đầy trách nhiệm; quan sát phát biểu khác biệt/ dấu hiệu bệnh tật trẻ; đảm bảo an toàn vệ sinh trẻ; Thực công tác giáo dục trẻ qua hoạt động vui chơi, hoạt động giảng dạy ngày theo chương trình GDMN, phù hợp với độ tuổi Kết hợp linh hoạt ni dạy (trong ni có dạy; dạy có ni dưỡng) tích hợp khéo léo nội dung giáo dục cho trẻ học nhẹ nhàng mà hiệu quả; tổ chức hoạt động giáo dục học tập đầy hứng thú trẻ Thời gian làm việc GVMN thường từ 8-10 tiếng trường Ngoài ra, họ phải làm nhiều việc khác: Soạn giáo án, làm đồ dùng học tập, sổ sách, công tác kiêm nhiệm… + Hoạt động nghề nghiệp GVMN người mẹ trường Chăm sóc giáo dục trẻ tình thương yêu gia đình, đồng thời có khoan dung độ lượng, tận tâm tận lực trẻ nhỏ Làm việc với kiên trì, tỷ mỉ, nhẫn nãi cần mẫn, công tôn trọng trẻ (tôn trọng cá nhân, tôn trọng đa dạng trẻ lớp) Họ sẵn sàng“mở lòng” trẻ em, có lòng vị tha, sẵn sàng chia sẻ hợp tác với trẻ; thái độ kì thị, miệt thị hay phân biệt đối xử, trẻ có hồn cảnh khó khăn (trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh gia đình éo le, trẻ dân tộc…) 12 Họ làm việc có khoa học, có nếp kỉ cương lớp học, gần gũi, thân thiện đối xử với trẻ người bạn thân thiết + Hoạt động nghề nghiệp GVMN nghệ sỹ Có khéo léo nghệ thuật giao tiếp ứng xử; giao tiếp văn minh,lịch có văn hóa (với trẻ, với cha mẹ trẻ, với đồng nghiệp, với lãnh đạo cấp trên, với người dân cộng đồng…) Có nghệ thuật tổ chức hoạt động cho trẻ (hoạt động tạo hình, làm đồ dùng học tập, múa hát, giúp trẻ nghe cảm thụ âm nhạc; kể chuyện, đọc thơ đóng kịch…) qua thể hành vi, ngôn ngữ biểu cảm Có nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ (sử dụng từ ngữ sáng, dễ hiểu, rõ nghĩa đầy đủ cấu trúc ngữ pháp để trẻ học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ; làm giàu nâng cao chất lượng ngôn ngữ trẻ) Là tuyên truyền viên ngành học để xã hội hiểu tin tưởng GDMN + Hoạt động nghề nghiệp GVMN với vai trò nhà tâm lý giáo dục Làm việc với số lượng trẻ định ngày thấu hiểu môi trường thực đầy áp lực (chỉ có nghề hiểu hết) Trước hết, họ thường xuyên quan sát hiểu tường tận đặc điểm cá nhân thay đổi bước đường phát triển bé Tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ (tốc độ phát triển/ tốc độ học tập; cách học phù hợp; sở thích nhu cầu; khả học tập; độ tuổi…) giáo viên có cách tiếp cận phù hợp trình giáo dục Trong trình giao tiếp, xử lý xung đột trẻ, GVMN phải đưa cách giải vấn đề hợp lý mang tính hợp tác Mặt khác, giáo viên hiểu đặc điểm tâm lý phụ huynh để có cách trao đổi, chia sẻ hợp tác giáo dục trẻ 13 Không tránh khỏi cảm xúc cá nhân hoàn cảnh khác nhau, GVMN cần nhận biết cảm xúc mình, biết quản lý kiểm sốt cảm xúc cá nhân q trình thực nhiệm vụ - Các vấn đề thực tế thân: Tình : Trẻ khơng trả lời câu hỏi giơ tay Bé Bảo Nguyên năm tuổi, nhanh nhẹn hoạt bát Bé thích đến lớp giao tiếp với bạn, nghe lời cô giáo tập trung vào hoạt động lớp học Tuy nhiên Bé Bảo Nguyên gặp phải vấn đề lần cô giáo đặt câu hỏi học, bé giơ tay hăng hái, gọi bé đứng lên mỉm cười, không trả lời Đây phản xạ tự nhiên trở thành thói quen bé + Nguyên nhân thực trạng: Trẻ em sống ứng xử dựa vào cảm xúc trẻ Trẻ yêu, buồn, giận hờn,… bộc lộ thái độ hành vi Trẻ cô giáo yêu mến bị nhận xét, đánh giá nên trẻ không sợ có trả lời câu hỏi hay khơng, chí trả lời chưa phù hợp Vì vậy, tình trẻ có biểu chuyện bình thường, coi điểm tích cực trẻ có cảm xúc tích cực lớp học Nhiều trẻ chưa tự tin hay chưa có thói quen đứng trước đám đơng Vì trẻ ngồi hăng hái, tự tin gọi lên trả lời trẻ xấu hổ khơng trả lời Nhiều trẻ có phản xạ tự nhiên trở thành thói quen làm việc nên việc dừng lại phản xạ tự nhiên trẻ gặp khó khăn Nhiều bé Bảo Ngun giơ tay thói quen, cần có thời gian để giúp bé Bảo Nguyên điều chỉnh thói quen + Biện pháp giải quyết: Mỗi lần bé Bảo Nguyên giơ tay trả lời câu hỏi giáo nên cổ vũ, động viên bé cố gắng, tự giác chăm học Nếu bé Bảo Nguyên giơ tay chưa trả lời câu hỏi giáo dừng lại chút dành thời gian gợi ý cho bé Bảo Ngun Cơ gợi ý từ dễ đến khó cho bé Bảo Nguyên trả lời cho bé thời gian suy nghĩ Cần làm việc kiên trì thường xuyên giúp bé tập trung vào suy nghĩ trả lời câu hỏi tốt Tình 2: phụ huynh đón trễ + Nguyên nhân thực trạng: 14  Phụ huynh - Do kẹt xe - Bận công việc - Khơng thống ngưòi đón( ngưòi tưởng ngưòi đón) - Tranh thủ làm việc nhà - Hai chị em/ an hem học trưòng khác  Trẻ - Trẻ khơng thích ba/mẹ đón nhà sớm + Biện pháp giải quyết:  Trao đổi trực tiếp với phụ huynh  Nhắc lại nội quy đón trả/trẻ  Tìm hiểu hồn cảnh gia đình phụ huynh để đưa giải pháp  Giới thiẽu lop071 cho phụ huynh  Tác động vào tâm lý trẻ ( trẻ nói lại với ba/mẹ)  Tuyên truyền qua tin truyền thông  Gọi điện nhắc nhở phụ huynh Phần kết luân: Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Đạo đức gốc người” Quả vậy, đạo đức phẩm chất tốt đẹp người, thể bên nhận thức, thái độ, hành vi, hình thành tu dưỡng theo chuẩn mực, quy tắc đạo đức xã hội Là giáo viên mầm non thân phải cố gắng tu dưỡng rèn luyện đạo đức để góp phần thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - mầm non tương lai đất nước, giúp trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, để làm điều cần phải có hỗ trợ từ nhiều phía hỗ trợ từ phía gia đình trẻ q trình chăm sóc giáo dục trẻ khơng thể thiếu Nhưng để có thấu hiểu, thông cảm, hỗ trợ, chia sẽ, tin tưởng phụ huynh giáo viên phụ thuộc vào đạo đức giáo viên cách ứng xử phụ huynh Do đó, việc ứng xử cách thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, coi bí thành cơng sống cơng tác Ứng xử cô giáo mầm non vậy, việc xử lý tình xẩy trình chăm sóc trẻ, mối quan hệ với đồng nghiệp phụ huynh nghệ thuật 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (2013) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [2] Đặng Thành Hưng (2012) Quan niệm đạo đức giáo dục đạo đức nhà trường đại Tạp chí Khoa học giáo dục, số 8, tr 8-11 [3] Nguyễn Thanh Phú (2014) Quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [4] Ngơ Cơng Hồn (2009) Giao tiếp ứng xử sư phạm giáo viên mầm non NXB Đại học Sư phạm [5] Quốc hội (2009) Luật Giáo dục sửa đổi 2009 [6] Nguyễn Bá Hùng (2007) Vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm quân đội Tạp chí Khoa học giáo dục, số 22, tr 58-60 [7] Chu Thị Hồng Nhung (2014) Tăng cường lực quản lí lớp/trường giáo viên dành cho giáo viên mầm non NXB Đại học Sư phạm [8] Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 16/2008/QĐBGDĐT ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo [9] Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 02/2008/QĐBGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [10] Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 2009 [11] Nguyễn Tuấn Vĩnh – Lê Thị Nhung, Thực hành xử lý tình sư phạm mầm non, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 2013 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên (GV) Giáo viên mầm non (GVMN) Cán quản lý (CBQL) 17 ... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III Họ tên học viên: Cao Thị Trà Giang Ngày sinh: 20/12/1985 Số Thứ tự... ơn Bình Thạnh, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Người thực Cao Thị Trà Giang Phần mở đầu: Sinh thời Bác Hồ nói: “ Trời có bốn mùa: Xn,Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Ngưòi có bốn... Có khéo léo nghệ thu t giao tiếp ứng xử; giao tiếp văn minh,lịch có văn hóa (với trẻ, với cha mẹ trẻ, với đồng nghiệp, với lãnh đạo cấp trên, với người dân cộng đồng…) Có nghệ thu t tổ chức hoạt

Ngày đăng: 04/03/2019, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w