Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BTNMT-BNV về thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành tài nguyên và môi trường

6 312 0
Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BTNMT-BNV về thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu số 6: Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng “Huân chương”, “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”, “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, “Chiến sỹ thi đua Ngành Tài nguyên Môi trường” “Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường” cho cá nhân có thành tích thực hiện nhiệm vụ chính trị (1) TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày … tháng … năm …… BÁO CÁO THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG … (2) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác của cá nhân đề nghị (ghi đầy đủ không viết tắt) I- Sơ lược lý lịch: - Họ tên: Bí danh (nếu có): Giới tính: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán (3): - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: - Chức vụ hiện nay: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: - Ngày vào Đảng chính thức (hoặc ngày tham gia công tác các đoàn thể): - Quá trình công tác (4): - Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ: II- Thành tích đạt được: 1- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao 1- Sơ lược thành tích của đơn vị (5): 2- Thành tích đạt được của cá nhân (6): III- Các hình thức đã được khen thưởng (7): Hình thức khen Số quyết định, ngày, tháng, năm - Chiến sỹ thi đua cơ sở - Chiến sỹ thi đua cấp Bộ - Chiến sỹ thi đua toàn quốc - Bằng khen của UBND tỉnh, thành phố - Bằng khen của Bộ, Ngành - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ - Huân chương ……….: - Các hình thức khen thưởng khác: … Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị (Ký, đóng dấu) Người báo cáo thành tích (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị cấp trên trực tiếp nhận xét, xác nhận (8) (Ký, đóng dấu) Ghi chú: (1): Báo cáo thành tích 05 năm trước thời điểm đề nghị đối với “Huân chương Độc lập”, “Huân chương Lao động”, “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”; 06 năm đối với danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”; 03 năm đối với danh hiệu “Chiến sỹ thi đua Ngành pháp”; 02 năm đối với “Bằng khen của Bộ trưởng”. (2): Ghi rõ hình thức đề nghị khen thưởng. (3): Đơn vị hành chính: xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương). (4): Nêu tóm tắt quá trình công tác thời gian giữ chức vụ chính. (5): Đối với thủ trưởng cơ quan, đơn vị nêu tóm tắt khái quát thành tích của đơn vị theo biểu mẫu số 4 ban hành kèm theo thông này, riêng thủ trưởng đơn vị kinh doanh báo cáo thêm việc thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước (có xác nhận của Cục thuế tỉnh, thành phố nơi đơn vị có trụ sở chính). (6): Nêu thành tích cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao như kết quả đã đạt được về số lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu, định mức được giao; kết quả cụ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ (nếu là lãnh đạo) các biện pháp đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học; việc đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn; việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; công tác bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức; chăm lo đời sống cán bộ, nhân viên; vai trò của cá nhân trong công tác xây dựng Đảng các đoàn thể; công tác tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện …). (7): Nêu các hình thức khen thưởng đã được Đảng, Nhà nước, Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 13/2016/TTLTBTNMT-BNV Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN, HÌNH THỨC, NỘI DUNG THI THĂNG HẠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Căn Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông liên tịch quy định tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức, nội dung thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tài nguyên môi trường, Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông liên tịch quy định tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức, nội dung thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tài nguyên môi trường Thông liên tịch áp dụng viên chức chuyên ngành tài nguyên môi trường tham dự kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tài nguyên môi trường đơn vị nghiệp công lập Điều Nguyên tắc thi thăng hạng Việc tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp vào vị trí việc làm, cấu chức danh nghề nghiệp nhu cầu đơn vị nghiệp Việc tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan pháp luật Điều Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi Viên chức đăng ký dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp chuyên ngành tài nguyên môi trường có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau: Thuộc đơn vị nghiệp công lập có nhu cầu Đang giữ chức danh nghề nghiệp có chữ số đầu mã số chức danh nghề nghiệp với chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi thăng hạng Có đủ tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi theo quy định Có khả đảm nhiệm làm việc vị trí công việc phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi thăng hạng Được quan, đơn vị sử dụng viên chức đánh giá có đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian 03 (ba) năm liên tục tính đến thời điểm thông báo nộp hồ sơ dự thi quan có thẩm quyền; không thời gian bị thi hành kỷ luật có thông báo việc xem xét xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Được quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý sử dụng viên chức cử tham dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp Chương II HÌNH THỨC, NỘI DUNG THI THĂNG HẠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Điều Thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II Môn thi kiến thức chung a) Hình thức thi: tự luận; b) Thời gian thi: 180 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra kiến thức, lực viên chức định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển hiểu biết pháp luật chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II lĩnh vực dự thi (với 60% nội dung thi) hiểu biết pháp luật viên chức (với 40% nội dung thi) Môn thi chuyên môn, nghiệp vụ a) Hình thức thi: trắc nghiệm thực hành Hội đồng thi định; b) Thời gian thi: trắc nghiệm 45 phút thực hành 30 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra đánh giá trình độ, lực, đề xuất giải pháp giải vấn đề đặt thực tiễn gắn với tiêu chuẩn trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp hạng II lĩnh vực dự thi Môn thi ngoại ngữ a) Hình thức thi: viết; b) Thời gian thi: 90 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra kỹ năng: đọc hiểu, viết trình độ bậc theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II Môn thi tin học a) Hình thức thi: trắc nghiệm thực hành máy vi tính; b) Thời gian thi: 45 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra hiểu biết hệ điều hành Windows, sử dụng ứng dụng Microsoft Office, sử dụng Internet Điều Thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên hạng III Môn thi kiến thức chung a) Hình thức thi: tự luận; b) Thời gian thi: 150 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra kiến thức, lực viên chức định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển hiểu biết pháp luật chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III lĩnh vực dự thi (với 60% nội dung thi) hiểu biết pháp luật viên chức (với 40% nội dung thi) Môn thi chuyên môn, nghiệp vụ a) Hình thức thi: trắc nghiệm thực hành Hội đồng thi định; b) Thời gian thi: trắc nghiệm 30 phút thực hành 15 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra đánh giá trình độ, lực, đề xuất giải pháp giải vấn đề đặt thực tiễn gắn với tiêu chuẩn trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp hạng III lĩnh vực dự thi 3 Môn thi ngoại ngữ a) Hình thức thi: viết; b) Thời gian thi: 60 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra kỹ năng: đọc hiểu, viết trình độ bậc theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III Môn thi tin học a) Hình thức thi: trắc nghiệm thực hành máy vi tính; b) Thời gian thi: 30 phút; c) Nội dung thi: kiểm tra hiểu biết hệ điều hành Windows, sử dụng ứng dụng Microsoft Office, sử dụng Internet Điều Điều kiện miễn thi môn ngoại ngữ tin học kỳ ...- 1 - TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC 2015 Lĩnh vực Tài nguyên Môi trường 1. Một số thuật ngữ về Môi trường: Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, các thuật ngữ về môi trường được quy định như sau: - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật. - Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái các hình thái vật chất khác. - Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. - Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội bảo vệ môi trường. - Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý bảo vệ môi trường. - Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. - Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người sinh vật. - Sự cố môi trườngtai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng. - Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. - Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. - Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. - 2 - - Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. - Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất. - Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận hấp thụ các chất gây ô nhiễm. - Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại phát triển, có tác động qua lại với nhau. - Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái. - Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường các tác động xấu đối với môi trường. - Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thông tin về các vấn đề môi trường khác. - Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững. - Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. - Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên. - Hạn ngạch phát thải khí Tài liệu ôn thi tuyển công chức ngành tài nguyên môi trường năm 2015: lĩnh vực môi trường TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Một số thuật ngữ về Môi trường: Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, các thuật ngữ về môi trường được quy định như sau: – Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật. – Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái các hình thái vật chất khác. – Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. – Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội bảo vệ môi trường. – Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý bảo vệ môi trường. – Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. – Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người sinh vật. – Sự cố môi trườngtai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng. – Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. – Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. – Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. – Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. – Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất. – Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận hấp thụ các chất gây ô nhiễm. – Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại phát triển, có tác động qua lại với nhau. – Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái. – Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường các tác động xấu đối với môi trường. – Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thông tin về các vấn đề môi trường khác. – Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững. – Đánh giá tác TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Một số thuật ngữ Môi trường: Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, thuật ngữ môi trường quy định sau: – Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật – Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác – Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học – Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường – Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường – Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật – Suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật – Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng – Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm – Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác – Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác – Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải – Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất – Sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà môi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm – Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với – Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái – Quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trườngThông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thông tin vấn đề môi trường khác – Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững – Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án – Khí thải gây hiệu ứng nhà kính loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên – Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phép thải vào bầu khí theo quy định điều ước quốc tế liên quan Một số Khái niệm, nội dung Bảo vệ môi trường: * Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường sống người theo chức chia thành loại: – Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, THI TUYỂN THI NÂNG NGẠCH CÁN SỰ, NGẠCH CHUYÊN VIÊN NĂM 2014 CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG: Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Vị trí, chức năng: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ, quản lý tổng hợp biển hải đảo (đối với tỉnh có biển, đảo); thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Sở Tài nguyên Môi trường cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường Nhiệm vụ quyền hạn : Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực tài nguyên môi trường; b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án lĩnh vực tài nguyên môi trường giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa bàn; c) Dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh cấp trưởng, cấp phó tổ chức trực thuộc Sở Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: 11 a) Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực tài nguyên môi trường; 12 b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại phòng nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; dự thảo định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chi cục thuộc Sở theo quy định pháp luật; 13 c) Dự thảo văn quy định cụ thể quan hệ công tác Sở Tài nguyên Môi trường với Sở có liên quan Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) 14 Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế – kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên môi trường quan nhà nước cấp có thẩm quyền ban hành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh 15 Về đất đai: 16 a) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; 17 b) Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt; 18 c) Tổ chức thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất; 19 d) Thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; ký hợp đồng thuê đất, thực đăng ký quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật; đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất; việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính; việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; e) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập chỉnh lý biến động đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp tỉnh; g) Chủ trì xác định giá đất, gửi Sở Tài thẩm định trước trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định giá đất định kỳ hàng năm địa phương phù hợp với khung giá đất Chính phủ ban hành;

Ngày đăng: 08/08/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan