DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH

101 82 0
DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THANH MAI DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 10 - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THANH MAI DẠY HỌC MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở THPT THEO HƯỚNG LỊCH SỬ PHÁT SINH Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học văn Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI, 10 - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi tới PGS.TS Nguyễn Viết Chữ tình cảm biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn tận tình, khoa học trình làm luận văn Tôi xin gửi tới thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lời cảm ơn chân thành Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Gia Thiều, bạn bè, đồng nghiệp người thân u gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc, việc hiểu, giải mã Truyện Kiều không đơn giản 1.2 Việc dạy học Truyện Kiều trường THPT chưa quan tâm mức tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” 1.3 Việc tiếp cận Truyện Kiều đoạn trích minh họa chương trình THPT theo hướng lịch sử phát sinh đóng góp cho phương pháp dạy học văn 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 4- GIỚI HẠN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 5- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 6- ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8- BỐ CỤC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TÁC PHẨM Những quan điểm tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường .9 1.1 Tiếp cận theo hướng cấu trúc thể 1.2 Tiếp cận theo hướng lịch sử chức .10 1.3.Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương 11 Sự cần thiết phải tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều theo hướng lịch sử phát sinh 12 2.1- Tiếp cận theo hướng lịch sử phát sinh 12 2.2 Tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều chương trình THPT theo hướng lịch sử phát sinh .13 2.2.1 Hồn cảnh lịch sử ln xác định cụ thể tính chất sáng tạo phức tạp nhà văn 13 2.2.2 Mỗi giai đoạn văn học có đặc trưng thẩm mĩ riêng , nhà văn chịu chi phối quan điểm thẩm mĩ giai đoạn mang dấu ấn thời đại 14 2.2.3 Rèn luyện cho học sinh đánh giá tác giả tác phẩm theo điều kiện lịch sử cụ thể 16 CHƯƠNG II TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH 19 TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT .19 TÁC GIẢ NGUYỄN DU .19 1.1 Thời đại Nguyễn Du 19 1.2 Cuộc đời Nguyễn Du 24 1.3 Văn nghiệp Nguyễn Du 32 1.3.1 Thơ chữ Hán : .32 1.3.2 Thơ chữ Nôm 33 CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 34 2.1 Đoạn trích "Trao duyên" .34 2.2 Đoạn trích "Nỗi thương mình": 34 2.3 Đoạn trích "Chí khí anh hùng" 35 2.4 Đoạn trích "Thề nguyền" 36 CHƯƠNG III TÌNH TRẠNG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG TRƯỜNG THPT VÀ GIẢI PHÁP 37 TÌNH TRẠNG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG TRƯỜNG THPT: 37 1.1 Tình trạng dạy học: .37 1.2 Các nguyên nhân .38 1.2.1 Truyện Kiều tác phẩm đa nghĩa , chứa đựng nhiều "khoảng cách " tác phẩm văn học cổ điển .38 1.2.2 Truyện Kiều có lịch sử tiếp nhận phức tạp .39 1.2.3 Bài khái quát tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều chưa trọng mức 42 1.2.4 Giáo viên chưa trọng mối quan hệ chỉnh thể đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều 43 2.GIẢI PHÁP: 43 2.1 Chú trọng tiểu sử