1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương dao động cơ (vật lí 12) theo hướng phân hóa hoạt động học tập, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

117 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : LL&PPDH Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết đề tài Nơng Thị Bích Hạnh http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Vũ Thị Kim Liên tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt thời gian học tập q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy phản biện đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, Khoa Vật lí Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc tổ mơn Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Chuyên, THPT Ngô Quyền, THPT Sông Công tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết luận văn Nơng Thị Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Các danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị, hình sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Thế tính tích cực? 1.2.2 Thế tính tích cực học tập học sinh 1.2.3 Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.3 Kĩ thuật dạy học tích cực cho lí thuyết 11 1.4 Khái niệm tính sáng tạo 20 iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5 Dạy học phân hóa 21 1.5.1 Khái niệm phân hóa dạy học phân hóa 21 1.5.2 Các cấp độ hình thức dạy học phân hóa 24 1.5.3 Những tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 30 1.5.4 Ưu điểm, nhược điểm dạy học phân hóa 31 1.5.5 Mối quan hệ dạy học phân hóa phương pháp dạy học khác nhà trường phổ thông 31 1.5.6 Một số khó khăn thực tiễn dạy học phân hóa 31 1.5.7 Xây dựng tiến trình dạy học phân hóa 32 1.5.8 Các biện pháp dạy học phân hóa 33 1.5.9 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh mơn Vật lí: 34 1.6 Điều tra thực tiễn dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 35 1.6.1 Mục đích điều tra 35 1.6.2 Đối tượng nội dung điều tra 35 1.6.3 Phương pháp điều tra 36 1.6.4 Kết điều tra 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” THEO HƯỚNG PH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 41 2.1 Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” 41 2.1.1 Vị trí, vai trò phần “Dao động cơ” 41 2.1.2 Tầm quan trọng phần “Dao động cơ” 41 2.1.3 Cấu trúc phần “Dao động cơ” 41 2.2 Yêu cầu kiến thức kĩ dạy học chương dao động 43 2.2.1 Về kiến thức 43 2.2.2 Về kĩ 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 HTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đ http iv ://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 73 3.3.2 Phương pháp tiến hành 73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 73 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHT N vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT St Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CLĐ Con lắc đơn CLLX Con lắc lò xo CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT&TT Cơng nghệ thơng tin truyền thông DĐ Dao động DĐĐH Dao động điều hòa DH Dạy học DHPH Dạy học phân hóa 10 DHPH GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh 13 HSKG Học sinh khá, giỏi 14 HSTB Học sinh trung bình 15 HSYK Học sinh yếu, 16 LL Lí luận 17 PH Phân hóa 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 PTDĐ Phương trình dao động 20 SGK Sách giáo khoa 22 TN Thực nghiệm 23 T/N Thí nghiệm 24 TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 77 Bảng 3.2: Kết định tính thực nghiệm sư phạm 79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 79 Bảng 3.4 Xếp loại học tập 80 Bảng 3.5 Phân phối tần suất 80 Bảng 3.6 Phân phối tần suất luỹ tích 81 vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập 80 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 81 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích 81 Hình 2.1 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hòa CLLX ngang đồ thị li độ 49 Hình 2.2 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hòa CLLX ngang phụ thuộc lực đàn hồi vào li độ 60 Hình 2.3 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hòa CLLX ngang phụ thuộc lực đàn hồi vào li độ 60 Hình 2.4 Thí nghiệm ảo minh họa DĐĐH CLLX dọc đồ thị li độ 61 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Dao động cơ” 42 vihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích Điểm Xi  Tính tham số thống kê: - Phương sai: ST2 S D2 =4,36; =4,52 - Độ lệch quân chuẩn:  TN =2,09; - Hệ số biến thiên: VTN = 31,67%;  DC  S D = 2,13 VDC = 41,76% - Hệ số Student: Với S = 2,1; t = 5,44 * Nhận xét - Đường lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC - Tra bảng phân phối Student, ta có: t(230, 0,99) = 2,33< t Vậy giá trị hệ số student theo tính tốn lớn giá trị cho bảng lí thuyết với độ tin cậy  = 99% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra có ý nghĩa Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập nhóm TN với nhóm ĐC thực chất ngẫu nhiên Nhận xét: - Tỉ lệ tồn câu trả lời sai lớp ĐC nhiều so với lớp TN - Việc PH hoạt động học tập học tập HS phát huy TTC HS trình DH Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Qua trình TNSP, thu thập, phân tích số liệu, xử lí số liệu, tính tốn thống kê từ kết kiểm tra HS Chúng nhận định sau: * Ở nhóm TN: HS tích cực học tập hơn, hăng hái phát biểu xây dựng học, khả làm việc nhóm cao * Ở nhóm ĐC: HS chủ yếu ghi chép, tham gia phát biểu nên khả ghi nhớ kiến thức hạn chế * Từ kết kiểm tra cho thấy: HS nhóm TN tích cực học tập so với nhóm ĐC: - Điểm trung bình nhóm TN ln cao nhóm ĐC - Điểm giỏi nhóm TN ln cao nhóm ĐC - Các đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy hội tụ nhóm TN bên phải bên nhóm ĐC Chứng tỏ HS lớp TN tiếp thu kiến thức tốt nhanh lớp ĐC - Hệ số Studen t > t  nên khác X Y có nghĩa * Trong q trình TNSP chúng tơi gặp số khó khăn sau: - Do điều kiện sở vật chất trường khó khăn, thiết bị T/N cho CLLX, CLĐ có độ xác chưa cao nên GV đôi lúc không làm T/N KẾT LUẬN CHƯƠNG Những kết từ thực nghiệm cho thấy: 1.Việc DH PH hoạt động cho số kiến thức chương “Dao động cơ” hoàn toàn phù hợp với đối tượng HS THPT Việc tổ chức trình DH theo hướng PH góp phần nâng cao TTC, tự lực, sáng tạo HS trình tiếp thu kiến thức Tiến trình DH khả thi với HS để HS u thích mơn Vật lí Việc đổi kiểm tra HS theo hình thức tạo hội cho HS có kĩ giải tập trình bày cách làm theo ý tưởng mà HS tiếp thu trình học tập Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu đề ra, thời gian làm luận văn chúng tơi thấy: Để q trình DH Vật lí đạt hiệu cao, GV ln tích cực giảng dạy, chuẩn bị công phu cho giảng, tâm huyết với nghề, lựa chọn PP DH phù hợp với đối tượng HS có dạy hay giúp HS nắm vững kiến thức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực nhiệm vụ mà luận văn đưa ra, đạt số kết sau: Nêu rõ sở LL việc DH Vật lí trường THPT theo hướng PH hoạt động học tập HS, q trình giảng dạy GV giữ vai trò định hướng hoạt động học tập cho HS, từ HS chủ động tiếp thu kến thức Qua nghiên cứu thấy để nâng cao hiệu giảng dạy mơn Vật lí trường THPT cần số vấn đề sau: a Xác định rõ mục tiêu cần đạt tiết dạy, để từ chọn PP DH phù hợp b Trong q trình DH cần đưa tnh học tập để HS vào dạy DHPH phát huy tốt khả cá thể hóa hoạt động người học, đưa người học trở thành chủ thể trình nhận thức, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo phù hợp với lực nhận thức thân Bên cạnh GV có hội hiểu nắm mức độ nhận thức cá thể người học để từ đề biện pháp tác động, uốn nắn kịp thời đánh giá cách khách quan, xác.DHPH gây hứng thú cho đối tượng HS, xóa bỏ mặc cảm tự ti nhóm đối tượng HS yếu để đối tượng HS tham gia tìm hiểu nội dung, yêu cầu học Dựa vào lí thuyết DHPH thiết kế soạn chương “Dao động cơ”, soạn tiến hành TN cho 116 HS trường THPT tỉnh Thái Nguyên thể tính khả thi soạn, thể chỗ: Ở lớp thực nghiệm HS tích cực học tập hơn, HS hăng hái phát biểu xây dựng trình học tập, tự giác học tập, vận dụng nhanh kiến thức học vào việc giải toán mà GV đưa ra, số lượng HS trả lời câu hỏi PH GV lớp TN có tỉ lệ cao lớp ĐC, điều thể tính khả thi phương án DHPH mà thiết kế Các nghiên cứu cho thấy cần phải phát huy triết lí DHPH q trình học PH sâu kiến thức PH rộng đến đối tượng HS tốt Kiến nghị Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng cho trường THPT tỉnh Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Quốc Bảo (2011), Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” thuộc chương trình Vật lí 12 nâng cao, có sử dụng phối hợp loại thí nghiệm nhằm hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Ngun Tơ Văn Bình (2014), Phát triển tư lực sáng tạo dạy học Vật lí NXB ĐHSP Thái Ngun Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2012), Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2012), Vật lí 12, NXB Giáo dục Phạm Văn Cường (2013), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dao động cơ” - Vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS THPT miền núi, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Nguyền Thị Hà (2013), Tổ chức day học theo hợp đồng chương “Dao động cơ” - Vật lí 12 Ban bản, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy Vật lí – ĐHGD ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nghiên cứu sử dụng số phương pháp dạy học nhằm tch cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình học phần quang học, Luận án tiến sĩ, viện khoa học Giáo dục Vũ Quỳnh Hoa (2012), Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học dạy số kiến thức dao động “Vật lí 12” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh miền núi, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Trần Đức Hòa (2012), Xây dựng WEBSITE hỗ trợ học sinh ôn tập củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Dao động cơ” Vật lí 12, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 10 Trần Thị Thu Huệ (2012), Xây dựng sử dụng chuyên đề “Dao động cơ” - Vật lí 12 hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT miền núi, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Khải (2008), Những vấn đề lý luận dạy học Vật lí, ĐHSP Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí trương trung học phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên 14 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2012), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục 15 Phan Trọng Luận (1995), Khái niệm “Học sinh làm trung tâm”, NXB giáo dục 16 Triệu Quang Minh (2013), Sử dụng thí nghiệm mơ Vật lí dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa – Bộ Cơng an 17 Triệu Thị Lệ Na (2012), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Cơ học” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển tính tích cực lực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 18 Dương Xuân Nghiêm, Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tch cực, Tạp chí giới số 125 19 Vũ Thị Ninh (2012), Dạy học phân hóa phần phương trình lượng giác chương trình Tốn lớp 11, ban bản, Luận văn thạc sĩ Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Dạy học sinh giải vấn đề dạy học Vật lí, ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư Phạm 22 Vũ Thị Thu (2011), Nghiên cứu tổ chức dạy học số kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” (Vật lí 12 – nâng cao) theo hướng phân hóa góp nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh trường THPT dân tộc nội trú, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 23 Hà Thị Thu (2006), Xây dựng tiến trình dạy học chương dụng cụ quang học theo chương trình sách giáo khoa Vật lí 11 thí điểm – Ban Khoa học tự nhiên có sử dụng phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận văn Thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - ĐHSP – Đại học Thái Ngun 24 Phạm Hữu Tòng (2006), Lí luận dạy học Vật lí, NXB Đại học Sư phạm 25 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 26 Vũ Thị Xuân (2012), Tổ chức dạy học theo góc độ nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” - Vật lí 12, Luận văn Thạc sĩ phương pháp Vật lí – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 27 Trang tư liệu tham khảo htp://www.google.com.vn 28 Trang tư liệu tham khảo htp://thuvienvatly.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá GV Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau) Họ tên: …………………………Nam/ nữ: ………… Dân tộc: ………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Số năm giảng dạy Vật lí trường phổ thông: …… năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí: … lần Đồng chí có đủ sách phục vụ cho chun mơn khơng? ( có ; khơng 0) - Sách giáo khoa   - Sách tập   - Sách GV   - Sách tham khảo phương pháp dạy Vật lí: ………………………… - Sách tham khảo Vật lí nâng cao: ……………………………………… - Sách tham khảo PH hoạt động học tập HS: ……… Trong giảng dạy Vật lí, đồng chí thường sử dụng phương pháp nào: (Thường xuyên  ; Đôi  ; Không dùng 0) - Diễn giảng - minh họa  - Phương pháp thực nghiệm   - Thuyết trình hỏi đáp  - Sử dụng cơng nghệ thông tin   - DH theo dự án  - DH theo hướng PH   - Phương pháp mơ hình  - Dạy tự học   - Phương pháp học nhóm  - Phương pháp khác   Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy trường đồng chí - Đầy đủ   - Tương đối đầy đủ   - Q   Trường đồng chí có phòng học mơn Vật lí hay khơng? - Có   - Khơng  Trường đồng chí có phòng T/N mơn Vật lí hay khơng? - Có   - Không  10 Trong dạy HS có tích cực tham gia phát biểu xây dựng hay khơng? - Có   - Đơi   - Thường xuyên   11 Theo đồng chí, HS lớp đồng chí dạy: - Số HS u thích mơn Vật lí: …………………… % - Số HS khơng thích học mơn Vật lí: …………… % - Kết học tập mơn Vật lí HS: Giỏi: … % Khá: … % Trung bình: … % Yếu: … % Kém: … % 12 Vai trò GV việc DH theo hướng PH hoạt động học tập HS DH Vật lí nào? ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………… 13 Khi dạy phương pháp DH đồng chí sử dụng nhiều nhất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Xin đồng chí cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến TTC sáng tạo học mơn Vật lí HS? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày… tháng… năm 2015 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời CH sau) Họ tên: …………………………… Nam/ nữ: ……… Dân tộc: ……… Lớp: …………… Trường: THPT … Em có u thích mơn Vật lí khơng? (Có  ; Khơng 0) - Có   - Khơng   Trong Vật lí em có ý nghe giảng khơng? - Có hiểu lớp khơng? - Có   - Khơng   - Có tích cực phát biểu khơng? - Có   - Không   - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị GV giảng lại phần nội dung khơng? - Có   - Khơng   Em có sách mơn Vật lí? - Sách giáo khoa   - Sách tập   - Sách tham khảo: Em học mơn Vật lí theo cách nào? - Theo ghi - Theo sách giáo khoa  - Học theo nhóm   - Đọc thêm tài liệu tham khảo   - Theo định hướng GV   Em thường tự học mơn Vật lí nhà nào?   - Khi hơm sau có Vật lí - Thường xun - Trước có kiểm tra  - Học thầy cô nhắc nhở   - Trước kì thi - Khơng học    Trong dạy lớp, GV cố đưa CH để dẫn dắt cho giảng không? - Thường xuyên   - Đôi   - Không   Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học mơn Vật lí là: - Phương pháp dạy giáo viển   - Hạn chế thân - Khơng có tài liệu tham khảo  - Khơng có sách giáo khoa - Khơng thích mơn  - Khơng học    10 Kết học mơn vật lí em: - Giỏi   - Khá   - Trung bình   - Yếu   11 Trong dạy GV em thấy dạy:  - Khó hiểu - Bình thường - Dễ hiểu  - Không thể hiểu - Kém       12 Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? - Với thầy dạy trực tiếp: - Với nhà trường: Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! Ngày… tháng… năm 2015 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 1) (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: (2 điểm) Một chất điểm DĐ điều hòa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 30cm Tìm biên độ DĐ chất điểm Câu 2: (2 điểm) Một chất điểm DĐ điều hòa với chu kì 1,25 s biên độ cm Tìm tốc độ lớn chất điểm Câu 3: (3 điểm) Một co lắc lò xo đầu giữ cố định, đầu treo vật nặng 250 g lò xo dãn 2,5 cm lấy g = 10m/s2 Tìm chu kì DĐ lắc Câu 4: (3 điểm) Một CLLX DĐ điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm Chọn gốc vị trí cân Cơ lắc 120 mJ Lò xo lắc có độ cứng bao nhiêu? Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 2) (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: (2 điểm) Một CLĐ DĐ điều hòa Viết cơng thức tính tần số DĐ lắc Câu 2: (2 điểm) Tại nơi mặt đất, chu kì DĐ điều hòa CLĐ có chiều dài l s chu kì DĐ điều hòa CLĐ có chiều dài 2l bao nhiêu? Câu 3: (2 điểm) Một CLĐ có chu kì s, DĐ nơi có gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Tìm chiều dài CLĐ Câu 4: (2 điểm) Một CLĐ dài 1,2 m DĐ điều hòa nơi có gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Kéo lắc khỏi vị trí cân theo chiều dương   10 góc thả tay Hãy xác định: a, Chu kì DĐ lắc b, Viết phương trình DĐ lắc Chọn gốc thời gian lúc thả tay ... thức theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh mơn Vật lí: 34 1.6 Điều tra thực tiễn dạy học chương Dao động cơ theo hướng phân hóa hoạt động học. .. LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ” THEO HƯỚNG PH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 41 2.1 Nội dung kiến. .. tiến trình DH số kiến thức Vật lí cụ thể theo hướng PH nhằm phát huy TTC, ST HS cơng trình đề cập đến, tơi lựa chọn đề tài: Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương dao động (Vật lí 12)

Ngày đăng: 26/05/2018, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w