Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MAI THỊ BÌNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên – 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MAI THỊ BÌNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi Thú y, toàn cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ em bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp - Phòng thí nghiệm Khoa chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, trạm Thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận - Xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Mai Thị Bình năm 2014 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 30 Bảng 4.2 Hình thái, kích thước giun tròn Oesophagostomum spp trưởng thành 33 Bảng 4.3: Hình thái, kích thước trứng giun tròn Oesophagostomum spp 35 Bảng 4.4: Thời gian trứng nở phát triển thành ấu trùng có sức 36 Bảng 4.5: Hình thái, kích thước ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp 38 Bảng 4.6: Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp với pH môi trường 39 Bảng 4.7: Thời gian thấy trứng Oesophagostomum spp phân sau gây nhiễm cho lợn 40 Bảng 4.8: Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa 42 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Loài O dentatum Hình 2.2 Loài O longicaudum Hình 2.3 Giun O dentatum Hình 2.5 Sơ đồ vòng đời Oesophagostomum spp lợn Hình 2.6 Các dạng ấu trùng cảm nhiễm Strongylida 14 Hình 3.1: Biều đồ thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm < : Nhỏ > : Lớn O dentatum : Oesophagostomum dentatum O longicaudum : Oesophagostomum longicaudum cm : Centimét Cs : Cộng kg : Kilogam KL : Khối lượng / : Trên mg : Miligam mm : Militmét Nxb : Nhà xuất n : Dung lượng mẫu Tr : Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi Thú y, toàn cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ em bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp - Phòng thí nghiệm Khoa chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, trạm Thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận - Xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Mai Thị Bình năm 2014 vi 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thu thập mẫu 25 3.4.2 Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh Oesophagostomosis nói riêng cho lợn địa phương 25 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm mẫu phân 25 3.4.4 Phương pháp xác định hình thái, kích thước giun tròn Oesophagostomum spp 26 3.4.5 Phương pháp theo dõi phát triển trứng ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp phòng thí nghiệm 26 3.4.6 Phương pháp xác định kích thước trứng ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp 27 3.4.7 Phương pháp xác định thời gian hoàn thành vòng đời Oesophagostomum spp thể lợn 27 3.4.8 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy Oesophagostomum spp 28 3.4.9 Bố trí thí nghiệm 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn 30 4.1.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng 30 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 33 4.2.1 Hình thái, kích thước giun tròn Oesophagostomum spp 33 4.2.2 Hình thái, kích thước trứng giun tròn Oesophagostomum spp 35 4.2.3 Thời gian trứng nở phát triển thành ấu trùng Oesophagostomum spp cảm nhiễm phòng thí nghiệm 36 4.2.4 Hình thái, kích thước ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp 37 vii 4.2.5 Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp môi trường pH 39 4.2.6 Thời gian hoàn thành vòng đời Oesophagostomum spp thể lợn 40 4.3 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I Tài liệu tiếng Việt 45 II Tài liệu dịch từ tiếng nước Ngoài 49 III Tài liệu Mạng 49 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn nước ta có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi, cung cấp lượng thực phẩm lớn, có giá trị dinh dưỡng cao Ngoài ra, chăn nuôi lợn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt số phế phụ phẩm khác Hoà nhập với phát triển kinh tế giới, nước ta bước thay đổi, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong đó, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng áp dụng theo tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống, thức ăn công tác thú y, từ đàn lợn nước ta tăng lên quy mô đàn chất lượng thịt Tuy nhiên, ngành chăn nuôi phải đối mặt với tình hình dịch bệnh xảy ngày nhiều phức tạp, có bệnh ký sinh trùng Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta, bệnh ký sinh trùng diễn phong phú đa dạng Đàn lợn thường nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ cường độ nhiễm cao, có giun kết hạt (Oesophagostomum spp.) Bệnh làm cho lợn còi cọc, sinh trưởng phát triển làm giảm sức đề kháng lợn, từ làm giảm hiệu kinh tế chăn nuôi Huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi, phương thức chăn nuôi hạn chế, chủ yếu chăn nuôi tận dụng nhỏ lẻ hộ gia đình Do vậy, công tác vệ sinh thú y chưa tốt nên khả cảm nhiễm bệnh cao, đặc biệt bệnh Oesophagostomum spp lợn Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn biện pháp phòng trị” 38 Bảng 4.5: Hình thái, kích thước ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp Đợt thí Giai nghiệm đoạn Số lượng ấu trùng (con) L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 Kích thước Hình thái, màu sắc Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Hình sợi chỉ, màu tro nhạt Chiều dài ( X ± m x )(mm) Chiều rộng ( X ± m x )(mm) 0,36 ± 0,006 0,061 ± 0,0010 0,37 ± 0,003 0,070 ± 0,0005 0,88 ± 0,008 0,081 ± 0,0006 0,34 ± 0,005 0,062 ± 0,0010 0,35 ± 0,035 0,071 ± 0,0008 0,88 ± 0,005 0,082 ± 0,0010 0,36 ± 0,005 0,062 ± 0,0007 0,37 ± 0,025 0,071 ± 0,0009 0,88 ± 0,003 0,082 ± 0,0007 0,36 ± 0,005 0,061 ± 0,0009 0,38 ± 0,008 0,074 ± 0,0005 0,89 ± 0,005 0,083 ± 0,0008 39 Bảng 4.5 cho thấy : - Đợt thí nghiệm 2, kích thước ấu trùng L1 nhỏ (0,34 x 0,062 mm), đợt thí nghiệm kích thước ấu trùng gần 0,36 x 0,061 mm Kích thước ấu trùng L2 nhỏ đợt thí nghiệm (0,35 x 0,071 mm) lớn đợt thí nghiệm (0,38 x 0,074 mm) Ở đợt thí nghiệm 1, kích thước ấu trùng L3 nhỏ 0,88 x 0,070 mm kích thước ấu trùng L3 lớn đợt thí nghiệm (0,89 x 0,083 mm) Như vậy, giai đoạn ấu trùng có hình sợi màu, màu tro nhạt Kích thước ấu trùng tùy giai đoạn phát triển: kích thước ấu trùng giai đoạn L1 nhỏ (0,34 ± 0,005 mm), theo thời gian kích thước ấu trùng tăng dần lớn giai đoạn L3 (0,89 ± 0,005 mm) 4.2.5 Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp môi trường pH Để biết sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp môi trường có độ pH khác nhau, tiến hành thí nghiệm nuôi cấy trứng môi trường pH khác từ – Kết trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp với pH môi trường pH Số trứng theo dõi (trứng) 100 – 200 100 – 200 100 – 200 100 – 200 100 – 200 Tỷ lệ trứng nở thành ấu trùng (%) 60 90 50 Tính chung Tỷ lệ phát triển thành ấu trùng L3 (%) 60 90 50 Thời gian sống ấu trùng ( X ± m x ) ngày 4,2 ± 1,74 Qua bảng 4.6 cho thấy : - Môi trường pH có ảnh hưởng tới sức đề kháng trứng Cụ thể, môi trường có pH = pH = trứng không phát triển; trứng giun phát triển 40 tốt môi trường pH trung tính; pH = tỷ lệ trứng nở trứng phát triển thành ấu trùng L3 60 %; pH = tỷ lệ trứng nở phát triển thành ấu trùng L3 90 %; pH = tỷ lệ trứng nở phát triển thành ấu trùng L3 50 % Như vậy, điều kiện pH thích hợp từ – trứng có khả sống phát triển bình thường khoảng thời gian định – ngày 4.2.6 Thời gian hoàn thành vòng đời Oesophagostomum spp thể lợn Để biết thời gian hoàn thành vòng đời giun Oesophagostomum spp thể lợn, tiến hành thí nghiệm gây nhiễm qua đường tiêu hóa cho lợn xã huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Thời gian thấy trứng Oesophagostomum spp phân sau gây nhiễm cho lợn Lô Gây nhiễm I Gây nhiễm II Thời gian bắt Thời gian trứng Số ấu Phương đầu thải trứng đạt lượng tối đa STT trùng/lợ pháp gây ( X ± mx ) (X ± mx ) n nhiễm 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 Tính chung 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 Tính chung 39 39 Qua đường 40 tiêu hóa 40 38 39,2 ± 0,37 39 40 Qua đường 40 tiêu hóa 40 38 39,4 ± 0,4 40 40 41 42 39 40,4 ± 0,51 41 41 42 43 40 41,4 ± 0,51 41 Bảng 4.7 cho thấy: phương pháp gây nhiễm số lượng ấu trùng gây nhiễm cá thể lợn khác nhau: lần I: 1.500 ấu trùng/lợn, lần II: 3.000 ấu trùng/lợn cho thấy thời gian thải trứng Oesophagostomum spp phân sau gây nhiễm khác - Gây nhiễm lần I: thời gian bắt đầu thải trứng sớm 38 ngày, muộn nhất 40 ngày Thời gian trứng đạt lượng tối đa sớm 39 ngày, muộn 42 ngày - Gây nhiễm lần II: thời gian bắt đầu thải trứng sớm 38 ngày, muộn 40 ngày Thời gian trứng đạt lượng tối đa sớm 40 ngày, muộn 43 ngày Như vậy, thời gian bắt đầu thải trứng sớm lần gây nhiễm I II 38 ngày, muộn lần gây nhiễm 40 ngày Thời gian thải trứng đạt lượng tối đa sớm lần gây nhiễm I II 39 ngày, muộn 43 ngày Từ kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy thời gian hoàn thành vòng đời Oesophagostomum spp khoảng 50 – 62 ngày Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12]: Thời gian hoàn thành vòng đời giun O longicaudum 50 ngày, giun O dentatum 45 – 60 ngày 4.3 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn Để xác định hiệu lực thuốc fensol – safety wormecide oral suspension, tiến hành thử nghiệm tẩy giun Oesophagostomum spp cho 60 lợn nuôi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Kết trình bày bảng 4.8 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp gây bệnh lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn biện pháp phòng trị 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp biện pháp phòng trị Oesophagostomosis lợn, từ góp phần đề xuất quy trình phòng chống bệnh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi cách phòng trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, nhằm hạn chế tác hại cho lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển 43 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực tập rút số kết luận sau: - Có loài Oesophagostomum spp ký sinh ruột già lợn xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, loài Oesophagostomum dentatum Oesophagostomum longicaudum - Hình thái, màu sắc giun tròn Oesophagostomum spp hình trụ tròn, màu trắng đục - Kích thước giun tròn Oesophagostomum spp là: giun trưởng thành (10,64 ± 0,18 mm) có kích thước lớn giun đực trưởng thành (9,77 ± 0,35 mm) - Trứng giun Oesophagostomum spp có hình bầu dục, màu tro nhạt, phôi bào hình chùm nho trứng không sát vỏ Kích thước trứng 0,059 – 0,070 x 0,034 – 0,037 mm - Thời gian trứng nở phát triển thành ấu trùng Oesophagostomum spp cảm nhiễm phòng thí nghiệm mùa hè nhanh mùa đông - Ấu trùng giai đoạn có hình sợi chỉ, màu tro nhạt Kích thước ấu trùng giai đoạn L1 nhỏ nhất, theo thời gian kích thước ấu trùng tăng dần lớn giai đoạn L3 - Trong điều kiện pH thích hợp (pH = - 8) trứng có khả sống phát triển bình thường - Thời gian hoàn thành vòng đời Oesophagostomum spp 50 – 62 ngày - Thuốc wormecide oral suspension (liều 7,5 mg/kg TT) thuốc fensol - safety (liều 10 mg/kg TT) có hiệu lực tẩy Oesophagostomum spp.ở lợn cao 100% an toàn lợn 44 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, tiến hành thí nghiệm huyện tỉnh Bắc Kạn, chưa điều tra hết huyện tỉnh nên chưa phản ánh tính khách quan đặc điểm sinh học giun tròn Oesphagostomum spp lợn Thời gian thực tập ngắn nên thí nghiệm thực lần với dung lượng mẫu hạn chế 5.3 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: - Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cao hộ chăn nuôi nên thực biện pháp phòng, trị bệnh Oesophagostomum spp cho lợn cách tuyên truyền để người chăn nuôi thực biện pháp phòng bệnh như: + Xử lý triệt để chất thải chất độn chuồng, thu gom ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống + Định kỳ tẩy giun cho lợn + Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng để tăng sức đề kháng cho lợn - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để có kết nghiên cứu toàn diện khách quan bệnh Oesophagostomum spp lợn Từ có biện pháp khắc phục triệt để bệnh giun kết hạt lợn giúp người chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan, (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 62 – 63 Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan (2010), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 1, tr 43 – 48 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 76 - 84 Lương Văn Huấn (1994), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phòng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp – Hồ Chí Minh, tr 175 – 180 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Giáo dục – Hà Nội Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội 46 10 Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Hồng, Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 11 năm 1982 11 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 140 - 144 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), “Xác định mối tương quan số giun tròn ký sinh đường tiêu hoá dê số trứng giun gam phân”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VI, số 4, tr 66 - 71 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII, số 3, tr 36 – 40 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009) “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số 1, tr 36 - 40 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Hữu Nam, Phạm Ngọc Thạch (2010), “Đặc điểm bệnh giun xoăn Haemonchus contortus qua gây nhiễm bê nghé”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 6, tr 59 - 63 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr - 24 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum 2.1.1.1 Vị trí Oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học Oesophagostomum dentatum Oesophagostomum longicaudum thuộc giống Oesophagostomum tác nhân gây bệnh giun kết hạt Oesophagostomum (Oesophagostomosis) lợn Theo Skrjabin cs (1963) [44], Phan Thế Việt cs (1977) [41], giun tròn Oesophagostomum spp lợn có vị trí hệ thống phân loại động vật sau: Ngành: Nemathelminthes Shneider, 1873 Phân ngành: Nemathelmintha Shaneider Schulz, 1940 Lớp: Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp: Secerentea Chitwood, 1933 Bộ: Rhabditida Chitwood, 1933 Phân bộ: Strogylata Railliet, 1916 Họ: Trichonematidae Cram, 1927 Phân họ: Oesophagostomatinae Railliet et Henr, 1913 Giống: Oesophagostomum Molin, 1861 Loài: Oesophagostomum dentatum Rudolphi, 1803 Loài: Oesophagostomum longicaudum Goodey, 1925 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum spp ký sinh lợn Đề cập đến hình thái cấu tạo Oesophagostomum spp., Skrjabin cs (1963) [44] cho biết: 48 29 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp (Mã số 4.03.06) 30 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 84 – 103 31 Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Lợi (1996), “Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VIII, số 1, tr 82 – 86 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội tr 104 -158 33 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn - Hà Nội 34 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 61 - 64 35 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 238 - 238 36 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 156 – 157, 171 – 172 37 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng Nxb Lao Động Hà Nội, tr 105 38 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “Kết sử dụng Albendazole tẩy giun sán gia súc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 5, tr.94 -97 39 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 67 – 72 40 Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr 99 - 100 49 41 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 357 - 358 II Tài liệu dịch từ tiếng nước Ngoài 42 Archie Hunter (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nhà xuất Bản Đồ, tr 284 - 287 43 Hagsten (Khánh Linh dịch) (2000), “Phá vỡ vòng đời giun sán", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,Tập VII, số 2, tr 89 - 90 44 Skjabin K.I., Petrov A.M (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y (tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 102 - 104 III Tài liệu Mạng 45 http://www courseware_s/kcxxl 46 http://www.cal.vet.upenn.edu/projects MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn nuôi theo phương thức chăn thả (không có chuồng nuôi) Ảnh 2: Chuồng nuôi hợp vệ sinh vệ sinh thú y Ảnh 3: Phân lợn thu gom ủ làm phân hữu Ảnh 4: Xét nghiệm mẫu phân phương pháp Fulleborn Ảnh 5: Trứng giun Ảnh 6: Giun Oesphagostomum spp Oesphagostomum spp (×100) ký sinh ruột già lợn Loài O dentatum: dài từ – 14 mm, đầu giới hạn với thân rõ rệt ngăn bụng sâu Bao miệng dài tới thực quản hình đinh ghim Con đực có túi đuôi, hai gai giao hợp dài 0,90 – 0,94 mm Con âm hộ nằm gần hậu môn, hậu môn cách mút đuôi 0,255 – 0,265 mm Loài O longicaudum: đực dài 8,8 – 9,6 mm, lái dạng xẻng Con dài – 11 mm, đuôi dài thon, nhọn Hậu môn nằm cách mút đuôi 0,453 – 0,543 mm Âm hộ cách đuôi 0,906 – 0,951 mm Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12] cho biết: loài thuộc giống Oesophagostomum có đặc điểm hình thái chung là, túi miệng hình ống nhỏ, quanh miệng có bờ gồ lên hình đĩa, có tua quanh miệng, có rãnh cổ ; phía trước rãnh cổ biểu bì nở tạo thành túi đầu, sau rãnh cổ có gai cổ, giun đực có túi đuôi đôi gai giao hợp dài nhau, âm hộ giun gần hậu môn Loài O dentatum ký sinh ruột già lợn, loài giun tròn nhỏ, cánh đầu, có rua 18 rua Túi đầu to, gai cổ hai bên chỗ phình to thực quản Giun đực dài – mm, rộng 0,14 – 0,37 mm, có túi đuôi, có gai giao hợp dài 1,0 – 1,14 mm Giun dài – 11,2 mm, âm đạo dài 0,1 – 0,15 mm, nằm gần hậu môn, xuyên vào quan thải trứng Trứng hình bầu dục, dài 0,060 – 0,088 mm, rộng 0,035 – 0,050 mm Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [19]: giun O dentatum loài giun tròn nhỏ, cánh đầu Giun đực có kích thước 7,6 – 8,8 x 0,35 – 0,38mm, có túi đuôi, có hai gai giao hợp dài 0,792 – 1,037 mm Giun dài 7,8 – 12,5 x 0,38 – 0,43 mm; đuôi dài 0,405 – 0,430 mm Âm hộ trước hậu môn, cách hậu môn 0,208 – 0,388 mm, dài 0,1 – 1,15 mm, xuyên vào quan thải trứng Trứng hình ovan, kích thước 0,056 – 0,071 x 0,032 – 0,045 mm [...]... nghiên cứu 3.3.1 Điều tra về thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 3.3.2 Khảo sát một số đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Hình thái, kích thước của giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Hình thái, kích thước của trứng giun tròn Oesophagostomum. ..2 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát một đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp gây bệnh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn và biện pháp phòng trị 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp và biện pháp phòng trị Oesophagostomosis ở lợn, từ đó góp phần... sát một số đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 24 23 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi nuôi tại một số xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Bệnh giun kết hạt ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn nuôi... sinh trùng 30 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 33 4.2.1 Hình thái, kích thước của giun tròn Oesophagostomum spp 33 4.2.2 Hình thái, kích thước của trứng giun tròn Oesophagostomum spp 35 4.2.3 Thời gian trứng nở và phát triển thành ấu trùng Oesophagostomum spp cảm nhiễm trong phòng thí nghiệm ... tượng và vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều tra về thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 24 3.3.2... cho lợn - Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn trên thực địa - Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng Oesophagostomosis cho lợn ở tỉnh Bắc Kạn + Thử nghiệm quy trình phòng trị Oesophagostomosis cho lợn + Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp ở lợn sau 1 tháng thử nghiệm + Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp ở lợn sau 2 tháng thử nghiệm - Đề xuất và. .. Oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian trứng nở và phát triển thành ấu trùng Oesophagostomum spp cảm nhiễm trong phòng thí nghiệm - Hình thái, kích thước ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp - Sức đề kháng của trứng Oesophagostomum spp với pH của môi trường - Thời gian hoàn thành vòng đời của Oesophagostomum spp trong cơ thể lợn 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis... khoa học của đề tài 3 2.1.1 Đặc điểm sinh học của Oesophagostomum 3 2.1.2 Bệnh Oesophagostomum spp ở lợn (Oesophagotomosis suis ) 10 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Oesophagostomosis ở lợn 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng và. .. tuổi tại một số xã tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Kính hiển vi quang học - Buồng đếm Mc Master và các dụng cụ thí nghiệm khác - Dung dịch muối NaCl bão hòa - Thuốc tẩy Oesophagostomum spp cho lợn: + Thuốc wormecide oral suspension liều 7,5mg/kg TT + Thuốc fensol – safety trên diện rộng liều 10 mg/kg TT - Các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm khác 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên. .. nghiệm * Thu thập trứng Oesophagostomum spp - Nuôi giun Oesophagostomum spp trong dung dịch NaCl 0,9% để giun đẻ và nuôi trứng giun theo kỹ thuật của Đỗ Dương Thái và cs (1978) [35] vi 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thu thập mẫu 25 3.4.2 Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung,