Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
138 KB
Nội dung
Các từ, cụm từ viết tắt trong luận văn Viết tắt Viết đầy đủ DBĐH Dự bị Đại học DH Dạy học GV Giáo viên HS Họcsinh Hhkg Hìnhhọckhônggian LTKT Lý thuyết kiếntạo PP Phơng pháp PMDH Phầnmềm dạy học PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa Mục lục Mở đầu Trang 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu 11 3. Giả thuyết khoa học 11 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 5. Phơng pháp nghiên cứu 11 6. Cấu trúc của luận văn 12 Chơng I. Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐHDânTộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm dạy học. 14 1.1 Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán 14 1.1.1 Nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học 14 1.1.2 Những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán. 15 1.1.2.1 Xác lập vị trí chủ thể củahọc sinh, đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạocủa hoạt động học tập đợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lu 15 1.1.2.2 Tri thức đợc cài đặt trong những tìnhhuống có dụng ý s phạm 16 1.1.2.3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học 17 1.1.2.4 Phơng tiện dạy học làm gia tăng sức mạnh của con ngời 17 1.1.2.5 Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân ngời học 18 1.1.2.6 Xác định vai trò mới của ngời thầy với t cách là ng- ời thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá 18 1.2 Lý thuyết kiếntạo 19 1.2.1 Khái niệm kiếntạo 19 1.2.2 Cơ sở luận của lý thuyết kiếntạo 19 1.2.2.1 Cơ sở triết học 20 19 1.2.2.2 Cơ sở tâm lý học 20 20 1.2.3 Một số luận điểm cơ bản của lý thuyết kiếntạo 22 1.2.4 Các loại hìnhkiếntạo trong dạy học 27 1.2.4.1 Kiếntạo cơ bản (radical constructivism) 27 1.2.4.2 Kiếntạo xã hội (social constructivism) 27 1.2.4.3 Quan điểm vận dụngcác loại hìnhkiếntạo vào trong dạy học môn Toán 28 1.3 Phơng tiện dạy học 31 1.3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phơng tiện dạy học 31 1.3.2 Cácchức năng của phơng tiện dạy học 32 1.3.2.1 Chức năng kiếntạo tri thức 32 1.3.2.2 Chức năng rèn luyện kỹ năng 32 1.3.2.4 Chức năng tổ chức, điều khiển quá trình học tập 33 1.3.3 Sửdụngphầnmềm dạy học nh là một phơng tiện dạy học 33 1.3.3.1 PMDH là một phơng tiện đắc lực góp phần đổi mới việc chuẩn bị lên lớp và giảng dạy của GV 33 1.3.3.2 PMDH tạo ra môi trờng thuận lợi để tổ chứccác hoạt động học tập theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học. 34 1.3.4 ứng dụng PMDH trong dạy học môn Toán 35 1.3.5 Một số yêu cầu khi lựa chọn phầnmềm dạy học 38 1.3.6 Một số phầnmềm dạy họchìnhhọc đã có 39 1.4 Phầnmềm dạy học Cabri 3D 40 1.4.1 Cabri 3D cho phộp to ra nhng hỡnh nh trc quan, sinh ng 40 1.4.2 Cabri 3D l phn mm hỡnh hc ng 41 1.4.3 Cabri 3D to mụi trng lm vic thõn thin 41 1.4.4 Cabri 3D h tr nghiờn cu cỏc hin tng mt cỏch liờn tc 42 1.4.5 Cabri 3D cung cp mt s chc nng thc hin kim tra mi quan hệ giữa các đối tợng 42 1.4.6 Cabri 3D cho phộp thc hin mt s chc nng tớnh toỏn 42 1.4.7 Một số vấn đề cần lu ý khi sửdụng Cabri 3D 42 1.5 Thực trạng của việc sửdụngphầnmềm dạy họchìnhhọc ở trờng Dự bị Đại họcDânTộc theo quan điểm của lý thuyết kiếntạo 43 Tiểu kết chơng I 44 Chơng II. Xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggiancho HS DBĐHDântộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 45 2.1 Một số định hớng tổxâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐHDântộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 45 2.1.1. Đối tợng họcsinh Dự bị Đại họcDântộc 45 2.1.2. Tổng quan về chơng trình hìnhhọc ở trờng DBĐHDântộc 46 2.1.3 Vai tròcủahìnhhọckhônggian ở trờng DBH Dântộc 47 2.1.4 Những đặc trng cơ bản trong nhận thức luận hìnhhọckhông gian. 47 2.1.5 Các hoạt động hìnhhọc chủ yếu của HS DBH Dântộc 48 2.1.6 Một số định hớng xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinh Dự bị Đại họcDântộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 50 2.1.6.1 Khái niệm 50 2.1.6.2 Khai thác triệt để cáckiếnthứcvà kinh nghiệm đã có củahọcsinh liên quan đến vấn đề dạy làm cơ sở cho việc kiếntạokiếnthức mới 51 2.1.6.3 To lp mụi trng hc tp mang tớnh ci m, xõy dng quan h hp tỏc trong quỏ trỡnh dy hc 56 2.1.6.4 To lp mụi trng thun li cho HS phỏt trin ngụn ng 57 2.1.6.5. Khuyn khớch HS hc sinh xut cỏc gi thuyt khoa hc v kim nghim chỳng 59 2.1.6.6 Giúp HS hình thành thói quen luôn nhìn sự vật vớisự vận động và biến đổi liên tục 61 2.1.6.7 Khuyến khích HS tìm nhiều cách khách nhau để giải quyết một vấn đề 63 2.1.6.8 Khuyến khích họcsinh phát hiện ra vấn đề then chốt làm nền tảng để mở rộng tạo ra những bài toán mới 68 2.2 Xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthức HHKG vớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 72 2.2.1 Tìnhhuống giúp họcsinh có những cảm nhận trực quan trớc khi hình thành tri thức 72 2.2.2 Tìnhhuống chứa đựng những vấn đề cần phải giải quyết 73 2.2.3 Tìnhhuống mâu thuẫn giữa hìnhthứcvà nội dung 76 2.2.4 Tìnhhuống để HS nhận biết trong những trờng hợp nào thì đối tợng tạo ra có thể thoả mãn đối tợng cho trớc 80 2.2.5 Tìnhhuốngcho HS huy động, hoặc tạo ra những mệnh đề tơng đơng với định nghĩa 82 2.2.6 Tìnhhuống có khâu suy đoán 83 2.2.7 Tìnhhuống để HS huy động, tổng hợp cáckiếnthức có liên quan vào giải quyết vấn đề 88 2.2.8 Tìnhhuống giúp HS phát triển, mở rộng những định lý trong hìnhhọc phẳng lên trong khônggian 91 2.2.9 Tìnhhuốngphân tích bài toán để tìm cách giải bài toán 97 2.2.10 Tìnhhuốngphân tích, nghiên cứu sâu lời giải, mở rộng bài toán ban đầu 101 Tiểu kết chơng II 110 Chơng III. Thực nghiệm s phạm 111 3.1. Mục đích thực nghiệm 111 3.2. Tổchứcvà nội dungthực nghiệm 111 3.2.1. Tổchứcthực nghiệm 111 3.2.2. Nội dungthực nghiệm 111 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 112 3.3.1. Đánh giá định lợng 112 3.3.2 Đánh giá về mặt định tính 115 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm 116 Kết luận 118 Những công trình của đồng tác giả đã đợc công bố 119 Tài liệu tham khảo 120 Phụ lục 123 xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐHDântộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm cabri 3d Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đất nớc ta đang tập trung mọi tiềm năng nội lực, thu hút mọi nguồn ngoại lực để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa n- ớc ta trở thành một nớc công công nhiệp năm 2020, đặc biệt là trong bối cảnh nớc ta đã gia nhập tổchức WTO vàtrở thành thành viên không thờng trực của HĐBA Liên hiệp quốc. Để làm đợc điều đó, nhân tố con ngời giữ vai trò quyết định đòi hỏi chúng ta phải có chiến lợc đào tạo ra những con ngời có sức khoẻ, đạo đức, phẩm chất, năng lực đáp ứng những đòi hỏicủa xã hội, củasự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, cùng vớisự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trên thế giới, việc đổi mới nội dung, phơng pháp, hìnhthứcvà phơng tiện dạy học để chuẩn bị cho thế hệ trẻ có đủ khả năng làm chủ đợc nền khoa học kỹ thuật hiện đại là vấn đề cấp thiết. Nền giáo dục nớc ta từng bớc đổi mới về mọi mặt để có thể đào tạo đợc những con ngời lao động có trình độ cao, đáp ứng mục tiêu CNH-HĐH đất nớc. Tại hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII đã chỉ rõ: Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục, thẩm mỹ ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị t tởng, nhân cách, khả năng t duy sáng tạovà khả năng thực hành. Nh vậy, cũng giống nh trên toàn thế giới, mục đích giáo dục ở nớc ta hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho HS những kiến thức, kỹ năng loài ngời đã tích luỹ đợc từ trớc tới nay mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dỡng cho họ năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. Để đạt đợc mục tiêu đó, nền giáo dục phải đổi mới đồng bộ về nhiều mặt. Riêng mặt phơng pháp dạy họcvà phơng tiện dạy học, nghị quyết Trung ơng 2, khoá VIII cũng đã chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp Giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạocủa ngời học, từng bớc áp dụngcác phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiệnvà thời gian tự học, tự nghiên cứu chohọcsinh . Nh vậy, dạy học hiện nay là phải dạy họckhông những chỉ có giải quyết vấn đề, mà còn phát hiện vấn đề, đề xuất giả thuyết khoa học. Bản chất của quá trình này là quá trình tổchức hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiếnthứccủahọc sinh. Để có thể đạt đợc mục tiêu trên, cần phải đổi mới phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để HS có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi, sáng tạo, giải quyết vấn đề. Song song với điều đó là việc nghiên cứu vàsửdụngcác phơng tiện dạy học hiện đại nhằm hỗ trợcho hoạt động động của HS trong mỗi bài học cụ thể. Các phơng tiện hỗ trợ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đến chất lợng của việc tổchức hoạt động nhận thứccủahọc sinh, đặc biệt là trong quá trình dạy học Toán, bởi vì Toán học là khoa học đòi hỏi t duy lôgíc, t duy trừu tợng và phổ dụng cao. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, các ph- ơng tiện dạy học truyền thống còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra. Ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin và máy vi tính ngày càng phổ biến cùng vớisự xuất hiện ngày càng nhiều cácphầnmềm dành cho giáo dục đã tạo điều kiện phát triển dạy học theo hớng lấy HS làm trung tâm. Ngời thầy đóng vai trò là ngời thiết kế, điều khiển, uỷ thác và thể chế hoá kiến thức; ngời học là ng- ời tự tổchức hoạt động họccủa mình một cách chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo. Việc khai thác vàsửdựngcác phơng tiện dạy học là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm gia tăng sức mạnh của con ngời, tham gia hội nhập tri thứcvớicác nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Phơng tiện dạy học, từ tài liệu in ấn, và những đồ dùng dạy học đơn giảncho tới những phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh thiết bị nghe nhìn, công nghệ thông tin và truyền thông, giúp thiết lập những tìnhhuống chứa đựng ý đồ s phạm, tổchức hoạt động học tập, giảng dạy và giao lu giữa GV vàhọc sinh. Đặc biệt là việc ứng dụngphầnmềm dạy học đang đợc ứng dụng rộng rãi vào quá trình giáo dục và đào tạo ở nhiều quốc gia trên thế giới và thu đợc kết quả cao. Hệ thống các trờng DBĐHDântộc là hệ thống trờng chuyên biệt, nhằm thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đa miền ngợc tiến kịp với miền xuôi. Do đó đối tợng HS là con em các đồng bào dântộc thiểu số trong cả nớc, thi không đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng nhng đủ điểm xét tuyển vào dự bị củacác trờng DBĐHDân tộc. Các em sống nhiều ở các vùng khác nhau, điều kiệnhọc tập khó khăn, chất lợng học tập các môn họckhông đồng đều, kiếnthức cơ bản còn cha vững chắc, thiếu tính hệ thống. Vì vậy, các em chủ yếu lĩnh hộicác khái niệm bằng kinh nghiệm, tiếp thu tri thức cha nhanh, cha tạo đợc hứng thú trong quá trình học tập. T duy trừu tợng củacác em chậm phát triển so với trình độ mặt bằng chung Phổ thông, việc sửdụngcác thao tác t duy còn nhiều hạn chế, đặc biệt là t duy khái quát hoá, t duy trừu tợng hoá, dẫn đến việc lĩnh hội tri thức mới gặp nhiều khó khăn. Hìnhhọckhônggian là một phần khó đối với hầu hết họcsinh PTTH nói chung vàhọcsinhDBĐHDântộc nói riêng. Đây là một môn đòi hỏi trí tợng rất cao, rất cần có những phơng pháp và phơng tiện trực quan để hỗ trợcho dạy và học. Từ những phân tích trên, chúng tôi chọn chọn đề tài nghiên cứu là: Xâydựngvàtổchứccáctìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinh Dự bị Đại họcDânTộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D. 2. Mục đích nghiên cứu [...].. .Xây dựngvàtổchức đợc một số tìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D góp phần đổi mới phơng pháp dạy vàhọc ở trờng DBĐHDânTộc theo hớng tiếp cận các phơng pháp, các phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại 3 Giả thuyết khoa học Nếu xâydựngvàtổchức đợc một số tìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐHDânTộcvớisự hỗ trợ của. .. DânTộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 2.1 Một số định hớng và biện pháp thực hiện định hớng xâydựngtìnhhuốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinh Dự bị Đại họcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D 2.2 Xâydựngvà tổ chứccác tình huốngkiếntạokiếnthức HHKG vớisự hỗ trợcủaphầnmềm Cabri 3D Tiểu kết chơng II Chơng III Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổchức và. .. DânTộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm dạy học 1.1 Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán 1.2 Lý thuyết kiếntạo 1.3 Phầnmềm dạy họchìnhhọc 1.4 Phầnmềm dạy học Cabri 3D 1.5 Thực trạng của việc sửdụngphầnmềm dạy họchìnhhọc ở trờng DBĐHDânTộc theo quan điểm của lý thuyết kiếntạo Tiểu kết chơng I Chơng II Xâydựngvà tổ chứccác tình huốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggiancho HS DBĐH Dân. .. thực nghiệm Kết luận Những công trình của tác giả và đồng tác giả đã đợc công bố Tài liệu tham khảo Ph lc Chơng I Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xâydựngvà tổ chứccác tình huốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐHDânTộcvớisự hỗ trợcủaphầnmềm dạy học 1.1 Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán 1.1.1 Nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Phơng pháp giáo dục phải phát... ý kiếncủacác chuyên gia giáo dục học, chuyên gia tin học - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Phân tích, xử lý số liệu, đa ra kết luận thực nghiệm của hai quá trình dạy học, giữa một đối tợng thực nghiệm và một là đối tợng đối chứng 6 Cấu trúc của luận vĂn Mở đầu Chơng I Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xâydựngvà tổ chứccác tình huốngkiếntạokiếnthứchìnhhọckhônggianchohọcsinhDBĐH Dân. .. củaphầnmềm Cabri 3D sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy họchìnhhọc nói riêng, và dạy học Toán nói chung ở trờng DBĐHDânTộc 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu lý luận của lý thuyết kiếntạo - Nghiên cứu một số phầnmềm dạy học Toán hiện nay, những thuận lợi và khó khăn của việc sửdụngphầnmềm dạy học vào trong quá trình dạy học, đặc biệt là phầnmềm Cabri 3D - Xâydựngvàtổ chức. .. động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo Hoạt động của HS bao gồm các hành động với t liệu dạy học, phơng tiện dạy học, sự trao đổi, tranh luận với nhau vàvới GV Hành động họccủa HS với t liệu hoạt động dạy học là sự thích ứng của HS vớitìnhhuốnghọc tập, đồng thời là hành động chiếm lĩnh, xâydựng tri thứccho bản thân mình Sự trao đổi, tranh luận giữa HS với nhau và giữa HS với. .. một kết hợp mới củacácphần tử cũ Không có phần tử mới mà chỉ có những kết hợp mới [21] b Thầy giáo sẽ đánh giá những tri thức đã có củahọcsinhvà lập những chiến lợc giảng dạy dựa trên tri thức ban đầu này Nếu nh trong cáchìnhthức DH khác, những kiếnthứcvà kỹ năng của HS đợc coi nh là một công cụ để học những kiếnthức mới thì trong dạy họckiến tạo, kiếnthứcvà kỹ năng đã có của HS là tiền... cách thức cá nhân xâydựngkiếnthứccho bản thân trong quá trình học tập Do đó nó còn đợc gọi là kiếntạo nội sinh Ellerton và Clementes cho rằng: tri thức trớc hết đợc kiếntạo một cách cá nhân thông qua cách thức hoạt động của chính họ, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Glaserfeld rằng: Tri thức là kết quả của hoạt động kiếntạocủa chính chủ thể Vậy có thể nói, kiếntạo cơ bản đề cao... công của quá trình dạy học Mặt khác, do bản chất xã hộicủa việc học tập, phơng diện giao lu ngày càng đợc quan tâm và nhấn mạnh Những hìnhthứchọc theo nhóm, học theo cặp, họcvà dạy học lẫn nhau ngày một tăng cờng 1.1.2.2 Tri thức đợc cài đặt trong những tìnhhuống có dụng ý s phạm Theo chủ nghĩa kiếntạo trong tâm lý học, học tập là một quá trình trong đó ngời họcxâydựngkiếnthứccho mình bằng cách . là: Xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo kiến thức hình học không gian cho học sinh Dự bị Đại học Dân Tộc với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri 3D. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và tổ chức. hỗ trợ của phần mềm Cabri 3D 45 2.1 Một số định hớng tổ xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo kiến thức hình học không gian cho học sinh DBĐH Dân tộc với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri. trúc của luận văn 12 Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo kiến thức hình học không gian cho học sinh DBĐH Dân Tộc với sự hỗ trợ của phần mềm