BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ NGỪ VÂY VÀNG Thunnus albacares (Bonnaterre, 1788) CÁ NGỪ MẮT TO - Thunnus obesus (Lowe, 1839) Ở VÙNG BIỂN XA BỜ VIỆT NAM Ths Đặng Văn Thi CN Phạm Quốc Huy MỤC LỤC Hải Phòng, 3/2003 MỞ ĐẦU TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 TÀI LIỆU .3 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN BỐ NĂNG SUẤT .8 3.2 PHÂN BỐ CHIỀU DÀI 3.3 TƯƠNG QUAN CHIỀU DÀI - KHỐI LƯỢNG (LF - W) 14 3.4 SINH TRƯỞNG 16 3.5 HỆ SỐ CHẾT .19 3.6 SINH SẢN .19 3.7 ĐỘ NO DẠ DÀY .21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Từ đầu thập niên 90, nghề rê khơi câu vàng nước ta phát triển mạnh tỉnh như: Phú Yên, Bình Định, Khánh Hồ với đối tượng đánh bắt họ cá Thu Ngừ (Scombridae), đặc biệt hai loài Ngừ vây vàng (Thunnus albacares) Ngừ mắt to (Thunnus obesus) Đây lồi cá lớn, có giá trị kinh tế cao, phân bố vùng gần bờ xa bờ [3, 4, 8] Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu họ cá Thu Ngừ, dừng lại đặc điểm hình thái định loại, nghiên cứu sinh học cịn có nhiều hạn chế Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Ngừ biển Việt Nam kể đến chương trình hợp tác Việt - Xơ (1960-1961) tàu nghiên cứu ONDA ORLIK Cho đến có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố họ cá Thu Ngừ vùng biển Việt Nam như: Bùi Đình Chung (1965), Trần Đơn Nguyễn Kiêm Sơn (1978), Nguyễn Phi Đính ctv (1971,1972), Chu Tiến Vĩnh Trần Định (1995), Vũ Huy Thứ ctv (1994), Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh Nguyễn Phi Đính (1995), Nguyễn Phi Đính ctv (1996) Do nghiên cứu đặc điểm sinh học hai loài cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng quan trọng cần thiết Với nguồn số liệu có, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học hai loài cá Ngừ vây vàng (T albbacares) cá Ngừ mắt to (T obesus) vùng biển Việt Nam TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Tài liệu Số liệu sử dụng báo cáo cung cấp từ sở liệu Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi biển, chương trình điều tra giám sát hoạt động khai thác nghề Câu vàng lưới Rê, thuộc Dự án DANIDA, Xa bờ, Đề tài Dự báo, cá Ngừ, Trường Sa từ năm 1999 đến năm 2002 Bảng Các chương trình điều tra giám sát hoạt động khai thác Chương trình ALMRV - Xa bờ Trường Sa Cá Ngừ Dự báo Thời gian 2000 - 2002 1999 - 2002 2001 - 2002 2001 Nghề Rê - Câu Rê - Câu Rê - Câu Câu vàng Chuyến 4 Vùng biển 00-14 00; 107030-112030 8030-10030; 112030-114000 14000-16030;110000-112030 6030-11030; 110000-112000 0 Dự án DANIDA, Xa bờ Đề tài cá Ngừ tiến hành chuyến điều tra vào tháng 4-5 (đại diện cho mùa gió Tây Nam) tháng 9-10 (đại diện cho mùa gió Đơng Bắc), tàu Câu vàng Rê khơi từ năm 2000 đến 2002 vùng biển từ vĩ tuyến 7000 đến 140 00 từ kinh tuyến 107030 đến 112030 Cùng với chuyến điều tra trên, Dự án Trường Sa dùng tàu Câu vàng Rê khơi điều tra vào tháng tháng 10 từ năm 2001 đến năm 2002 tàu Rê khơi vào tháng tháng năm 1999, vùng biển quần đảo Trường Sa Đế bổ sung thêm nguồn số liệu nghề Rê khơi Câu vàng, Dự án Đề tài tiến hành chuyến giám sát tàu đánh bắt ngư dân vào tháng năm 2.2 Phương pháp Trong chuyến khảo sát trạm, tàu rê câu vàng bắt đầu thả lưới (hoặc thả câu) từ 16 đến sáng hôm sau bắt đầu thu lưới (hoặc thu câu) Lưới rê thả loại mắt lưới khác nhau, loại thả khoảng 15 cheo lưới; Câu vàng thả khoảng 500 lưỡi câu/ mẻ Trong chuyến giám sát mẻ lưới (hoặc câu) vào cuối ngày thả khoảng 14 thu lúc khoảng 19 giờ; mẻ lưới (hoặc câu) lúc ban mai thả vào khoảng thu vào khoảng Lưới rê Ngư dân thả loại mắt lưới 2a = 100mm nổi, mẻ thả khoảng 100 - 200 cheo lưới; Câu vàng thả khoảng 700 - 1000 lưỡi câu/ mẻ Dựa chuyến biển khảo sát nguồn lợi cá xa bờ dự án DANIDA, Xa bờ, Trường Sa, Dự báo tàu Câu vàng Rê khơi, số liệu sản lượng, thành phần loài, số sinh học thu theo quy trình thu mẫu Viện Nghiên cứu Hải sản Các cá thể đánh bắt tiến hành cân, đo, đếm số cá thể, riêng mổ sinh học tàu câu tiến hành mổ hết tàu rê tiến hành mổ 25 cá thể/ lồi Đơn vị cân khối lượng tính tới gram, đơn vị đo chiều dài tính tới mm Đối với nghề lưới Rê không phân biệt loại mắt lưới khác nhau, mà tính sản lượng loài theo mẻ, đơn vị suất trung bình (CPUE) kg/km lưới, đơn vị suất trung bình nghề Câu vàng kg/100 lưỡi câu Phân bố chiều dài thống kê theo phương pháp thông thường Độ no dày xác định mắt thường theo thang bậc Nikolskii (1963); cá có độ no dày từ giai đoạn trở lên coi no, từ giai đoạn trở xuống coi đói · Độ chín muồi tuyến sinh dục Độ chín muồi sinh dục cá xác định theo Nikolskii (1963), cá có độ chín muồi sinh dục từ giai đoạn IV trở lên coi thành thục; từ giai đoạn IV trở xuống coi chưa thành thục Đường cong độ chín muồi sinh dục tính tốn theo cơng thức: P (1 exp[ r ( L Lm)]) (Trong đó: r độ dốc đường cong; Lm chiều dài 50 % cá thể tham gia vào sinh sản; P tỉ lệ chín sinh dục cá; L chiều dài cá bắt được) · Sinh trưởng Sự phân bố tần suất chiều dài thành hệ cá, phân tách theo phương pháp Bhattacharya, 1967 (Per Sparre, 1992) Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy cho cá Ngừ vây vàng Ngừ mắt to có dạng: Lt = L (1 exp[K(tt0)]) (Trong đó, Lt : chiều dài cá thời gian t; L : chiều dài lý thuyết tối đa cá đạt được; K : số sinh trưởng; t0 : tuổi lý thuyết, cá có chiều dài 0) Các tham số sinh trưởng L xác định theo phương pháp Powell Wetherall (Per Sparre, 1992), K t0 ước tính từ kết phân tách theo phương pháp Bhattacharya · Hệ số chết Các thông số hệ số chết tính phần mềm FiSAT, hệ số chết chung (Z) tính theo cơng thức Beverton Holt, hệ số chết tự nhiên (M) tính theo công thức Pauly Z = K (L LTB) / (LTB L’) M = 0.0066 0.279 log(L ) + 0.6543 log (K) + 0.4634 log (T) F=Z M (Trong đó, Z: hệ số chết chung; M: hệ số chết tự nhiên; F: hệ số chết khai thác;L TB: chiều dài trung bình; T: nhiệt độ khu vực đánh bắt; L‘t: chiều dài cá bị khai thác đầy đủ) Các số liệu xử lý phần mềm Excel, FiSAT, Statictica 2.3 Đối tượng nghiên cứu Cá Ngừ mắt to - Thunnus obesus (Lowe, 1839) Hệ thống phân loại: Lớp: Actinopterygii Bộ: Họ: Loài: Perciformes Scombridae Thunnus obesus (Lowe, 1839) Tên Việt Nam: Cá Ngừ mắt to Tên Tiếng Anh: Big-eye tuna Đặc điểm hình thái: D XIV - XV, A 13 - 15 với vây phụ nhỏ rời nhau, P 32 - 35, lược mang 23 24 Chiều dài thân gấp 3,3 - 3,7 chiều cao thân Thân dài, hai vây lưng gần Sau vây lưng thứ hai có - 10 vây phụ Vây ngực dài, đặc biệt cá thể nhỏ Thân phủ lớp vẩy nhỏ, cuống mảnh, mắt to Lưng có màu xanh sẫm ánh kim loại, sườn bụng màu trắng nhạt Vây lưng thứ màu vàng sẫm, đỉnh vây lưng thứ hai vây hậu mơn có màu vàng nhạt, vây phụ có màu vàng tươi viền đen (Hình 1a) Phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam phân bố vùng biển miền Trung Đông Nam Bộ [ 4, 12] Theo FishBase 2000, thành phần hoá học thịt cá Ngừ mắt to sau: Nước 73,3 - 74,6%; Protid 21,4 - 22,4%; Lipid 1,0 - 1,2%; Tro 1,3% Hình 1a Ngừ mắt to (Thunnus obesus) Cá Ngừ vây vàng - Thunnus albacares (Bonnaterre, 1788) Hệ thống phân loại: Lớp: Actinopterygii Bộ: Họ: Perciformes Scombridae Loài: Thunnus albacares (Bonnaterre, 1788) Tên Việt Nam: Cá Ngừ vây vàng Tên Tiếng Anh: Yellow tuna Đặc điểm hình thái: D1 XIII, D2 XII có vây nhỏ rời, A 12 có vây nhỏ rời, lược mang 23 - 24 Chiều dài thân dài gấp 3,6 - 4,1 chiều cao thân Thân hình thoi dài, dẹt bên Hai vây lưng sát gần nhau, vây lưng thứ hai vây hậu môn kéo dài chiếm khoảng 20% chiều dài thân Vây ngực dài đến phía trước vây lưng thứ hai Tồn thân phủ vảy nhỏ, đường bên lượn sóng vùng thân Cuống thon, bên có gờ cứng Lưng màu xanh sẫm ánh kim loại, lườn bên màu vàng tươi ánh bạc, bụng màu bạc Đầu vây lưng vây hậu mơn có màu vàng tươi, vây phụ có viền đen hẹp (Hình 1b) Phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam cá phân bố vùng biển miền Trung ngồi khơi Đơng Nam Bộ [ 4, 12] Theo FishBase 2000 thành phần hoá học thịt cá là: Nước 74,4%; Protid 23,7%; Lipid 1,4%; Tro 2,3% H.1b Ngừ vây vàng (Thunnus albacares) Nhưng cịn nhỏ, hai lồi cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng khó phân biệt mặt hình thái Do để phân loại hai lồi cách xác, phải mổ phân biệt thuỳ gan chúng Gan cá Ngừ mắt to có đường rạch bề mặt, cá Ngừ vây vàng khơng có; thuỳ gan bên phải bên trái cá Ngừ mắt to không kéo dài cá Ngừ vây vàng Đây đặc điểm để phân biệt cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố suất Theo số liệu từ năm 1999 - 2002, nhìn chung suất bình quân (CPUE) cá Ngừ vây vàng cá Ngừ mắt to hai nghề Rê Câu vàng cao (với lưới rê đứng sau CPUE cá Ngừ vằn - Katsuwonus pelamis) (Hình 2) 18 14.94 15 CPUE 12 11.22 9.84 7.41 Thunnus obesus L í i rê Thunnus albacares Câu vàng Hỡnh Phõn b suất - CPUE Theo báo cáo chuyến tháng 9-2001, lưới Rê, sản lượng khai thác cá Ngừ mắt to chiếm 1,64% tổng sản lượng (TSL) (190,88kg), cá Ngừ vây vàng chiếm 4,67% TSL (544,74kg) Với nghề câu vàng sản lượng khai thác cá Ngừ mắt to chiếm 3,21% TSL (47,10kg), cá Ngừ vây vàng chiếm 32,37% TSL (474,40kg) So sánh CPUE cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng chương trình điều tra với chương trình giám sát hoạt động khai thác ta thấy: nghề lưới rê câu vàng, CPUE chuyến giám sát cao chuyến điều tra, điều thể hình Nguyên nhân chuyến điều tra đánh theo trạm vị định sẵn, theo nguyên tắc định (thời gian ngâm lâu hơn, ngư cụ có nhiều loại mắt lưới khác ), cịn chuyến giám sát ngư dân đánh theo ngư trường trọng điểm, có chọn lọc ngư cụ 16 14.91 14 12.99 12 CPUE 10 9.48 8.34 L í i rª Giám sát Câu vàng Đ Iều tra Hỡnh CPUE chung cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng theo chương trình Qua phân bố suất, nhận thấy ngư trường đánh bắt cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng tập trung từ vĩ tuyến 15000 trở xuống Ngư trường lớn vùng biển phía Nam quần đảo Trường Sa Vào vụ Bắc nghề lưới rê, cá Ngừ vây vàng đánh bắt tập trung chủ yếu vùng biển ngồi khơi Đơng Nam (Hình 1, phụ lục), cá Ngừ mắt to đánh bắt tập trung vùng biển thuộc tỉnh Bình Định, Phú n phía Nam quần đảo Trường Sa (Hình 2, phụ lục) Đối với nghề câu vàng, cá Ngừ vây vàng đánh bắt tập trung chủ yếu vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Định, Phú n phía Nam quần đảo Trường Sa (Hình 3, phụ lục) Vào vụ Nam nghề lưới rê, ngư trường đánh bắt cá Ngừ vây vàng Ngừ mắt to phân bố rộng, ngồi khơi vùng biển Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, phía Nam quần đảo Trường Sa phía Nam vùng biển tỉnh Cà Mau (Hình 4- 5, phụ lục) Đối với nghề Câu vàng, ngư trường đánh bắt cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng chủ yếu tập trung vùng biển khơi tỉnh Khánh Hoà vùng biển phía Nam quần đẩo Trường Sa (Hình - 7, phụ lục) 3.2 Phân bố chiều dài Cá Ngừ mắt to Nghề lưới rê: Số cá thể phân tích sinh học vụ Bắc 282 con, v Nam l 173 (Hỡnh 4) Tần suát (%) L í i rª - Thunnus obesus 40 35 30 25 20 15 10 15 25 35 45 55 65 75 85 95 Vơ B¾c 105 115 125 LF (cm) Vơ Nam Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ mắt to Chiều dài đến chẽ vây đuôi (LF) cá Ngừ mắt to vụ Bắc phân bố từ 20cm (0,27kg) đến130cm (43,60kg), tập trung từ 30cm đến 55cm; vụ Nam phân bố từ 15cm (0,09kg) đến 115cm (33,00kg), tập trung từ 40cm đến 55cm; chiều dài trung bình vụ Bắc đạt 49,50cm, vụ Nam đạt 55,62cm Nhìn vào khoảng số liệu hình ta thấy, chiều dài LF cá Ngừ mắt to vụ Bắc phân bố rộng vụ Nam, cụ thể vụ Bắc chiều dài LF phân bố từ 20cm đến 75cm, (vì bắt có LF đạt 130cm) Cá bắt v Nam ln hn v Bc Câu vàng - Thunnus obesus Tần suát (%) 25 20 15 10 45 55 65 75 Vơ B¾c 85 95 105 115 125 Vơ Nam 135 145 LF (cm) Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ mắt to Nghề câu vàng: Tổng số cá thể phân tích sinh học nghề câu vàng 66 Trong vụ Bắc có 10 vụ Nam có 56 (Hình 5) Phân bố chiều dài LF cá Ngừ mắt to vụ Bắc từ 60cm (4,40kg) đến 105cm (20,67kg), trung bình đạt 85,71cm; vụ Nam từ 45cm (1,90kg) đến 145cm (48,00kg), xuất nhóm tập trung từ 70cm đến 80cm từ 110cm đến 140cm, trung bình đạt 97,37cm Qua hình ta thấy, chiều dài L F cá Ngừ mắt to vụ Nam phân bố rộng cá có kích thước lớn vụ Bắc Cá thể có LF lớn đạt 145cm Phân bố chiều dài qua năm Cá Ngừ mắt to đánh bắt nghề lưới rê với loại mắt lưới khác nhau, đạt kích thước nhỏ có xu hướng giảm theo năm Năm 2000 chiều dài cá phân bố từ 20cm đến 55cm, năm 2001 phân bố từ 15cm đến 80cm năm 2002 chiều dài cá phân bố từ 15cm đến 130cm, chủ yếu tập trung từ 15cm đến 55cm (Hình 6) Sè c¸ thĨ L í i rª - 2001 n =238 60 50 40 30 20 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 LF(cm) Số cá thể L i rê - 2002 n =29 12 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 LF(cm) Số cá thể L i rê - 2000 n =188 50 40 30 20 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 LF(cm) Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ mắt to đánh bắt ngh li rờ qua cỏc nm Số cá thể Câu vµng - 2000 n =33 45 50 55 60 65 70 75 80 85 Sè c¸ thĨ 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 LF(cm) Câu vàng - 2001 n =32 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 LF(cm) Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ mắt to đánh bắt nghề câu vàng qua năm Với nguồn số liệu chưa nhiều chiều dài cá Ngừ mắt to đánh bắt nghề câu vàng (năm 2000 33 con, năm 2001 32 con, năm 2002 được3 con), nhìn chung khơng có biến động lớn Chiều dài L F cá năm 2000 phân bố từ 45cm đến 145cm (tập trung nhóm chiều dài 95cm đến 145cm); năm 2001 phân bố từ 60cm đến 140cm (tập trung chủ yếu nhóm chiều dài 100cm đến 140cm) (Hình 7) Qua số liệu 521 cá thể, phương trình tương quan chiều dài toàn thân (LT) chiều dài đến chẽ vây (LF) cá Ngừ mắt to là: (Hình 8, phụ lục) LT = 1.0992 LF – 0.1162 Cá Ngừ vây vàng Nghề lưới rê: Vụ Bắc chiều dài LF phân bố từ 20cm (0,24kg) đến 125cm (38,00kg), chủ yếu tập trung từ 25cm đến 65cm, trung bình đạt 57,5cm; vụ Nam chiều dài L F phân bố từ 20cm (0,24kg) đến 150cm (56,00kg), tập trung từ 30cm đến 50cm, trung bình đạt 78,25cm (Hình 8) L í i rê - Thunnus albacares Tần suất (%) 50 40 30 20 10 20 30 40 50 60 70 Vô B¾c 80 90 100 110 120 130 140 150 LF(cm) Vơ Nam Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ vây vàng đánh bắt lưới rê Nghề câu vàng: Chiều dài LF cá Ngừ vây vàng vụ Bắc từ 45cm (1,78kg) đến 145cm (51,76kg), tập trung từ 55cm đến 130cm, trung bình đạt 92,65cm; vụ Nam từ 55cm (3,54kg) đến 165cm (69,50kg), tập trung từ 80cm đến 155cm, trung bình đạt 112,27cm Chiều dài LF cá Ngừ vây vàng vụ Nam dao động rộng cá thể có kích thước lớn vụ Bắc, cá thể lớn đạt 165cm (Hình 9) Câu vàng - Thunnus albacares Tần suất (%) 15 12 45 55 65 75 85 Vơ B¾c 95 105 115 125 135 145 155 165 LF(cm) Vơ Nam Hình Phân bố chiều dài cá Ngừ vây vàng đánh nghề câu vàng Phân bố chiều dài qua năm Nhìn vào hình 10 ta thấy: Cá Ngừ vây vàng đánh bắt nghề lưới rê có kích thước ngày nhỏ Chiều dài cá đánh bắt chủ yếu năm 1999 từ 45cm đến 55cm; năm 2000 từ 25cm đến 60cm; năm 2001 từ 20cm đến 55cm; năm 2002 từ 25cm đến 40cm Theo số liệu dự án JICA tàu lưới rê năm 1996 - 1997, chiều dài cá Ngừ vây vàng dao động từ 22,5cm đến 142,5cm [2] Số cá thể L i rê - 1999 n =28 20 15 10 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125130135140145150 LF (cm) L í i rê - 2000 n =234 Số cá thể 100 80 60 40 20 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125130135140145150 LF (cm) L í i rª - 2001 n =523 Sè c¸ thĨ 250 200 150 100 50 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125130135140145150 LF (cm) L i rê - 2002 n =589 Số cá thể 400 300 200 100 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95100105110115120125130135140145150 LF (cm) Hình 10 Phân bố chiều dài cá Ngừ vây vàng đánh bắt nghề lưới rê qua năm Từ năm 2000 - 2002 nghề câu vàng khơng có dao động lớn chiều dài, nhóm chủ yếu từ 95cm đến 145cm (Hình 11) C©u vàng- 2000 n =51 Số cá thể 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125 130135140145150155160165 LF (cm) Câu vàng- 2001 n =73 Số cá thể 12 10 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125130135140145150155160165 LF (cm) C©u vàng - 2002 n =23 Số cá thể 3.5 2.5 1.5 0.5 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100105110115120125130135140145150155160165 LF (cm) Hình 11 Phân bố chiều dài cá Ngừ vây vàng đánh bắt nghề câu vàng qua năm Phương trình tương quan chiều dài tồn thân (L T) chiều dài đến chẽ vây đuôi (LF) cá Ngừ vây vàng là: LT = 0,9003 LF + 5,8494 Với r2 = 0,99 chứng tỏ mối tương quan L T LF chặt (Hình 9, phụ lục) 3.3 Tương quan chiều dài - khối lượng (LF - W) Qua phân tích sinh học 510 cá Ngừ mắt to 1476 cá Ngừ vây vàng, phương trình tương quan chiều dài (L F) - khối lượng (W) cá Ngừ mắt to là: (Hình W = 0.00003 x L 2.9298 10, phụ lục) r2 = 0.98 Và cá Ngừ vây vàng là: (Hình 9, phụ lục) W = 0.00003 x L 2.9183 r2 = 0.96 Riêng cá Ngừ vây vàng, số nước Đơng Nam Á xác định phương trình tương quan LF - W chúng sau:[10] Malaysia: W = 8.885 x 10-6 L 3.1288 [Mansor (1997)] Philippines: W = 0.00002352 L 2.84682 (đối với đực) 3.4 Sinh trưởng Cá Ngừ vây vàng: Ở phía Đơng Thái Bình Dương, Wild (1960) xác định hệ, với chiều dài LF trung bình ứng với năm tuổi 46cm, năm tuổi 84cm, năm tuổi 111cm, năm tuổi 131cm, năm tuổi 146cm [10] Bảng Thông số hệ phân tách cá Ngừ vây vàng Loại Thế nghề hệ Rª Số cá Chiều dài Độ lệch chuẩn Hệ số tương Chỉ số phân TB (cm) (STD) quan (r2) tách (SI) 458 512 27.272 44.504 3.413 7.371 0.697 -3.196 12 72.500 6.393 4.068 4 99.167 8.493 0.750 3.583 5 122.500 4.251 3.662 C©u Chun 12 14 54.532 74.229 2.599 4.853 0.918 -5.286 51 105.480 7.889 0.933 4.905 33 131.514 5.722 0.947 3.826 11 157.588 6.659 0.828 4.212 458 526 27.272 44.764 3.413 7.287 0.655 -3.270 23 69.960 3.687 0.578 4.592 66 103.399 9.017 0.572 5.264 44 130.184 7.064 0.990 3.331 14 153.803 5.346 0.578 3.806 Theo phơng pháp Powell Wetherall, ta ớc tính đợc L = 169 cm với giá trị L = 60cm, chiều dài cá bị khai thác đầy đủ Dựa theo phơng trình sinh trởng von Bertalanffy lÊy hiƯu sè ti cđa hai thÕ hƯ ban đầu 0,5 (năm), ta xác định đợc tham sè sau: L = 169 cm, K = 0,598, t0 = - 0,338 Theo số liệu thu thập đợc vùng biển Việt Nam, chiều dài L F trung bình cá Ngừ vây vàng ứng với năm tuổi 51cm, năm tuổi 100cm, năm tuổi 126cm Từ bảng ta thấy, kết tơng đối phù hợp với kết đà phân tách theo phơng pháp von Bertalanffy Cá Ngừ mắt to Dựa theo phơng pháp Powell - Wetherall, ớc tính L = 157 cm với giá trị L = 55cm, chiều dài cá bị khai thác đầy đủ Dựa theo phơng trình sinh trởng von Bertalanffy lấy hiệu số tuổi hai hệ ban đầu 0,5 (năm), ta xác định đợc tham số sau: L = 157 cm, K = 0,497, t0 = - 0,368 Khi phơng trình von Bertalanffy có dạng: L t = 157,180 x [ – e-0,479 (t – 0,368 )] Từ ớc tính đợc chiều dài LF trung bình cá Ngừ mắt to cho hệ tiếp theo, ứng với năm tuổi 43cm, năm tuổi 87cm, năm tuổi 114cm Kết tơng đối phù hợp với kết đà phân tách theo phơng pháp von Bertalanffy, ứng với năm tuổi 38 cm; với năm tuổi 76 cm; với năm tuổi 135 cm Kết chứng tỏ cá Ngừ mắt to phát triển nhanh năm đầu, mặt khác khoảng thời gian chúng bắt đầu tham gia vào trình sinh sản bắt mồi với cờng độ mạnh Từ bảng ta thấy, cá đánh bắt đợc nghề lới rê hệ đợc xác định, nghề câu vàng hệ đợc xác định, hai nghề hệ đợc xác định (tơng ứng với năm tuổi) Từ bảng ta thấy số hệ phân tách > 2, số phân tách đợc phân tích đếu coi có ý nghĩa Bảng Thông số hệ phân tách đợc cá Ngừ mắt to Loại nghề Rê Câu Th ế Số cá Chiều §é lƯch HƯ sè t- ChØ sè dµi TB chn ơng phân tách (SD) 2.703 6.008 quan (r2) 1 (SI) -3.548 hÖ 57 201 (cm) 21.628 37.134 134 49.318 3.551 0.836 2.600 82.500 0.106 4.700 117.500 0.131 2.959 11 61.152 74.141 4.077 2.939 1 -3.703 102.500 7.852 2.256 15 115.310 3.759 2.207 10 136.111 3.165 6.009 Chun 57 201 21.682 37.134 2.703 6.008 1 -3.548 140 49.313 4.964 0.864 2.326 24 75.883 5.147 0.929 5.529 23 113.096 5.574 0.834 6.942 12 135.052 4.204 4.491 3.5 HƯ sè chÕt Tõ c¸c tham số sinh trởng, xử lý phần mềm FiSAT, bớc đầu xác định đợc thông số hệ số chết cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng trình bày bảng Nhìn chung hệ số chết cá Ngừ vây vàng cao cá Ngừ mắt to, nhng hệ số chết khai thác không cao hệ số chết tự nhiên xấp xỉ 0,7, điều chứng tỏ tiềm nguồn lợi loài hải sản tơng đối phong phú, cần có biện pháp bảo vệ để sử dụng lâu bền Bảng Các th«ng sè vỊ hƯ sè chÕt Thunnus HƯ sè chÕt) Thunnus obesus HÖ sè chÕt chung (Z) HÖ sè chÕt tù nhiªn 1,13 albacares 1,36 0,61 0,67 HƯ sè chÕt (M) khai 0,52 0,69 thác (F) 3.6 Sinh sản Cá Ngừ mắt to Trong vụ Bắc, cá Ngừ mắt to cã ®é chÝn mi tun sinh dơc ë giai đoạn thành thục (từ giai đoạn IV trở lên) chiếm 0,80% Đây cá thể tham gia vào trình sinh sản Tỉ lệ đực / xấp xỉ 1,52 Vơ Nam, ®é chÝn mi tun sinh dơc ë giai đoạn thành thục cá Ngừ mắt to chiếm 16,83%, chiều dài phân bố từ 40cm đến 149cm Tỉ lệ đực / xấp xỉ 1,55 Ta thấy số lợng cá đực nhiều gấp 1,5 cá cái, mặt khác số cá thể bố mẹ nên lợng bổ sung hàng năm đàn không nhiều Mùa sinh sản cá Ngừ mắt to chủ yếu vào vụ Nam đầu vụ Bắc (Bảng 5) Cá Ngừ vây vàng Theo Ronqillo (1963) vùng biển Philippin cá Ngừ vây vàng bắt đầu tham gia vào trình sinh sản đạt kích thớc chiều dài LF từ 55 – 67cm Ở vùng biển Việt Nam theo số liệu thu thập được, cá Ngừ vây vàng có độ chín muồi tuyến sinh dục giai đoạn thành thục chiếm 1,16%, có chiều dài phân bố từ 116cm đến 146cm vụ Bắc; chiếm 11,90%, có chiều dài phân bố từ 81cm đến 165cm vụ Nam (Bảng 5) Bảng Phần trăm theo vụ độ chín muồi tuyến sinh dục cá Ngừ vây vàng cá Ngừ mắt to vùng biển Việt Nam Tên loài Vụ Bắc Chưa TT TT Vụ Nam Chưa TT TT Tổng Thunnus albacares 98.84 1.16 88.10 11.90 100 Thunnus obesus 99.20 0.80 83.17 16.83 100 Tổng: 98.94 1.06 86.35 13.65 100 (Chó thÝch: Cha TT: Cha thµnh thơc; TT: Thµnh thục) Cũng nh cá Ngừ mắt to, mùa sinh sản cá Ngừ vây vàng chủ yếu vào vụ Nam đầu vụ Bắc Nhìn chung độ chín muồi tuyến sinh dục cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng tập trung giai đoạn cha trởng thành (< IV), lợng nhỏ cá thể trởng thành tham gia vào trình sinh sản Vụ Nam mùa đẻ loài Kết ớc tính chiều dài 50% cá thể tham gia vào trình sinh sản (Lm) cá Ngừ vây vàng đợc trình bày hình 12 P=1/(1+exp(-r*(L-Lm))) Thunnus albacares Tỷ lệ thành thục (%) 1.0 Tổng số cá thể: 76 Số cá thể chín : 32 0.5 Lm=114.27cm 0.0 80 90 100 110 120 130 140 150 ChiỊu dµi (cm) Hình 12 Đường cong độ chín muồi sinh dục cá Ngừ vây vàng 3.7 Độ no dày Vụ Bắc cá Ngừ vây vàng đói chiếm 84,53%, cá Ngừ mắt to đói chiếm 92,92%; vụ Nam cá Ngừ mắt to no chiếm 22,00%, cá Ngừ vây vàng no chiếm 16,30% Tổng số vụ Bắc cá trạng thái đói chiếm 86,89%, vụ Nam chiếm 81,67% (Bảng 6) Nhìn chung cá Ngừ vây vàng no cá Ngừ mắt to vào vụ Bắc đói vào vụ Nam Đây nguyên nhân lý giải chiều dài cá Ngừ vây vàng vụ Nam lớn vụ Bắc Khi giải phẫu dày cá thể làm sinh học, thấy dày chúng chủ yếu gồm nhóm cá nhỏ, giáp xác, chân đầu như: cá Chuồn, cá Nục, cá Hố, Mực, Tôm Bảng %theo vụ độ no dày cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng Tên lồi Vụ Bắc Vụ Nam Tổng Đói No Đói No Thunnus albacares 84.53 15.47 83.70 16.30 100 Thunnus obesus 92.92 7.08 78.00 22.00 100 Tổng: 86.89 13.11 81.67 18.33 100 (Chú thích: Đói: Cá có độ no dày 0, 1, 2; No : Cá có độ no dày 3, 4) Đối với cá Ngừ vây vàng cá Ngừ mắt to, cá thể tình trang đói phần lớn có độ chín muồi tuyến sinh dục giai đoạn II III (Thunnus obesus: 81,41% - Thunnus albacares: 75,27%).(Bảng 7) Sự no, đói cá thể mức độ tương đối Vì chuyến điều tra thời gian ngâm lưới câu lâu, nên lượng thức ăn bị tiêu hố mà khơng tính Bảng Độ no dày cá Ngừ vây vàng cá Ngừ mắt to giai đoạn chín muồi sinh dục Tên lồi Thunnus albacares Độ chín sinh dục II III IV V VI Tổng: Thunnus obesus Tổng: II III IV V Độ no dày Tổng số cá thể 257 58 23 28 368 82 96 67 14 40 14 22 1 98 46 22 7 83 62 29 49 11 35 6 16 21 21 1 135 28 12 24 67 63 32 27 10 199 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng hai loài đạt sản lượng cao nghề rê câu vàng Đối với lưới rê, sản lượng khai thác cá Ngừ mắt to chiếm 1,64% TSL, cá Ngừ vây vàng chiếm 4,67% TSL, CPUE đạt từ 0,22 - 555,56kg/km lưới Với nghề câu vàng sản lượng khai thác cá Ngừ mắt to chiếm 3,21% TSL, cá Ngừ vây vàng chiếm 32,37% TSL, CPUE đạt từ 0,09 - 35,05kg/100 lưỡi câu Chiều dài đánh bắt cá Ngừ mắt to cá Ngừ vây vàng dao động lớn Chiều dài LF cá Ngừ mắt to tập trung từ 20cm đến 55cm từ 75cm đến 125cm, cá Ngừ vây vàng tập trung từ 25cm đến 60cm từ 100cm đến 135cm Cá bắt giai đoạn thành thục chiếm tỉ lệ thấp, cá Ngừ mắt to chiếm 0,80% vụ Bắc; 16,83% vụ Nam, cá Ngừ vây vàng chiếm 1,16% vụ Bắc; 11,90% vụ Nam Tỉ lệ đực / khoảng 1,5 Mùa đẻ kéo dài vụ Nam đầu vụ Bắc Các tham số sinh trưởng cá Ngừ mắt to là: L = 157 cm, K = 0,497, t0 = - 0,368 Ước tính chiều dài LF trung bình cá Ngừ mắt to cho hệ tiếp theo, ứng với năm tuổi 43cm, năm tuổi 87cm, năm tuổi 114cm Các tham số sinh trưởng cá Ngừ vây vàng là: L = 169 cm, K = 0,598, t0 = - 0,338 Ước tính chiều dài LF trung bình cá Ngừ vây vàng cho hệ tiếp theo, ứng với năm tuổi 51cm, năm tuổi 100cm, năm tuổi 126cm Hệ số chết: Cá Ngừ mắt to: Hệ số chết chung (Z) = 1,13 ; hệ số chết tự nhiên (M) = 0,61; hệ số chết khai thác (F) = 0,52; Cá Ngừ vây vàng: Hệ số chết chung (Z) = 1,36 ; hệ số chết tự nhiên (M) = 0,67; hệ số chết khai thác (F) = 0,69 Trong họ cá Thu Ngừ, cá Ngừ mắt to Ngừ vây vàng hai lồi cá lớn, có giá trị thương phẩm xuất cao, nên cần có nghiên cứu sâu liên tục đối tượng Đặc biệt xác định ngư trường trọng điểm tượng di cư chúng, làm sở cho việc khai thác bảo vệ nguồn lợi theo hướng bền vững lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Chung, 1965 Một số tài liệu sinh vật học cá Ngừ (Thunnidae) vịnh Bắc Bộ Tập san sinh vật địa học, Số Chu Tiến Vĩnh Lê Hồng Cầu, 1996 Báo cáo chuyến thực Dự án ODA “Khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam” tàu nghiên cứu Biển Đông Chu Tiến Vĩnh Trần Định, 1993 Đặc điểm sinh học, phân bố, di cư cá Ngừ biển Việt Nam Báo cáo đề tài KN 04 01 Chu Tiến Vĩnh Trần Định, 1995 Át lát cá Ngừ biển Việt Nam Báo cáo đề tài KN 04 01 FAO, DANIDA, (Đặng Đình Viên dịch) 1992 Đánh giá trữ lượng đàn cá vùng nhiệt đới Phần I Trung tâm Thông tin KH - CN Thuỷ sản Nguyễn Văn Kháng, Nguyễn Long, 1993 Ngư cụ kỹ thuật khai thác cá Ngừ Báo cáo đề tài KN 04 01 Susumu Kume, (Văn Phong dịch), 1973 Nguồn lợi cá Ngừ biển Nam Hải Trần Định, 1992 Nghiên cứu khu hệ cá Ngừ (Scombridae) biển Việt Nam Báo cáo đề tài KN 04 01 Trần Đơn, Nguyễn Kiêm Sơn, 1978 Về hình thái sinh học số loài cá thuộc họ cá Thu Ngừ (Scombridae) vùng biển từ Đà Nẵng đến Thuận Hải Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập I 10 Chu Tiến Vĩnh Study on biology of Tuna 11 Fisheries Co-operative Associations, 1989 Japan Tuna 12 FAO, 1983 Fao Species Catalogue Vol Scombridae of the world No 125 13 Japan international cooperation agency (JICA), February1998 The marine resources study in Vietnam Fuyo ocean development and endineering Co., Ltd 14 John Hampton and David Fournier, 2000 Update MULTIFAN-CL based assessment of yellowfin Tuna 15 Marine Fishery Resources Management, 1988 Studies of the Tuna Recources in the EEZs of Maldives & Sri Lanka 16 Mansor Mat Isa and Abd Hamid Yassin, 1997 On biologycal aspects of Skipjack Katsuwonus pelamis, yellowfin Thunnus albacares off the Sarawak waters Buletin Perikanan Fisheries Bulletin 106