VẬN DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp TRONG dạy học PHẦN hóa học vô cơ lớp 11 NHẰM

151 77 0
VẬN DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp TRONG dạy học PHẦN hóa học vô cơ lớp 11 NHẰM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPTVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPTVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPTVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN THOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN THOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 6014011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 9/2017 Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo giúp chọn đề tài luận văn Nhiệt tình góp ý, giúp đỡ tơi kiến thức, phương pháp nghiên cứu, không ngừng động viên tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn: ♦ PGS.TS Trần Trung Ninh góp ý chân thành đề cương luận văn, giúp xây dựng đề cương luận văn hồn chỉnh thực thành cơng luận văn ♦ Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học khóa K25 trực tiếp giảng dạy tơi, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ q trình học tập ♦ Ban Giám Hiệu, Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tơi xin cảm ơn bạn lớp Hóa K25 bạn học viên cao học K24 trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, giúp trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp, em học sinh trường THPT Lí Tự Trọng trường THPT Trần Hưng Đạo kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian TNSP trường Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn thân luôn chỗ dựa cho lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người Đắk Lắk, tháng 09 năm 2017, Phạm Thị Huyền Thoa BẢNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Axit amin Bài tập hóa học Dạy học dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học tích hợp Dự án Đối chứng Giáo dục Giáo dục phổ thông Giải vấn đề Giáo viên Hoạt động Học sinh Hồ sơ học tập Kỹ Kiểm tra Kiểm tra Kiến thức Kỹ thuật dạy học Kỹ xảo Nghiên cứu khoa học Năng lực Năng lực giải vấn đề Năng lực học sinh Năng lực vận dụng kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp giải vấn đề Phát triển lực Sơ đồ tư Sách giáo khoa Tích hợp Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm CHỮ VIẾT TẮT aa BTHH DHDA DHGQVĐ DHTH DA ĐC GD GDPT GQVĐ GV HĐ HS HSHT KN KT1 KT2 KT KTDH KX NCKH NL NLGQVĐ NLHS NLVDKT NLVDKTHH PP PPDH PPGQVĐ PTNL SĐTD SGK TH THCS THPT TN TNSP Vận dụng kiến thức Vệ sinh an toàn thực phẩm Vi sinh vật VDKT VSATTP VSV DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 14 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ tiến trình DH GQVĐ tiến trình tìm tịi, khám phá để xây dựng bảo vệ tri thức NCKH .19 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc Webquest 23 Hình 1.4 Tổ chức kỹ thuật khăn trải bàn 24 Hình 1.5 Sơ đồ tư chủ đề Metan Biogas nhiên liệu xanh 25 Hình 1.6 Mơ hình thành phần lực 27 Hình 1.7 Các thành phần biểu lực 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần hóa học vơ lớp 11 - THPT 40 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích điểm KT1 105 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích điểm kiểm tra KT2 .105 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết hai kiểm tra 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các biểu lực 31 Bảng 1.2 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTH dạy học hóa học nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh THPT GV số trường THPT tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông 36 Bảng 1.3 Tình hình học tập mơn hóa học học sinh 02 trường địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông 37 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT 90 Bảng 3.1 Kết đánh giá GV qua bảng kiểm quan sát .98 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn HS (dùng cho HS tự đánh giá) 100 Bảng 3.3 Ý kiến nhận xét của HS chủ đề tích hợp .101 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số kết hai kiểm tra 104 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra 104 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra 104 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết hai kiểm tra 105 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 106 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THPT 1.1 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp .7 1.1.1 Tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp .7 1.1.1.2 Các dạng tích hợp 1.1.1.3 Một số quan niệm tích hợp mơn học 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2.2 Sự cần thiết dạy học tích hợp giáo dục phổ thơng .9 1.1.2.3 Các hình thức mức độ tích hợp nội dung mơn học 11 1.1.2.4 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề tích hợp 13 1.1.2.5 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 14 1.1.2.6 Một số phương pháp sử dụng DHTH 17 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 26 1.2.1 Khái niệm lực .26 1.2.2 Cấu trúc chung lực 26 1.2.3 Năng lực học sinh 29 1.2.4 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 29 1.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn .30 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 30 1.3.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức .30 1.3.3 Vai trò việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học dạy học hóa học 32 1.3.4 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 33 1.3.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh [9], [22] 33 1.4 Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học tích hợp việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT dạy học hóa học số trường THPT địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông .35 1.4.1 Mục đích điều tra 35 1.4.2 Nội dung, đối tượng địa bàn điều tra .35 1.4.3 Phương pháp điều tra 36 1.4.4 Kết điều tra 36 CHƯƠNG 2:VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 39 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc phần hóa học vô lớp 11 – THPT 39 2.1.1 Mục tiêu phần hóa học vơ lớp 11 - THPT 39 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần hóa học vơ lớp 11 THPT 40 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học phần hóa học vô lớp 11 41 2.2 Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần hóa học vô lớp 11 42 2.2.1 Chủ đề: “Nitơ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” 42 2.2.1.1 Cơ sở tích hợp 42 2.2.1.2 Nội dung tích hợp .43 2.3.1.3 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nitơ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 52 2.2.2 Chủ đề: “Cacbon đioxit tượng nóng lên Trái đất” 67 2.2.2.1 Cơ sở tích hợp 67 2.2.2.2 Nội dung tích hợp .68 2.2.2.3 Kế hoạch dạy tích hợp theo chủ đề: “Cacbon đioxit tượng nóng lên trái đất” 75 2.3 Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT .80 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn tập hoá học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT 80 2.3.2 Quy trình xây dựng BTHH để phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 81 2.3.3 Một số tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn theo chủ đề: “Nguyên tố Nitơ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” 82 2.3.4 Một số tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn theo chủ đề: “Cacbon đioxit tượng Trái đất nóng lên” 82 2.4 Sử dụng tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp 88 2.4.1 Sử dụng dạy hình thành kiến thức chủ đề tích hợp 88 2.4.2 Sử dụng dạy ôn tập, luyện tập .88 2.4.3 Sử dụng kiểm tra đánh giá 89 2.4.4 Sử dụng hoạt động lên lớp 89 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS thơng qua dạy học chủ đề tích hợp 90 2.5.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT vào thực tiễn 93 Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Ngày…… tháng ……… năm ………… Học sinh quan sát: ……………………………………………… ……… Lớp …… Nhóm ………………… Trường:…………………………………… Tên học: ………………………………………………… Tên GV quan sát: ……………………………………………………………… STT Tiêu chí thể NLVDKT Khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Khả sử dụng KTHH kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng HH sống Khả đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Đánh giá mức độ NLVDKT Ghi Chưa đạt Đạt Tốt Có NL hiểu biết, tích cực tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Tổng số điểm đạt được:…… / 70 Trong đó: Mức chưa đạt: – điểm, đạt: – điểm, tốt: – 10 điểm Phụ lục PHIẾU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC DÀNH CHO HỌC SINH Ngày…… tháng ……… năm ………… Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Lớp ……… Nhóm …………… Trường:…………………………………… Tên học: ………………………………………………… Hãy đọc tiêu chí đánh giá NLVDKT tự đánh giá mức độ đạt điền vào tương ứng bảng sau: Chú ý: mức chưa đạt: mức chưa đạt: – điểm, đạt: – điểm, tốt: – 10 điểm Tự đánh giá mức độ STT Tiêu chí thể NLVDKT Khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học để lựa chọn phù hợp VDKT Khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học theo ứng dụng lĩnh vực thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Khả sử dụng kiến thức hóa học kiến thức liên mơn để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học sống NLVDKT Chưa đạt Đạt Tốt Ghi Khả đề xuất phương pháp giải vấn đề chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp giải vấn đề tối ưu Có NL hiểu biết, tích cực tham gia thảo luận vấn đề thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Tổng số điểm đạt được: …… / 70 Phụ lục Bài kiểm tra (KT1) Thời gian: 15 phút Câu 1: Cây trồng hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng: A NH3, P2O5, K2O B NO3-, P, K+ C NH4+, H2PO4-, K+ D N2, PO43-, K+ Câu 2: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? A - ngày sau bón B - ngày sau bón C 10 - 15 ngày sau bón D 16 - 20 ngày sau bón Câu 3: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt là: A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân hỗn hợp Câu 4: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng đạng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu 5: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 6: Phân bón hóa học dùng để: A Bổ sung nguyên tố dinh dưỡng cho đất B Làm cho đất trở nên tơi xốp C Giữ độ ẩm cho đất D Cung cấp nguyên tố hấp thụ Câu 7: Loại phân đạm sau chứa hàm lượng đạm (%N) nhiều nhất: A Đạm B Đạm C Urê D Canxi nitrat Câu 8: Câu ca dao: ”Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Bỗng nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Điều giải thích do: A N2 tác dụng với O2, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm B Trồng lúa chiêm cần nhiều nước, mưa xuống cung cấp nước cho lúa C N2 tác dụng với H2, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm D N2 tác dụng với O3 có sấm sét, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm Câu 9: Chọn câu sai nói đến tác hại việc lạm dụng phân bón: A Gây nhiễm nguồn nước B Đi vào thực phẩm (rau, củ, ) gây hại tới sức khỏe người C Phá hủy cấu trúc đất D Người nơng dân bị đau đầu, hoa mắt chóng mặt, khó thở tiếp xúc với lượng phân bón dư mà bón trồng khơng hấp thụ Câu 10: Để làm cho số loại bánh xốp, nở, người ta dùng loại bột nở có chứa NH4HCO3 Đó đun nóng: A NH4HCO3 dễ bị nhiệt phân giải phóng NH3, CO2, H2O làm cho bánh xốp B NH4HCO3 dễ bị nhiệt phân giải phóng N2, CO2, nước làm cho bánh xốp C NH4HCO3 dễ bị nhiệt phân giải phóng NO2, CO2, H2O làm cho bánh xốp D NH4HCO3 dễ bị nhiệt phân giải phóng NH3 , N2, nước làm cho bánh xốp Đáp án KT1 Câu Đáp án C C C B B A C A D 10 A Phụ lục 10 Bài kiểm tra (KT2) Thời gian: 15 phút Câu 1: Trong khí sau, khí khơng gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B O2 C O3 D CH4 Câu 2: Than hoạt tính dùng nhiều: A Để làm bút chì, chế tạo chất bơi trơn, làm điện cực B Trong cơng nghiệp hóa chất, mặt nạ phòng độc y học C Sản xuất mực in, xi đánh giày, làm chất độn lưu hóa cao su D Điều chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, làm chất khử trình luyện kim Câu 3: Cơm nấu lửa bị khét (cơm khê), lúc người ta thường cho vào nồi cơm khê mẩu than vì: A Than có khả hấp thụ phân tử chất mùi lên bề mặt B Than tác dụng với phân tử chất mùi, tạo thành hợp chất khơng có mùi C Than có khả diệt vi khuẩn làm mùi khét D Than hấp phụ phân tử chất mùi lên bề mặt Câu 4: Mơi trường khơng khí, đất, nước… xung quanh nhà máy công nghiệp thường bị ô nhiễm nặng khí độc, ion kim loại nặng hóa chất Biện pháp sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường? A Thực chu trình khép kín để tận dụng chất thải cách hiệu B Thay đổi công nghệ sản xuất để hạn chế chất thải độc hại C Xả thải trực tiếp khơng khí, sơng, biển để pha loãng chất thải độc hại D Đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước xả mơi trường Câu 5: Các khí thải cơng nghiệp động ôtô, xe máy nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit Những thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp gây mưa axit là: A SO2, CO, CO2 B SO2, CO, NO2 C NO, NO2, SO2 D NO2, CO2, CO Câu 6: Giải pháp ngăn chặn hiệu ứng nhà kính là: A Trồng gây rừng, khơng chặt phá rừng bừa bãi B Sử dụng nguồn lượng thay lượng hóa thạch C Các quốc gia kí vào cam kết cắt giảm khí thải nhà kính D Tất ý kiến Câu 7: Khơng khí bao quanh hành tinh vô thiết yếu cho sống, thành phần khí ln thay đổi Khí khơng khí có biến đổi nồng độ nhiều nhất? A Hơi nước B Oxi C Cacbon đioxit D Nitơ Câu 8: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A Ozon B oxi C Lưu huỳnh đioxit D Cacbon đioxit Câu 9: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hịa bình, là: A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thủy điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Câu 10: Khí CO2 khơng cháy khơng trì cháy nên dùng để: A Dập tắt đám cháy, đám cháy kim loại Mg, Al B Tạo môi trường lạnh khô dùng bảo quản thực phẩm C Dập tắt đám cháy, ngoại trừ đám cháy kim loại Mg, Al D Tạo gas loại nước ngọt, soda, bia Đáp án KT2 Câu Đáp án B B D C B Phụ lục 11 A C A D 10 C MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Học sinh nhóm trao đổi với giáo vướng mắc dự án nhóm Phụ lục 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Học sinh: Lê Thị Thúy Hằng – Trường THPT Trần Hưng Đạo trình bày SPDA Chủ đề: “Nitơ với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” Học sinh: Nguyễn Hồng Quân – Trường THPT Trần Hưng Đạo trình bày SPDA Chủ đề: “Nitơ với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” Phụ lục 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Học sinh: Trần Huy Hữu – Trường THPT Lí Tự Trọng trình bày chủ đề: “Cacbon tượng Trái đất nóng lên” Học sinh nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập nhóm Phụ lục 14 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Học sinh: Đào Đức Tuấn - Trường THPT Lí Tự Trọng trình bày chủ đề: “Cacbon tượng nóng lên Trái đất” Phụ lục 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Phụ lục 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH 12 10 13 11 14 15 16 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN THOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH... VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THPT 1.1 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp. .. trạng vận dụng quan điểm DHTH dạy học phần hóa học vơ lớp 11 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS - TNSP đánh giá tính hiệu quả, phù hợp đề xuất vận dụng quan điểm DHTH dạy học phần hóa học

Ngày đăng: 19/08/2020, 00:00

Mục lục

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THPT

    1.1. Một số vấn đề lý luận về dạy học tích hợp

    1.1.1.1. Khái niệm tích hợp

    1.1.1.3. Một số quan niệm về tích hợp môn học

    1.1.2. Dạy học tích hợp

    1.1.2.1. Khái niệm dạy học tích hợp

    1.1.2.2. Sự cần thiết của dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông

    1.1.2.3. Các hình thức và mức độ tích hợp nội dung môn học

    1.1.2.4. Nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề tích hợp

    1.1.2.5. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan