Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
8,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT rRƯỜNG Đ4I HOC TổNG H ộp HA NỎI PANTHÉON - ASSAS PARIS II LẼ NỔỌC BÍCH PHÁP LT • VỂ CHUN g ia o c ị n g NGHt■ THỰC TRẠNG V À PHƯƠNG HƯĨNƠ HỒN THIỆN ■ ■ LUẬN VẨN THẠC SỸ LUẬT HỌC » • HÀ NỘI - 2004 » * TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II LÊ NGỌC BÍCH PHÁP LUẬT VỂ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỨNG HỒN THIỆN ■ N m Chuyên ngành: Kinh tê Mã số: 60 38 50 LUẬ N VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Năng GS TS Charles LEBEN THƯ V I Ề N ì;?NG ĐẠi H Ọ C m g i 'HA NQl PHUNG- G V ĩỵ HÀ NỘ I - NĂM 2004 y Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Năng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học Công nghệ TS Charles LEBEN giáo sư trường Đại học Panthéon- Assas Paris n , hướng dẫn tận tình thời gian qua Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn đồng nghiệp, người ủng hộ giúp đỡ tơi nhiểu để tơi thực luận văn Lê Ngọc Bích MỤC LỤC Lời nói đ ầ u CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CHUYỂN g ia o c ô n g NGHẺ 1.1 Công nghệ vai trò công nghệ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Công nghệ yếu tố cấu thành công nghệ 1.1.2 Vai trò công n g h ệ 1.2 Chuyển giao công nghệ 10 1.2.1 Khái niệm chuyển giao công n g h ệ 10 1.2.2 Tính chất hoạt động chuyển giao công nghệ 12 1.2.3 Phân loại chuyển giao công nghệ 13 1.2.4 Vai trò chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế điều kiện hội nhập k rth tế quốc tế 14 1.3 Vai trò quy định pháp luật chuyển giao công nghệ 16 1.4 Kinh nghiệm sách số nước giới chuyển giao công nghệ 19 1.4.1 Nhật B ả n 20 1.4.2 Trung Quốc 23 1.4.3 Các nước kinh tế công nghiệp Châu Á - N IE s 26 1.4.4 Bài học kinh nghiệm 28 CHƯƠNG n THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN g ia o c ô n g n g h ệ 2.1 Khái quát hệ thống vản pháp luật Việt Nam chuyển giao công nghệ 30 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1988 30 2.1.2 Giai đoạn năm 1988 đến năm 1996 31 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1996 đến n a y 33 2.2 Quy định pháp luật hành chuyển giao công n g h ệ 34 2.2.1 Đối tượng chuyển giao công n g h ệ 34 2.2.2 Hợp chuyển giao công n g h ệ 36 2.3 Các quy định quản lý nhà nước đối VỚI hoạt động chuyển giao công n g h ệ 60 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ CHUYỂN g ia o c ô n g n g h ệ 3.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam năm vừn qua 70 3.1.1 Chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt N a m 71 3.1.2 Chuyển giao công nghệ nư ớc 74 3.1.3 Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước n g o i 76 3.2 Phương hướng giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao cơng n g h ệ 77 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công n g h ệ 77 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao cơng nghệ 82 Kết lu ậ n 88 Tài liệu tham k h ảo 89 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ t i Công nghệ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động sản xuât kinh doanh, doanh nghiệp ln tìm cách đổi công nghệ, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại sản xuất Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động chuyển giao công nghệ diễn sơi với nhiều hình thức khác Chuyển giao công nghệ đặc điểm bật phát triển kinh tế giới thập kỷ gần Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước thành công cho thấy việc tiếp nhận cách có hiệu công nghệ chuyển giao yếu tố quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển trước Trong thập niên 80-90 công nghi tiên tiến thực tác động mang tính cách mạng tới việc đẩy manh phát triển kinh tế xã hội loài người Tiến bổ công nghệ định tốc độ tăng trưởng kinh tế sức mạnh quốc gia Đối với Việt Nam, đổi công nghệ thông qua việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ xem chìa khố để tiến hành cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Tác động công nghệ chuyển giao công nghệ sâu sắc, đường ngắn để Việt Nam vươn lên đuổi kịp nước khu vực giới Nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động chuyển giao công nghệ, năm vừa qua nhà nước ta ban hành nhiều quy định pháp luật chuyển giao công nghệ Các quy định ban hành bước đầu tạo lập hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ Tuy nhiên sau thời gian áp dụng, quy định bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý không phù hợp với xu phát triển chung Chính để thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ, khun khích doanh nghiệp chuyển giao ứng dụng công nghệ đại hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ phù hợp cần thiết Các quy đinh mặt phải tạo điều kiện thuận lợi cho bên hoạt động chuyển giao công nghệ phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nhà nước Chính việc nhìn nhận, nghiên cứu, đánh giá cách tổng quan quy đinhpháp luật hành chuyển giao công nghệ cần thiết Với lý này, chọn đề tài “Pháp luật chuyển giao công nghệ, thực trạng phương hướng hoàn thiện” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI: Mục đích nghiên cứu để tài sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách hệ thống quy định pháp luật hành chuyển giao công thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ nước ta năm qua Thông qua đề xuất, kiến nghị biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện thống pháp luật chuyển giao công nghệ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành chuyển giao công nghệ, đối chiếu với thực tiễn áp dụng để phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao cơng nghệ Trên sở xác đinh lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao công nghệ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Phương pháp luận để nghiên cứu thực luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực luận văn gồm phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp thồng kê, phân tích tư liệu phương pháp liên hệ so sánh NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khẩo, luận văn trình bày ba chương: Chương I Một số vấn đề chung chuyển giao công nghệ Chương II Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao cồng nghệ C hương III Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển giao công nghệ CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ 1.1 CƠNG NGHỆ VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ Đ ố i VỚI s ự PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Công nghệ yếu tồ cấu thành công nghệ Ngày thuật ngữ "công nghệ" thường xuyên sử dụng tạp chí phương tiện thông tin đại chúng Sự xuất công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học công nghệ gien -rđã tạo thay đổi phương thức tiến hành sản xuất cảa người Vạy công nghệ gì, chất sao, chúng có đặc điểm, thuộc tính gì? Thuật ngữ "Cơng nghệ" xuất phát cừ hai từ '-.ếng Hy Lạp cổ: "techne" nghệ thuật hay kỹ "logos" khoa học hay nghiên cứu {3} Tuỳ theo cac góc nhìn khác nhau, tồn nhiều cách định nghĩa công nghệ Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liôn hiệp quốc (ƯNIDO): Công nghệ việc áp d ng khoa học vào Cõng nghiệp cách sử dụng nghién cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp Định nghĩa UNIDO đứng góc độ tổ chức phát triển cơng nghiệp, nhấn manh tính khoa học thuộc tính cơng nghệ khía cạnh hiệu xem xét việc sử dụng công nghệ cho mục đích u ỷ ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) mở rộng định nghĩa UNEDO sau: Công nghệ hệ thống kiến thức qui trinh kỹ thuật chế biến vật liệu thông tin Sau đó, định nghĩa ESCAP mở rộng thêm “Bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin.” Định nghĩa ESCAP cơng nghệ phát triển hồn thiện ESCAP mở rộng khái niệm ĩĩnh vực dịch vụ quản lý, vượt khuôn khổ trước coi công nghệ phải gắng với q trình sản xuất trực tiếp Ngồi quan điểm công nghệ, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) đưa định nghĩa công nghệ sau: “Là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách xử lý cách hệ thống phương pháp”{42} Theo đó, cơng nghệ tri thức người phạm vi áp dụng công nghệ lĩnh vực công nghiệp mà không áp dụng sang lĩnh vực khác Tuy nhiên, theo quan điểm chuyên gia WIPO, phạm vi áp dụng cơng nghệ nói riêng khoa học kỹ thuật nói chung phát triển sang lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại Theo quan điểm chuyên gia cơng nghệ phải mang ba đặc trưng: - Tính hệ thống kiến thức - Tính trao đổi - Tính vận dụng, áp dụng giải số vấn đề hay đáp ứng số nhu cầu nảy sinh số hoạt động cụ thể người, áp dụng lĩnh vực công nghkp, nông nghiệp thương mại {45} Nhiều nhà nghiên cứu giới ủng hộ quan điểm cơng nghệ đưa tiêu chí cụ thể để xác đinh công nghệ không hạn chế lĩnh vực áp dụng Trong năm gần đây, theo thống tổ chức quốc tế cơng nghệ - cơng nghiệp cơng nghệ thể bốn thành phần sau đây: công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất cịn thấp lạc hậu Ngồi công nghệ tiên tiến đầu tư số lĩnh vực bưu - viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măngv.v nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng 2-3 hệ cơng nghệ so vói nước khu vực Là nước sau phát triển kinh tế, khơng có cách khác, muốn cơng nghiệp hoá, đại hoá, Việt Nam cần phải "đi tắt", "đón đầu" giảm dần khoảng cách, tiến tới đuổi kịp nước phát triển Nghĩa phải biết lợi dụng tri thức khoa học loài người, nắm bắt thành tựu công nghệ giới để vận dụng vào q trình phát triển đất nước Chính pháp luật chuyển giao cơng nghệ phải trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho việc nhanh chóng đổi mới, nâng cao trình độ cỏng nghệ doanh nghiệp, ngành toàn kinh tế nhằm nâng cao sức canh tranh để đứng vững điều kiện kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với u cầu cơng cơng nghiệp hố - đại hoá Để thực yêu cầu này, quy định pháp luật chuyển giao công nghệ phải thực cởi trói, tạo thơng thống cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích, hỗ trợ tối đa tài chính, túi dụng v.v đồng thời tạo áp lực cao buộc doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng cường áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao Hồn thiện pháp luật chuyển gmo cơng nghệ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế cụ th ể Việt Nam Muốn doanh nghiệp đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến song song với biện pháp kích cầu cơng nghệ cần phải trọng tới việc tạo nguồn dồi loại công nghệ mà doanh nghiệp cần Với tiềm công nghệ phải thời gian dài để cải thiện nâng cao lực công nghệ nội sinh ngang nước khu vực Kinh nghiệm nước trước cho thấy trước nước phát triển phải thời gian dài để tiến hành công nghiệp hố nước sau nhờ có cách mạng khoa học cơng nghệ đại, q trình cơng nghiệp hố rút ngắn Cách thức nước thiTc nhập cơng nghệ, thích nghi, cải tiến cơng nghệ nhập, kết hợp vận dụng thành tựu khoa học công nghệ giới phát triển khoa học công nghệ nước, sau xây dựng lực cơng nghệ quốc gia, phát triển lực nội sinh khoa học công nghệ để sáng tạo công nghệ mới, tiến tới xuất công nghệ Phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ để phát triển khoa học công nghệ nội sinh Trước mắt, giai đoạn này, chủ yếu phải nhập cơng nghệ từ nước ngồi TÙy nhiên lựa chọn cơng nghệ gì? lĩnh \ự c nào? để nhanh chóng tiếp thu, làm chủ khai thác có hiệu đặc biệt cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt vấn đề cần quan tâm ý Việc chuyển giao công nghệ đảm bảo yêu cầu mặt kinh tế tạo lực sản xuất mới, ngành nghề sản phẩm mới, tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế xã hội khai thác tận dụng tài nguyên đất nước, bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho xã hội Việc xác định rõ lĩnh vực cần, công nghệ thiếu, ngành ĩĩnh vực cần ưu tiên tập trung đầu tư công nghệ để phát triển vấn đề mấu chốt công phát triển kinh tế - xã hội Đổi cơng nghệ cần tiến hành có trọng tâm tránh giàn trải Cùng với sách nhập cơng nghệ, cần trọng thực thi sách xây dựng phát triển công nghệ nội sinh Kết hợp nhập công nghệ với nghiên cứu triển khai nước khuyến khích hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu sản xuất kinh doanh Các quy đị Lh pháp luật chuyển giao công nghệ phải hướng vào việc tạo nguồn công nghệ đa dạng nước cho nhu cầu nhanh chóng đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hố cơng nghệ; bảo đảm hoạt động sáng tạo công nghệ, phát triển công nghệ xuất phát trực tiếp từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh; gắn kết trực tiếp tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm chuyển giao nhanh kết hoạt động khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Pháp luật chuyển giao cơng nghệ mặt khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nưóc ngồi vào Việt Nam, đẩy manh việc nhập nhanh chóng làm chủ cơng nghệ nhập khẩu, đặc biệt trọng công nghệ chưa thể tạo nước, công nghệ cao, công nghệ mới, mặt khác công cụ, hỗ trợ cho phát triển công nghệ nước, lợi dụng "sức nâng" từ nguồn cơng nghệ bên ngồi đẩy manh phát triển cơng nghệ nước đáp ứng ngày cao nhu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp để nâng cao sức canh tranh doanh nghệp bối cảnh kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Hoàn thiện pháp luật chuyển giao công nghệ phù hợp với xu th ế hội nhập tồn cầu hố Xu hội nhập tồn cầu hoá kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu thời đại ngày Không quốc gia tự xem đứng ngồi cuộc, khơng tham dự vào tiến trình tồn cầu hố tất quốc gia hiểu tự phát triển trạng thái cô lập với quốc gia khác Xu hội nhập tồn cầu hố ngày gia tăng Đây vừa trình phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, yêu cầu tăng suất lao động, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, đổi phương thức tổ chức quản lý đặt ngày gay gắt Việt Nam trình phát triển kinh tế, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế Tồn cầu hoá đem đến cho hội tiếp cân thị trường giới, dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn, nguồn cơng nghệ mới, đại có hội khai thác, phát huy mạnh ĩĩnh vực Mặt khác tồn cầu hố đem lại thách thức không cẩn thận dễ dàng bị hồ tan, bị đẩy vào tình bất lợi cạnh tranh chưa đủ tiềm để cạnh tranh bình đẳng nguy tụt hậu ngày tăng Việc có hội thu hút nhiều dự án đầu tư, tiếp cận với nguồn công nghệ đa dạng, phong phú khơng có nghĩa có ln nhận đưực công nghệ tiến tiến từ nước phát triển, không thiếu trường hợp quốc gia phát triển chậm phát triển phải tiếp nhận công nghệ lạc hậu, hết thời gian khai thác thương mại, cơng nghệ gây tác động xấu tới mơi trường, an tồn lao động Nhận thức rõ vần đế này, Việt Nam, bước tiến trình hội nhập tham gia vào nến kinh tế giới tiến hành thận trọng Chính sách pháp luật nói chung, sách pháp luật chuyển giao cơng nghệ nói riêng vừa phải đảm bảo tự thu hút mở đường cho công nghệ tiên tiến, tiến tri thức loài người chuyển giao thâm nhập vào Việt Nam, mặt khác pháp luật chuyển giao công nghệ phải bảm đảm vai trò ngăn ngừa yếu tố bất lợi cho