Xác Định Một Số Đặc Điểm Sinh Học Và Các Bệnh Thường Gặp Của Nhím Bờm Nuôi Nhốt Trong Nông Hộ Tại Tỉnh Bắc Kạn

76 420 0
Xác Định Một Số Đặc Điểm Sinh Học  Và Các Bệnh Thường Gặp Của Nhím Bờm Nuôi Nhốt Trong Nông Hộ Tại Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ LAN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NHÍM BỜM NUÔI NHỐT TRONG NÔNG HỘ TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG MẠNH HÙNG THÁI NGUYÊN NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có công bố công trình nghiên cứu ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc Sĩ Khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hoàn thành luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: TS Dương Mạnh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình triển khai nội dung nghiên cứu góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn, ông Võ Văn Sự Bộ môn đa dạng sinh học Động vật quý Viện chăn nuôi bà nông dân nuôi Nhím tỉnh tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vô hạn mặt, động viên, khuyến khích trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Học viên Lương Thị Lan iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Xác định số đặc điểm sinh học nhím bờm trình sinh trưởng phát triển, sinh lý sinh dục, sinh sản, khả cho thịt chất lượng thịt 2.2 Xác định số bệnh thường gặp biện pháp phòng trị .2 2.3 Đưa số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu nuôi nhím bờm nông hộ2 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí phân loại nhím bờm hệ thống phân loại động vật 1.2 Những hiểu biết nhím .6 1.2.1 Nhím bờm Nam Phi 1.2.2 Nhím Bắc Mỹ 1.2.3 Nhóm nhím Việt Nam 1.2.4 Một số thuốc từ nhím .9 1.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng phát dục 13 1.3.1 Cơ sở di truyền học sinh trưởng 13 1.3.2 Sự sinh trưởng tiêu đánh giá sức sinh trưởng 13 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng .14 1.4 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu tính trạng 17 1.5 Đặc điểm sinh sản 20 1.6 Cơ sở nghiên cứu tính trạng ngoại hình động vật 20 1.6.1 Màu sắc lông, da 20 1.6.2 Ngoại hình 21 1.7 Cơ sở nghiên cứu tập tính động vật 21 iv 1.7.1 Tập tính động vật .21 1.7.2 Cơ sở di truyền tập tính động vật 22 1.8 Cơ sở nghiên cứu đề kháng động vật 22 1.9 Cơ sở nghiên cứu tính trạng sinh trưởng 23 1.9.1 Tốc độ sinh trưởng .23 1.9.2 Khối lượng thể .24 1.9.3 Tốc độ mọc lông 24 1.9.4 Kích thước chiều đo thể 24 1.10 Cơ sở xác định tính trạng động vật 25 1.10.1 Tuổi đẻ lứa đầu 25 1.10.2 Số đẻ - tỷ lệ đẻ .25 1.10.3 Khối lượng 26 1.11 Tình hình nghiên cứu nhím bờm nước .26 1.11.1 Tình hình nghiên cứu nhím nước 26 1.11.2 Tình hình nghiên cứu nhím nước 27 CHƯƠNG : ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định tiêu 28 2.3.3 Phương pháp sử lý số liệu tính toán 32 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm ngoại hình nhím bờm 34 3.1.1 Hình dáng thể nhím bờm 34 3.1.2 Màu sắc lông, da nhím bờm .34 v 3.2 Khả sử dụng thức ăn loại thức ăn sử dụng nuôi nhím bờm 36 3.2.1 Khả sử dụng loại thức ăn nhím bờm 36 3.2.2 Các loại thức ăn phần ăn ngày đêm nhím bờm 37 3.3 Theo dõi tiêu sinh trưởng nhím bờm 38 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy nhím bờm 38 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối nhím bờm 40 3.3.3 Sinh trưởng tương đối nhím bờm 42 3.4.1 Sinh lý sinh dục nhím bờm 45 3.4.3 Những biểu động dục nhím bờm 48 3.5 Theo dõi số tập tính nhím bờm 49 3.5.1 Tập tính tự vệ tính nết nhím bờm 49 3.5.2 Tập tính ăn ngủ nhím bờm 49 3.5.3 Tập tính giao phối nhím bờm 50 3.5.4 Tập tính đẻ nhím bờm 51 3.6 Khả cho thịt nhím bờm .52 3.7 Thành phần hóa học thịt nhím bờm 52 3.8 Các bệnh thường gặp nhím bờm 54 3.9 Sơ hạch toán hiệu nuôi nhím bờm 57 3.10 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu nuôi nhím bờm .58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận .59 Đề nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng Tr Trang n Số STT Số thứ tự Đvt Đơn vị tính h Giờ g Gam Kg Kilogam đ Đồng % Phần trăm kl khối lượng a.a axit amin vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.12 Kết mổ khảo sát thịt nhím bờm 52 Bảng 3.13 Kết phân tích thành phần hoá học thịt nhím bờm 53 Bảng 3.14 Kết phân tích thành phần axit amin thịt nhím bờm .53 Bảng 3.15 Kết theo dõi bệnh thư ng gặp nhím bờm 54 Bảng 3.16 Phác đồ điều trị số bệnh thư ng gặp nhím bờm 55 Bảng 3.17 Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg nhím bờm 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh trưởng tích luỹ nhím bờm qua giai đoạn tuổi 40 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối nhím bờm 42 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối nhím bờm 44 Hình 3.4 Biểu đồ thời gian đẻ nhím bờm 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hòa với phát triển kinh tế nước giới khu vực, kinh tế nước ta có bước phát triển, nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ngày người tiêu dùng quan tâm Cùng với nghề nuôi gấu lấy mật, nuôi hươu lấy nhung, nuôi ong lấy mật nghề nuôi nhím phát triển rầm rộ vài năm gần trở thành nghề chăn nuôi có giá trị thu nhập cao Nhím bờm loại động vật hoang dã quý sống rừng núi nhiều địa phương nước ta nước giới Đây loài động vật đặc sản quý hiếm: Thịt có mùi thơm đặc biệt, tỷ lệ đạm cao, bổ phù hợp với thị hiếu nhiều người tiêu dùng bán thị trường với giá cao Nhím bờm có tầm vóc thể lớn, chịu kham khổ, dễ nuôi, chống chịu bệnh tật tốt, nguồn thức ăn đa dạng phong phú, phù hợp với điều kiện kinh tế, khí hậu tập quán chăm sóc nhân dân nhiều địa phương Trong số năm gần đây, nhím bị săn lùng riết đẩy nhím vào nguy diệt vong Một số nơi bắt đầu hóa nuôi nhím, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng Tuy nhiên, đến có công trình nghiên cứu khoa học sâu nghiên cứu giống nhím bờm Do nghiên cứu góp phần xác định đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sinh lý sinh dục, sinh sản bệnh thường gặp nhím bờm cần thiết Các nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin giống nhím bờm cho nhà chăn nuôi để có sở so sánh với giống nhím khác Từ góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi động vật hoang dã Trước thực tiễn tiến hành đề tài: “Xác định số đặc điểm sinh học bệnh thường gặp nhím bờm nuôi nhốt nông hộ tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu đề tài 2.1 Xác định số đặc điểm sinh học nhím bờm trình sinh trưởng phát triển, sinh lý sinh dục, sinh sản, khả cho thịt chất lượng thịt 53 Bảng 3.14 Kết phân tích thành phần hoá học thịt nhím bờm STT Chỉ tiêu Thịt ngực (%) Thịt đùi (%) Thịt thỏ (%) Nước 75,04 74,12 76,90 Vật chất khô 24,96 25,88 23,10 Protein 20,07 21,29 20,01 Lipit 2,88 2,56 2,10 Khoáng tổng số 1,06 1,19 Qua bảng 3.14 thấy: tỷ lệ nước thịt ngực chiếm 75,04%, tỷ lệ nước thịt đùi chiếm 74,12% Tỷ lệ vật chất khô thịt ngực chiếm 24,96% tỷ lệ vật chất khô thịt đùi chiếm 25,88% Tỷ lệ Protein thịt ngực chiếm 20,07% tỷ lệ Protein thịt đùi chiếm 21,29% Tỷ lệ lipid thô thịt ngực chiếm 2,88% tỷ lệ lipid thịt đùi chiếm 2,56% Tỷ lệ khoáng tổng số thịt ngực chiếm 1,06% tỷ lệ khoáng tổng số thịt đùi chiếm 1,19% Thành phần hóa học thịt nhím bờm so với thịt thỏ, theo http//tài liệu.vn (2011) [46] kết phân tích thành phần hóa học thịt thỏ thấy loài gặm nhấm thành phần hóa học thịt nhím cao thành phần hóa học thịt thỏ cụ thể là: thành phần protein thịt thỏ 20,01%, lipid 2,10%, mỡ thô 1,07 thịt nhím protein 20,07 %, lipid 2,88%, mỡ thô 2,88 Kết phân tích thành phần axit amin thịt nhím bờm trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết phân tích thành phần axit amin thịt nhím bờm STT Chỉ tiêu Thịt ngực Thịt đùi Aspartic 8,92 8,22 Glutamic 12,81 11,74 Serine 3,79 3,95 Histidine 3,39 3,43 Glycine 3,59 3,71 Threonin 4,43 4,09 Alanine 6,03 5,97 54 STT Chỉ tiêu Thịt ngực Thịt đùi Arginine 5,53 5,26 Tyrosine 4,58 4,51 10 Cystein 2,39 2,54 11 Valine 5,13 5,07 12 Methionine 2,24 2,77 13 Phenylalanine 2,44 2,68 14 Isoleucine 6,58 6,76 15 Leucine 7,92 7,52 16 Lysine 7,57 7,00 17 Proline 4,88 4,88 Qua bảng 3.15 thấy a.a thịt đùi thịt ngực tương đương riêng có a.a Glutamic thịt ngực cao so với thịt đùi thịt ngực a.a Glutamic 12,81 thịt đùi 11,74 A.a Proline thịt ngực, thịt đùi 4,88 a a 3.8 Các bệnh thường gặp nhím bờm Nhím bờm động vật hoang dã, hóa, sức đề kháng mạnh nên bị bệnh Tuy nhiên nhím mắc số bệnh thường gặp bệnh ghẻ da, bệnh tiêu chảy, bệnh giun đũa Kết theo dõi bệnh thường gặp nhím bờm trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết theo dõi bệnh thường gặp nhím bờm STT Các bệnh nhím (n = 80) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ điều trị khỏi (%) Tỷ lệ chết (%) Bệnh ghẻ da 10 100 Bệnh tiêu chảy 6,25 100 Bệnh giun đũa 3,75 100 Qua bảng 3.16 thấy dịch bệnh lớn xảy Tuy nhiên có số bệnh thường gặp nhím bờm như: 55 * Bệnh ghẻ da: xẩy chiếm tỷ lệ 10% đàn bệnh phòng chữa nên không gây tỷ lệ chết * Bệnh tiêu chảy tổng số 80 nhím bờm theo dõi có bị mắc bệnh đường tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 6,25% đàn dùng thuốc chữa khỏi nhím 100% số nhím bờm mắc bệnh * Có nhím bờm có biểu bệnh giun đũa chiếm tỷ lệ 3,75 % đàn Nguyên nhân nhím bờm mắc bệnh nên người nuôi chủ quan khâu vệ sinh thức ăn cho nhím bờm Qua theo dõi 80 nhím bờm có phác đồ điều trị bệnh thường gặp nhím bờm trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Phác đồ điều trị số bệnh thường gặp nhím bờm Số STT Bệnh nhím Phác đồ điều trị điều trị (con) Số khỏi Tỷ lệ Thời gian khỏi điều trị (%) (ngày) Thuốc mỡ ghẻ Bệnh ghẻ da xanh bôi lên 8 100 - 10 5 100 3-5 3 100 16 16 100 - 10 vùng da bị ghẻ Dùng Bệnh tiêu chảy đắng, chát ổi, hồng xiêm, rễ cau cho nhím ăn Bệnh giun đũa Tổng Dùng thuốc tẩy giun Tây Du * Bệnh ghẻ da xảy con, tỷ lệ khỏi 100% đàn Nguyên nhân gây bệnh: Chủ yếu ve, mạt cắn làm da bị xây sát gây lên ghẻ, trình vệ sinh chuồng trại chủ chăn nuôi kém, chuồng thường ẩm ướt 56 Triệu chứng: Bệnh nhẹ số vùng da nhím bờm có nốt đỏ, mần ngứa vật thường cọ vào chuồng để gãi Biện pháp phòng bệnh: Thường xuyên vệ sinh chuồng trại ngày lần xung quanh khu vực chuồng nuôi lần/ngày, phun thuốc sát trùng chuồng khu vực xung quanh thuốc Han Io Dine, Ben Ko Sit Cách dùng liều dùng thuốc: Khi bệnh pha loãng 1/400 - 500ml thuốc pha 10 lít nước phun lên chuồng chuồng cho đủ ướt, lít dung dịch pha cho - m2 nền, thành chuồng Điều trị sử dụng số loại thuốc điều trị ghẻ như: mỡ ghẻ xanh bôi lên vùng da bị bệnh ngày - lần sau sát trùng cồn thuốc tím, bôi thuốc xanh mê ty len * Bệnh tiêu chảy: Trong tổng số 80 nhím bờm theo dõi có bị mắc bệnh đường tiêu hóa, dùng thuốc chữa khỏi 100% số nhím bờm mắc bệnh Nguyên nhân gây bệnh: Do phần thức ăn cung cấp không đầy đủ tự nhiên Do nhím bờm loài động vật ăn tạp nên có số hộ gia đình cho nhím bờm ăn loại hoa, bị thối, thức ăn bị ôi thiu (cơm nguội thiu) làm rối loạn trình tiêu hóa nhím bờm dẫn đến tiêu chảy Triệu chứng: Phân nhím bờm nhão có mùi hôi, tanh, nhím bờm bị bệnh thường nhát bình thường, hay nằm góc, lười vận động Biện pháp phòng bệnh: Cần cân đối đủ phần thức ăn cho nhím bờm, không nên cho nhím bờm ăn loại thức ăn bị ôi, thiu, mốc thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống chuồng nuôi Điều trị: dùng ổi 20 - 25 g, chè 20 - 25 g, gừng 10 g, nước sắc cho nhím bờm uống 1- lần ngày theo Lê Thị Tài cs (2002) [32] Theo số hộ có kinh nghiệm chăn nuôi nhím bờm bị bệnh tiêu chảy người ta thường cho nhím bờm ăn loại ổi, rễ cau, hồng xiêm xanh đạt hiệu cao * Bệnh giun đũa Nguyên nhân gây bệnh: Là hộ chăn nuôi không ý đến khâu vệ sinh thức ăn đưa vào cho nhím bờm chuồng trại bẩn 57 Triệu chứng: Nhím bờm bị bệnh gầy yếu, hay ỉa chảy, phân hôi có mùi thối khắm, nhím bờm lười vận động thường nằm chỗ Điều trị: Khi nhím mắc bệnh giun tiến hành tẩy giun cho nhím bờm thuốc Tây Du hãng Han vet với liều 2g/10 kg thể trọng nhím bờm Biện pháp phòng bệnh: Trong chăn nuôi cần vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại, xung quanh khu vực chuồng nuôi 3.9 Sơ hạch toán hiệu nuôi nhím bờm Theo 24h.com.vn (2005) [44] giá đôi nhím bờm giống bán năm 2005 1,5 - triệu đồng/ 1cặp nhím bờm giống - tháng tuổi Trong năm gần nguồn cung không đủ cầu nên nhím giống đắt giá giống giao động từ - 10 triệu đồng đôi nhím giống Theo ông Nguyễn Văn Thuận tổ 15 thị Trấn Bằng Lũng huyện Chợ đồn người nuôi nhím bờm có số lượng lớn địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 40 cặp nhím bờm sinh sản, năm 2011 giá cặp nhím bờm giống - tháng tuổi - 10 triệu đồng/cặp, giá cặp nhím bờm sinh sản 12 tháng tuổi 20 triệu đồng/một cặp Giá kg thịt 500.000 đồng/1kg giá giống lên sốt nên người chăn nuôi chủ yếu nuôi bán nhím bờm làm giống Chúng tiến hành thử nghiệm chi phí thức ăn cho đàn nhím bờm bố mẹ có 10 nhím bờm sinh sản 10 nhím bờm đực giống với: Số nhím đẻ 25 nhím hậu bị 12 tháng tuổi đạt trung bình 9,2 kg/con Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg thịt trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18 Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg nhím bờm STT Loại chi phí Thành tiền Đàn bố mẹ 20 x 101000đ/con/tháng x 12 tháng 24.240.000 Đàn nhím 25 x 101000đ/con/tháng x12 tháng 30.300.000 Tổng chi phí TA Cho sản xuất nhím Cho sản xuất 1kg nhím 2.181.600 : 9,2 kg 54.540.000 54.540.000 : 25 nhím 2.181.600 237.130 58 Qua bảng 3.18 nhận thấy chi phí thức ăn cho nhím bờm chung bình hết 101.000 đồng/tháng nên cho dù nuôi nhím bờm để sinh sản hay nuôi nhím thịt lãi xuất lớn: Chi phí thức ăn cho sản xuất 1nhím 2.181.600 đồng bán với giá nhím giống thời điểm năm 2011 cặp nhím bờm - tháng tuổi - 10 triệu đồng lãi xuất lớn Chi phí thức ăn cho sản xuất kg thịt 237.130 đồng/1kg, với giá bán thời điểm năm 2011 500 000 đồng/1kg, sau trừ chi phí thức ăn lãi 262.870 đồng/1 kg 3.10 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu nuôi nhím bờm * Chuồng trại: Phải khô ráo, có rãnh thoát nước, hướng chuồng nên làm hướng đông nam để thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đông Nhím bờm vốn loài nhút nhát nhạy cảm nên phải tránh nơi có tiếng ồn, chuồng phải cách xa nhà cuối hướng gió mùi phân nước tiểu nhím bờm ”khó chịu ” cho số người Diện tích chuồng rộng - 1,5m2, cao - 1,2m2 có lưới B40 che Chuồng nuôi nhím bờm nên có cửa sau để dọn phân cửa trước để lùa nhím từ ô xang ô khác diện tích cửa khoảng cỡ 30 - 40cm * Thức ăn nhím bờm: Nhím bờm tiêu thụ thức ăn đa dạng nên không cho ăn đơn điệu loại thức ăn không đủ chất dinh dưỡng Ngoài ta nên bổ xung cho nhím bờm ăn thêm xương động vật để giúp nhím bờm mài tạo thêm khoáng cho nhím bờm * Nuôi dưỡng: Nhím bờm chủ yếu sinh hoạt đêm nên ban ngày cố gắng dọn vệ sinh vào buổi sáng, cho ăn thức ăn 1/3 lượng thức ăn ngày nhím bờm, buổi chiều rọn vệ sinh lần cho nhím bờm ăn 2/3 khối lượng thức ăn ngày * Tuổi phối giống lần đầu nhím bờm nhím bờm - 10 tháng tuổi tiến hành cho phối giống - Thời gian động dục lần - ngày, biểu động dục không rõ, trình phối giống thường xẩy vào băn đêm nên cần ghép đôi đực thời gian dài - Nhím bờm mang thai 90 - 95 ngày, bụng nhím bờm thường to bên hông Trong thời gian nên tách nhím bờm đực - Nhím bờm mắc bệnh đảm bảo chuồng nuôi hợp vệ sinh đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho nhím bờm 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Về ngoại hình nhím bờm - Nhím bờm loài động vật có thể lớn gặm nhấm Nhím trưởng thành nặng từ - 20 kg, đầu to mõm ngắn, tai nhỏ, chân ngắn, móng sắc nhọn Ở sau gáy có dải lông tạo thành bờm người ta gọi nhím bờm Đuôi nhím có lông ngắn, rỗng màu trắng, rung tạo thành tiếng kêu để dọa nạt kẻ thù phát tín hiệu để giao tiếp với 1.2 Khả sử dụng thức ăn nhím bờm Nhím bờm loại động vật ăn tạp, chúng ăn nhiều loại thức ăn củ, quả, hạt, rau, xương động vật Nhím thích ăn loại thức ăn củ, quả, hạt thức ăn dạng bột 1.3 Đặc điểm sinh trưởng nhím bờm * Tốc độ sinh trưởng tích lũy nhím bờm tăng dần từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đực đạt 9156,25g/con, đạt 9442,86g/con * Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhím bờm đạt cao từ sơ sinh đến tháng tuổi đực đạt 34,44g, đạt 36,90g * Sinh trưởng tương đối đàn nhím bờm đạt cao giai đoạn từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi sau giảm dần đến 12 tháng tốc độ sinh trưởng tương đối nhím bờm đực 14,10 %, 14,70 % 1.4 Đặc điểm sinh lý, sinh dục nhím bờm Tuổi phối giống lần đầu nhím bờm trung bình 9,39 tháng, khối lượng động dục lần đầu 8,73 kg, khối lượng phối giống lần đầu 9,09 kg, thời gian động dục lần - ngày, thời gian mang thai nhím bờm trung bình 92,87 ngày, tuổi đẻ lứa đầu 12,67 tháng 1.5 Khả sinh sản nhím bờm Thời gian động dục lại sau đẻ 68,13 ngày, khoảng cách lứa đẻ 184,26 ngày, số đẻ sống bình quân lứa 1,22con, số sống đến cai sữa 1,30 con, số sống đến 24 sau đẻ 1,30 con, số nuôi sống đến tách khỏi mẹ 1,26 con, khối lượng sơ sinh bình quân 0,29 kg, khối lượng bình quân tách khỏi mẹ 2,69 kg 60 1.6 Một số tập tính nhím bờm - Nhím bờm chủ yếu ngủ nhiều ban ngày thời gian ngủ ngày nhím cao từ 13 - 15 - Nhím bờm chủ yếu đẻ nhiều ban đêm số ca đẻ cao nhím vào - sáng 1.7 Khả cho thịt nhím bờm Chúng tiến hành mổ khảo sát thịt nhím bờm có khối lượng 9000g thu kết quả: Tỷ lệ thịt móc hàm 77,78%, tỷ lệ thịt xẻ 87,14%, tỷ lệ thịt nạc 52,45%, tỷ lệ xương 14,75%, tỷ lệ da 32,78%, tỷ lệ lông 6,55% 1.8 Thành phần hóa học thịt nhím bờm Nhím động vật có tỷ lệ thịt nạc cao với thành phần hóa học là: Nước chiếm 75,04% thịt ngực thịt đùi tỷ lệ nước chiếm 74,12% Vật chất khô thịt ngực 24,96%, thịt đùi 25,88% Protein thịt ngực chiếm 20,07 %, protein thịt đùi 21,29 % Lipid thô thịt ngực 2,88%, mỡ thô thịt đùi 2,56% Khoáng tổng số thịt ngực 1,06%, thịt đùi 1,19% 1.9 Sức đề kháng nhím bờm Nhím bờm có sức đề kháng cao Nhìn chung suốt trình theo dõi không thấy nhím có dịch bệnh lớn xẩy ra, mắc số bệnh như: bệnh da, bệnh ỉa chảy, bệnh giun sán Đề nghị Tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhím với quy mô lớn tiêu, phương thức chăn nuôi Đề nghị có sách đầu tư, hỗ trợ giống kỹ thuật kết hợp với xây dựng thị trường nhằm mở rộng việc chăn nuôi giống nhím bờm đến nông hộ để giúp người dân xóa đói giảm nghèo đáp ứng thị hiếu ngày cao xã hội 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện,Trần Xuân Thọ, Trần Đình Nguyên (1983), Di truyền học động vật, Nxb nông nghiệp Hà Nội tr 79,87,123 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sĩ Tiệp (2001), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, Nxb Lao động xã hội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 Nguyễn Hữu Đảng, Những động vật cho vị thuốc quý chữa bệnh, Nxb Hà Nội Trần Văn Diễn, Tô Cẩm Tú (1995) Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr 43, 49 Nguyễn Xuân Giao (2009), Kỹ thuật nuôi nhím, dế, lươn, rắn, trăn, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ tr 18 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam Nxb hoa học kỹ thuật Hà Nội tr 3- Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, Nxb nông nghiệp Hà Nội trang Từ Quang Hiển (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp - Đại học nông lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Ngọc Mai,Trương Khắc Trĩ, Lê Xuân Cương, Vương Ngọc Long (2005), Kỹ thuật nuôi nhím, Cừu Bò thịt Nxb Nông nghiệp trung tâm SEDEC Bình Thuận 11 Đặng Hữu Lanh chủ biên, Trần Đình Miện, Trần Đình Trọng (1999), sở di truyền chọn giống động vật, Nxb giáo dục Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam tái lần thứ 10, Nxb Y học Hà Nội tr 13 Ngô Trọng Lư (2002), Kỹ thuật nuôi ếch, cua, baba, nhím, trăn, Nxb Hà Nội tr 103 14 Trần Đình Miên (1995), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp tr 62 15 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp tr 13, 79 16 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Viết Thiện,Trần Đình Đạt (1994), Di truyền học chọn giống động vật giá trị khoa học công nghệ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Vũ Đình Minh, Koen Everaert, Triệu Hải, Hoàng Thị Quý, Nguyễn Thị Hồng Xiêm (2003), Kỹ thuật nuôi nhím sinh sản, Hoàng bồ 9/2003 28 Nguyễn Hữu Khôi (2003), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học nhím bờm điều kiện nuôi nhốt, Luận văn thạc sĩ khoa học Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN - 39 - 77 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN - 40 - 77 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định vật chất khô, TCVN 4326 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định Lipid thô, TCVN 4331 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định Khoáng tổng số, TCVN 4327 24 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1999), Di truyền học tập tính, Nxb giáo dục trang 26 25 Phan Cự Nhân (2000), Di truyền học động vật ứng dụng, Nxb giáo dục tr 28 26 Nguyễn Kim Ninh, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lương, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Thị Công, Phùng Quang Trường (2001), Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sinh sản nhím bờm điều kiện nuôi nhốt,tr 63, 66 27 Kim Oanh (2005), nuôi dưỡng chăm sóc nhím (theo KHNN), báo nông thôn số 117 ngày 14/6/2005 28 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp 29.Võ Văn Sự, Nguyễn Hữu Khôi, Phùng Quang Trường, Hà Văn Muồn, Nguyễn Tuấn Thành, Phạm Ngọc Tuân, Nguyễn Sức Mạnh, Vương Tuấn Thực, Mai Văn Y, Bùi Cư, Nguyễn Gia Tôn (2006), Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi sinh sản, sinh trưởng hiệu chăn nuôi nhím với phương thức nuôi nhốt 63 30.Võ Văn Sự, Nguyễn Hữu Khôi, Phùng Quang Trường, Hà Văn Muồn, Nguyễn Tuấn Thành, Phạm Ngọc Tuân, Nguyễn Sức