Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LIÊN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CỦA AUSTRALIA VÀO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX, LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LIÊN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CỦA AUSTRALIA VÀO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX, LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Lịch sử) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Hồng Thanh Tú, người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Chuyên Chu Văn An, trường THPT Kim Liên, trường THPT Nguyễn Văn Cừ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm luận văn Cuối em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên Bùi Thị Liên iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh phương pháp dạy học học Lịch sử (Tỷ lệ %) Bảng 1.2 Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh phương pháp dạy học chủ đề môn Lịch sử (Tỷ lệ %) Bảng 2.3 26 27 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Theo nhóm điểm tỷ lệ %) 68 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Biểu đồ tổng hợp ý kiến học sinh mức độ yêu thích phương pháp học tập mơn Lịch sử (Tỷ lệ %) Hình 2.2 28 Biểu đồ thể mức độ yêu thích học sinh học lớp đối chứng (10 Văn) lớp thực nghiệm (10 Sử) (Tỷ lệ %) 65 Hình 2.3 Biểu đồ thể mức độ tham gia học sinh vào hoạt động tổ chức lớp học lớp đối chứng (10 Văn) lớp lớp thực nghiệm (10 Sử) (Tỷ lệ %) 66 Hình 2.4 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Tỷ lệ %) 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh đó, giáo dục đất nước phải vươn để theo kịp xu thời đại Nền giáo dục phải kết hợp hai yếu tố: dân tộc thời đại nhằm đào tạo người lao động động, sáng tạo xứng tầm quốc tế Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường phổ thơng góp phần to lớn vào việc giáo dục hệ trẻ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống cịn tồn Đảng, toàn dân Thực tiễn giáo dục năm gần cho thấy, việc giáo dục Lịch sử cho học sinh có bước phát triển định Nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp nâng cao tính hấp dẫn mơn học Một số học sinh vươn lên đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi mơn Lịch sử Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu giáo dục Lịch sử nhiều bất cập, hạn chế gây xúc trở thành nỗi lo âu xã hội Điều khơng phản ánh qua điểm số kì thi tốt nghiệp phổ thơng và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra xã hội học, qua sân chơi truyền hình dư luận xã hội Dạy học tích hợp theo chủ đề quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Dạy học tích hợp theo chủ đề góp phần tạo tư lơgic cho học sinh, kiến thức cung cấp cho học sinh mang tính hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với Dạy học tích hợp theo chủ đề cách dạy học hiệu việc hướng dẫn học sinh huy động kiến thức học, rèn luyện kĩ học tập Vì vậy, áp dụng dạy học tích hợp theo chủ đề để dạy học môn học trường phổ thông phát huy tính tích cực, chủ động gây hứng thú học tập cho học sinh Nhiều nước giới vận dụng quan điểm dạy học theo chủ đề dạy học mơn, có Australia Qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Lịch sử Australia cho thấy nội dung môn học xây dựng theo chủ đề tích hợp lịch sử giới lịch sử Anh Những kinh nghiệm phương pháp dạy học theo chủ đề môn Lịch sử Australia học tập vận dụng xây dựng triển khai chương trình, sách giáo khoa Việt Nam sau năm 2015, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Như vậy, thấy dạy học theo chủ đề xu dạy học nhiều nước giới, đặc biệt phù hợp cho chương trình mơn lịch sử trường THPT Ở Việt Nam, dạy học theo chủ đề môn Lịch sử triển khai ôn tập, tổng kết cuối phần, cuối lớp cuối cấp học; nội dung chuyên sâu cho học sinh chuyên học sinh giỏi Bởi vậy, việc học tập kinh nghiệm từ cấu trúc chương trình nước, đề xuất cách thức vận dụng phương pháp dạy học phù hợp cho dạy học theo chủ đề cần thiết Từ lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Lịch sử sẵn sàng để tham gia vào đổi trình dạy học Lịch sử q trình hội nhập quốc tế, tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề Australia vào phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10, THPT (Chương trình chuẩn)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tổ chức dạy học nói chung dạy học chủ đề lịch sử nói riêng nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu lịch sử nước đề cập đến nhiều góc độ khác Cụ thể: 2.1 Tài liệu nước Tác giả I.F Kharlamốp tác phẩm “Phát huy tính tích cực HS nào”, (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978) khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức học sinh, việc nhận thức học sinh giáo viên mà học sinh “thực nắm vững mà thân giành sức lao động mình” [10,17] Ơng đưa u cầu trình lĩnh hội kiến thức học sinh: “Học tập q trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ, bao gồm hoạt động tri giác tài liệu nghiên cứu (trực tiếp gián tiếp); thông hiểu; ghi nhớ (ghi nhận ban đầu, ghi nhớ, củng cố thường xuyên ôn tập tiếp theo); luyện kĩ năng, kĩ xảo luyện tập cuối hoạt động khái quát hóa hệ thống háo kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài môn học” [10, 29] B P Êxipôp “Những sở lý luận dạy học” (tập 2, NXB Giáo dục, 1977) nêu nguyên tắc dạy học, nhấn mạnh đến tính hệ thống tính vững việc lĩnh hội kiến thức Ông cho “sự lĩnh hội kiến thức q trình liên tục đào sâu, xác hóa củng cố kiến thức” “Ở giai đoạn dạy học giáo viên đưa toàn khối lượng tri thức mà nội dung khối lượng đó; cơng việc tiếp sau nhằm đào tạo sâu củng cố tri thức, khối lượng cần mở rộng thêm, nêu ví dụ nhằm xác hóa hay minh họa sâu cho điều khái quát” [3, 75] Việc dạy học theo chủ đề có tác dụng lớn việc ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức làm sâu sắc thêm nhận thức học sinh “đặt tri thức nghiên cứu từ trước mối liên hệ với tri thức ngày phức tạp hơn, học sinh thấy tri thức cũ nội dung, sắc thái mà trước học chưa nắm được” Tác giả cho để phát huy tính tự giác, tích cực học sinh, cần thay đổi phương pháp cũ, thay “nắm tay học sinh dẫn bước đường phẳng phiu chân lí dọn sẵn cần phải đề tài mấu chốt qun trọng giáo trình, sử dụng phương thức dạy học khác Tri thức lĩnh hội cách tích cực tính độc lập suy nghĩ học sinh phát triển trình dạy học xuất vấn đề, mà suy nghĩ kỹ vấn đề học sinh nảy hồi nghi quan niệm điều khái quát hóa quen thuộc hăng hái muốn tìm cách giải mới, tức thúc đẩy hoạt động sáng tạo tư duy” [3, 68] Tiến sĩ N G Đairi (Nhà giáo dục Lịch sử Liên Xô cũ) tác phẩm “chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973) nhấnmạnh công tác chuẩn bị người thầy giáo mà trước hết chuẩn bị mặt nội dung Người thầy xác định đề tài học sinh học khóa trình cụ thể, đề tài học sinh học lại khóa trình khác Với học đề cập đến vấn đề lịch sử giống khơng gian thời gian cần ý đến mối liên hệ học cần có đề cương chung để hệ thống kiến thức tìm chất vấn đề Tác giả cho hình thức lên lớp chuyên đề điều kiện quan trọng để hình thành tư độc lập học sinh Về dạy học theo chủ đề PPDH theo chủ đề môn Lịch sử đề cập định hướng rõ chương trình quốc gia Australia Trong chương trình, SGK biên soạn theo chủ đề tích hợp lịch sử giới với lịch sử Autralia [số thứ tự địa web danh mục TLTK] Ví dụ cho chương trình lớp 10: Chủ đề “Thế giới đại Australia” nghiên cứu lịch sử giới đại Australia từ 1918 đến nay, vấn đề trọng tâm Australia bối cảnh tồn cầu hóa Có chủ đề nghiên cứu chuyên sâu gồm: Chiến tranh giới thứ hai; Quyền tự do; Thế giới toàn cầu hóa Trong chủ đề chuyên sâu có nội dung để học sinh chọn tập trung nghiên cứu vào xã hội, kiện, phong trào phát triển tiêu biểu Nghiên cứu sách Những ý tưởng lớn“Oxford Big Ideas History 10” (NXB Oxford), tác giả luận văn không tham khảo cách thức thiết kế chủ đề mà tham khảo ý tưởng hay PPDH theo chủ đề môn Lịch sử [24] Ngoài sách hướng dẫn giảng dạy GV “Oxford Big Ideas History 10 Teacher Kit” (NXB Oxford) đưa dẫn cụ thể phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp chủ đề [25] Đây nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài 2.2 Tài liệu nước Trong nhiều sách, nhà nghiên cứu đề cập đến dạy học theo chủ đề vai trò, ý nghĩa to lớn dạy học theo chủ đề trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục nước ta Trong “Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử”(2002) TS Ngô Minh Oanh viết “Về mối quan hệ kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam trường phổ thông” nêu lên sở thực tiễn sở khoa học vấn đề, đường, biện pháp sử dụng kiến thức lịch sử giới để dạy tốt lịch sử Việt Nam Vận dụng kiến thức lịch sử giới để dạy tốt lịch sử Việt Nam biện pháp nâng cao hiệu dạy học vai trò người giáo viên vô quan trọng việc vận dụng sáng tạo phương pháp biện pháp dạy học thích hợp Từ mối quan hệ mật thiết gắn bó lịch sử giới lịch sử Việt Nam xây dựng chủ đề lịch sử phù hợp dựa tích hợp kiến thức lịch sử giới Việt Nam góp phần giúp học sinh hiểu sâu sắc tiến trình lịch sử dân tộc, so sánh với dân tộc giới đóng góp dân tộc vào lịch sử nhân loại Trong “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT” (2014) trườngĐại học Giáo dục trình bày khái niệm chung dạy học tích hợp nhấn mạnh vận dụng tích hợp mơn Lịch sử, nhiệm vụ giáo viên học sinh ưu điểm dạy học tích hợp Theo đó, mơn Lịch sử tích hợp lại thành chủ đề, chuyên đề chương, bài, phần có mối quan hệ chặt chẽ giúp cho học sinh hình thành kiến thức cách có hệ thống Có thể tích hợp liên mơn mơn học Lịch sử với môn học khác làm cho kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiện học Giáo viên hồ kết thúc chiến tranh Nhóm 2: Thiết kế sơ đồ trình bày Các kháng chiến chốn xâm diễn biến kháng chiến chống quân lƣợc Mông –Nguyên kỉ XIII: xâm lược Mông – Nguyên thời nhà Trần - Thời gian: Năm 1258 – 1288, quân (Phụ lục 4) Mông- Nguyên ba lần xâm lược nước GV: Gọi HS nhóm khác đặt câu hỏi ta Giặc mạnh bạo thắc mắc cho nhóm thảo luận - Lãnh đạo: Vua Tôi nhà Trần HS: Các nhóm khác hỏi thảo luận thiên tài quân Trần Quốc Tuấn với nhóm lãnh đạo nhân dân nước tâm GV: nhận xét, chốt ý đánh giặc giữ nước - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng + Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội) + Lần 2: Đẩy lùi lần quânxâm lược quân Mông- Nguyên Tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược qn Mơng – Ngun, bảo vệ vững độc lập dân tộc GV: Nhận xét chốt ý u cầu thư kí nhóm nhóm tơng hợp câu hỏi thắc mắc nhóm khác để giải vào tiết sau 99 Củng cố (2 phút): Câu Sắp xếp chiến thắng oanh liệt quân dân ta nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ kỉ X – XVIII theo thứ tự thời gian? A Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi – Đống Đa B Chi Lăng – Xương Giang, Bạch Đằng, Ngọc Hồi – Đống Đa, Như Nguyệt C Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi – Đống Đa D Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi – Đống Đa, Như Nguyệt, Bạch Đằng Câu Hãy nối thời gian cột A với kiện cột B cho phù hợp? Cột A Cột B Năm 938 Nguyễn Huệ chống quân Thanh Năm 1075-1077 Lê Lợi chống quân Minh Năm 1258-1288 Nguyễn Huệ chống quân Xiêm Năm 1406 Ngô Quyền chống quân Nam Hán Năm 1418-1427 Nhà Trần lần kháng chiến chống Mông-Nguyên Năm 1785 Nhà Lý chống Tống Năm 1789 Nhà Hồ chống Minh Dặn dị - Tìm hiểu tài liệu tham khảo hoàn thành thẻ nhớ anh hùng dân tộc: Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Lê lợi - Học xem trước chủ đề: “Bức tranh văn hóa dân tộc kỉ X-XIX” 100 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII Trƣờng THPT Chuyên Chu Văn An Họ tên:……………………………… Lớp: …………………………………… Câu hỏi: Hãy theo dõi thuyết trình nhóm sau hoàn thành phiếu học tập sau? Tên Thời gian Tƣớng giặc kháng chiến Kháng chiến chiến chống Mông – Nguyên Kháng chiến chống Minh Kháng chiến chống Xiêm Kháng Những chiến thắng lớn chống Tống Kháng Ngƣời huy chiến chống Thanh 101 Phụ lục Thái hậu Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua Lược đồ Lê Hoàn đại phá quân Tống năm 981 102 Phụ lục Lược đồ trận chiến thành Ung Châu Lược đồ phịng tuyến Sơng Như Nguyệt 103 Phụ lục PV: Chào giáo sư!rất vui trò chuyện với giáo sư ngày hôm PV: Chúng ta tưng bừng ngày đầu năm xuân năm mới, hướng tới kỉ niệm 210 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.Vậy xin giáo sư vui lòng cho biết thêm kháng chiến chống xâm lược nhà Tây Sơn? GS: Nhà Tây Sơn tiến hành kháng chiến chống xâm lược cụ thể là: kháng chiến chống vạn quân Xiêm 29 vạn quân nhà Thanh Ngày mùng tết năm Kỉ Dậu quân Tây Sơn lãnh đạo Nguyễn Huệ lập nên chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa PV: Xin giáo sư cho biết thêm ý nghĩa chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa? GS: Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa chiến công lớn định cục diện chiến trường giải phóng kinh thành Thăng Long Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa không góp phần giải phóng đất nước mà cịn lần đập tan cuồng xâm lược lực phong kiến phương Bắc hàng ngàn năm qua Cùng với Chi Lăng – Xương Giang, Bạch Đằng, chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa ghi lại thắng lợi lừng lẫy nhân dân ta nghiệp đánh giặc, giữ nước PV:Giáo sư nghĩ khả lãnh đạo quân Quang Trung? GS: Quang Trung thiên tài quân Tuy lực lượng phần ba quân địch Quang Trung nhanh chóng tạo ưu mặt Cách sử dụng binh lực vơ hợp lí với hiệu suất chiến đấu cao Quang Trung thực đánh địch mưu thắng địch Trận Ngọc Hồi diễn nhanh bất ngờ khiến qn địch khơng kịp trở tay Có thể nói Quang Trung vận dụng thành công binh pháp tôn tử “dĩ hợp dĩ kì thắng” nghĩa đánh binh thắng kì binh PV: Vâng, xin chân thành cảm ơn giáo sư buổi trị chuyện thú vị ngày hôm Xin chào giáo sư! 104 Phụ lục Bảng thống kê kháng chiến chống giặc ngoại xâm kỉ XV - XVIII Tên kháng Thời gian Ngƣời huy Những chiến thắng lớn chiến Kháng chiến - Lần 1: 981 chống Tống - Lần 2: 1075-1077 - Lý Thường Kiệt - Sông Như Nguyệt Kháng chiến - Lần 1: 1258 - Đông Bộ Đầu - Trần Thái Tông, - Vùng Đông Bắc Trần Nhân Tông chống Mông – Nguyên - Lê Hồn - Lần 2: 1285 - Trần Thánh Tơng, - Hàm Tử, Chương Dương, Trần Nhân Tông, Vạn Kiếp Trần Hưng Đạo - Trần Hưng Đạo - Lần 3: 1287-1288 - Bạch Đằng Kháng chiến Lần 1: 1407 - Nhà Hồ - Thất bại chống Minh Lần 2: 1418-1427 - Lê Lợi, Nguyễn - Tốt động, Chúc Động, Trãi Chi Lăng-Xương Giang Kháng chiến 1785 Nguyễn Huệ Rạch Gầm – Xồi Mút 1789 Nguyễn Huệ Ngọc Hồi – Đơng Đa chống Xiêm Kháng chiến chống Thanh 105 Phụ lục Sơ đồ lần kháng chiến chống Mông – Nguyên kỉ XV 106 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp đối chứng) Sau học xong 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X đến kỉ XV” 23 “Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII” em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu Em có thích hai học lịch sử vừa học xong khơng? Có Khơng Câu Em tham gia hoạt động tham gia học bai học trên? Hoạt động Có Thuyết trình Nghe thuyết trình Đóng vai Thiết kế Graph Làm việc nhóm Quan sát tranh ảnh, lược đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu Đọc SGK, Tài liệu tham khảo Làm tập Câu 3.Trong tiết học em đƣợc rèn luyện kĩ nào? A Kỹ tư (Phân tích, đánh giá kiện lịch sử) B.Kĩ thuyết trình C Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng D Kĩ làm việc nhóm E Kĩ đóng vai nhân vật F Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập 107 Không PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp thực nghiệm) Sau học xong chủ đề “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X đến kỉ XVIII”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu Em có thích chủ đề “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X đến cuối kỉ XVIII” vừa học xong khơng? Có Khơng Câu Em tham gia hoạt động tham gia học chủ đề “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X đến cuối kỉ XVIII” Hoạt động Có Thuyết trình Nghe thuyết trình Đóng vai Thiết kế Graph Làm việc nhóm Quan sát tranh ảnh, lược đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu Đọc SGK, Tài liệu tham khảo Làm tập Câu 3.Trong tiết học em đƣợc rèn luyện kĩ nào? A.Kỹ tư (Phân tích, đánh giá kiện lịch sử) B Kĩ thuyết trình C Kĩ cẽ sơ đồ, lập bảng 108 Không D Kĩ làm việc nhóm E Kĩ đóng vai nhân vật F Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập Câu Với chủ đề sau em có thích đƣợc học nhƣ học chủ đề khơng? Có Khơng 109 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ (Thời gian 45 phút) I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng? Câu Lê Hoàn huy kháng chiến chống quân xâm lƣợc giành đƣợc thắng lợi đâu? A Chống quân xâm lược nhà Tống, giành thắng lợi bờ sông Như nguyệt B Chống quân xâm lược nhà Tống, giành thắng lợi bờ sông Bạch Đằng C Chống quân xâm lược Nam Hán, giành thắng lợi Rạch Gầm – Xoài Mút D Chống quân xâm lược Minh, giành thắng lợi Chi Lăng – Xương Giang Câu Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, ngƣời thực nghệ thuật: “tiên phát chế nhân”? A Lê Hoàn B Lý Thường Kiệt C Trần Hưng Đạo D Lê Lợi Câu Nƣớc Đại Việt phải đƣơng đầu với thử lửa chống Mông – Nguyên diễn năm? A 15 năm B 20 năm C 25 năm D 30 năm Câu Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lƣợc nhà Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo thức nổ vào năm nào? đâu? A Năm 1417 núi Lam Sơn - Thanh Hóa B Năm 1418 núi Chí Linh – Nghệ An C Năm 1418 núi Lam Sơn – Thanh Hóa D Năm 1418 núi Lam Sơn – Hà Tĩnh Câu Chiến thắng nghĩa quân Tây sơn đánh dấu thất bại hoàn toàn quân xâm lƣợc Xiêm vào năm 1785? A Chiến thắng phủ Quy Nhơn B Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút C Chiến thắng thành Gia Định D Tất chiến thắng 110 Câu Chiến thắng ghi dấu ấn sâu sắc đánh bại quân Mãn Thanh xâm lƣợc? A C Chiến thắng Hà Hồi B Chiến thắng Ngọc Hồi Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa D Chiến thắng Thăng Long II Tự luận (7 điểm) Câu (4 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta kỉ X-XVIII? Câu (3 điểm) Đánh giá em thiên tài quân Quang Trung – Nguyễn Huệ? 111 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU i Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trường THPT 14 1.1.3 Yêu cầu vận dụng PP dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT… 17 1.1.4 Một số định hướng vận dụng PPDH theo chủ đề môn LS trường THPT 22 1.2 Thực trạng vận dụng dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT 23 1.2.1 Mục đích, nội dung việc điều tra, khảo sát 23 1.2.2 Kết khảo sát 24 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CỦA AUSTRALIA VÀO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 34 2.1.1 Vị trí phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 34 2.1.2 Mục tiêu phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 34 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 33 2.2 Xây dựng chủ đề phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX36 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề Australia vào phần Lịch sử Việt Nam 40 iii 2.3.1 Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp câu hỏi, tập 40 2.3.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hóa theo mục tiêu nhận thức 46 2.3.3 Sử dụng phương pháp Graph dạy học kháng chiến chống ngoại xâm, văn hóa, trị 48 2.3.4 Sử dụng tư liệu lịch sử cụ thể hóa kiện quan trọng 54 2.3.5 Sử dụng phương pháp đóng vai nhân vật lịch sử quan trọng 57 2.3.6 Sử dụng phương pháp dự án giải nhiệm vụ mang tính thực tiễn 60 2.4 Thực nghiệm 62 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 2.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 63 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 63 2.4.4 Kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 iv ... dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 2.1.1 Vị trí phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Chương trình lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) cấu trúc thành ba phần sau: Phần một: Lịch sử. .. việc vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trường THPT Chương 2: Một số biện pháp vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề Australia vào phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Thực... học theo chủ đề Australia vào phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10, THPT (Chương trình chuẩn)? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tổ chức dạy học nói chung dạy học chủ đề lịch sử nói