phát triển công nghệ phát t'iển kinh tế - xã hội 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ Để đẩy mạnh, phát triển hoạt động chuyển giao cơng nghệ trước tiên phải có mơi trường pháp lý thuận lợi, thơng thống, khuyến khích doanh nghiép, nhà đầừ tư tham gia hoạt động chuyển nhượng, chuyển giao công nghệ đặc biệt công nghệ tiên tiến Các quy đinh pháp luật chuyển giao công nghệ phải dựa sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Các quy đinh pháp luật hành công cụ pháp lý hữu hiệu cho việc tăng cường lực quản lý nhà nước phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ Tuy nhiên sở phân tích, đánh giá quy đinh pháp luật hành thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam giai đoạn nay, thấy quy đinh tồn bất cập, hạn chế đinh, để khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật chuyển giao công nghộ cần phải có sửa đổi, hồn thiện bơn Trước mắt văn hành cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: - Nội dung hợp đổng: Quy định điều khoản chủ yếu hợp cần thiết, nhiên việc quy định chi tiết nội dung hợp làm giảm tính linh hoạt đàm phán, lập họp đồng Nội dung hợp đồng nên quy đinh nội dung chính, nhất, cịn nội dung cụ thể, chi tiết bên giam gia hợp đồng tự định - Thời hạn hợp đồng: không nên quy định bắt buộc thời hạn họfp đồng Cho phép bên tự ìh thời điểm bắt đầu tính giá tốn Đối với dự án đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận đầu tư bên giao tiến hành việc chuyển giao công nghệ, sau hợp đồng đăng ký, bên nhận có quyền tốn chi phí chuyển giao cơng nghệ - Giá phương thức tốn: Khơng nên hạn chế giá trần hoạt động chuyển giao công nghệ mà để tự bên thoả thuận, đinh sở chất lượng, độ tiên tiến công nghệ chuyển giao, phù hợp với mục tiêu, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, đặc biột trường họp không sử dụng vốn nhà nước Ngay doanh nghiệp nhà nước, không nên hạn chế giá, giám đốc doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, kể việc mua công nghệ giá mua Điều chỉnh hành vi giám đốc doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp không nên đưa vào quy định chuyển giao cơng nghệ Có khuyến khích việc góp vốn công nghệ cho doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận, mua công nghệ cao, tiên tiến Quy định phương thức toán nên đa dạng hơn, mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp việc thoả thuận mức tốn lựa chọn hình thức tốn phù hợp với loại hình cơng nghệ, đặc biệt công nghệ - Đơn giản giảm bớt thủ tục hành chính: Nên xố bỏ quy đinh phải phê duyệt hợp mà chuyển sang chế độ đăng ký Nhà nước ban hành danh mục công nghệ, loại công nghệ cấm, hạn chế nhập, chuyển giao Quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ cần phải dựa nguyên tắc doanh nghiệp quyền nhập, chuyển giao tất công nghệ mà nhà nước khơng cấm với đặc tính kỹ thuật, giá cả, chất lượng họ tự định tự chịu trách nhiệm Thay biện pháp hành chính, nhà nước thực quản lý chuyển giao công nghệ thông qua công cụ kinh tế ưu đãi thuế, chế độ đãi ngộ cán kỹ thuật, nhà khoa học để thực chủ trương khuyên khích hay khơng khuyến khích việc nhập, chuyển giao loại cơng nghệ xác định Đối với việc chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước Xuất phát từ thực tế trình độ cơng nghệ Việt Nam cịn thấp, mặt khác tơn trọng ngun tắc tự thoả thuận bên tham gia hợp đồng, không nên bắt buộc hợp đồng chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước phải bị xét duyệt giá có phê duyệt quan quản lý nhà nước Sự kiểm soát Nhà nước nên đạt trường hợp việc chuyển giao công nghệ có liên quan tới vốn nhà nước, lợi ích an ninh, quốc gia Bãi bỏ chế độ báo cáo đánh giá kết thực hợp chuyển giao công nghệ Việc quản lý công nghệ thực trình đăng ký chuyến giao Sau ký kết hợp đồng hai bên tự thoả thuận thực hiện, khơng cần thiết phải trì chế độ báo cáo gây phức tạp hố q trình chuyển giao công nghệ Mở rộng phân cấp quản lý nhà nưóc chuyển giao cơng nghệ cho quan địa phương Cơ quan quản lý nhà nước địa phương hết người nắm rõ thực trạng nhu cầu phát ứiển địa phương Mặt khác giao quyền cho quan địa phương, họ có trách nhiệm việc ngăn chặn cơng nghệ lạc hậu, có ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế môi trường sớm phát khó khăn để đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời - Điều khoản cấm, bảo hành đào tạo: Không nên quy định cứng nhắc nội dung không đưa vào nội dung hợp đồng quy đinh bắt buộc bảo hành đào tạo mà bên tự thoả thuận sở nhu cầu khả thực bên Đây giải pháp trước mặt, lâu dài để hoàn thiện pháp luật chuyển giao cơng nghệ, cần có giải pháp đồng ban hành văn pháp luật chuyển giao cơng nghệ có tầm hiệu lực cao Chuyển giao công nghệ quy định Bộ luật Dân sự, nhiên với 20 Điều Bộ Luật Dân chưa thể bao quát hết nội dung liên quan đến chuyển giao công nghệ, nên hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu bị chi phối, điều chỉnh Nghị đinh 45 Thông tư 1254 Điều tạo ấn tượng quy định pháp luật chuyển giao cơng nghệ có tính hiệu lực pháp lý thấp, không ổn đinh, dễ thay đổi Với chiến lược mục tiêu phát triển lâu dài sách chuyển giao cơng nghệ, nâng cao hiệu lực, hiệu điều chỉnh pháp luật cần pháp điển hoá hệ thống hoá văn pháp luật chuyển giao cơng nghệ Các nội dung có liến quan đến chuyển giao công nghệ cần quy định tập trung văn pháp lý có giá trị cao Luật Chuyển giao công nghệ Cùng với Luật Khoa học Công nghệ, Luật Chuyển giao công nghệ công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Luật Chuyển giao công nghệ ngồi nội dung hoạt động chuyển giao cơng nghệ hợp đồng, giá cả, phương thức toán phải quy định nội dung có liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ biện pháp khuyến khích, thúc đẩy phát triển hoạt động chuyển giao cơng nghệ, sách ưu đãi thuế, tín dụng Một thiếu hoạt động chuyển giao cơng nghệ chưa có biện pháp hỗ trợ, trung gian, xúc tiến cho hoạt động chuyển giao công nghệ Để cho hoạt động chuyển giao công nghệ thuận lợi, ngày phát triển, Luật chuyển giao công nghệ cần tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ, thơng thống với biện pháp kích thích manh mẽ việc thành lập vận hành tổ chức dịch vụ tư vấn, môi giới, thông tin, đánh giá, thẩm đinh, giám đinh phục vụ giao dịch, mua bán công nghệ; phát triển mạnh hình thức, sở giao dịch, mua bán cơng nghệ Các tổ chức công cụ đắc lực trợ giúp cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thông tin, đánh giá, vấn, hỗ trợ bên đàm phán ký kết hợp chuyển giao công nghệ, giúp cho doanh nghiệp lựa chọn cơng nghệ phù hợp với chất lượng giá phù hợp Luật Chuyển giao công nghệ xây dựng ngun tắc đơn giản hố thủ tục hành chính, tôn trọng quyền tự chủ, tự kinh doanh doanh nghiệp NM nước không nên can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, không làm thay hay chịu trách nhiệm thay doanh nghiệp Các quy định pháp luật chuyển giao công nghệ phải thực thể tôn trọng quyền tự kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Cần bãi bỏ biện pháp quản lý hành cứng nhắc hoạt động chuyển giao cơng nghệ mà thay vào cơng cụ kinh tế mềm dẻo sở điều hoà lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, thực mục tiêu kinh tế - xã hội Việc ban hành quy định pháp luật chuyển giao cồng nghệ cần với quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, pháp luật không ý đến việc bênh vực, bảo vệ lợi "bên nhận" mà cần quan tâm, ý đến lợi ích bên giao Việc bảo hộ đầy đủ mặt pháp lý cho bên giao sở quan trọng để khuyến khích bên nước ngồi chuyển giao cho Việt Nam cơng nghệ mới, có giá trị cao (chuyển giao cơng nghệ thay chuyển giao công nghệ cũ, công nghệ đối tượng sở hữu công nghệ hết, hết thời hạn bảo hộ) Ngoài việc mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp mua bán, nhập công nghệ, để tránh tình trạng biến nước ta thành "bãi thải cơng nghệ lạc hậu" nước ngoài, nhà nước nâng cao vai trị việc định hướng, hỗ trợ, hướng dẫn cung cấp kỹ cho doanh nghiệp việc lựa chọn, đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Nhà nước trọng việc tiến hành đào tạo, bổi dưỡng kiến thức chuyển giao công nghệ tuyên truyền, phổ biến quy đinh pháp luật, đào tạo kỹ xây dựng hợp đổng, phương pháp tính giá Khuyến khích phát triển dịch vụ cung cấp thông tin công nghệ cho, xây dựng hệ thống thông tin cơng nghệ có hiệu quả, quản lý tốt dịch vụ thông tin, tư vấn, giám định công nghệ KẾT LUẬN Chuyển giao công nghệ hoạt động phổ biến giới Đối vói Việt Nam năm gần đây, chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước sở để thúc đẩy phát triển đất nước Là nước "đi sau" phát triển kinh tế, Việt Nam thiết phải tận dụng thành tựu khoa học công nghệ, thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ để tiếp thu, làm chủ tiến tới sáng tạo công nghệ đại, nâng cao lực công nghệ nội sinh Việt Nam để nhanh chóng chuyển d' :h cấu kinh tế, tiến hành đổi công nghệ rộng khắp Hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao cơng nghệ, cơng cụ tốt để thúc đẩy lực công nghệ quốc gia phát triển, đáp ứng thách thức th( ì đại Với ý nghĩa đó, hồn thiện pháp luật chuyển giao công nghệ nhiệm vụ vô cấp bách đặt nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ K ế hoạch Đầu tư, Để án chế, sách giải pháp thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ ứng dụng công nghệ cao Bộ K ế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngoài, 2003 Bộ Khoa học Công nghệ, Quản lý nhà nước khoa học, công nghê môi trường - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2000 Bộ Khoa học Công nghệ, Báo cáo tình hình thực cơng tác thẩm đinh cơng nghệ môi trường dự án đầu tư quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ năm 2001, 2002, 2003 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Khoa học công nghệ Việt Nam 1996-2001, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 Bộ Khoa học Công nghệ, Báo cáo tổng kết chợ công nghệ thiết bị, 2003 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Đầu tư phát triển đối công nghệ, Bản tin nội số 9/2000 Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 46/2003 Bùi Tường Anh, Tăng cường công tác xây dựng pháp luật chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất 10 Chiến lược cơng nghiệp hố đại hố đất nước cách mạng khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 11.GS Đặng Hĩãi, Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Sự thật, 1989 12.Đặng Mộng Lân, Những xu hưóng phát triển cơng nghệ giới - Một số suy nghĩ phát triển công nghệ nước ta, Tạp chí Khoa học, cơng nghệ mơi trường số 3/2002 13.TS Đinh Văn Ẵn - ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Ì4.PGS TS Đồn Năng, Xây dựng Luật Chuyển giao cơng nghệ, tạo thơng thống cho hoạt động chuyển giao công nghệ, Báo Khoa học phát triển số 28/2004 15.Đóng góp khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí khoa học, cơng nghệ mơi trường số 2/1999 16.75 Đ ỗ Văn Vĩnh, Bàn phát triển thị trường cơng nghệ nước ta, Tạp chí hoạt động khoa học số 12/2002 17.Chang-Man Im, Đánh giá chuyển giao công nghệ Hàn Quốc, Tài liệu hội thảo pháp chuyển giao công nghệ Hàn Quốc Hà Nội 12/2003 18.Chiến 19.Lê lược phát triển khoa học công nghệ nước ta đến năm 2010 Đăng Doanh (chủ biên): Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 20.Lê Thu Hà, Một số sách phát triển kinh tế Nhà nước Singapore năm gần đây, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 2/ 2001 21.Linh Anh, Trao đổi công nghệ Việt Nam với nước tăng manh, Báo diễn đàn doanh nghiệp, số 84/2003 22.Mai Hà, Khoa học Công nghệ hướng tới hội nhập, Tạp chí nghiên cứu sách khoa học công nghệ số 8/2004 23.50 năm khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1995 24.TS Nguyễn Bá Diễn, v ề chất loại hình hợp đồng lixăng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 25 Nguyễn Danh Sơn cộng sự, Nghiên cứu điểu tra vể thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu cho dự án VIE/01/025, 2003 26.Nguyễn Đình Chí, Chuyển giao cơng nghệ yếu tố quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí khoa học, cơng nghệ mơi trường số 7/2001 „ 21 Nguyễn Mạnh Quân, Đổi quản lý, quản lý đổi đổi chế quản lý khoa học công nghệ, Báo cáo Hội nghi khoa học năm 2004 Việt Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghổ, Hà nơi tháng 2/2004 28.75 Nguyễn Nghĩa (chủ nhiệm đề tải), Báo cáo vể tổng quan kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ nước, 2004 29.Nguyễn Thanh Hà, Nguyên Võ Hưng Klaus M eyer, Khảo sát đầu tư nước Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học năm 2004 Việt Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ, Hà nội tháng 2/2004 30 Nguyễn Vỗ Hiừig, Nguyễn Thanh Hà, Điều tra khảo sát hoạt động đổi doanh nghiệp, Báo cáo Hội thảo Tiếp cận hệ thống đổi quốc gia với tăng cường lực cơng nghệ bối cảnh tồn cầu hoá, tháng 10/2003 Hà Nội 31.Nguyễn Thiện Nhân - Tạp chí Kinh tế 1/2 — 1998 32.P.A Samuelson w p Nordhaus, Kinh tế học tâp n - Học viện Quan hệ quốc tế - Hà Nội, 1989 33.Phân nhóm sở hữu trí tuệ, nhóm sản xuất phân phối, Báo cáo hạn chế nhập công nghệ Diễn đàn doanh nghiệp năm 2002 34.TS Phạm Duy Nghĩa, hợp đồng chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/1997 số 1/1998 35.GS TS Shoichi Yamashita, Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1994 36.Trcìn Bình Phủ - Lâm Trác Sử (chủ biên), Phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Châu Á, Nhà xuất khoa học xã hội, 2000 31 Tạ Bá Hiùìg (chủ biên) tập thể tác giả, Khoa học công nshệ giới, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia, 2002 38.Tạ Bá Hưng, Chợ công nghệ cầu nối cho doanh nghiệp nhà nghiên cứu, tạp chí Tia sáng số 18/2003 39.Thành Ý, Thị trường khoa học cơng nghệ qua phân tích tư liệu nước, Báo Khoa học Phát triển số 25/2003 40.GS TS Trần Văn TÌIỌ, Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 41 u ỷ han kinh tế xã hội khu vực Châu - Thái Bình Dương (ESCAP), cẩm nang chuyển giao công nghệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 42 u ỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương, Hỏi - Đáp chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, Đàm phán thực hợp đồng, 1992 43.1făn Minh Hoa, Đổi công nghệ thiết bị để tăng khả cạnh tranh, Báo Sài gịn giải phóng ngày 28/9/2002 44.GSTS Vũ Đình Cự, Khoa học công nghệ - Lực lượng sản xuất hàng đáu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1996 45.WỈPO - Backsround Readinơ in Lntellectual Property, 1999 ... pháp luật chuyển giao công n g h ệ 77 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công n g h ệ 77 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công. .. hoạt động chuyển giao công n g h ệ 60 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ CHUYỂN g ia o c ô n g n g h ệ 3.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ... định pháp luật hành chuyển giao công thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ nước ta năm qua Thơng qua đề xuất, kiến nghị biện pháp nhằm góp phần hồn thiện thống pháp luật chuyển giao công