tác giả: 43 2.2 Lí giải hình tượng Thuý Kiều Từ Hải gắn với đời , quan điểm thẩm mĩ tác giả 45 2.2.1 Hình tượng Thúy Kiều 45 2.2.1.1 Thúy Kiều nhân vật có tự ý thức sâu sắc thân qua cách biểu hiệu chữ "Thân" 47 2.2.1.2 Chữ "Thân" Truyện Kiều hai đoạn trích: "Trao duyên " "Nỗi thương mình" (SGK Ngữ văn 10) .50 2.2.2 Hình tượng Từ Hải 53 2.2.2.1 Nhân vật Từ Hải - người anh hùng lý tưởng thời đại 54 2.2.2.2 Nhân vật Từ Hải - kế thừa tiếp nối truyền thống viết "chí nam nhi" văn học trung đại 58 2.3 Chú trọng hướng dẫn học sinh đọc - hiểu điển tích, điển cố đoạn trích Truyện Kiều 61 2.4 Quan tâm đến quan niệm nghệ thuật thiên nhiên Nguyễn Du Truyện Kiều .67 4.1 Các ý nghĩa biểu thiên nhiên 68 2.4.1.1 Thiên nhiên đồng cảm với người 68 2.4.1.2 Thiên nhiên tâm trạng người 70 2.4.1.3 Thiên nhiên thường xuất người cô độc số phận người bị đe dọa 71 2.4.2 Bút pháp miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du 73 2.5 Tìm hiểu sáng tạo Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều truyện 75 2.5.1 Đoạn trích "Trao duyên" (Từ câu 723 đến câu 756) 75 2.5.2 Đoạn trích "Nỗi thương mình" (từ câu 1229 đến câu 1248) 77 2.5.3 Đoạn trích: Chí khí anh hùng (từ câu 2213 đến câu 2230) 78 2.5.4 Đoạn trích "Thề nguyền" (từ câu 431 đến câu 454) .79 THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM ĐOẠN TRÍCH "CHÍ KHÍ ANH HÙNG" 80 3.1 Thiết kế tiết: Chí khí anh hùng .80 3.1.1 Trọng tâm học 80 3.1.2 Những điểm khó 80 3.1.3 Hoạt động dạy học 81 3.1.3.1 Tìm hiểu phần Tiểu dẫn 81 3.1.3.2 Đọc - hiểu văn 81 3.1.3.3 Tổng kết .85 3.2 Thực giáo án thể nghiệm .86 3.2.1 Địa bàn dạy thể nghiệm: 87 3.2.2 Thời gian thể nghiệm: 87 3.2.3 Mục đích thể nghiệm: 87 3.2.4 Cách thức tiến hành: .87 3.2.5 Kết thực nghiệm: 87 3.3 Đánh giá giáo án thể nghiệm .88 PHẦN KẾT LUẬN 89 THƯ MỤC THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đề tài : “Dạy học số đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du THPT theo hướng lịch sử phát sinh chọn lý sau: 1.1 Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc, việc hiểu, giải mã Truyện Kiều khơng đơn giản Hiện chương trình giảng dạy tất bậc học, tác giả Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều chiếm tỷ lệ không nhỏ - Ở bậc Tiểu học Truyện Kiều giới thiệu cho học sinh làm quen với số câu thơ nên chưa có tiết, cụ thể - Ở bậc Trung học sở tổng số học : 13 tiết ( Nguyễn Du Truyện Kiều học 10 tiết, thơ chữ Hán học tiết) - Ở bậc phổ thông trung học tổng số học : tiết ( Nguyễn Du Truyện Kiều học tiết, thơ chữ Hán học tiết ) - Ở bậc đại học cao đẳng, Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả, tác phẩm giảng dạy với số cao Trong Trang Kiều ( chưa tổng kết được) phải chịu sức nặng hàng trăm, hàng nghìn trang tranh luận, thích, lý giải Mỗi từ Truyện Kiều trĩu nặng hàng vạn từ dùng để khai thác, tìm hiểu, suy ngẫm Muốn hiểu thấu đáo Truyện Kiều để dạy đúng, hay, dễ hiểu đoạn minh trích sách giáo khoa THPT cho bạn đọc học sinh kỷ XXI người giáo viên phải có kiến thức phơng dầy dặn chắn phương diện: thời đại Nguyễn Du, thân thế, người, dòng họ; thời điểm Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều ; văn Truyện Kiều ; tựa Truyện Kiều ; lịch sử nghiên cứu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều ; triết lí Truyện Kiều giá trị nhân văn ; hình tượng nhân vật truyện Kiều; tranh luận Truyện Kiều ; địa vị ảnh hưởng Truyện Kiều v.v 1.2 Việc dạy học Truyện Kiều trường THPT chưa quan tâm mức tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” Sách giáo khoa sách giáo viên từ trước tới trọng khai thác đoạn trích Truyện Kiều chủ yếu dạng văn độc lập chưa có gắn kết với lịch sử phát sinh Những hiểu biết thời đại , tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, ý nghĩa điển tích điển cố sở quan trọng bên cạnh văn để tìm hiểu, lý giải, đánh giá tác phẩm văn học Bởi tác phẩm văn học đẻ thời đại định Hoàn cảnh lịch sử chi phối văn chương đậm nét Văn chương ghi lại dấu ấn lịch sử, in lại mặt thời đại, sống sản sinh nhà văn tác phẩm Tác phẩm - sống - thời đại có mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ Các yếu tố văn hóa, lịch sử, tư tưởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chiều sâu, sức nặng, vẻ đẹp cho thơ văn thực tế giảng dạy thường bị xem nhẹ, tìm hiểu sơ sài, qua loa 1.3 Việc tiếp cận Truyện Kiều đoạn trích chương trình THPT theo hướng lịch sử phát sinh đóng góp cho phương pháp dạy học văn Việc giải mã đoạn trích Truyện Kiều trường THPT theo hướng lịch sử phát sinh giúp có cách tiếp cận phù hợp dạy đoạn năm rút xuống năm mà Từ Hải đoán chậm (chầy chăng) năm Sự tâm bậc trượng phu khí phách người đội trời đạp đất khiến cho Từ Hải lời hứa vừa nịch vừa đốn, khơng phải bậc anh hùng khơng thể có lời hứa Trong ngun truyện Từ Hải nói chuyện đón Kiều lời đao to búa lớn xem kể lể dài dịng có q đà Nguyễn Du viết gọn lại: Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Tuy chữ mười vạn tinh binh có sách cũ (tinh binh thập vạn), chuyện Hán Phàn Khối đánh Hung nơ) tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường có Đường thi: cổ bể động địa, hiệu kỳ tinh giáp đao lời thơ xưa vào thơ Nguyễn Du tự nhiên gây ấn tượng mạnh mẽ Một đội quân mà đến đâu người thấy người nghe hãi hùng trước tinh nhuệ, hùng mạnh 2.5.4 Đoạn trích "Thề nguyền" (từ câu 431 đến câu 454) Trong Kim Vân Kiều Truyện, Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả Kim Trọng đương lúc mơ màng nghe tiếng gọi khiến chàng giật tỉnh giấc, mở chồng mắt thấy Kiều trước mặt Kiều Kim Trọng uống rượu viết lời thề, chén thù chén tạc tới lúc nửa say Còn đoạn trích "Thề nguyền" Nguyễn Du tạo không gian đêm thần tiên, hư ảo cách tả ánh trăng nhặt thưa, mơ màng huyền ảo ngời lên trẻo: "vầng trăng vằng vặc trời", tiếng bước chân nhẹ nhàng Kiều tạo ấn tượng cho Kim Trọng sống mơ Một không gian cần thêm ánh sáng, hương thơm ấm áp Mọi hành động nhân vật vật quanh họ tao nhã: 79 chàng Kim với người tình "làm lễ rước vào", lời thề nguyền họ trở thành "tiên thề", tóc thành "tóc mây", dao thành "dao vàng" Cảnh thề nguyền đẹp đẽ, thiêng liêng với rung động mãnh liệt cặp trai tài gái sắc Kiều xuất trước Kim Trọng ánh sáng trữ tình trăng, hoa người lẫn vào Thiết kế thể nghiệm đoạn trích "Chí khí anh hùng" 3.1 Thiết kế tiết: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 3.1.1 Trọng tâm học - Khai thác làm bật chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải - Ngôn ngữ kể, tả đối thoại, bút pháp ước lệ, hình ảnh khơng gian mang tầm vóc vũ trụ cảm hứng ngợi ca, khuynh hướng lí tưởng hố nhân vật nhà thơ - Những khát vọng chí nam nhi, ước mơ, hồi bão tác giả gửi gắm đoạn trích 3.1.2 Những điểm khó - Đây đoạn trích, đòi hỏi học sinh phải tiếp cận chỉnh thể (hiểu tâm sự, nỗi niềm Nguyễn Du, ý thức cá nhân sâu sắc tác giả, sáng tạo Nguyễn Du việc xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải so với Kim Vân Kiều Truyện ) - Đoạn trích có nhiều từ ngữ, hình ảnh gắn với điển tích, điển cổ từ cổ - cần phải giải thích, giúp học sinh hiểu rõ nguồn điển tích, điển cổ 80 3.1.3 Hoạt động dạy học 3.1.3.1 Tìm hiểu phần Tiểu dẫn - học sinh tóm tắt ngắn gọn khái qt Truyện Kiều, từ nêu vị trí đoạn trích - GV tổng hợp giới thiệu, tạo khơng khí văn chương cho học + Vị trí: Đoạn trích nằm từ câu 2213 đến câu 2230 Truyện Kiều + Đoạn trích đánh giá sáng tạo riêng Nguyễn Du so với cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trong Kim Vân Kiều Truyện, tác giả khơng nói đến cảnh tiễn biệt hai người nhớ mong chờ đợi sau Kiều) Do thêm bớt nhân vật Từ Hải tác phẩm Truyện Kiều dường soi thứ ánh sáng diệu kì để trở nên lấp lánh, đối lập với kể "giá áo túi cơm" tầm thường, hèn mọn 3.1.32 Đọc - hiểu văn * Đọc: Giọng đọc cần thể trân trọng, cảm phục trước chí khí anh hùng Từ Hải Cần ý từ không gian vũ trụ, hành động dứt khoát, mạnh mẽ, tự tin nhân vật, cần phân biệt giọng điệu lời thoại nhân vật * Phân tích văn a) Chí khí anh hùng Từ Hải GV thuyết trình: Trong đời Kiều có nhiều chia tay: chia tay với Kim Trọng, Thúc Sinh, lần chia tay đớn đau, với lo âu khắc khoải chia tay với Từ Hải khơng có lời dặn dò, băn khoăn, lo lắng mang tâm trạng phổ quát kẻ người mà chia tay 81 tập trung tơ đậm chí khí anh hùng Từ Hải với tâm đạt ước mơ khát vọng lớn lao, phi thường - GV yêu cầu: cách thể "hùng tâm tráng chí" nhân vật thơng qua từ ngữ không gian - thư pháp nghệ thuật quen thuộc văn học trung đại? - HS phát hiện, phân tích, đánh giá: Trong đoạn trích bắt gặp hình ảnh khơng gian khống đạt: khơng gian biển rộng, trời cao, "bốn phương" lồng lộng, bốn bể tung hồnh, thoả chí tang bồng vùng vẫy người "chọc trời khuấy nước" Không gian vũ trụ nâng tầm vóc cho người anh hùng thêm kì vĩ, phi thường chắp cánh cho khát vọng, ước mơ người tráng sĩ bay cao, bay xa Chí làm trai đo bốn phương Nam, Bắc, Đông, Tây Hình ảnh "trơng vời trời bể mênh mang" mở không gian hết độ xa, rộng, tầm bao qt "Hình ảnh người gươm n ngựa che đầy trời đất" (Hoài Thanh) Từ Hải lên đường giống cánh chim tung cánh chín vạn dặm biển khơi Sức mạnh Từ Hải sức mạnh vô vô tận thiên nhiên, "dọc ngang ngang dọc" vòng trời đất - GV yêu cầu: Hình tượng nhân vật anh hùng văn học trung đại thường bộc lộ qua từ ngữ hành động Phát nhận xét từ ngữ hành động nhân vật Từ Hải? - HS trả lời: Hành động Từ Hải đoạn trích lên nhanh chóng, hiên ngang, tự tin, mạnh mẽ, đoán Thao thức Từ Hải diễn tả hai câu thơ đối lập: " Nửa năm hương lửa đương nồng, / Trượng phu động lòng bốn phương" Đối lập riêng chung, "hương lửa" (hạnh phúc vợ chồng) với "lòng bốn phương" 82 Một chữ "thoắt" nói lên định chàng thật giản đơn, chóng vánh Ranh giới gang tấc mà "Thẳng giong" liền mạch, có hướng, khơng bị chi phối điều gì, "quyết lời" dứt áo đi, không vướng bận thê nhi - GV hỏi: Từ Hải Nguyễn Du có đời sống nội tâm rõ nét Tính cách nhân vật bộc lộ lời đối thoại với Thuý Kiều nào? - HS trả lời: Lời nói Thuý Kiều ngôn ngữ người phụ nữ thường tình, giản đơn, tự buộc vào phận gái theo chồng: "Chàng thiếp lòng xin đi" Sự lưu luyến người đàn ơng bình thường làm vơi nỗi buồn chia xa Nhưng với Từ Hải lại điều đáng trách: "Từ rằng: Tâm phúc tương tri Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình" Từ Hải trách Kiều khơng hiểu chí lớn người anh hùng Lời hẹn ước chàng ngày trở lại mang khát vọng lớn lao: khát vọng cơng nghĩa có nghiệp lớn lao, có sức mạnh long trời lở đất: Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia Từ Hải muốn nói với Kiều nghiệp lớn tảng, mảnh đất gieo trồng cho tình yêu lớn để xứng đáng với kẻ tri âm phải chiến cơng trận mạc "chí làm trai" 83 Hình tượng nhân vật Từ Hải có lẽ chân thực, gần gũi khiến cho nhiều bạn đọc tìm hấy Từ Hải khía cạnh để tri âm, tương ngộ, khiến cho nhân vật năm tháng b) Thái độ, tình cảm cách thể nhân vật nhà thơ - GV u cầu HS thảo luận nhóm: Tìm hiểu thái độ, tình cảm Nguyễn Du Từ Hải Trong quan niệm thống giai cấp phong kiến, Từ Hải kẻ dám dấy binh khởi nghĩa chống lại triều đình, chống lại vua Giai thoại vua Tự Đức nhà Nguyễn đòi phạt tác giả Nguyễn Du Theo giai thoại,vua Tự Đức đọc Truyện Kiều đến hai câu: Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có giận, nói: "Nếu Nguyễn Du cịn sống căng nọc đánh trăm roi" bắt xóa bỏ hai câu Bản Kiều Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim, tái Sài Gịn thời Mỹ Ngụy khơng có hai câu này) Trong Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Từ Hải tên tướng cướp, thi trượt, bn, thích kết giao với giang hồ hiệp khách Cịn đoạn trích "Chí khí anh hùng" Nguyễn Du coi Từ Hải trượng phu, mặt phi thường, lòng bốn phương, cánh chim vượt gió Từ Hải khắc hoạ cách kì vĩ, tráng lệ, sảng khối, vẫy vùng Những cơng thức đẹp người anh hùng văn học trung đại sử dụng tối đa để ngợi ca, thể lên đường thực nghiệp lớn lao 84 Câu thơ "Gió mây đến kì dặm khơi" dùng điển cố: lấy tích chim bể bắc Nam hoa kinh Trang Tử (mỗi lần chim bay cánh tung đám mây ngang trời, bay chín vạn dặm nghỉ Cách dùng điển khiến cho Từ Hải có tầm vóc vũ trụ, mang vẻ đẹp phi thường (Rất tiếc SGK Ngữ văn 10 không giải điển cố này) Gắn với thời đại Nguyễn Du Từ Hải hình tượng mang bóng dáng người anh hùng nơng dân khởi nghĩa kỉ sóng gió, đầy bão táp Từ Hải giấc mơ Nguyễn Du tự cơng lí 3.1.3.3 Tổng kết Hình tượng người anh hùng Từ Hải đoạn trích Nguyễn Du miêu tả hình tượng người vũ trụ, mang tính ước lệ văn học trung đại - GV cần khắc sâu cho HS sáng tạo độc đáo Nguyễn Du xây dựng hình tượng Từ Hải Trong Kim Vân Kiều Truyện, Thanh Tâm Tài Nhân tả nhân vật cách chóng vánh: "Từ mua riêng sở để ăn với nàng Được năm tháng Từ dứt áo Nào biết để làm gì? Hãy đợi hồi sau phân giải" Cách kể Thanh Tâm Tài Nhân tuý thông báo kiện, khơng làm cho ta cảm nhận phẩm chất phi thường Từ Hải Trong lời kể Thanh Tâm Tài Nhân tình yêu Từ Hải dành cho Kiều khơng nói đến cịn Truyện Kiều, gắn bó thật sâu đậm, nồng nàn "hương lửa nồng" Chính thời điểm chí lớn vẫy gọi, lời Kiều nói với Từ thật tha thiết: 85 " Nàng rằng: "phận gái chữ tòng, Chàng đi, thiếp lòng xin đi" Lời nói Kiều chứng tỏ Nguyễn Du nhạy cảm, thấu hiểu nét tâm lí chân thật nàng Kiều mong muốn phần đời Từ để có chỗ dựa đời Mặt khác lưu luyến, núi kéo Kiều yếu tố nghệ thuật làm bật phẩm chất anh hùng Từ Hải: đoán hành động, khơng để tình cảm nữ nhi ràng buộc - Trong nguyên tác Thanh Tâm Tài Nhân, Từ Hải hẹn Kiều ba năm quay trở lại, Nguyễn Du để Từ Hải thực nghiệp phi thường năm, điều tơ đậm rõ nét tài khí phách nhân vật Tóm lại, người anh hùng Nguyễn Du phi thường diện mạo, hành động, ý nghĩ cịn có "cái cốt cách đa tình" (Đặng Thanh Lê) Chính cốt cách, phẩm chất "con người" khiến Thuý Kiều lưu luyến, thương nhớ Từ Hải da diết, thấm thía - Nghệ thuật: Đoạn trích có hai hình thức ngơn ngữ chính: ngơn ngữ miêu tả tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật + Về ngôn ngữ tác giả thấy rõ qua từ ngữ: "trượng phu, lịng bốn phương", hình tượng "chim bằng", "thoắt", "thẳng giong", "dứt áo đi" cho thấy Nguyễn Du quán trân trọng, ngưỡng mộ Từ Hải Bút pháp ước lệ, tượng trưng thư pháp quen thuộc văn học trung đại sử dụng điêu luyện + Về ngôn ngữ nhân vật Kiều Từ Hải sinh động, chân thực, phù hợp với tâm trạng, nội tâm nhân vật 3.2 Thực giáo án thể nghiệm 86 3.2.1 Địa bàn dạy thể nghiệm: Trường THPT Nguyễn Gia Thiều Long Biên - Hà Nội 3.2.2 Thời gian thể nghiệm: Tiết 117 - 118 - Bộ sách (theo phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo) 3.2.3 Mục đích thể nghiệm: Chúng tơi tiến hành dạy thể nghiệm với mục đích kiểm nghiệm tính khả thi học thiết kế theo phương hướng dạy học đặt Trọng tâm giảng (tiết học) qua giáo án thiết kế làm bật cách tiếp cận theo hướng lịch sử phát sinh 3.2.4 Cách thức tiến hành: Chúng chọn lớp thể nghiệm lớp 10A1 lớp 10C (một lớp ban KHTN lớp ban KHXH NV) Sau dạy (tiết dạy hai lớp trên) kiểm tra kết tiếp nhận học sinh theo hệ thống câu hỏi đặt phần đọc hiểu cuối học 3.2.5 Kết thực nghiệm: Qua thực nghiệm lớp 10A1, 10C, đối chiếu với lớp đối chứng, thấy học sinh hiểu đoạn trích hơn, hiểu rõ sáng tạo độc đáo Nguyễn Du xây dựng hình tượng Từ Hải Sau kết phân loại kiểm tra: - Lớp đối chứng (bảng 1) Lớp 10A2 Học sinh 46 Điểm giỏi (0%) Khá (17,4%) - Lớp thực nghiệm (bảng 2) 87 Trung bình 22 (47,8%) Yếu - Kém 10 (34,8%) Lớp Học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém 10A1 50 (18%) 21 (42%) 20 (40%) (0%) 10C 50 15 (30%) 19 (38%) 16 (32%) (0%) Nhìn vào kết thực nghiệm thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể: - Điểm yếu lớp thực nghiệm khơng có - Điểm trung bình, lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng - Đặc biệt điểm khá, giỏi có lớp thực nghiệm 3.3 Đánh giá giáo án thể nghiệm Giáo án thể nghiệm thiết kế tinh thần vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực, nhằm hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác đoạn trích cách chủ động, vận dụng hợp lý cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt lịch sử phát sinh Cách tiếp cận theo hướng lịch sử pháp sinh dạy đọc hiểu đoạn trích "Chí khí anh hùng" thể giáo án này, nhận hưởng ứng cao giáo viên ý, hào hứng học sinh lớp ban KHTN KHXHNV trường THPT Nguyễn Gia Thiều Nhiều giáo viên đồng tình, trí coi cách tiếp cận phù hợp với đoạn trích, đạt hiệu cao học sinh THPT Tuy nhiên việc đánh giá hiệu hướng vài lần thực nghiệm Những thành công chúng tơi mang tính chất bước đầu cho q trình hồn thiện phương pháp dạy học văn nhà trường 88 PHẦN KẾT LUẬN Trong "Sơ thu cảm hứng" (Cảm hứng đầu thu), Nguyễn Du viết: "Giang thượng tây phong mộc diệp hy Hàn thiền chung nhật táo cao chi Kỳ trung tự hữu hương điệu Bất thị sầu nhân bất hứa tri" (Gió thổi sông thưa Cành cao ve rỉ rả đêm ngày Tiếng buồn tha thiết ngân Chẳng phải người sầu, chẳng thể hay) (Thảo Nguyên dịch) "Thanh hương điệu" điệu đàn cổ buồn Ta đọc tâm hồn sầu mộng thi hào với rung động tinh tế tuyệt vời Nhà thơ hoà nhập với xao động thiên nhiên: nỗi buồn hết trơ cành, nỗi trống vắng hiu hắt dịng sơng hết nỗi xót xa người tha hương, phải sống với gió thu ngồi quan ải Tiếng gió thổi sơng, cịn vài thưa thớt, tiếng rên rỉ khẽ khàng lồi trùng Trong tiếng buồn tha thiết, riêng "người chất sầu" nghe thấy, cảm thấy Tiếng buồn thê thiết rung động khơng gian, rung động lịng người Nguyễn Du xúc động cảm niềm đơn khơn cùng, phải nỗi cô đơn tuyệt vời khiến cho trang Kiều Nguyễn Du vào tiềm thức, trái tim người dân đất Việt Hai trăm năm trơi qua có đủ tự tin để hiểu hết giá trị trang Kiều? Việc tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều theo hướng lịch sử phát sinh đề tài thực nhằm đáp ứng hai yêu cầu việc dạy học văn: đổi 89 phương pháp dạy học văn đóng góp thêm tiếng nói cách tiếp nhận Truyện Kiều nhà trường THPT Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc việc dạy học Truyện Kiều cho xứng với vị trí tầm vóc cịn nhiều điều cần phải làm sáng tỏ thực trạng dạy học văn ngày Chúng mạnh dạn đề xuất cách tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều theo hướng lịch sử phát sinh để giúp học sinh dễ dàng nhận chân giá trị Phần giới thiệu tác giả Nguyễn Du cụ thể hố bí ẩn nội tâm đeo đuổi suốt đời Nguyễn Du Phần giới thiệu đoạn trích xác định lần tầm quan trọng, mục đích cần đạt tới mà người giáo viên giảng dạy đoạn trích phải quan tâm Dựa sở cách tiếp cận tác phẩm văn học phổ biến nhà trường phổ thông nhấn mạnh tầm quan trọng việc phải tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều THPT theo hướng lịch sử phát sinh Dụng công nhấn mạnh hướng tiếp cận mục đích cuối chúng tơi để đưa cách thức hướng dẫn giáo viên học sinh chiếm lĩnh giá trị đoạn trích Truyện Kiều nhà trường THPT Do thực tế giảng dạy đa dạng, mn hình mn vẻ, việc vận dụng biện pháp dạy học phong phú Vì người giáo viên sử dụng biện pháp khơng nên máy móc tự cho đủ Việc vận dụng chúng tuỳ thuộc vào lực chuyên môn linh hoạt người giáo viên Để đưa ý kiến phải dựa nhiều sở đáng tin cậy quan điểm lý luận dù nghiên cứu bước đầu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè đóng góp cho chúng tơi ý kiến quý báu Người viết xin chân thành cảm ơn 90 THƯ MỤC THAM KHẢO Đào Duy Anh -Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H.1974 Mác - Ăngghen - Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội, 1958 Nguyễn Sĩ Cẩn - Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1974 Trường Chinh - Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1975 Phan Huy Chú - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Chữ - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Phạm Văn Đồng - Mấy vấn đề văn học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986 Mộng Liên Đường chủ biên - Tự, Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm quốc học - Tp Hồ Chí Minh, 1996 Dương Quảng Hàm - Truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du, Việt Nam văn học sử yếu 10 Nguyễn Thanh Hùng - Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, 2002 11 Nguyễn Thị Thanh Hương - Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần Trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, 2007 12 Nguyễn Thị Thanh Hương - Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục, 1998 13 Nguyễn Thị Thanh Hương - Về mối quan hệ tác động văn chương tiếp nhận độc giả, Tạp chí văn học số 141998 91 14 M.B.Khrapchenko - Cá tính sáng tác nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1978 15 Đặng Thanh Lê - Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2001 16 Đặng Thanh Lê - Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H.1979 17 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn 10 (tập 2), Ban bản, Nxb Giáo dục, 2007 18 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn 10 (tập 2), Ban bản, Nxb Giáo dục, 2007 19 Phan Trọng Luận - Xã hội - văn học - nhà trường, Nxb Đại học quốc gia, 1996 20 Phan Trọng Luận - Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số - 2000 21 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 22 V.A NhiKonxKi - Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 1978 23 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H.1985 24 Phạm Thế Ngữ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 1963 25 Nguyễn Thị Kim Oanh - Báo cáo khoa học: Chữ Thân tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du đối sách thơ Thiền Lí - Trần, Hà Nội - 2006 26 Ngô gia văn phái - Hồng Lê thống chí, Nxb Văn hố, Hà Nội 1958 92 27 Nhiều tác giả - Truyện Kiều - Những lời bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 2000 28 Nhiều tác giả - Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1979 29 Nhiều tác tác - Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1995 30 Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 2002 31 Ngô Thời Sĩ, Ngô gia văn phái - Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, tập 3, tài liệu lưu hành nội bộ, sách Đại học sư phạm Hà Nội, 1966 32 Zala.Rez (chủ biên) - Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1983 33 Trần Đình Sử (chủ biên) - SGK Ngữ văn 10 (tập 2), Ban Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Giáo dục, 2006 34 Trần Đình Sử (chủ biên) - SGK Ngữ văn 10 (tập 2), Ban Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Giáo dục, 2006 35 Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H, 2005 36 Hoài Thanh - Một vài ý kiến "Nguyễn Du Truyện Kiều ông Nguyễn Bách Khoa" Nguyệt san số 238 năm 1943 37 Hoài Thanh - Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du - Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 38 Nguyễn Văn Xô (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, 2005 93 ... tiếp cận Truyện Kiều đoạn trích chương trình THPT theo hướng lịch sử phát sinh đóng góp cho phương pháp dạy học văn Việc giải mã đoạn trích Truyện Kiều trường THPT theo hướng lịch sử phát sinh giúp... 12 Sự cần thiết phải tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều theo hướng lịch sử phát sinh 2.1- Tiếp cận theo hướng lịch sử phát sinh Tiếp cận theo khuynh hướng lịch sử phát sinh cách tiếp cận hình thành... MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đề tài : ? ?Dạy học số đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du THPT theo hướng lịch sử phát sinh chọn lý sau: 1.1 Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc, việc hiểu, giải mã Truyện

Ngày đăng: 18/08/2020, 23:57

Mục lục

    1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    3- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    4- GIỚI HẠN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    5- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

    7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    8- BỐ CỤC LUẬN VĂN

    CHƯƠNG I : NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TÁC PHẨM

    2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử luôn xác định cụ thể những tính chất sáng tạo phức tạp của nhà văn

    2.2.2. Mỗi giai đoạn văn học có đặc trưng thẩm mĩ riêng , mỗi nhà văn chịu sự chi phối của quan điểm thẩm mĩ ở từng giai đoạn và mang dấu ấn thời đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan