1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số đặc điểm sinh học cá Ngừ sọc dưaKatsuwonus pelamis (Linnaeus 1758) ởvùng biển xa bờ Việt Nam

32 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN PHÒNG NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI BIỂN Một số đặc điểm sinh học cá Ngừ sọc dưa Katsuwonus pelamis (Linnaeus 1758) vùng biển xa bờ Việt Nam ThS Đặng Văn Thi CN Vũ Việt Hà Hải Phịng, 4/2003 Tóm tắt Cá Ngừ sọc dưa (Katsuwonus pelamis) đối tượng khai thác nghề lưới rê, sản lượng chúng chiếm từ 45-74,5% tổng sản lượng đánh bắt Năng suất đánh bắt trung bình đạt 12,9 – 26,1 kg/km lưới mùa gió Tây Nam 14,1 - 22,0 kg/km lưới mùa gió Đơng Bắc Chiều dài cá đánh bắt dao động khoảng 20 - 72 cm, tập trung chủ yếu nhóm 38 – 52 cm Chiều dài trung bình cá mùa gió Tây Nam nhỏ mùa gió Đơng Bắc Các tham số phương trình sinh trưởng là: L∞=72,0 cm, k = 0,61/năm to =-0,31 Hệ số chết tự nhiên cá Ngừ sọc dưa M=1,02; cá chết khai thác F = 0,92 hệ số chết chung Z = 1,97 Chiều dài 50% số cá thể thành thục tham gia sinh sản cá 46,2 – 46,6 cm cá đực 46,5 – 47,4 cm Cá bắt thời gian khảo sát chủ yếu cá đói i MỞ ĐẦU TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.3 TÀU VÀ NGƯ CỤ SỬ DỤNG 2.4 THU THẬP VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 2.4.1 THU THẬP SỐ LIỆU 2.4.2 XỬ LÍ SỐ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT ĐÁNH BẮT 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC .11 3.2.3 CÁC THAM SỐ SINH TRƯỞNG .13 3.2.4 ĐỘ CHÍN MUỒI TUYẾN SINH DỤC 15 3.2.5 ĐỘ NO DẠ DÀY .16 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU TAM KHẢO 18 Phụ lục ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các tàu lới rê tham gia hoạt động ®iỊu tra t¹i vïng biĨn xa bê Bảng 2a: Năng suất đánh bắt (kg/km lới) cá Ngừ sọc da theo năm mùa khai thác theo cỡ mắt lới 10 Bảng 2b: Kết phân tích phơng sai chiều cỡ mắt lới 10 Bảng 3: Chiều dài trung bình số cá thể cá Ngừ sọc da theo c¸c mïa 11 Bảng 4: Chiều dài đánh bắt tối u cá (cm) theo cỡ mắt lới năm 2000 2001 .12 B¶ng 5: KÕt qđa phân tách hệ cá Ngừ sọc da 13 Bảng 6: Các tham số phơng trình tơng quan chiều dài-khối lợng cá Ngừ sọc da 14 Bảng 7: Độ chín muồi tuyến sinh dục cá Ngừ sọc da 15 Bảng 8: Độ no dày cá Ngừ sọc da thời gian nghiên cứu 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ trạm nghiên cứu Hình 2: Hình thái ngồi cá Ngừ sọc dưa Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758) Hình 3: Phân bố địa lý cá Ngừ sọc dưa Hình 4a:Bản vẽ triển khai lưới rê trôi .5 Hình 5: Đường cong lựa chọn mắt lưới cá Ngừ sọc dưa 12 Hình 6: Đường cong sinh trưởng cá Ngừ sọc dưa 14 Hình 7: Đường cong Lm50 cá Ngừ sọc dưa 16 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bố suất đánh bắt (kg/km lưới) cá Ngừ sọc dưa b Phụ lục 2: Năng suất đánh bắt (kg/km lưới) cá Ngừ sọc dưa c Phụ lục 3: Tần suất chiều dài cá Ngừ sọc dưa theo mùa .d Phụ lục 4: Tương quan chiều dài khối lượng cá Ngừ sọc dưa theo mùa i iii MỞ ĐẦU Họ cá Thu ngừ (Scombridae) họ cá lớn, với khoảng 50 loài khác nhau, phân bố vùng nước nhiệt đới vùng nước ấm đại dương Ở biển Việt Nam xác định 13 loài, sản lượng khai thác chiếm 10-20% tổng sản lượng cá biển hàng năm (Phạm Thược, 1994) Đây họ cá gồm nhiều lồi có giá trị kinh tế cao đối tượng khai thác quan trọng nghề cá biển Việt nam Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu họ cá Thu Ngừ tập trung chủ yếu đặc điểm hình thái định loại Những nghiên cứu đặc điểm sinh học họ cá Thu Ngừ vùng biển Việt Nam phải kể đến Chương trình hợp tác ViệtXơ (1960-1961), điều tra Bùi Đình Chung (1965), Nguyễn Phi Đính cộng (1971-1972), Trần Đơn Nguyễn Kiêm Sơn (1978), Chu Tiến Vĩnh, Trần Định Nguyễn Trọng Huấn (1995), Nguyễn Tiến Cảnh (1997), Từ năm 2000 đến “Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV)” phối hợp với “Đề tài nghiên cứu nguồn lợi hải sản xa bờ Việt Nam (Đề tài Xa bờ)” tiến hành điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá xa bờ, chủ yếu nguồn lợi cá Ngừ Trong sản xuất chuyến điều tra nghiên cứu, cá Ngừ sọc dưa (Katsuwonus pelamis) đối tượng giữ vị trí hàng đầu sản lượng đánh bắt, thường chiếm từ 45% đến 74,5% sản lượng chuyến điều tra Với nguồn số liệu thu thập chuyến điều tra nghiên cứu dự án ALMRV Đề tài xa bờ năm 2000-2002, báo cáo cung cấp thêm số thông tin đặc điểm sinh học suất đánh bắt loài cá Ngừ sọc dưa Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758) vùng biển xa bờ Việt Nam, phục vụ cho việc khai thác, trì phát triển bền vững nguồn lợi hải sản có giá trị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Trong khuôn khổ hợp tác đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi Hải sản xa bờ Việt Nam” “Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt nam”, chuyến điều tra nguồn lợi cá tàu lưới rê thực vùng biển xa bờ Tổng số chuyến biển thực hiện, đại diện cho mùa gió Tây Nam (tháng 4, 5) mùa gió Đơng Bắc (tháng 10, 11) Báo cáo sử dụng nguồn số liệu từ chuyến điều tra nghiên cứu năm 2000- 2002 2.1 Phạm vi nghiên cứu Khu vực khảo sát thuộc vùng biển ngồi khơi Miền Trung Đơng nam bộ, giới hạn phạm vi 6030 - 14030 vĩ độ Bắc 107000 - 112030 kinh độ Đông Các trạm đánh lưới nằm mặt cắt song song với đường vĩ tuyến (gồm 66 trạm từ Bắc xuống Nam) Các mặt cắt cách 30 hải lý, mặt cắt trạm cách 60 hải lý, Hình Hình : Sơ đồ trạm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ báo cáo này, chúng tơi tiến hành phân tích số đặc điểm sinh học, sản lượng suất đánh bắt loài cá Ngừ sọc dưa Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758), (Hình 2) đối tượng khai thác nghề lưới rê Hình : Hình thái ngồi cá Ngừ sọc dưa Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758) (Theo FishBase 2000) Hệ thống phân loại: (Theo Chu Tiến Vĩnh Trần Định, 1995) Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Scombridae Giống: Katsuwonus Loài: Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758) Synonym: Scomber pelamis (Linnaeus, 1758), Orcynus pelamis (Linnaeus, 1758) Thynnus pelamis (Linnaeus, 1758), Gymnosarda pelamis (Linnaeus, 1758) Euthynnus pelamis (Linnaeus, 1758), Euthynnus pelamis (Linnaeus, 1758) Tên Việt Nam: Cá ngừ sọc dưa, Cá dưa gang, Cá Ngừ vằn Tên tiếng Anh: Skipjack tuna Đặc điểm hình thái: D.XV-15 có vây rời nhỏ, A.15 với vây rời nhỏ, P.28, V.6, C.32-34 Thân dài gấp 3,6-4,3 lần chiều cao thân, gấp 3,1-3,5 chiều cao đầu Chiều cao đầu gấp 3,4-3,8 chiều dài mõm, gấp 5,2-6,5 lần đường kính mắt (Chu Tiến Vĩnh Trần Định, 1995) Phân bố địa lý: Cá Ngừ sọc dưa phân bố rộng vùng nước ấm đại dương (Hình 3), gặp nhiều biển thuộc Nam Phi, Úc, Nhật Bản, Malaysia, Ấn Độ Chủ yếu vùng khơi Ở Việt Nam, phân bố chủ yếu vùng biển miền Trung, vùng khơi bắt gặp nhiều vùng ven bờ, (Fish Base 2000) Hình : Phân bố địa lý cá Ngừ sọc dưa 2.3 Tàu ngư cụ sử dụng Tàu sử dụng trình điều tra tàu lưới rê thương phẩm thuê ngư dân, với thông số kĩ thuật đảm bảo cho việc hoạt động dài ngày biển Các tàu có cơng suất từ 280 – 350 CV, tàu đánh 22 mẻ lưới, Bảng Bảng : Các tàu lưới rê tham gia hoạt động điều tra vùng biển xa bờ Chuyến điều tra Tháng 4,5/2000 Tháng 9,10/2000 Tháng 4,5/2001 Tháng 9,10/2001 Tháng 4, 5/2002 Số đăng ký tàu BV-5715TS BV 5842 TS BV-7603 TS BV-5958 TS BV-5842 TS BV-7603 TS BV-5715 TS BV-5842 TS BV-7603 TS BV-5715 TS BV-5842 TS BV-7603 TS BV-5715 TS BV-5842 TS BV-7603 TS Số trạm đánh lưới 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 Công suất (CV) 290 280 350 270 280 350 290 280 350 290 280 350 290 280 350 (Ghi chú: Tháng 4,5: mùa gió Tây Nam; tháng 9,10: mùa gió Đơng Bắc) Hình a:Bản vẽ triển khai lưới rê trôi Lưới rê sử dụng vàng lưới bao gồm nhiều kích thước mắt lưới khác nhau: 2a=73mm, 85mm, 100mm, 123mm 150mm Phần lưới có kích thước 2a = 100 mm lưới dân dùng đánh bắt hàng ngày, cheo dài 60m, cao 20m Các phần lưới có kích thước khác Viện Nghiên cứu Hải sản thiết kế với độ thô lưới khác nhau, chiều dài cheo 55m Các lưới nối liền với nhau, lưới có cỡ mắt lưới khác liên kết dây liên kết dài 50m , Hình 4a Mỗi loại mắt lưới thả 15 cheo, để so sánh suất đánh bắt theo tầng nước khác 15 cheo lưới 100 mm thả độ sâu cách mặt nước 4,5 m (100C), loại mắt lưới khác thả mặt nước, Hình 4b Hình 4b: Sơ đồ cấu trúc tồn vàng lưới rê Chung 1237 1516 550 446 790 868 11377 6748 1085 45.90 52.90 62.30 69.70 16.2 25.7 44.3 54.5 67.5 2.24 2.45 2.89 1.88 0.84 1.39 2.78 1.64 2.75 6.13 3.01 3.49 3.09 8.62 8.85 4.57 5.92 0.91 0.90 0.78 1.00 1.00 0.68 0.99 0.70 0.76 Chỉ số phân tách theo mùa theo năm cho tổng thể số cá lớn 2, hệ phân tách coi có ý nghĩa Từ kết phân tách ta giả thuyết tuổi cá sau: Cá 1,0 tuổi có chiều dài 26.0 cm Cá 1,5 tuổi có chiều dài 36.0 cm Cá 2,0 tuổi có chiều dài 45.0 cm Cá 2,5 tuổi có chiều dài 53,0 cm Cá 3,0 tuổi có chiều dài 59,0 cm Cá 3,5 tuổi có chiều dài 64,0 cm Sử dụng phương pháp Powell Wetherall ước tính tham số L=72,0 với chiều dài L’ = 46 cm (L’ chiều dài cá bị bắt hoàn toàn) Áp dụng phương trình sinh trưởng Bertalanffy ta ước tính K = 0,618 t o = - 0,31; hệ số chết tự nhiên M=1,02; hệ số chết khai thác F=0,95 hệ số chết chung Z=1,97 Vậy phương trình sinh trưởng cá Ngừ sọc dưa Lt=72,0 (1-e [0.61 (t-0.31)] ) Như vậy, tuổi cá ước tính ngược lại có chiều dài tương ứng là: L1,0 = 25,0 cm, L1,5 = 37,5 cm, L2,0 = 46,6 cm, L2,5 = 53,4 cm L3,0 = 58,3 cm Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Thomas (1952) (cá Ngừ vằn 1+ tuổi có chiều dài 28-45cm, 2+ tuổi 45-60cm 3+ tuổi >60cm (theo Nguyễn Phi Đính, 1996) Đường cong sinh trưởng cá ngừ sọc dưa thể Hình Với hệ số k=0,61, tốc độ sinh trưởng cá ngừ sọc dưa nhanh So với tần suất chiều dài cá đánh bắt nhóm tuổi chiếm ưu sản lượng nhóm tuổi 14 Hình : Đường cong sinh trưởng cá Ngừ sọc dưa 3.2.3 Tương quan chiều dài – khối lượng Bảng trình bày tham số phương trình tương quan chiều dài-khối lượng cá Ngừ sọc dưa cho chuyến điều tra thời gian khảo sát Nhìn chung hệ số tương quan cao (R2>0,9) thể tương quan chặt chẽ mối quan hệ Hệ số đồng hóa (b) lớn xấp xỉ chứng tỏ khơng có khác rõ rệt mối quan hệ thời điểm khác vùng nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Ngừ sọc dưa tương đối nhanh, thể hệ số dị hóa cá nhỏ (a=3x10-9 tất thời điểm nghiên cứu) Phụ lục mô tả đồ thị tương quan chiều dài khối lượng cá Ngừ sọc dưa Bảng : Các tham số phương trình tương quan chiều dàikhối lượng cá Ngừ sọc dưa 2000 Mùa Đông Bắc 3x10-9 3,027 0,96 a b R2 Mùa Tây nam 3x10-9 3,2932 0,93 2001 Mùa Đông Bắc 3x10-9 3,2984 0,95 Mùa Tây nam 3x10-9 3,3707 0,95 2002 Mùa Tây Nam 3x10-9 3,3402 0,95 3.2.4 Độ chín muồi tuyến sinh dục Bảng trình bày tỷ lệ phần trăm cá thể giai đoạn chín muồi sinh dục khác Độ chín muồi tuyến sinh dục cá phản ánh khả sinh sản chúng thời điểm đó, cho biết đàn cá cịn non hay thành thục sinh dục Phân tích 5260 cá thể mùa gió Đơng Bắc cho thấy 46,2% cá 28,8% cá đực có độ chín muồi sinh dục từ bậc IV trở lên có cá thể cá Trong mùa gió Tây Nam, phân tích 3893 cá thể cho thấy tỷ lệ cá có độ chín muồi sinh dục từ bặc IV trở lên chiếm 69,9%, cá đực chiểm 59,8%, khơng có cá thể cá Như thấy rằng, mùa gió Tây Nam tỉ lệ chín muồi tuyến sinh dục cá Ngừ sọc dưa cao mùa gió Đơng Bắc Chiều dài 50% đàn cá tham gia vào đàn sinh sản (Lm50) ước tính theo mùa Bảng : Độ chín muồi tuyến sinh dục cá Ngừ sọc dưa Giới tính Juv Cái Độ chín tuyến sinh dục II III IV V VI VI-II VI-III Mùa gió Đông Bắc Số cá thể % 0.20 696 27.43 669 26.37 144 5.68 104 4.10 335 13.20 589 23.22 Mùa gió Tây Nam Số cá thể % 122 356 627 198 135 98 7.93 23.15 40.77 12.87 0.13 8.78 6.37 15 Đực Tổng II III IV V VI Tổng 2537 818 1116 474 124 1846 2720 5260 Tổng 100.00 30.07 41.03 17.43 4.56 6.83 100.00 1538 130 818 1235 171 2355 3893 100.00 5.52 34.73 52.44 7.26 0,04 100.00 Từ kết thu cho thấy, hai mùa gió Đơng bắc Tây nam chiều dài Lm50 cá xấp xỉ cá đực cá cái, chiều dài 50% số cá thể tham gia vào đàn sinh sản cá đực thường cao cá mùa gió Tây Nam lớn mùa gió Đơng Bắc Đường cong Lm50 cá Ngừ sọc dưa thể hình 46,5 cm 47,4 cm 46,2 cm 46,6 cm Hình : Đường cong Lm50 cá Ngừ sọc dưa 16 3.2.5 Độ no dày Độ no dày cá nói lên cường độ bắt mồi chúng thời điểm Qua phân tích 7928 cá thể cho thấy, cá đực, cá cá (Juvenile) phần lớn tình trạng đói mồi, cá no chiếm tỉ lệ nhỏ đàn cá Điều phần phản ánh cường độ bắt mồi đàn cá thời điểm khai thác tương đối thấp (Bảng 8) Tuy nhiên cá bị mắc lưới lâu, thức ăn bị tiêu hố hết Vì vậy, thời gian tới cần phải có nghiên cứu sâu vấn đề Bảng : Độ no dày cá Ngừ sọc dưa thời gian nghiên cứu Mùa gió Đơng bắc Độ no Cái dày Số cá thể Bậc 721 Bậc 332 Bậc 169 Bậc 141 Bậc 98 Tổng 1461 Mùa gió Tây nam Bậc 994 Bậc 443 Bậc 259 Bậc 195 Bậc 136 Tổng 2027 % 49.35 22.72 11.57 9.65 6.71 100.00 49.04 21.85 12.78 9.62 6.71 100.00 Juv Số cá thể 25 39 % 64.10 15.38 17.95 2.56 0.00 100.00 159 40 35 14 250 63.60 16.00 14.00 5.60 0.80 100.00 Đực Số cá thể % 859 43.80 474 24.17 232 11.83 227 11.58 169 8.62 1961 100.00 1118 563 352 249 197 2479 45.10 22.71 14.20 10.04 7.95 100.00 KẾT LUẬN Cá Ngừ sọc dưa (Katsuwonus pelamis) đối tượng khai thác nghề lưới rê, chiếm 45-74,5% tổng sản lượng cá đánh bắt Mắt lưới 2a=100 mm (gồm 100N 100C) có suất đánh bắt cao ổn định cỡ mắt lưới khác Năng suất đánh bắt thấp 6,4 kg/km lưới mắt lưới 2a=150mm mùa gió Tây Nam năm 2000 cao 38,4 kg/km lưới mắt lưới 2a=100N mùa gió Tây Nam năm 2001 Cá đánh bắt mùa Đơng Bắc thường có chiều dài trung bình cao mùa gió Tây Nam, (mùa Tây Nam: 44,6 cm; mùa Đông Bắc: 45,8 cm) Chiều dài đánh bắt tối ưu cá cỡ mắt lưới mùa gió Tây Nam cao mùa gió Đơng Bắc năm 2000 2001, thể hệ số lựa chọn SF ( mùa gió Đơng Bắc: 3,8 – 4,0; mùa gió Tây Nam: 4,2 – 4,4) Phương trình sinh trưởng cá Ngừ sọc dưa có dạng: Lt=72,0(1-e[0,61(t-0,31)]) Cá 1+ tuổi có chiều dài 25 - 37,5 cm Cá 2+ tuổi có chiều dài 46 - 53,4 cm Cá 3+ tuổi có chiều dài > 53,4 cm Hệ số chết tự nhiên cá Ngừ sọc dưa M=1,02; hệ số chết khai thác F=0,95 hệ số chết chung Z=1,97 17 Tương quan chiều dài khối lượng cá Ngừ sọc dưa chặt chẽ (R2>0,9) khơng có khác biệt tăng trưởng chiều dài khối lượng mùa thời gian khảo sát (hệ số b>3) Phương trình tương quan chiều dài khối lượng là: W = 3x10-9 L3,2 Chiều dài 50% số cá thể thành thục sinh dục tham gia sinh sản cá 46,2–46,6 cm cá đực 46,5–47,4 cm, mùa gió Tây Nam cá thành thục sinh dục nhiều mùa gió Đơng Bắc Cá bắt thời gian khảo sát chủ yếu cá đói (độ no dày chủ yếu bậc 1), nhiên cá đói bị đóng lưới lâu, thức ăn tiêu hóa hết 10 Cần có nghiên cứu sâu cá Ngừ sọc dưa, đặc biệt tập tính sinh sản, bắt mồi thành phần thức ăn TÀI LIỆU TAM KHẢO Đặng Văn Thi Báo cáo điều tra nguồn lợi vùng biển xa bờ tàu lưới rê câu vàng Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng 10 năm 2000 Đặng Văn Thi Báo cáo điều tra nguồn lợi vùng biển xa bờ tàu lưới rê câu vàng Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng năm 2001 Đặng Văn Thi Báo cáo điều tra nguồn lợi vùng biển xa bờ tàu lưới rê câu vàng Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng năm 2001 Đặng Văn Thi Báo cáo điều tra nguồn lợi vùng biển xa bờ tàu lưới rê câu vàng Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng năm 2002 Bộ Thuỷ sản Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1996, trang 347-350 Chu Tiến Vĩnh, Trần Định,Nguyễn Trọng Huấn Át lát cá Ngừ biển Việt Nam Tài liệu lưu hành nội Viện nghiên cứu Hải sản, 1995 Nguyễn Phi Đính cộng Đặc điểm sinh học thông số biến động số lượng cá Thu ngừ (Scombridae) vùng biển Khánh hoà Báo cáo tổng kết đề tài sở Viện Hải Dương học Nha Trang, 1996 Phạm Thược Nguồn lợi cá ngừ số vấn đề sử dụng hợp lí Viện Nghiên cứu Hải sản, 1994 18 Vương Dĩ Khang Ngư loại phân loại học (bản dịch từ tiếng Trung Quốc Nguyễn Bá Mão) NXB Nông Thôn, 1963 10 FAO Eastern Indian Ocean (fishing area 57) and Western Central Pacific (fishing area 71) FAO Species Identification Sheets for Fishery Purposes Rome, 1974 11 FAO- ICLARM stock assessment tool, Reference manual Rome, 1997 12 Fish Base 2000, ICLARM 13 Michel King Fiheries Biology, Assessment and Manangerment Fishing new books, 1996 14 Nikolsy G.V The ecology of fishes [Translation of “Ekogiya ryb”] Academic Press, London and New York, 1963 15 Per Sparre and Siebren C Venema Introduction to tropical fish stoc assessment FAO fisheries technical paper 306/1 Rev.1, 1998 19 PHỤ LỤC a Phụ lục 1: Phân bố suất đánh bắt (kg/km lưới) cá Ngừ sọc dưa b Phụ lục 2: Năng suất đánh bắt (kg/km lưới) cá Ngừ sọc dưa c Phụ lục 3: Tần suất chiều dài cá Ngừ sọc dưa theo mùa Mắt lưới 2a=73mm 2a=73 mm Vụ Bắ c: 2000 Số cá thể: 325 Chiều dài tb: 43,4 cm TÇn suÊt (%) 40 30 20 10 TÇn suÊt (%) 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 67 70 2a=73 mm ChiỊu dµi (cm) Vơ Nam: 2000 Sè c¸ thĨ: 131 40 ChiỊu dài tb: 42,5 cm 30 20 10 Tần suất (%) 7354 mm56 58 60 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 502a= 52 Vô Bắc: 2001 Chiều dài (cm) Số cá thể: 382 40 Chiều dài tb: 40,2cm 30 20 10 Tần suất (%) 24 28 31 35 38 41 44 47 50 53 56 59 62 66 70 2a=73 mm ChiỊu dµi (cm) Vơ Nam: 2001 Sè c¸ thĨ: 428 40 ChiỊu dµi tb: 44,1 cm 30 20 10 25 27 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 ChiỊu dµi (cm) d Mắt lưới 2a= 85mm 2a=85 mm Vơ B¾ c: 2000 Số cá thể: 483 Chiều dài tb: 45,4 cm Tần suÊt (%) 40 30 20 10 TÇn suÊt (%) 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 5685 58 60 62 64 67 70 2a= mm Vơ Nam: 2000 ChiỊu dµi (cm) Số cá thể: 192 40 Chiều dài tb: 43,7 cm 30 20 10 TÇn suÊt (%) 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 502a= 52 8554 mm56 58 60 Vơ B¾ c: 2001 ChiỊu dài (cm) Số cá thể: 372 40 Chiều dài tb: 42,2cm 30 20 10 TÇn suÊt (%) 24 28 31 35 38 41 44 47 50 53 56 2a= 598562 mm66 70 Vơ Nam : 2001 ChiỊu dµi (cm) Số cá thể: 322 40 Chiều dài tb: 46,4 cm 30 20 10 25 27 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 ChiỊu dµi (cm) e Mắt lưới 2a=100mm 2a=100 mm Vụ Bắc: 2000 Số cá thể: 1271 Chiều dài tb: 45,8 cm TÇn suÊt (%) 20 15 10 TÇn suÊt (%) 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 542a= 56100 58 60 62 64 67 70 mm Vô Nam: 2000 Chiều dài (cm) Số cá thể: 581 20 Chiều dài tb: 44,8 cm 15 10 TÇn suÊt (%) 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 482a= 50 52 54 56 58 60 100 mm Vụ Bắc: 2001 Chiều dài (cm) Số cá thể: 1366 20 Chiều dài tb: 46,1 cm 15 10 Tần suÊt (%) 24 28 31 35 38 41 44 47 50 53 562a= 59 10062 mm66 70 Vô Nam: 2001 Chiều dài (cm) Số cá thể: 906 20 Chiều dµi tb: 42,74 cm 15 10 25 27 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 ChiỊu dµi (cm) f TÇn suÊt (%) TÇn suÊt (%) Mắt lưới 2a=123mm 2a=123 mm Vụ Bắc: 2000 Số cá thể: 584 Chiều dài tb: 45,8 cm 30 25 20 15 10 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 542a= 56123 58 60 62 64 67 70 mm Vơ Nam : 2000 ChiỊu dµi (cm) Số cá thể: 138 30 Chiều dài tb: 46,6 cm 25 20 15 10 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 482a= 50 52 54 56 58 60 123 mm TÇn suÊt (%) TÇn st (%) ChiỊu dµi (cm) 30 25 20 15 10 Vụ Bắc: 2001 Số cá thể: 340 Chiều dµi tb: 47,6 cm 24 28 31 35 38 41 44 47 50 53 56 59 62 66 70 2a=123 mm Chiều dài (cm) Vụ Nam: 2001 Số cá thể: 426 30 ChiỊu dµi tb: 47,1 cm 25 20 15 10 25 27 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 ChiỊu dµi (cm) g Mắt lưới 2a=150 2a=150 mm Vụ Bắ c: 2000 Số cá thể: 166 Chiều dài tb: 47,8 cm TÇn suÊt (%) 15 10 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 542a= 56150 58 60 62 64 67 70 mm Chiều dài (cm) Tần suất (%) 15 Vụ Nam: 2000 Số cá thể: 55 Chiều dài tb: 49,8 cm 10 TÇn suÊt (%) 2a= 15054 mm 24 27 29 31 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 56 58 60 Vơ B¾ c: 2001 Chiều dài (cm) Số cá thể: 221 15 ChiỊu dµi tb: 50,8 cm 10 24 28 31 35 38 41 44 47 50 53 56 2a= 59150 62mm 66 70 Chiều dài (cm) Tần suất (%) 15 Vụ Nam: 2001 Số cá thể: 174 Chiều dài tb: 50,3 cm 10 25 27 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 ChiỊu dµi (cm) h y =3E-09x3.3027 Trọng l ợ ng (kg) Mù a gió Đ ông bắ c năm2000 150 Trọng l ỵ ng (kg) Träng l ỵ ng (kg) 350 450 550 Mù a gió Tây namnăm2000 Chiều dài (mm) 250 350 450 550 Mù a gió Đ ông bắ c năm2001 Chiều dài (mm) 650 750 y =3E-09x3.2932 R2 =0.9287 150 10 650 750 y =3E-09x3.2984 R2 =0.9472 150 Träng l ỵ ng (kg) 250 Lt = 72,0*(1-e [0.61* (t - 0.31)]) 250 350 450 550 Mï a gió Tây namnăm2001 Chiều dài (mm) 650 750 y =2E-09x3.3707 R2 =0.9482 150 Träng l ỵ ng (kg) R2 =0.9601 10 250 10 350 450 550 Mù a gió Tây namnăm2002 Chiều dài (mm) 3.3402 650 750 y =3E-09x R2 =0.9463 150 250 350 450 550 650 750 ChiỊu dµi (mm) Phụ lục 4: Tương quan chiều dài khối lượng cá Ngừ sọc dưa theo thời gian i

Ngày đăng: 21/08/2020, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng a: Năng suất đỏnh bắt (kg/km lưới) của cỏ Ngừ sọc dưa theo năm và mựa khai thỏc theo cỏc cỡ mắt lưới. - Một số đặc điểm sinh học cá Ngừ sọc dưaKatsuwonus pelamis (Linnaeus 1758) ởvùng biển xa bờ Việt Nam
Bảng a Năng suất đỏnh bắt (kg/km lưới) của cỏ Ngừ sọc dưa theo năm và mựa khai thỏc theo cỏc cỡ mắt lưới (Trang 14)
Bảng 6 trỡnh bày tỷ lệ phần trăm của cỏc cỏ thể ở cỏc giai đoạn chớn muồi sinh dục khỏc nhau - Một số đặc điểm sinh học cá Ngừ sọc dưaKatsuwonus pelamis (Linnaeus 1758) ởvùng biển xa bờ Việt Nam
Bảng 6 trỡnh bày tỷ lệ phần trăm của cỏc cỏ thể ở cỏc giai đoạn chớn muồi sinh dục khỏc nhau (Trang 19)
Bảng 6 trỡnh bày cỏc tham số của phương trỡnh tương quan chiều dài-khối lượng cỏ Ngừ sọc dưa cho từng chuyến điều tra trong thời gian khảo sỏt - Một số đặc điểm sinh học cá Ngừ sọc dưaKatsuwonus pelamis (Linnaeus 1758) ởvùng biển xa bờ Việt Nam
Bảng 6 trỡnh bày cỏc tham số của phương trỡnh tương quan chiều dài-khối lượng cỏ Ngừ sọc dưa cho từng chuyến điều tra trong thời gian khảo sỏt (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w