Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” trong văn hóa của nhân loạ

Một phần của tài liệu Triết lý lấy dân làm gốc của hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 30)

8. Kết cấu của luận văn

1.1.2.3.Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” trong văn hóa của nhân loạ

Ngƣời cũng đã tìm thấy ở “chủ nghĩa tam dân” của Tôn Trung Sơn những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nƣớc ta là tƣ tƣởng dân chủ tiến bộ với chủ trƣơng dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

Mặc dù không cùng ý thức hệ tƣ tƣởng, nhƣng giữa Tôn Trung Sơn và Hồ Chí Minh lại có mối đồng cảm lịch sử và thời đại sâu sắc. Nghiên cứu quá trình hoạt động cách mạng và tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ nhận thấy dấu ấn tƣơng đối sâu đậm của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa tam dân. Học giả Đặng Thanh Tịnh cho rằng t rong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ảnh hƣởng sâu sắc nhất trong các nhà cách mạng dân chủ tƣ sản đối với Ngƣời đó chính là Tôn Trung Sơn. Trong các bài viết và lời kể của các nhà lão thành cách mạng Việt Nam không chỉ một lần nói về Hồ Chí Minh đã nghiên cứu chủ nghĩa tam dân và có tình cảm sâu sắc với

27

Tôn Trung Sơn. Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng viết trong Hồ Chí Minh - Lãnh tụ của chúng ta rằng; lâu nhất trong đời hoạt động hải ngoại của Ngƣời, Hồ Chủ tịch ở Trung Quốc có cảm tình nồng nàn với Tôn Văn, với cách mạng và nhân dân Trung Quốc. Còn theo Trần Dân Tiên, ông Nguyễn để hết tâm lực vào nghiên cứu chính trị Trung Quốc, ba nguyên tắc của bác sĩ Tôn Dật Tiên: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc, vừa nghiên cứu vừa làm việc để sống.

Cuối cùng cần khẳng định, mặc dù nhận thấy Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên là thích hợp nhất với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, nhƣng trƣớc sau thì Ngƣời đều khẳng định; bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhƣng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác- Lênin. Điều đó chứng tỏ giá trị lớn lao của chủ nghĩa Lênin cả về phƣơng diện khoa học lẫn thực tiễn. Tuy nhiên ở Hồ Chí Minh, sau khi phân tích các điều kiện cụ thể của một nƣớc thuộc địa nửa phong kiến lại chịu ảnh hƣởng sâu sắc của văn hoá Hán nhƣ Việt Nam lúc bấy giờ, thì muốn giải quyết đƣợc cái hoàn cảnh cụ thể đó, hẳn là phải có sự kết hợp khéo léo chứ không thể vận dụng riêng lẻ một chủ nghĩa nào cả. Điều đó thể hiên qua triết lý lấy dân làm gốc của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hƣởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phƣơng Tây nhƣ: tư tưởng dân chủ , tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791; tƣ tƣởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mƣu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776.

28

1.1.2.4. Tư tưởng về vai trò của quần chúng nhân dân trong chủ nghĩa Mác -Lênin.

Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, là cơ sở lý luận cốt lõi tạo nên sự hoàn thiện triết lý lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh. Theo chủ nghĩa Mác -Lênin, quần chúng nhân dân là lƣ̣c lƣợng sản xuất cơ bản của xã hô ̣i ; là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng trong lịch sƣ̉ ; hơn nƣ̃a , quần chúng nhân dân còn có vai trò to lớn , không thể thay thế đƣợc trong sản xuất tinh thần . Nhƣ vâ ̣y , xét từ kinh tế đến chính trị, tƣ̀ thƣ̣c tiễn đến tinh thần , tƣ tƣởng , thì quần chúng nhân dân luôn đóng vai tr ò quyết định trong lịch sử . Tiếp thu tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, Ngƣời khẳng định rằng chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta… là mặt trời soi sáng con đƣờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội. Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin là đến với mục tiêu giải phóng con ngƣời khỏi ách áp bức, bóc lột. Ngƣời đã vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin theo phƣơng pháp mác-xít và theo tinh thần phƣơng Đông, không sách vở, không kinh viện, không tìm kết luận có sẵn mà tự tìm ra giải pháp riêng, cụ thể cho cách mạng Việt Nam.

Trong bài phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao động Việt Nam (tổ chức tại Hà Nội từ 5 – 10 tháng 9 năm 1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng ; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là ở nơi Đảng đã tổ chức và phát huy lực lƣợng cách mạng vô tận của nhân dân. Những việc Ngƣời tiến hành, những vấn đề Ngƣời nêu ra để thực hiện là sự vận dụng sáng tạo quan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và phát triển nó trong từng giai đoạn của cách mạng.

29

1.2. Nhân tố chủ quan

Nhân tố chủ quan là một nhân tố quan trọng trong việc hình thành tƣ tƣởng lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn đến việc hình thành và phát triển tƣ tƣởng của Ngƣời. Hồ Chí Minh có tƣ duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê phán tinh tƣờng và sáng suốt trong việc nghiên cứu , tìm hiểu các cuộc cách mạng trong nƣớc và trên thế giới . Hồ Chí Minh có sự khổ công học tập, rèn luyện chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của nhân loại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin với tƣ cách là học thuyết về cách mạng của giai cấp vô sản. Hồ Chí Minh có tâm hồn của một ngƣời yêu nƣớc vĩ đại, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng; một trái tim yêu thƣơng nhân dân, thƣơng ngƣời cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Tựu chung lại Chủ quan là hoạt động của con ngƣời nói chung, của những tập đoàn xã hội, giai cấp, đảng phái và của từng con ngƣời. Nó xuất phát từ bản thân mỗi chủ thể, là điều kiện tiên quyết trong mỗi hành động của con ngƣời. Yếu tố chủ quan trong hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm ở hai đặc điểm chính.

Thứ nhấtlà khả năng tƣ duy và trí tuệ Hồ Chí Minh. Trong suốt những năm tháng hoạt động trong nƣớc và bôn ba khắp thế giới để học tập, nghiên cứu, Ngƣời không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình, đồng thời hình thành nên những cơ sở quan trọng để tạo dựng nên những thành công trong lĩnh vực hoạt động lý luận của Ngƣời về sau. Hồ Chí Minh khám phá các quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa và các cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn và đƣợc kiểm

30

nghiệm trong thực tiễn. Nhờ đó mà lý luận Hồ Chí Minh mang giá trị khách quan, cách mạng và khoa học.

Thứ hai là phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. Biểu hiện trƣớc hết là ở tƣ duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tƣờng, sáng suốt. Là Ngƣời có bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn bình di; nhạy bén với cái mới, có đầu óc thực tiễn. Ngƣời luôn khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại , một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.

Hồ Chí Minh – ngôi sao sáng của dân tộc Việt Nam ta, đƣợc UNESCO công nhận là “anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”. Suốt cuộc đời ngƣời gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, là một ngƣời yêu nƣớc chân chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, mang trong mình một trái tim yêu nƣớc thƣơng dân, sẵn sang hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của đồng bào. Và có thể khẳng định rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ngƣời hội tụ đầy đủ tinh hoa văn hóa toàn dân tộc. Hồ Chí Minh đƣợc sinh ra ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An – một mảnh đất quê hƣơng giàu truyền thống cách mạng và có lòng yêu nƣớc sâu sắc. Ngay từ nhỏ, Ngƣời đã đƣợc chứng kiến cảnh đất nƣớc lầm than, nhân dân bị áp bức bóc lột dã man, khổ cực nên đâu đó trong trái tim của Ngƣời đã có những suy nghĩ, quyết tâm phải đứng lên cứu lấy quê hƣơng và đất nƣớc mình.

Bên cạnh đó, thân phụ của Ngƣời là một nhà nho tên Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng và ông Nguyễn Sinh Sắc là định hƣớng cho Ngƣời con đƣờng học tập, lối đi đúng đắn ngay từ những bƣớc đầu tiên. Vì thế mà Hồ Chí Minh đƣợc học tập, tiếp xúc với nền văn hóa dân tộc một cách bài bản, có hệ thống; qua đó tƣ tƣởng yêu nƣớc, thƣơng dân đã đƣợc vun đắp và ngày càng bùng cháy mạnh mẽ.

31

Trong suốt quá trình học tập hay từ khi ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc đến khi trực tiếp lãnh đạo cách mạng thành công, dù ở đâu, Hồ Chí Minh vẫn phát huy những tƣ tƣởng nhân văn, nhân đạo cao cả và không ngừng tiếp thu, bổ sung tích lũy những vốn sống, vốn hiểu biết về văn hóa nhân loại. Ngƣời đã kết hợp có sáng tạo các giá trị truyền thống của văn hóa phƣơng Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phƣơng Tây vào vốn tri thức của mình. Đối với văn hóa phƣơng Đông, cùng với những hiểu biết về Hán học, Ngƣời chắt lọc những gì tinh túy nhất trong các học thuyết triết học, Nho giáo hay trong tƣ tƣởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử… Về Phật giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu và chịu ảnh hƣởng sâu sắc các tƣ tƣởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn; là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị; là tinh thần bình đẳng, dân chủ, không phân biệt đẳng cấp; tiếp tục tham gia vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của toàn dân tộc. Cùng với đó, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn hóa dân chủ và cách mạng phƣơng Tây. Tất cả nhƣ̃ng cái đó, Ngƣời đã tiếp nhận, gạn lọc để từ tầm cao tri thức của nhân loại mà suy nghĩ, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển, làm giàu vốn trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại.

Những tinh hoa, những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc luôn đƣợc Ngƣời thể hiện trong các tác phẩm lý luận cách mạng, văn học, báo chí do Ngƣời làm chủ biên hoặc chủ bút. Năm 1925, Ngƣời viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Sau đó, cuốn Đường kách mệnh đƣợc xuất bản vào năm 1927. Từ 8/1942 đến 9/1943, Ngƣời viết Nhật ký trong tù trong suốt quá trình chuyển lao hơn 30 lần. Ngày 2/9/1945, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập tuyên bố nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời. Bên cạnh đó là rất nhiều truyện ngắn, thơ,.. có giá trị nhân văn sâu sắc.

32

Chủ tịch Hồ Chí Minh xƣa nay và trƣớc sau vẫn vậy, là vị cha già soi sáng con đƣờng của cả dân tộc. Bởi trong Ngƣời hội tụ đầy đủ và hoàn thiện nhất tinh hoa văn hóa của toàn nhân loại. Chủ tịch Hồ Chí Minh quả là tấm gƣơng sáng để nhân dân đời đời học tập và soi chiếu vào bản thân, là động lực to lớn cho sự tiến bộ của đất nƣớc – để Tổ quốc ta giàu đẹp, vững mạnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Tóm lại, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Từ thực tiễn dân tộc và thời đại đƣợc Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phƣơng pháp khoa học, biện chứng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam trong mọi hành động, là tƣ tƣởng Việt Nam hiện đại.

33

CHƢƠNG 2.TRIẾT LÝ “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA HỒ CHÍ MINH

2.1. Quan niệm về dân của Hồ Chí Minh

Trƣớc hết ta xem quan niệm về “dân” ở Hồ Chí Minh nhƣ thế nào? Theo Hồ Chí Minh, dân chính là nhân dân, quần chúng, đồng bào. Mà quần chúng là gì? “Quần chúng tức là toàn thể các chiến sĩ trong quân đội, toàn thể công nhân trong xƣởng, toàn thể nhân viên trong cơ quan, v.v… rồi đến toàn thể nhân dân” [28, 495]. Nhƣ vậy, quần chúng là chỉ mọi ngƣời trong xã hội và cũng là toàn thể nhân dân, nhân dân là quần chúng. Nhân dân còn chỉ ngƣời dân nói chung. Còn đồng bào, bắt nguồn từ cái mà theo Hồ Chí Minh, chúng ta đều chung một tổ tiên, dòng họ, đều là ruột thịt anh em. Trƣớc Hồ Chí Minh, không biết đã có ai dùng từ đồng bào chƣa, nhƣng đến Hồ Chí Minh, từ này đã trở nên khá phổ biến và thân thuộc, làm lay động lòng ngƣời và có sức tập hợp, đoàn kết mọi ngƣời vô cùng to lớn.

Nhân dân trƣớc hết là nhân dân lao động tập trung ở hai giai cấp chủ yếu đông nhất trong xã hội, đó là công nhân và nông dân. Bác cho rằng công nông là gốc của cách mạng.

Các khái niệm mà Hồ Chí Minh thƣờng dùng ở trên, tuy cách diễn đạt có khác nhau nhƣng cũng có chung nội hàm: dân là mọi ngƣời Việt Nam yêu Tổ quốc, là nguồn sức mạnh vô tận quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản Việt Nam, của hệ thồng chính trị Việt Nam, là chủ thể xây dựng đất nƣớc xã hội chủ nghĩa dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam.

Theo, PGS,TS. Bùi Đình Phong, dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gồm những nội dung sau:

34

Một là, toàn dân, tất cả công dân Việt Nam, đồng bào. Trong Hiến pháp 1946, khi nói tới chính thể nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa , ghi rõ “tất cả quyền bính trong nƣớc là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Bác Hồ nói rằng chức Chủ tịch nƣớc mà Bác giữ là do đồng bào ủy thác.

Hai là, dân là cử tri tức là những ngƣời đủ điều kiện theo luật định đƣợc đi bầu cử.

Ba là, nhân dân là nghị viên (đại biểu Quốc hội) trong Nghị viện (nay gọi là Quốc hội) là những ngƣời đƣợc cử tri bầu, thay mặt toàn thể nhân dân giải quyết những vấn đề chung cho toàn quốc.

Ba cấp độ: đồng bào, cử tri và đại biểu Quốc hội, tùy theo điều kiện để họ thể hiện vai trò gốc của mình.

Quan niệm về dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có các vai trò:

+ Dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết. Ngƣời nói : trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân . Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lƣợng đoàn kết của nhân dân.

+ Dân là gốc của nƣớc, của cách mạng. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng , công nông là gốc của cách mệnh . Trong quá trình phát triển của cá ch mạng, Ngƣời thƣờng nhắc nhủ; dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm đƣợc. Dân chúng không ủng hộ , việc gì cũng không làm nên. Nƣớc lấy dân làm gốc. Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân.

+ Dân là chủ, mọi quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dân. Ngƣời khẳng định, chế độ của ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là ngƣời chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ƣơng do dân bầu cử ra. Đoàn thể từ trung

Một phần của tài liệu Triết lý lấy dân làm gốc của hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 30)