1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP 6 THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM”

137 499 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,59 MB
File đính kèm DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP 6.rar (5 MB)

Nội dung

DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP 6THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM”Luận văn về dạy học theo chủ đề trong chương trình lớp 6, có phương pháp hay và giúp cho bạn đọc tham khảo được nhiều thông tin có sẵn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - VŨ DIỆU HƯƠNG DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - VŨ DIỆU HƯƠNG DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 81.40.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Diệu Hương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, người Thầy ln động viên, khích lệ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng lời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Bộ môn Lí luận Phương pháp dạy học mơn Văn Tiếng Việt thầy giáo, cô giáo giảng dạy cao học K26, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tri thức quý báu suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán quản lí giáo dục, đồng chí giáo viên em học sinh Trường trung học sở Thanh Trì quận Hồng Mai tạo điều kiện tận tình giúp đỡ để chúng tơi có mơi trường thực nghiệm kết thực nghiệm phù hợp trình nghiên cứu viết luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè - người ln sát cánh, động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Do thân hạn chế khả nghiên cứu khoa học điều kiện khách quan chưa cho phép nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Diệu Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV HS THCS THPT Bộ GD&ĐT SGK Giáo viên Học sinh Trung học sở Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” 14 1.1 Dạy học theo chủ đề 14 1.1.1 Quan niệm dạy học theo chủ đề .14 1.1.2 So sánh đặc điểm dạy học thông thường dạy học theo chủ đề .17 1.1.3 Các đặc trưng dạy học theo chủ đề 20 1.1.4 Vận dụng ý tưởng thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập cho dạy học chủ đề theo định hướng hát triển lực .24 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học Ngữ văn 26 1.2 Thể loại truyện, kí đại Việt Nam 29 1.2.1 Đặc điểm thi pháp truyện đại Việt Nam 29 1.2.2 Đặc điểm thi pháp kí đại Việt Nam 32 1.3 Thực trạng dạy học văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn trường THCS 36 1.3.1 Khảo sát chương trình tài liệu dạy học .36 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy GV 40 1.3.3 Khảo sát thực trạng học HS 44 1.4 Khả tổ chức dạy học văn truyện, kí lớp thành chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” 45 1.4.1 Tích hợp nội dung văn truyện, kí chương trình Ngữ văn theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” 45 1.4.2 Dự kiến hiệu việc dạy học tích hợp văn truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” 47 Tiểu kết chương 49 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” TRONG DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 50 2.1 Cách thức xây dựng chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” 50 2.1.1 Một số yêu cầu việc triển khai chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” dạy học truyện, kí đại Việt Nam 50 2.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” dạy học truyện, kí lớp 57 2.1.3 Mô tả chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” dạy học truyện, kí lớp 63 2.2 Cách thức triển khai chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” dạy học truyện, kí lớp 73 2.2.1 Công tác chuẩn bị 73 2.2.2 Tổ chức dạy học theo chủ đề 75 Tiểu kết chương 83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .85 3.2 Địa bàn đối tượng triển khai thực nghiệm 86 3.3.Những khó khăn, thuận lợi học sinh, nhà trường 86 3.4 Thời gian thực nghiệm 86 3.5 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 86 3.5.1 Nội dung thực nghiệm 86 3.5.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 87 3.6 Kết thử nghiệm thực nghiệm 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 1.Kết luận 109 2.Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh điểm khác biệt dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 18 Bảng 1.2 Chuẩn kiến thức - kĩ với nhóm Truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 37 Bảng 1.3 Nhóm Truyện, kí đại Việt Nam theo phân phối chương trình Ngữ văn 38 Bảng 1.4 Nhóm Truyện, kí đại Việt Nam chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” theo phân phối chương trình Ngữ văn .38 Bảng 1.5 Việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp 41 Bảng 1.6 Các phương pháp, hoạt động học tập thường sử dụng dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí đại Việt Nam lớp 42 Bảng 1.7 Mức độ hứng thú văn truyện, kí đại Việt Nam 45 Bảng Kế hoạch dạy học chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” 64 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức dạy học chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” .68 Bảng 3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm - đối chứng 86 nhân văn sâu sắc Ngữ văn, việc thực theo phân phối chương trình chung kế hoạch dạy học tổ môn, nhà trường không nên nguyên tắc mang tính áp đặt, người GV cần khuyến khích, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tài liệu tham khảo, phương tiện đồ dùng dạy học để GV thực dạy học chủ đề có hiệu Thứ ba, cấp ban ngành thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, học tập theo chuyên đề cho GV trường THCS theo định kì để cập nhật phương pháp dạy học đại, đặc biệt có tài liệu hướng dẫn buổi tập huấn cho GV cách thức xây dựng chủ đề dạy học triển khai thực cho hiệu quả; tổ chức giao lưu trường THCS với chuyên gia đổi phương pháp dạy học nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Bởi thực tế nay, có khơng GV thực dạy học theo chủ đề thực tế triển khai thực cho thấy tình trạng “bình mới, rượu cũ”, nghĩa cách họ dạy học theo chủ đề không giúp HS kết nối cách chặt chẽ học cấu trúc lại vận dụng lĩnh hội vào giải vấn đề cụ thể thực tiễn, từ hướng tới mục tiêu mức khái quát cao Thứ tư, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV Ngữ văn trường THCS cách tồn diện (kiến thức chun mơn, kĩ nghiệp vụ sư phạm) Bởi để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chủ đề, người GV cần phải có chun mơn thực vững vàng cấu trúc lại học xây dựng kế hoạch dạy học theo ý tưởng Và lẽ, sở lòng yêu nghề, tận tâm trình độ chun mơn, kĩ nghiệp vụ sư phạm chắn, nhanh nhạy nắm bắt kịp thời phát triển lí luận phương pháp dạy học mơn, GV có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục đào tạo, Chiến lược giáo dục 2001- 2010 Bộ giáo dục đào tạo, Dự thảo Đề án đổi Chương trình Sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 Bộ giáo dục đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS, môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Pisa dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Đề án đổi Chương trình Sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục 11 Trương Thị Bích (2001), Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Tự học số17, tháng 12 Hoàng Hữu Bội (2002), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 14 Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 113 15 Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà (2017) Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP 16 Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học, Luận án tiến sĩ 18 Bernd Meir, Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dũng (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương “Cacbon – Silic” – Hóa học 11, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên), Đõ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2002), Thiết kế giảng Ngữ văn 6, 2, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Uy Đức (2009), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 23 B.P Êxipốp (1977), Những sở lý luận dạy học, tập 2, Nxb Giáo dục 24 Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hài, Phạm Thị Kiều Duyên, Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho GV THPT, Tạp chí Giáo dục số 126, 2016 25 Lê Thị Mỹ Hà (2013), Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập HS Trung học sở, Luận án tiến sĩ 114 26 Trương Thị Hòa (2016), Phương pháp dạy học theo chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11 (Vận dụng trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96 2003 28 Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Vinh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học sở, NXB Giáo dục 29 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại- Lí luận, biện pháp, kĩ thuật Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hồi Phương, Phan Thị Hồng Xn (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Thu Huyền (2015), Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực đọc hiểu chủ đề “Truyện đại Việt Nam” chương trình Ngữ văn 12, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 32 Intel Education (2007), Chương trình dạy học Intel khóa học khởi đầu - Tech to the Future (phiên 1.0), Nxb Trẻ 33 Nguyễn Công Khanh (2012), Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Báo cáo Hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo 34 N.G Dairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục 35 I.F Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXB Giáo dục 36 Hoàng Thị Mai Linh (2017), Xây dựng triển khai chủ đề “Khúc ca người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 115 37 Phạm Văn Long (2015), Vận dụng dạy học theo chủ đề phần Lịch sử giới (1945 – 2000) trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Ký văn học, Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập (2014), Nxb Giáo dục 42 Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập (2014), Nxb Giáo dục 43 Đỗ Ngọc Thống (2009), Đánh giá lực đọc hiểu học sinh nhìn từ u cầu Pisa, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 40, tháng 44 Đỗ Ngọc Thống, Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực, Kỉ yếu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2014 45 Lê Văn Vân (2016), Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hồng Vân, Một số vấn đề xây dựng chuyên đề học tập trường trung học phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Giáo dục số 126, 2016 47 Robert J Marzano – Debra J.Pickering- Jane e Pollock (người dịch Nguyễn Hồng Vân) (2016) Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 48 V OKON (1976) Những sở việc dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục B Tài liệu Tiếng Anh 116 Mumford, D (2000), Planning a theme based unit Retrieved July 23rd 2012 from the World Wide Vale, D with Feunteun, A (1995), Teaching Children English A training couse for teaching of English to children, Cambridge: CUP Cameron, L (2001), Teaching Languages to Young Learners, Cambridge: CUP Halliwell, S (1992), Teaching English in the Primary Classroom, Harlow: Longman Timothy Shanahan (1995), Theme – Based or Interdisciplinary Learning, The Reading Teacher, 48 (8) 117 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dùng cho giáo viên) Q Thầy/Cơ kính mến! Đề tài Dạy học truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” cần giúp đỡ nhà giáo Kính mong Thầy (cơ) cho biết ý kiến câu hỏi nêu khoanh tròn vào chữ đằng trước nội dung phù hợp với ý kiến Thầy (cô) Ý kiến Thầy (cô) bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Thầy (cơ) đánh vai trò văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 6? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Ý kiến khác Thầy (cơ) có cảm thấy hứng thú dạy văn truyện, kí đại Việt Nam? Vì sao? ( lí giải cụ thể: gần gũi, dễ tiếp cận để dạy, thời gian, công sức đầu tư vào dạy …) …… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………… Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí đại Việt Nam? A Dạy kiểu truyền thống: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại, giảng giải, thuyết trình, phát vấn… B Sử dụng PPDH tích cực: DH nêu vấn đề, phát GQVĐ, DHDA, DH trải nghiệm… C Cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn theo chủ đề D Phương pháp khác: Theo thầy (cơ), nâng cao lực đọc hiểu văn truyện, kí học sinh dạy học văn theo chủ đề? A Rất B Có thể C Khơng D Ý kiến khác Mức độ quan tâm Thầy (cô) việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí theo chủ đề môn Ngữ văn? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa sử dụng Thầy (cô) thường sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá sau dạy văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 6? A Bài kiểm tra miệng, viết: 15 phút - tiết - học kì B Chấm sản phẩm DA C Hình thức khác Nếu giới thiệu PPDH đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp có hiệu quả, Thầy (cơ) có sẵn sàng đón nhận? A Hứng thú đón nhận B Chưa tự tin C Vẫn dạy theo phương pháp truyền thống D Ý kiến khác Phụ lục PHIÊÚ TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dùng cho học sinh ) Chào em ! Chúng tơi tìm hiểu việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” nhằm nâng cao lực đọc hiểu văn cho HS nên cần giúp đỡ từ phía em Các em cho biết ý kiến câu hỏi nêu khoanh tròn vào chữ đứng đầu dòng phù hợp với ý kiến em Ý kiến em sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Theo em, kiểu văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn có hữu ích khơng? A Rất hữu ích B Hữu ích C Bình thường D Ý kiến khác Em có hứng thú học văn truyện, kí đại Việt Nam? Vì sao? ( lí giải cụ thể: gần gũi, dễ tiếp cận để học, có ích đời sống…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (cô) giáo thường chọn cách thức tổ chức dạy học tiết học đọc hiểu văn truyện, kí lớp 6? A Dạy kiểu truyền thống: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại, giảng giải, thuyết trình, phát vấn… B Sử dụng PPDH tích cực: DH nêu vấn đề, phát GQVĐ, DHDA, DH trải nghiệm… C Cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn theo chủ đề D Phương pháp khác: Em biết đến PPDH theo chủ đề chưa? A Có B Chưa biết Em thích học văn truyện, kí đại Việt Nam theo chủ đề khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) giáo thường sử dung hình thức kiểm tra đánh giá sau học văn truyện, kí đại Việt Nam? A Bài kiểm tra miệng, viết 15 phút - tiết - học kì B Chấm sản phẩm DA C Hình thức khác Để có kết tốt kiểm tra văn truyện, kí, em thường làm nào? A Học kĩ lí thuyết, vận dụng lí thuyết vào làm tập B Chép bạn sử dụng tài liệu C Ý kiến khác PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1A Tôi độc giả: “Sông nước Cà Mau” Giới thiệu tác giả Đoàn Giỏi tác phẩm “Đất rừng phương Nam” a Tác giả: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b - Tác phẩm “Đất rừng phương Nam”: …………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Văn bản: “Sông nước Cà Mau” + Xuất xứ; …………………………………………………………………… + Thể loại: …………………………………………………………………… + Ngơi kể: …………………………………………………………………… + Vị trí quan sát người kể chuyện: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… + Phương thức biểu đạt: ……………………………………………………… + Bố cục văn bản: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1B Tôi độc giả: “Sông nước Cà Mau” Cảnh sắc thiên nhiên sông nước Cà Mau a Ấn tượng chung người kể chuyện vùng sông nước Cà Mau diễn tả cảm nhận qua giác quan nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Sử dụng kĩ thuật ghi đánh dấu bên lề để đoạn văn miêu tả dịng sơng rừng đước Năm Căn, viết tiếp nội dung sau: - Những chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng rừng đước Năm Căn: + Dịng sơng: ………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Rừng đước: ….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những từ ngữ miêu tả màu sắc rừng đước: …………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận xét cách miêu tả cảu tác giả: …………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Có thể thay đổi trình tự động từ, cụm động từ hoạt động thuyền câu “Thuyền chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sơng Cửa Lớn, xi Năm Căn” khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đoạn văn tả cảnh chợ Năm Căn cuối tập trung làm bật trù phú màu sắc độc đáo chợ Năm Căn Hãy chi tiết, hình ảnh nhận xét quan sát, miêu tả cảu nhà văn? - Sự trù phú chợ Năm Căn: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nét độc đáo chợ Năm Căn: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tôi hướng dẫn viên Hãy chọn nội dung dây để thực Chia sẻ với bạn bè hình dung, cảm nhận em cảnh quan thiên nhiên người vùng đất Cà Mau đoạn văn khoảng câu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hãy phác họa tranh lời, giới thiệu cảnh sắc thiên nhiên, người Cà Mau ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ HIỂU BIẾT CỦA TÔI VỀ CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” Chia sẻ hiểu biết, cảm nhận mẻ sâu sắc em thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam qua truyện, kí học? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Qua học chủ đề này, em nhận thấy muốn tìm hiểu chủ đề cần phải làm gì, chia sẻ với bạn? ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.Em rút học từ việc đọc học viết đoạn văn, văn miêu tả? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Chia sẻ dự định khám phá vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam tới em đoạn văn khoảng câu văn miêu tả nơi em đến với bạn ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……… ... dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn... Truyện, kí đại lớp nằm hồn tồn chương trình Ngữ văn học kì (7/34 văn bản) Các văn truyện, kí xếp mở đầu học (phần đọc hiểu văn văn học) chương trình Ngữ văn học kì Nội dung văn chọn theo tiêu chí tích... nhau[12] Văn tự miêu tả kiểu loại trọng tâm chương trình Ngữ văn Phần lớn văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn thuộc loại hình tự (phương thức tái đời sống chủ yếu kể tả) Các văn truyện,

Ngày đăng: 16/08/2020, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - mộtsố phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS, môn Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm trađánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS, môn Ngữvăn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Pisa và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pisa và các dạng câu hỏi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
11. Trương Thị Bích (2001), Hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Tự học số17, tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm vănchương
Tác giả: Trương Thị Bích
Năm: 2001
12. Hoàng Hữu Bội (2002), Thiết kế bài học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
14. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
15. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà (2017) Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tíchcực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: Nxb ĐHSP
16. Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương(theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
17. Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa văn học, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoavăn học
Tác giả: Nguyễn Quang Cương
Năm: 2000
18. Bernd Meir, Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meir, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
Năm: 2015
19. Nguyễn Đức Dũng (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương “Cacbon – Silic” – Hóa học 11, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho họcsinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương “Cacbon – Silic” – Hóahọc 11
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2015
20. Hà Minh Đức (chủ biên), Đõ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Đõ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2002), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6, quyển 2, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6,quyển 2
Tác giả: Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
22. Nguyễn Uy Đức (2009), Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy họcchương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Uy Đức
Năm: 2009
23. B.P. Êxipốp (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của lý luận dạy học
Tác giả: B.P. Êxipốp
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1977
24. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hài, Phạm Thị Kiều Duyên, Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THPT, Tạp chí Giáo dục số 126, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡngnăng lực dạy học tích hợp cho GV THPT
25. Lê Thị Mỹ Hà (2013), Xây dựng quy trình đánh giá kết quả học tập của HS Trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình đánh giá kết quả học tập củaHS Trung học cơ sở
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2013
26. Trương Thị Hòa (2016), Phương pháp dạy học theo chủ đề trong chương trình Lịch sử lớp 11 (Vận dụng ở trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học theo chủ đề trong chươngtrình Lịch sử lớp 11 (Vận dụng ở trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh)
Tác giả: Trương Thị Hòa
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w