Mạnh, Vương Tuấn Thực, Mai Văn Y, Bùi Cư, Nguyễn Gia Tôn (2005), Hình thái tập quán sinh hoạt, bệnh tật loài nhím bờm môi trường nuôi nhốt, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi tr191, 204 31 Võ Văn Sự (2006), Quy trình nuôi nhím bờm, Viện chăn nuôi trang 32 Lê Thị Tài, BS thú y, Đoàn Thị Kim Dung, TS Phương Song Biên, Nguyễn Thị Minh (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông Nghiệp tr 37, 38 33 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp tr 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), di truyền học động vật giáo trình khoa học nông nghiệp viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 36 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ, (1992) Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội tr 15 37 Phùng Quang Trường, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lưu, Ngô Thành Vinh (2005), Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sinh sản nhím bờm điều kiện nuôi nhốt II TÀI LIỆU DỊCH 38 F B.Ford - Di truyền học sinh thái, Người dịch Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Ngọc Hải (1982) Nxb kỹ thuật Hà Nội 39 F.B.Hutt (1978) Di truyền học động vật, Người dịch Phan Cự Nhân, Nxb khoa học kỹ thuật Hà nội tr 22 - 25 40.Giôn Hamôn (1971), Những vấn đề sinh học chăn nuôi Người dịch Trần Đình Miên Nxb nông thôn Hà Nội tr 77- 86 64 41 I Rendel (1972), Sắc lông đốm Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật tập Johansson (chủ biên) Người dịch: Phan Cự Nhân,Trần Đình Miên,Tạ Toàn, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 42 K.Eriksol, Sức đề kháng với bệnh Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật tập Johanssol chủ biên Người dịch Phan Cử Nhân, Trần Đình Miện, Tạ Toàn Các trang website 43 http://www.cws.africaonline.com 44 24h.com.vn (theo SGGP) (2005) Nuôi nhím nghề dễ làm giàu thứ bảy, ngày 26/02/2005,07:21 45 http://Tài liệu.vn (2011) nhungdieucanbietvenhimsinhsan 46 http://tài liệu.vn (2011) tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thịt thỏ Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Hội thảo khoa học công nghệ lần thứ 47.http://www.trainhimtayninh.com/tuvannuoinhim/62cachphanbietnhimducnhimcai 8/2.5/2011 48.http:trainhimtanhoa.com ngày 8/25/2011 49 Trang web đa dạng sinh học, Trường Đại Học Michigan Viện bảo tàng động vật 50.http:www.vietlinh.vn/langviet/channuoi/congi/khac/nhim.htmngày 8/25/201148 51.http://www.vista.gov.vn/tindientu/nongthondoimoi/2004/s21/bt.htm.nuoinhimsinhsan 52.http:www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=New &op… 8/25/2011 53 A.R.ROYO North American Porcupine http://www.desertusa.com/index.html 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Cân trọng lượng nhím bờm Nhím bố mẹ Ghép đôi đực - Tách nhím bệnh để điều trị Gia đình nhím Ghép đực - 66 Mổ khảo sát thịt nhím 67 [...]... 2.2 Xác định được một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị 2.3 Đưa ra một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả nuôi nhím bờm trong nông hộ 3 Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những tư liệu góp phần nâng cao hiểu biết về những đặc điểm sinh học cơ bản của nhím bờm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Những nội dung nghiên cứu của đề tài áp dụng vào... nhím bờm ở trong và ngoài nước 1.11.1 Tình hình nghiên cứu nhím ở trong nước Hiện nay ở nước ta nhím được nuôi khá phổ biến ở các nông hộ * Tại trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì đầu tháng 1 năm 2000 đã nhập 25 con nhím bờm từ Sơn La và Đắc Lắc, gồm có 13 con đực và 12 con cái trung tâm tập trung nghiên cứu với nội dung: + Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học của đàn nhím + Khả năng sinh sản của. .. tuổi, tại phòng thí nghiệm người ta nuôi nhím con trong vài tháng, nhưng trong cuộc sống hoang dã nhím con có thể tồn tại được vài tuần sau khi sinh với nguồn thức ăn là cây, cỏ Sau 2 tuần nhím con có thể ăn thức ăn cứng, 16 đến 24 tháng tuổi nhím đạt độ thành thục Nhím có thể sống được 10 năm, trong điều kiện hoang dã nhím có thể sống được 5 - 6 năm Nhím thường sống độc thân, tuy nhiên nhiều lúc cũng sống... trong một khoảng thời gian nhất định Thời gian sinh trưởng là khoảng thời gian xác định để cân, đo và tính tốc độ sinh trưởng nói trên, (Trần Đình Miên và cs 1975) [15] * Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh trưởng Trong chăn nuôi nhím cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm người ta thường dùng 3 chỉ tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng là : sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối Sinh. .. Nam, Trung Quốc (ở tỉnh Thiểm Tây và các tỉnh phía nam lưu vực sông Trường Giang và có cả ở đảo Hải Nam) Nhím bờm là loài thú phổ biến gặp ở các địa phương vùng núi và trung du, (trừ đồng bằng Miền Bắc Việt Nam) Nhím bờm cũng thường gặp trên các đảo gần bờ ở phía Đông Bắc Bộ, theo Võ Văn Sự và cộng sự (2006) [29] Nhím lông hay thường được gọi là nhím là tên gọi cho một số loài động vật thuộc bộ gặm nhấm... rằng quy định sự thành thục sinh dục ngoài các gen trong nhiễm sắc thể thường còn có các gen liên kết với giới tính cũng tham gia Tuổi đẻ lứa đầu chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như: chế độ nuôi dưỡng, khí hậu và chế độ ánh sáng được chiếu trong ngày 1.10.2 Số con đẻ ra - tỷ lệ đẻ * Số con đẻ ra Đây là một tính trạng di truyền và chịu ảnh hưởng của các yếu tố của ngoại cảnh và đặc điểm phát... phân loại nhím làm 3 nhóm: nhím Việt Nam, nhím Nam Phi và nhím Bắc Mỹ Sau đây là các đặc điểm cơ bản của từng nhóm 1.2.1 Nhím bờm Nam Phi Là một trong những loài gặm nhấm lớn và nặng nhất Châu Phi khoảng 20 kg, tuy nhiên chúng khá khác nhau về kích thước như: Đầu hơi tròn, mũi ngắn, mắt và tai nhỏ Chân nhím bờm ngắn, khỏe, bàn chân có 5 ngón và được bọc bằng các móng sắc nhọn, chia thành các đoạn đen,... thường đạt tỷ lệ 90% Trong số các yếu tố ngoại cảnh thì nhiệt độ và ánh sáng có ảnh hướng lớn đến sức sống Nhiệt độ cao hay thấp đều gây sốc nhiệt cho một số loài động vật Nhím được xem là loài có sức sống tương đối cao Tỷ lệ nuôi sống của nhím Châu Mỹ khoảng 93,7 %, nhím Châu Phi khoảng 92,5 % 1.9 Cơ sở nghiên cứu các tính trạng sinh trưởng 1.9.1 Tốc độ sinh trưởng Đây là một chỉ số phản ánh mức độ... đau 13 1.3 Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng phát dục 1.3.1 Cơ sở di truyền học của sự sinh trưởng Một số tính trạng năng suất của nhím đều có chung bản chất di truyền như với các gia súc khác, nhưng biểu hiện cụ thể về giá trị kiểu hình của các tính trạng này lại mang các đặc thù riêng do các gen quy định về di truyền của từng loài Theo Nguyễn Ân và cs (1983) [1], Trần Đình Miên và cs (1995) [14], Nguyễn... (gigantismus) Vào thời kỳ thành thục về tính, các hormon sinh dục như hormon của dịch hoàn và buồng trứng (androgen và oestrogen) tham gia vào quá trình điều khiển hoạt động sinh dục của cơ thể và hình thành nên các đặc tính sinh dục thứ cấp Hormon sinh dục của con cái tạo ra từ buồng trứng cũng có tác động đáng kể đến sinh trưởng Ngoài ra các loại hormon của các tuyến như: tuyến tụy và tuyến thượng

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan