nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá bống cát trắng glossogobius sparsipapillius tại hồ lắk và thử nghiệm sinh sản

109 660 1
nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá bống cát trắng glossogobius sparsipapillius tại hồ lắk và thử nghiệm sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả và nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ trong một công trình nào khác Họ và tên Trần Lương Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Phan Đinh Phúc, người hướng dẫn khoa học trực tiếp ñã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Lãnh ñạo Trường Đại học Tây Nguyên, tập thể các Thầy Cô giáo Phòng Đào tạo sau ñại học, khoa Khoa học tự nhiên – Công nghệ, khoa Chăn nuôi – Thú y. - Các cán bộ, công nhân viên Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Trung - Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III. - Các Thầy Cô giáo ñã tận tâm giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Bạn bè, người thân ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn. Người thực hiện Trần Lương Hồng Nhung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục tiêu ñề tài 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Lược sử vấn ñề nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, phân bố của cá 4 1.1.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học – sinh thái 4 1.1.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh sản 8 1.2. Lược sử nghiên cứu cá ở Việt Nam 9 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại 9 1.2.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh sản của cá 10 1.2.3. Nghiên cứu thủy sinh ở hồ Lắk 13 1.2.4. Nghiên cứu về cá Bống cát trắng 13 1.3. Đặc ñiểm tự nhiên và xã hội của hồ Lắk 15 1.3.1. Vị trí ñịa lý và diện tích của hồ Lắk 15 1.3.2. Chế ñộ thủy văn 16 1.3.3. Địa hình – khí hậu 17 1.3.4. Đặc ñiểm kinh tế xã hội 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Vật liệu nghiên cứu 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cơ bản của cá Bống cát trắng 21 2.3.2. Bước ñầu nuôi thử nghiệm sinh sản cá Bống cát trắng 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cá Bống cát trắng 21 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cá Bống cát trắng 28 iv 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Bống cát trắng 31 3.1.1. Đặc ñiểm về hình thái bên ngoài của cá Bống cát trắng 31 3.1.2. Đặc ñiểm sinh trưởng của cá Bống cát trắng 32 3.1.3. Đặc ñiểm dinh dưỡng của cá Bống cát trắng 38 3.1.4. Đặc ñiểm sinh sản cá Bống cát trắng 43 3.2. Kết quả thứ nghiệm sinh sản trong ñiều kiện nhân tạo của loài cá Bống cát trắng 66 3.2.1. Thuần hóa cá bố mẹ 66 3.2.2. Tạo ñàn cá bố mẹ 69 3.2.3. Đánh giá sức sinh sản của cá nuôi trong bể 69 3.2.4. Tỷ lệ cá thành thục và kết quả sinh sản nhân tạo tại các công thức nuôi vỗ 70 3.1.5. Kết quả thử nghiệm ấp trứng cho cá Bống cát trắng trong môi trường nhân tạo 71 3.1.6. Kết quả ương nuôi cá bột 73 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 4.1. Kết luận 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 0 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Chiều dài và chiều rộng của cá Bống cát trắng theo nhóm kích thước 33 Bảng 3.2. Chiều dài và khối lượng của cá Bống cát trắng theo nhóm kích thước 35 Bảng 3.3. Sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng qua các tháng nuôi thử nghiệm ( từ tháng 1/2011 ñến tháng 8/2011 ) 37 Bảng 3.4. Thành phần thức ăn của loài cá Bống cát trắng (tính theo tần suất xuất hiện) 38 Bảng 3.5. Tần suất thức ăn của loài cá Bống cát trắng 39 Bảng 3.6. Hệ số thức ăn của cá Bống cát trắng 40 Bảng 3.7. Độ béo theo từng nhóm kích thước của loài cá Bống cát trắng (tính theo cm) 42 Bảng 3.8. Sức sinh sản tuyệt ñối và tương ñối của cá Bống cát trắng theo nhóm kích thước 61 Bảng 3.9. Đường kính trứng theo nhóm kích thước của cá Bống cát trắng 62 Bảng 3.10. Kích thước trứng của cá Bống cát trắng theo giai ñoạn 63 Bảng 3.11. Kết quả thuần hóa cá bố mẹ qua các ñợt thu mẫu 67 Bảng 3.12. Số liệu môi trường nuôi qua các tháng nuôi (tháng 1/2011 – tháng 8/2011) 67 Bảng 3.13. Đánh giá sức sinh sản của cá nuôi trong bể 69 Bảng 3.14. Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục tại các công thức nuôi vỗ 70 Bảng 3.15. Kết quả cho cá ñẻ nhân tạo tại các công thức nuôi vỗ 70 Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm ấp trứng trong các loại dụng cụ khác nhau tại nhiệt ñộ nước 25 – 27 0 C 72 Bảng 3.17. Kết quả ương nuôi cá bột 71 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Cơ cấu giới tính của cá Bống cát trắng 46 Đồ thị 3.2. Kích thước thành thục ban ñầu của cá Bống cát trắng cái 57 Đồ thị 3.3. Kích thước thành thục ban ñầu của cá Bống cát trắng ñực 57 Đồ thị 3.4. Kích thước thành thục ban ñầu của cá Bống cát trắng lưỡng tính theo hướng cái 58 Đồ thị 3.5. Kích thước thành thục ban ñầu của cá Bống cát trắng lưỡng tính theo hướng ñực 58 Đồ thị 3.6. Hệ số thành thục sinh dục của cá Bống cát trắng cái 59 Đồ thị 3.7. Hệ số thành thục sinh dục của cá Bống cát trắng ñực 59 Đồ thị 3.8. Hệ số thành thục sinh dục của cá Bống cát trắng lưỡng tính theo hướng cái 60 Đồ thị 3.9. Hệ số thành thục sinh dục của cá Bống cát trắng lưỡng tính theo hướng cái 60 Đồ thị 3.10. Biến ñộng phần trăm thành thục sinh dục cái theo thời gian 64 Đồ thị 3.11. Biến ñộng phần trăm các giai ñoạn thành thục ñực theo thời gian 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Ảnh hồ Lắk từ vệ tinh 15 Hình 3.1. Cá Bống cát trắng 32 Hình 3.2 Trứng và tinh sào của cá Bống cát trắng 44 Hình 3.3. Cá Bống cát trắng cái 44 Hình 3.4. Cá Bống cát trắng ñực 45 Hình 3.5. Cá Bống cát trắng lưỡng tính 45 d. Cơ cấu giới tính 45 Hình 3.6. Trứng giai ñoạn I 47 Hình 3.7. Trứng giai ñoạn II 47 Hình 3.8. Trứng ở giai ñoạn III 48 Hình 3.9. Trứng ở giai ñoạn IV 48 Hình 3.10. Buồng trứng ở giai ñoạn VI – III 49 Hình 3.11. Tinh sào ở giai ñoạn I 50 Hình 3.12. Tinh sào ở giai ñoạn II 51 Hình 3.13. Tinh sào ở giai ñoạn III 51 Hình 3.14. Tinh sào ở giai ñoạn IV 52 Hình 3.15. Tinh sào ở giai ñoạn VI – II 53 Hình 3.16. Buồng trứng với các yếu tố tạo tinh 55 Hình 3.17. Tinh sào với các yếu tố tạo trứng 56 Hình 3.18. Bể nuôi thuần hóa cá bố mẹ 67 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Đắk Lắk có hệ thống sông suối dày ñặc với hàng trăm hồ chứa, hồ tự nhiên lớn nhỏ là ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển ngành thủy sản nói chung và nghề khai thác thủy sản nội ñịa nói riêng. So với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, khu hệ thuỷ sinh của Đắk Lắk có tính ña dạng sinh học tương ñối cao. Theo kết quả ñiều tra của trường Đại học Tây Nguyên về thành phần giống loài khu hệ cá nước ngọt Tây Nguyên, ở Đắk Lắk có 201 loài cá, trong ñó có 22 loài có giá trị kinh tế, 7 loài trong sách ñỏ Việt Nam, 1 loài trong sách ñỏ của IUCN [4]. Hồ Lắk là hồ tự nhiên lớn nhất Đắk Lắk và cả Việt Nam với diện tích khoảng 658 ha. Hồ ñược bao bọc bởi những cánh rừng nguyên sinh nên có hệ ñộng thực vật phong phú, ña dạng, ñã ñược xác ñịnh là khu rừng lịch sử văn hóa môi trường hồ Lắk từ năm 1995. Hồ là nơi trú ngụ của rất nhiều loài thủy sinh vật, là nguồn lợi cho cư dân ñịa phương sinh sống ở khu vực quanh hồ. Bên bờ hồ còn có buôn Jun, buôn M’Liêng, những buôn người M’Nông cư trú lâu ñời, là cái nôi của nền văn hóa M’Nông. Đây không những là ñiểm du lịch ưa thích của nhiều du khách trong ngoài nước mà còn nổi tiếng từ lâu về ñặc sản cá Thát lát, cá Lăng, cá Trèn bầu, cá Bống…, là những món ăn ngon ñược nhiều người biết ñến [2]. Qua thống kê về cá nước ngọt miền Nam Việt Nam của Mai Đình Yên, có rất nhiều loài cá Bống như: Cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus), cá Bống cát tối (Glossogobius giuris), cá Bống cau (Bustis butis), cá Bống mắt (Ctenogobius ocellatus), cá Bống cát trắng (Glossogobius sparsipapillus) [32]… Loài cá Bống cát trắng ở hồ Lắk có giá trị kinh tế cao (giá bán tại chợ thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk dao ñộng từ 80.000 ñ - 100.000 ñ /kg), ñược nhiều người ưa chuộng vì thịt thơm ngon, có thể ăn cả xương, chế biến ñược nhiều món ăn như: Cá bống kho tiêu, kho nghệ, chiên giòn… 2 Sự phát triển của kinh tế, xã hội, áp lực về dân số, ô nhiễm môi trường, khai thác thủy sản bừa bãi, ñánh bắt bằng các ngư cụ mang tính hủy diệt ñã làm giảm ña dạng sinh học của thuỷ sinh vật ở hồ Lắk một cách nghiêm trọng. Nguồn lợi thủy sản nói chung và một số loài thủy sản ñược coi là ñặc sản của hồ ñã suy giảm nghiêm trọng và ñang có nguy cơ mất hẳn. Muốn bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản nói chung, bảo vệ các loài cá Bống nói riêng trước hết phải có những hiểu biết nhất ñịnh về phân loại, ñặc ñiểm sinh thái và sinh học của chúng. Việc nuôi thử nghiệm và xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo có ý nghĩa vô cùng to lớn, góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen của các loài cá này. Về lâu dài sẽ góp phần duy trì sản lượng cá bống theo hướng tối ưu bền vững, góp một phần vào việc ổn ñịnh và phát triển kinh tế cộng ñộng ngư dân khai thác cá ở hồ Lắk. Chính vì lý do ñó, chúng tôi ñược phân công thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus tại hồ Lắk và thử nghiệm sinh sản”. 2. Mục tiêu ñề tài a. Mục tiêu tổng quát Làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus ở hồ Lắk. b. Mục tiêu cụ thể - Bước ñầu xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus ở hồ Lắk. - Thử nghiệm cho sinh sản cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus. 3. Ý nghĩa của ñề tài - Bổ sung dẫn liệu về cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus cho khoa học. - Kết quả nghiên cứu bước ñầu hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc ñưa vào xây dựng nuôi sinh sản, nuôi thương phẩm cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus. 3 4. Giới hạn của ñề tài - Thời gian: Từ tháng 8 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2011. - Địa ñiểm: + Phòng thí nghiệm bộ môn sinh học ñại cương trường Đại học Tây Nguyên. + Văn phòng Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Trung - Viện Nghiên cứu NTTS III, 53 Ngô Thì Nhậm, phường Tân An, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. + Khu vực nuôi thử nghiệm: Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk - Do ñề tài giới hạn về thời gian nghiên cứu nên chúng tôi tập trung thực hiện những nội dung sau: + Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cơ bản cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipipallus ở hồ Lắk như ñặc ñiểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản. + Bước ñầu nghiên cứu nuôi thử nghiệm sinh sản bằng hình thức nuôi trong bể xi măng. [...]... n li u sinh thái, thành ph n loài, sinh h c và sinh s n c a khu h cá c i m h L k [35] Năm 2000, Nguy n Th Thu Hè trong lu n án ti n sĩ: “ i u tra khu h cá c a sông su i Tây Nguyên”, ã kh o sát và ưa ra danh sách 86 loài cá có m t t i các h Tây Nguyên, trong ó có loài cá B ng cát tr ng Glossogobius sparsipapillus thu c gi ng cá B ng cát h L k [5] 1.2.4 Nghiên c u v cá B ng cát tr ng Cá B ng cát tr ng... sau: 2.3.1 Nghiên c u m t s c i m sinh h c cơ b n c a cá B ng cát tr ng - Nghiên c u v c i m sinh trư ng - Nghiên c u v c i m dinh dư ng - Nghiên c u v c i m sinh s n 2.3.2 Bư c u nuôi th nghi m sinh s n cá B ng cát tr ng 2.4 Phương pháp nghiên c u 2.4.1 Phương pháp nghiên c u m t s c i m sinh h c cá B ng cát tr ng 22 2.4.1.1 Nghiên c u v sinh trư ng a Xác - Xác nh kích thư c, kh i lư ng nh kích thư... loài [20] 1.2.2 Nghiên c u v c i m sinh h c, sinh s n c a cá Năm 2002, Nguy n Tư ng Anh và Nguy n Dương Dũng, kích thích cá chép sinh s n b ng 17α – hydroxy 20β – dihydroproggesteron Tác gi nh n th y li u lư ng 5mg/kg luôn cho k t qu r ng tr ng và sinh s n t t [1] Năm 2003, Nguy n Thanh Phương và các c ng s ti n hành nghiên c u tài: Nghiên c u c i m sinh h c, dinh dư ng và sinh s n c a cá Nâu Scatophagua... vây uôi tù Cá có 15 màu vàng nh t, có 5 ư ng m en nh t ch y d c theo ư ng gi a hông N p mang có màu en, vây lưng và vây uôi l m m en Th c ăn c a cá ch y u là giáp xác và cá con [5] Như v y, các nghiên c u v loài cá B ng cát tr ng (G sparsipapillus) còn r t ít, ch y u m i ch mô t trình nào nghiên c u v 1.3 c i m hình thái bên ngoài, chưa có m t công c i m sinh h c và sinh s n c i m t nhiên và xã h i... n cá c i m sinh h c, sinh s n c a cá i (Liza subviridis)”, tác gi i là cá sinh s n nhi u hơn m t l n trong m t năm, mùa v sinh s n chính là tháng 1 n tháng 3 hàng năm, s c sinh s n và tr ng lư ng cá có m i liên quan thu n [25] Năm 2006, Nguy n B ch Loan và các c ng s , trong tài: “ c i m hình thái, sinh h c, sinh s n c a cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801)”, ã k t lu n h s thành th c c a cá. .. B ng cát tr ng a Phương pháp phân bi t gi i tính Xác nh cá c, cá cái d a vào c i m hình thái c a cơ quan sinh d c c a tác gi Nikolxki (1944, 1963) ư c gi i thi u trong cu n “Hư ng d n nghiên c u cá c a tác gi Pravdin [22] b Phương pháp nghiên c u tu i phát d c - cá thư ng s d ng thang 6 b c ánh giá s phát tri n c a tuy n sinh d c - Hình thái tuy n sinh d c c a các loài cá nói chung ư c Xakun và Buskaia... mô t c i m hình thái, cơ quan sinh dư ng, s sinh trư ng và các giai o n phát tri n phôi, thành th c sinh d c c a cá Nâu [21] Năm 2003 – 2004, Nguy n Văn Tri u và các c ng s ti n hành nghiên c u tài: Nghiên c u mô t c i m sinh h c c a cá K t Kryptopterus bleeker”, k t qu c i m hình thái, ã c i m dinh dư ng và s thành th c c a cá K t [28] Năm 2004, Lê Th Nam Thu n, trong nghiên c u: “K t qu bư c uv m... sinh s n v i chi u dài kh i lư ng và tu i cá [22] Ngày nay, ã có r t nhi u phương pháp nghiên c u v sinh s n c a cá ư c công b , song các phương pháp nghiên c u c a Kixelevits (1923) v n ư c s d ng nhi u nh t Ông cho r ng sơ xác nh chín c a tuy n sinh d c g m: - Giai o n I: Nh ng cá th chưa chín mu i sinh d c Tuy n sinh d c chưa phát tri n, n m sát vào phía trong c a vách cơ th (theo hai bên hông và. .. ng cá B ng cát (G.sparsipipallus)[37] 1.1.2 Nghiên c u v c i m sinh h c – sinh thái Nh ng nghiên c u v tu i cá ư c ti n hành t r t s m Xuvorov và Arnold là hai nhà khoa h c ngư i Nga (1909 – 1910) công b công trình nghiên c u v tu i cá u tiên [22] 5 Năm 1973, Pravidin ã xây d ng phương pháp xác nh tu i cá Ông kh ng nh phương pháp xác nh: Các xương n p mang, xương hàm, xương vòm mi ng, xương ai vai và. .. dày cá ch p các v t m u - Kính lúp dùng quan sát cá - V t b t cá, xô nh a và r ng th c ăn khi nuôi th nghi m sinh s n - M t s v t li u c n thi t khác: Cân xác nh kh i lư ng cá và nh lư ng th c ăn, gi y o pH, test th m t s y u t môi trư ng, s ghi chép… 2.3 N i dung nghiên c u th c hi n m c tiêu c a tài chúng tôi ti n hành nghiên c u các n i dung sau: 2.3.1 Nghiên c u m t s c i m sinh h c cơ b n c a cá . mặt tại các hồ ở Tây Nguyên, trong ñó có loài cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus thuộc giống cá Bống cát ở hồ Lắk [5]. 1.2.4. Nghiên cứu về cá Bống cát trắng Cá Bống cát trắng. bên ngoài của cá Bống cát trắng 31 3.1.2. Đặc ñiểm sinh trưởng của cá Bống cát trắng 32 3.1.3. Đặc ñiểm dinh dưỡng của cá Bống cát trắng 38 3.1.4. Đặc ñiểm sinh sản cá Bống cát trắng 43 3.2 nuôi thử nghiệm sinh sản cá Bống cát trắng 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cá Bống cát trắng 21 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm

Ngày đăng: 29/11/2014, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan