Quan điểm vận dụng các loại hình kiến tạo vào

Một phần của tài liệu xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo kiến thức hình học không gian cho học sinh dbđh dân tộc với sự hỗi trợ của phần mềm cabri3d (Trang 27 - 31)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.4.3Quan điểm vận dụng các loại hình kiến tạo vào

Toán.

Cả hai loại hình kiến tạo trên đều có những u nhợc điểm nhất định. Kiến tạo cơ bản nhấn mạnh đến vai trò của cá nhân trong có trình nhận thức, còn kiến tạo xã hội lại thấy đợc vai trò sống động của các điều kiện xã hội. Thực tế cho thấy, cá nhân muốn phát triển không thể tách rời xã hội, và xã hội không thể thiếu cá nhân. Trong dạy học, cần phải điều hoà giữa hai hình thức kiến tạo này, làm thế nào để cá nhân có thể phát triển một cách đa dạng, độc đáo trong mối quan hệ xã hội phong phú, đa dạng, sinh động.

Toán học là môn học đòi hỏi tính lôgíc, trừu tợng cao đồng thời chứa đựng cả nội dungng thực tiễn phổ dụng. Vì vậy, nó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển t duy, hình thành nhân cách cho HS. Từ những đặc điểm trên, ngời ta đã đề xuất năm quan điểm chủ đạo để vận dụng LTKT trong DH toán:

a) Dạy toán phải ngày càng tăng cờng vai trò trung tâm của học sinh.

Tăng cờng vai trò trung tâm của HS trong quá trình DH là một mục tiêu chung của xu hớng DH hiện đại, nhng với cách tiếp cận khác nhau thì vai trò trung tâm đó thể hiện ở những khía cạnh và mức độ khác nhau. Chẳng hạn: Nguyễn Kỳ trong

“Mô hình lấy ngời học làm trung tâm” khi đề cập đến những đặc trng cơ bản của phơng pháp DH hiện đại đã chỉ ra vai trò của ngời học nh sau:

+ Ngời học, chủ thể của hoạt động học, tự mình tìm ra kiến thức cùng cách tìm ra tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình. Ngời học không phải đợc đặt tr- ớc những kiến thức có sẵn có trong sách giáo khoa hay những ý muốn áp đặt của thầy giáo mà họ đợc đặt trớc những tình huống có vấn đề, cụ thể, sinh động của cuộc sống cũng nh nhu cầu của nhận thức, từ đó có hứng thú giải quyết những mâu thuẫn trong nhận thức và chiếm lĩnh tri thức cho bản thân.

+ Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn. Trong quá trình tự lực khám phá ra tri thức, ngời học có thể tạo ra sản phẩm ban đầu mang tính cá nhân, gồm tri thức mới, phơng pháp hành động mới, song sản phẩm đó còn thiếu tính khách quan khoa học. Thông qua việc thảo luận, trao đổi và bảo vệ ý kiến của mình trớc bạn cùng lớp, kiến thức chủ quan của ngời học sẽ đợc tăng thêm tính khách quan và hoàn thiện hơn.

Trong cách tiếp cận của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, vai trò trung tâm của ngời học tuỳ vào hoạt động mà đợc thể hiện những mức độ khác nhau theo chiều hớng giảm dần: ngời học độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề; ngời học hợp

tác phát hiện và giải quyết vấn đề; thầy trò vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề; thuyết trình để giải quyết vấn đề.

Theo quan điểm kiến tạo, vai trò trung tâm của ngời học đợc thể hiện nh sau: - Ngời học đợc khuyến khích để tìm tòi, khám phá dự đoán, đề xuất các giả thuyết và kiểm tra các giả thuyết đó.

- Ngời học đợc khuyến khích trao đổi các ý tởng. Họ đợc phép trao đổi, bảo vệ các ý tởng của mình trớc bạn học và GV.

- HS đợc phép gặp thất bại trong quá trình học tập, thậm chí đợc khuyến khích bộc lộ những sai lầm và sửa chữa sai lầm thông quan trao đổi, thống nhất giữa bạn học và GV.

- HS đợc khuyến khích dạy học lẫn nhau, quá trình hợp tác với ngời khác sẽ huy động sức mạnh của nhiều ngời để cùng thực hiện một mục tiêu chung.

Khi HS đóng vai trò trung tâm trong quá trình học tập của chính mình, đòi hỏi ngời học phải nỗ lực, chủ động, tích cực xử lý, biến đổi thông tin cho phù hợp với nhu cầu của bản thân. Ngời học phải ý thức đợc trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn hoạt động tơng ứng với nhu cầu phát triển tri thức của mình cũng nh tự hào về những gì mình đạt đợc. Nói một cách khác, thông qua quá trình học tập các khái niệm mới, biểu tợng mới, định lý mới, công cụ t duy mới mà HS thu đợc là sản phẩm của quá trình hoạt động của chính họ và họ có quyền sở hữu những tri thức đó. Theo Ellerton thì: “Khi một số ngời học tích cực kết nối đối tợng, các con số, không gian và những khái niệm lôgíc thì việc cảm thấy quyền sở hữu luôn đợc sinh ra”. Việc khuyến khích HS khám phá những khía cạnh mới của đối tợng và kết nối chúng, cũng nh kết hợp với ngời khác là nguồn gốc của sự sáng tạo. Theo Gordon Dryden thì: một ý tởng là một kết hợp mới của các phần tử cũ. Không có phần tử mới mà chỉ có những kết hợp mới [21].

b. Thầy giáo sẽ đánh giá những tri thức đã có của học sinh và lập những chiến lợc giảng dạy dựa trên tri thức ban đầu này.

Nếu nh trong các hình thức DH khác, những kiến thức và kỹ năng của HS đợc coi nh là một công cụ để học những kiến thức mới thì trong dạy học kiến tạo, kiến thức và kỹ năng đã có của HS là tiền đề quan trọng không thể thiếu để thiết kế các hoạt động học tập và các chiến lợc giảng dạy. Do vậy, GV phải là ngời đánh giá đ- ợc một cách chính xác kiến thức, kỹ năng đã có của HS để xây dựng các tình huống s phạm cũng nh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp.

c) Thầy giáo phải là ngời thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá quá trình kiến tạo kiến thức của học sinh.

Với quan điểm lấy ngời học làm trung tâm, rất nhiều ngời băn khoăn không biết vai trò của ngời thầy nh thế nào? Phải chăng là bị giảm sút? Thật ra không phải nh vậy. Trong dạy học kiến tạo, thừa nhận tồn tại đồng thời cả hai chủ thể: chủ thể của hoạt động học là trò, còn thầy là chủ thể của hoạt động dạy. Thầy giáo phải là ngời thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá quá trình kiến tạo kiến thức của HS. Thầy phải biết chuyển hoá các tri thức chơng trình thành các tri thức dạy học (còn gọi là tri thức s phạm) thông qua việc thiết kế bài giảng giúp cho HS đi đúng quỹ đạo của việc học tập. Thầy cần phải điều phối và khai thác các mối quan hệ HS - HS, HS - GV, đa các em vào trong bầu không khí thảo luận cởi mở, khuyến khích các em dạy học lẫn nhau, động viên các em chủ động, độc lập chiếm lĩnh tri thức. Ngoài ra, thầy còn là trọng tài, cố vấn, là ngời giúp các em xác nhận tính đúng đắn của tri thức mà các em vừa mới thu nhận đợc, bởi vì với hình thức dạy học kiến tạo, kiến thức mà các em thu nhận thờng mang tính cá nhân, hoặc do một nhóm cá nhân hợp tác với nhau. Vì vậy, các em rất cần biết những tri thức đó có phải là những tri thức chung của nhân loại hay không, từ đó xây dựng niềm tin cho các em tiếp tục kiến tạo xa hơn.

Một phần của tài liệu xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo kiến thức hình học không gian cho học sinh dbđh dân tộc với sự hỗi trợ của phần mềm cabri3d (Trang 27 - 31)