8. Kết cấu của luận văn
3.1. nghĩa triết lý “Lấy dân làm gốc” đối với việc xây dựng nhà nƣớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa vì nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Công sản Việt Nam có nêu cần phải đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phải nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của nhà nƣớc bằng cách:
a) Nhà nƣớc phải định hƣớng sự phát triển bằng các chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trƣờng.
b) Tạo môi trƣờng pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cƣơng.
c) Hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội.
56
d) Bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng.
đ) Tác động đến thị trƣờng chủ yếu thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế; đồng thời sử dụng kịp thời có hiệu quả một số biện pháp cần thiết khi thị trƣờng trong nƣớc hoạt động không có hiệu quả hoặc thị trƣờng khu vực và thế giới có biến động lớn.
e) Thực hiện quản lý nhà nƣớc bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trƣờng và doanh nghiệp; phát triển các dịch vụ công cộng.
g) Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính tiền tệ, bảo đảm tính ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia.
h) Phân định rõ chức năng, mối quan hệ giữa Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế và xã hội.
Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta chủ trƣơng Đảng ta chủ trƣơng tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xó hội chủ nghĩa, đảm bảo Nhà nƣớc ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân, vỡ nhõn dõn, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xó hội; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, với nhân dân, với thị trƣờng. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nƣớc theo pháp luật, tăng cƣờng pháp chế xó hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cƣơng. Nhà nƣớc chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi ngƣời dân. Nghiên cứu xây dựng, bổ xung các thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân và quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Nâng cao vai trũ và hiệu lực quản lý
57
kinh tế của Nhà nƣớc phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xó hội chủ nghĩa, tập trung vào ba nội dung lớn:
a) Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nƣớc;
b) Xây dựng đội ngũ cán bộ , công chức trong sạch , có năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới;
c) Tích cực phò ng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng , chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề Nhà nƣớc, vấn đề chính quyền; làm thế nào để xây dựng đƣợc một nhà nƣớc mà chính quyền thực sự thuộc về nhân dân và làm thế nào để mọi quyền hạn đều là của dân, mọi quyền hành thuộc về nhân dân. Diễn đạt thì dễ nhƣng thực hiện đƣợc nguyên lý đó là cả một vấn đề khó khăn phức tạp. Dân làm chủ chỉ ở phạm vi hẹp, còn ở phạm vi rộng thì chỉ có thể làm chủ gián tiếp thông qua ngƣời đại diện của mình. Vì vậy, quan trọng là phải có một cơ chế để quyền làm chủ của nhân dân không bị vi phạm và nếu có bị vi phạm thì sẽ đƣợc ngăn chặn kịp thời. Vấn đề chính vẫn là ở những con ngƣời đại diện cho quyền lực của nhân dân, đang thực thi các công vụ trong bộ máy của chính quyền. Bộ máy chính quyền ấy chỉ đúng là của dân khi mà họ luôn là Đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đồng chí Vũ Kỳ-thƣ ký của Bác Hồ kể chuyện, có lần đồng chí hỏi Bác Hồ về kinh nghiệm chữa bệnh nóng giận. Bác Hồ hỏi: Bác đã khi nào nóng giận với chú chƣa? Đồng chí Vũ Kỳ trả lời chƣa ạ. Bác Hồ nói Chúng ta tôn trọng nhau. Một bài học đáng ghi nhớ ở đây là đồng chí Vũ Kỳ là ngƣời giúp việc của Bác Hồ, thì rất khó có thể nóng giận với Bác. Nhƣng Bác Hồ là cấp trên của đồng chí Vũ Kỳ mà không khi
58
nào nóng giận với cấp dƣới, vì Ngƣời có lòng yêu thƣơng, quý trọng con ngƣời. Tình cảm đó xuất phát từ tâm can, thể hiện thành phong cách làm việc và thái độ ứng xử hàng ngày với con ngƣời, với nhân dân của Bác.
3.2. Ý nghĩa triết lý “Lấy dân làm gốc” đối với viê ̣c xây dƣ̣ng qui chế dân chủ cơ sở ở nƣớc ta hiê ̣n nay.
Sau khi xem xét báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về Tổng kết Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã nêu những kết quả đạt đƣợc sau hơn 10 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, cấp ủy, chính quyền, mặt trận, đoàn thể các các cấp đã có nhiều biện pháp chỉ đạo, triển khai sâu rộng, làm chuyển biến tích cực về nhận thức, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đối với việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. Quốc hội, Chính phủ đã thể chế hóa trong nhiều văn bản pháp quy về thực hiện Quy chế dân chủ cho một số loại hình cơ sở. Các cơ quan, đơn vị, cơ sở đã tích cực xây dựng quy chế, quy định; thôn, ấp, bản, làng, tổ dân phố xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc thực hiện dân chủ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đƣợc gắn với phát triển kinh tế- xã hội, cải cách thủ thục hành chính, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, các phong trào, các hoạt động văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở. Nhân dân đồng tình hƣởng ứng và thực hiện có hiệu quả. Dân chủ và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, nhất là dân chủ trực tiếp của nhân dân tiếp tục đƣợc coi trọng, tăng cƣờng.
59
Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã góp phần đổi mới phƣơng thức, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nƣớc; đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của mặt trận, các đoàn thể nhân dân; phát huy tính tiền phong, gƣơng mẫu, chấn chỉnh phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức theo hƣớng sát dân, trọng dân và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân; góp phần quan trọng trong phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tăng cƣờng đoàn kết, đồng thuận xã hội, củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân; chống lại các âm mƣu lợi dựng dân chủ, dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đạt đƣợc những kết quả nói trên là do chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở là đúng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng đƣợc yêu câu của giai đoạn cách mạng mới. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các cấp, các ngành thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo tổ chức thực hiện; ban hành các văn bản pháp quy để quy định và hƣớng dẫn việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở các loại hình, các lĩnh vực hoạt động ở cơ sở; thƣờng xuyên kiểm tra, sơ kết, tổng kết, chỉ đạo kịp thời. Hệ thống chính sách, pháp luật và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đảng, nhà nƣớc tiếp tục đƣợc rà soát, bổ sung, hoàn thiện. Ban chỉ đạo ở các cấp đƣợc chú ý kiện toàn, hoạt động thƣờng xuyên. Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân ở các cấp đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Tuy nhiên, viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n qui chế này vẫn còn mô ̣t số hạn chế nhƣ việc xây dựng và thực hiện các quy chế, quy ƣớc, hƣơng ƣớc không ít nơi còn hình thức, chất lƣợng chƣa cao, chƣa thành nền nếp. Một số xã, phƣờng, thị
60
trấn chƣa làm tốt việc công khai, dân chủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá cả đền bù khi chuyển mục đích sử dụng đất, chính sách tái định cƣ. Không ít cơ quan thiếu công khai, dân chủ về quản lý thu, chi tài chính công, nâng lƣơng, quy hoạch đào tạo, đề bạt cán bộ. Phần lớn các doanh nghiệp tƣ nhân, cơ sở dịch vụ ngoài công lập và một số doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn chƣa xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; thiếu công khai, dân chủ về sản xuất, kinh doanh, tiền lƣơng, tiền thƣởng và thực hiện chế độ bảo hiểm đối với ngƣời lao động.
Một số nơi nội bộ lãnh đạo cấp ủy, chính quyền mất đoàn kết; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chƣa đƣợc ngăn chặn kịp thời; tình hình khiếu kiện của nông dân, đình công, bãi công của công nhân diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng không nhỏ đến lòng tin của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền.
Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trên là do: Nhận thức về dân chủ và trách nhiệm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, công chức chƣa đầy đủ, phong cách làm việc quan liêu, mất dân chủ, thiếu tôn trọng dân còn khá phổ biến trong cán bộ các cấp, các ngành.
Trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng, của ngƣời đứng đầu chƣa đầy đủ; không ít nơi chƣa có ban chỉ đạo, chƣa có ngƣời theo dõi kiểm tra, sơ kết, tổng kết, chỉ đạo thƣờng xuyên; việc hƣớng dẫn, kiểm tra theo hệ thống ngành dọc chƣa đƣợc coi trọng.
Việc rà soát, ban hành, bổ sung chính sách, cơ chế chƣa đồng bộ, chƣa kịp thời đáp ứng yêu cầu cuộc sống đặt ra, nhất là những chính sách có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân nhƣ: Giá đền bù đất khi giải
61
phóng mặt bằng, tái định cƣ, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, nhà ở của công nhân các khu công nghiệp...Một số văn bản pháp quy quy định về quy chế dân chủ cho một số loại hình, một số lĩnh vực còn thiếu, chƣa kịp thời, chƣa sát với thực tế, chậm đƣợc rà soát, bổ sung.
Mặt trận, các đoàn thể nhân dân một số nơi còn chậm đổi mới phƣơng thức hoạt động, còn có xu hƣớng hành chính hóa; chƣa thực sự đại diện cho quyền lợi, nguyện vọng của nhân dân; chƣa tích cực tuyên truyền, vận động, tổ chức cho nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở.
Kết quả việc tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở còn chƣa vững chắc, chƣa rộng khắp, chƣa đều giữa các địa phƣơng, khu vực, chƣa thƣờng xuyên, liên tục. Dân chủ hình thức còn nhiều. Dân chủ, công khai về kinh tế, tài chính chƣa đƣợc triển khai sâu rộng. Dân chủ trong cơ quan và doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa đƣợc phát huy mạnh mẽ. Còn nhiều loại hình cơ sở chƣa đƣợc hƣớng dẫn xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ. Tình trạng vi phạm quyền làm chủ của dân cũng nhƣ tình trạng lợi dụng dân chủ, vi phạm kỷ cƣơng, pháp luật còn xảy ra ở nhiều nơi. Việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở một số nơi chƣa gắn kết thật tốt với các công việc thƣờng xuyên, nhất là cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; cải cách hành chính; chống tham nhũng, lãng phí; xây dựng Mặt trận và đoàn thể. Việc giám sát, kiểm tra thực hiện Quy chế dân chủ còn nhiều hạn chế.
Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân và do nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải phát huy tinh thần làm chủ và tinh thần sáng tạo của nhân dân; nhân dân phải đƣợc tham gia một cách thực tế vào công việc quản lý sản xuât và đời sống của mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể đại diện nhƣ: Quốc hội, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ.
62
Những vấn đề liên quan đến đƣờng lối chính sách, đến cơ chế tổ chức có liên quan đến sinh mệnh, cuộc sống, tƣơng lai hy vọng của hàng chục triệu quần chúng, nếu không có ý kiến của quần chúng, không tập hợp đƣợc trí tuệ của quần chúng sẽ không tránh khỏi những hạn chế sai lầm.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn: Phải ra sức thực hành dân chủ, thật sự tôn trọng quyền làm chủ của quần chúng, dân chủ về kinh tế, dân chủ về chính trị. Ngƣời khẳng định ,có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến, có dân chủ thì dân mới tin, mới dám nói, mới có sự sáng tạo, do đó mới tạo nên động lực. Vì vậy, phải thực hiện một nền dân chủ của nhân dân, đảm bảo lợi ích chính đáng của dân, dân chủ thực sự cho dân. Đồng thời cũng phải đề ra quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng cho mỗi công dân làm theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Đó là mối quan hệ khăng khít “Vì dân” và “Do dân”.
3.3. Ý nghĩa triết lý “Lấy dân làm gốc” đối với việc ngƣời cán bộ, đảng viên phải gần dân, tin dân, lắng nghe ý kiến của dân, hết lòng phu ̣c vu ̣ dân. viên phải gần dân, tin dân, lắng nghe ý kiến của dân, hết lòng phu ̣c vu ̣ dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt niềm tin tuyệt đối vào nhân dân, ngay cả khi cách mạng đang ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc Ngƣời vẫn một lòng tin tƣởng vào nhân dân. Ngƣời cho rằng có dân sẽ có tất cả, có dân việc gì cũng làm đƣợc và Ngƣời thƣờng xuyên động viên nhắc nhở ; chúng ta phải ghi tạc vào đầu cái chân lý này; dân rất tốt. Lúc họ đã hiểu thì việc khó khăn mấy họ cũng làm đƣợc, hy sinh mấy họ cũng không sợ.Với quan điểm Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân là một tƣ duy hoàn toàn mới trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam. Đó chính là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng nƣớc ta. Quan điểm này đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi hoạt động của tổ chức và cá nhân trong xã hội
63
nhằm phát huy vai trò sáng tạo, tích cực của quần chúng. Xuất phát từ đó,