Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá

129 40 0
Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO ĐỤC VẢ ĐÀO TẠO Ẹ Ộ X ypH Á ? TRƯỜNG DAÍ SỌC LUẬT HÀ NỘ! M ĐOÀN THÀNH NHẪN CHỦ QUYỂN GUỐC GIẴ TRONG XO THẾ TỒN cllì EOẤ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • —• ' " ế ■ + * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THÀNH NHÂN CHỦ QUYỂN QUỐC GIA TRONG x u THẾ TỒN CẦU HỐ Chuyên ngành: Lý luận chung Nhà nước Pháp luật Mã số: 5.05.11 LUÂN ■ VĂN THAC • SỸ LƯÂT • HOC è Hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Vũ Hồng Anh VIỆ N TRƯỜNGĐAIHỌCLỮÂTHAlơ PHỊNG Đ O C ẤX Hí-è THƯ HÀ NỘI-2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xỉn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chựa cơng bơ' cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Thày cô đ ã tham gia giảng dạy lớp Cao học Lụật Khoá V II Trường Đ ại học L uật H nội, đặc biệt bảo tận tình Tỉêh s ỹ V ũ H ồng A nh suốt trình thực hoàn thành luận văn Xỉn trân thành cảm ơn thày cô công tác K hoa Sau Đ ại học - Trường Đ ại học Luật H nội lũn trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thày, giáo đồng nghiệp công tác Khoa P háp luật Quốc t ế - Trường Đ ại học Luật H nội, chuyên gia Vụ Pháp luật H ợp tác quốc tế - Bộ T pháp trình thực đ ề tài Xin trân thành cảm ơn T h viện Quốc gia, T hư viện H ọc viện Chính trị Q uốc gia H C hí M inh, Thư viện Bộ T pháp, T hư viện Trường Đ ại học L uật H nội đ ã cung cấp cho tơi nguồn tư liệu q báu p hục vụ cho trình thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NHŨNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÀN I VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ XHCN Xã hội chủ nghĩa CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa GATT General Agreement on Tariff and Trade (Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ quốc tế) IMF World Bank (Ngân hàng Thế giới) WB Multilateral Investment Guarantee Agency (Cơ quan đảm MIGA bảo đầu tư đa phương) International Development Association (Hiệp hội phát IDA triển quốc tế) International Finance Corporation (Cơng ty Tài IFC quốc tế) 10 IBRD International Bank for Reconstruction and Development (Ngân hàng Tái thiết Phát triển) 11 UNDP United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) 12 ASEAN Assosiation of South East Asian Nations (Hiộp hội quốc gia Đông Nam Á) 13 EƯ European Union (Liên minh Châu Âu) 14 NAFTA North America Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch'tự Bắc Mỹ) - 15 AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch tự ASEAN) 16 APEC Asia Pacific Economic Cooporation (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) 17 ADB Asia Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) 18 NATO North Alantic Treaty Organization (Tổ chức Hiộp ước Bắc Đại Tây Dương) 19 USD United States Dollar (Đô la Mỹ) 20 AIDS Acquired Immune Definiciency Sindrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch) 21 HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút nguyên nhân gây hội chứng xuy giảm miễn dịch) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ QUYỀN quốc gia v t o n c ầ u HOÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận chủ quyền quốc gia 7 1.1.1 Các học thuyết cổ điển chủ quyền quốc gia 1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm 12 1.1.3 Các đặc tính chủ quyền quốc gia 20 1.2 Khái qụát tồn cầu hố 23 1.2.1 Những ngun nhân khách quan chủ quan tồn cầu hóa 24 1.2.2 Quan niệm tồn cầu hóa 29 , 1.2.3 Mặt tích cực tiêu cực tồn cầu hóa 1.3 Mối quan hộ chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa 31 33 Chương CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRƯỚC NHŨNG THÁCH THỨC CỦA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 38 2.1 Chủ quyền quốc gia phương diện hoạt động đối nội Nhà nước trước thách thức xu tồn cầu hố 2.1.1 Tác động xu tồn cầu hóa đốí với đảm bảo an ninh trị 38 38 2.1.2 Tác động xu tồn cầu hóa đối vói giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế 42 2.1.3 Tác động xu tồn cầu hóa quyền tự chủ lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học - công nghệ 48 2.1.4 Tác động xu tồn cầu hóa quyền tự chủ giải vấn đề xã hội 51 2.2 Chủ quyền quốc gia phương diện hoạt động đối ítgoại Nhà nước trước thách thức xu tồn cầu hố 55 2.2.1 Tác động tồn cầu hoá vấn đề giữ vững độc lập dântộc 56 2.2.2 Tác động tồn cầu hố vấn đề bảo đảm độc lập tự chủ quan hệ đối ngoại 58 Chương BẢO VỆ CHỦ QUYEN Q u ố c g i a v i ệ t n a m t r o n g XU THẾ TỒN CẦU HỐ 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vồ hội nhập quốc tế 66 55 3.1.1 Vai trò lãnh đạo Đảng hội nhập quốc tế thời gian qua 66 3.1.2 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế giai đoạnmới 58 3.1.3 Nhà nước tổ chức triển khai quan điểm lãnh đạo Đảng tiến trìnhhội nhập 70 3.2 Những thuận lợi khó khăn Việt nam trình hội nhập quốc tế 72 3.2.1 Những thuận lợi Việt Nam trình hội nhập 72 3.2.2 Những khó khăn Việt Nam trình hội nhập 75 3.3 Một số biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế < 78 3.3.1 Các biện pháp lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh 79 2.3.2 Các biện pháp lĩnh vực kinh tế 85 2.3.3 Các biện pháp lĩnh vực văn hoá - tư tưởng 91 KẾT LUẬN 96 MỞ ĐẦU E Tính cấp thiết việc nghiên cứu để tài Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia nhiệm vụ trọng tâm Nhà nước, giai đoạn phát triển lịch sử Cùng với tồn Nhà nước, chủ quyền quốc gia mang tính lịch sử Sự địi, tổn tại, vận động phát triển Nhà nước với thuộc tính chủ quyền quốc gia chịu tác động, chi phối q trình vận động phát triển địi sống xã hội, nước quốc tế, kéo theo vận động phát triển quan điểm nhận thức Nhà nước chủ quyền quốc gia Đời sống xã hội nước quốc tế chịu tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hố Đây tượng lịch sử với nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ trình vận động phát triển lịch sử nhân loại Toàn nhân loại, quốc gia, đơn vị kinh tế người dân chịu ảnh hưởng sâu sắc từ xu phát triển khách quan tồn cẩu hố Ngày nay, xu tồn cầu hố làm gia tăng mức độ ảnh hưởng, tác động lộ thuộc lẫn quốc gia, kinh tế, thể chế trị quy mơ tồn cáu Các mối quan hệ quốc tế, xác lập chủ yếu sở hợp tác đấu tranh quốc gia độc lập, có chủ quyền có biến đổi tương ứng Là tượng mẻ lịch sử, q trình tồn cầu hố, lĩnh vực tài chính, thương mại đầu tư, dần lan rộng tới lĩnh vực khác kinh tế có tác động sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội trị, văn hố, xã hội Tác động tồn cầu hố chủ quyền quốc gia thể tất lĩnh vực Địi hội quốc gia, nhà hoạt động lý luận thực tiễn phải nghiên cứu cách tồn diện khía cạnh chủ quyền quốc gia tác động tồn cầu hố, từ đề biện pháp tổng thể nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia Nhận thức tầm quan trọng tính thời vấn đề này, tác giả Luận văn mạnh dạn chọn đề tài “Chủ quyền quốc gia xu th ế tồn cầu hố” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Luật, chuyên ngành Lý luận chung Nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu Chủ quyền quốc gia dề cập thường xuyên nghiên cứu giảng dạy Nhà nước pháp luật, đặc biệt Luật quốc tế Các giáo trình Luật quốc tế có trình bày chủ quyền quốc gia phần có liên quan tói chủ thể Luật quốc tế Trong tác phẩm luật gia Tư sản Tinh thần pháp luật Montesquieu, Bàn kh ế ước xã hội J J Rousseau chủ quyền quốc gia quan tâm nghiên cứu Các tác giả Viột Nam có đề cập tới chủ quyền quốc gia tạp chí chuyên ngành, TS Nguyễn Ngọc Đào với viết: Bàn nội dung số lý thuyết xung quanh vấn đề chủ quyền nhà nước, in Tạp chí Luật học, số năm 1998 Gần đây, NXB Chính trị quốc gia cho mắt Chủ quyền kinh tế th ế giới toàn cầu hoá, sách tập hợp phát biểu hội nghị tên diễn Băng cốc - Thái lan vào tháng năm 1999, nhằm mục đích xây dựng kiiih tế học lấy nhân dân làm trung tâm cho kỷ XXI Thực chất sách nhìn nhận vấn đề góc độ kinh tế học luật học, không giải vấn đề lý luận thực tiễn chủ quyền quốc gia Như vậy, Việt Nam, tác giả chưa thấy có cơng trình đề cập tới chủ quyền quốc gia cách thực đầy đủ có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin Tồn cầu hố đối tượng nghiên cứu ngành, giới, nước quốc tế Việt Nam có số tác phảm đáng ý toàn cầu hố Tồn cầu hóa kinh tế đồng tác giả GS.TS Dương Phú Hiệp TS Vũ Văn Hà, trình bày cách khái qt tồn cầu hoá kinh tế đặc trưng nó, đồng thời nêu số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các Những vấn đề Tồn cầu hố kinh tế TS Nguyễn Văn Dân chủ biên, Tồn cầu hố - quan điểm thực tiễn - kinh nghiệm quốc t ế Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, đặc biệt tập Tư liệu chuyên đề: Những vấn đề tồn cầu hố Viện thơng tin khoa học Học viộn trị quốc gia Hồ Chí Minh, tập hợp viết, phát biểu nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn tạp chí, cơng trình nghiên cứu, hội nghị nước quốc tế Các ấn phẩm đề cập tới tồn cầu hố nhiều góc độ khác nhau, dựa sở nhiều quan điểm khác Các tạp chí chuyên ngành cho đãng nhiều viết tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, đáng ý Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu lý luận Đề cập tới tồn cầu hố liên quan tói vấn đề Nhà nước pháp luật có viết Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học Mặc dù tồn cầu hố nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, phân tích vé tác động đối vói nhiéu tượng khác địi sống xã hội, chưa có tác giả tập thể nghiên cứu Việt Nam cho đời tác phẩm chuyên sâu tác động tồn cầu hố chủ quyền quốc gia, đồng thời đề biện pháp mang tính tổng thể nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hố Mục đích nhiệm vụ thực đề tài Mục đích thực đề tài: tổng hợp phân tích quan điểm khoa học chủ quyền quốc gia, phfin tích tượng tồn cầu hố, đánh giá tác động tồn cầu hố chủ quyền quốc gia Trên sở nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước toàn cầu hoá vấn đề hội nhập Viột Nam, phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam tiến trình hội nhập, tác PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 37/2002/QĐ-TTG NGÀY 14/3/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn ngày 25 tháng 12 năm 200J ; Căn Nghị số02/2002ỈNQ-CP ngày 04 tháng năm 2002 Chính phủ; QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định , THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHAN VẢN KHẢI ( Ký đóng dấu) Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tẽ (ban hành kềm theo Quyết định s ố 37120021QĐ-TTg ngày 141312002 Thủ tướng Chính phủ) I MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH % Ngày 27 tháng 11 năm 2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07/NQTW hội nhập kinh tế quốc tế Nghị có ý nghĩa quan trọng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta; liên quan tới tất ngành, cấp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, định hướng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ Chính phủ thơng qua Chương trình hành động nhằm tổ chức thực thắng lợi Nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngồi, tạo lực cho cơng phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước tiến nhanh, tiến manh vững kỷ XXI - n NHŨNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Cơng tác tư tưỏrng, thơng tin, tun truyền: a) ủ y ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Ban Kinh tế Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ, ngành địa phương liên quan tổ chức phổ biến rộng rãi Nghị Bộ Chính trị Chương trinh hành động b) ủ y ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, bộ, -ngành chủ động tổ chức việc tun truyền, giói thiệu thơng tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước hội nhập phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tầng lớp nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp c) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ương, ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, bộ, ngành, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia trường đại học xây dựng chương trình đưa nội dung hội nhập kinh tế quốc tế vào giảng dạy trường đảng, trường hành chính, trường đại học cao đẳng từ năm học 2002 - 2003 d) Đài Truyền hình Trung ương, Đài Tiếng nói Việt Nam đài phát - truyền hình địa phương xây dựng chương trình chuyên để phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế sóng phát truyền hình; cải tiến hình thức nâng cao chất lượng chương trình thực đ) Bộ Văn hóa - Thông tin phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, bộ, ngành liên quan, quan nghiên cứu khoa học, quan truyền thông đại chúng triển khai việc tăng cường xuất ấn phẩm phổ biến sâu rộng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết quốc tế Việt Nam hợp tác kinh tế - thương mại e) ủ y ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đạo việc cải tiến nâng cao chất lượng chương trình hội thảo, tọa đàm, tin hội nhập, cung cấp thông tin cần thiết cho phương tiện thông tin đại chúng hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế g) Các bộ, ngành hữu quan có trách nhiệm nghiên cứu kỹ nội dung hội nhập kinh tế quốc tế liên quan tới bộ, ngành mình, sở tập trung tổ chức giới thiệu, hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp ngành nắm nội dung này, giúp doanh nghiệp chủ động xây dựng thực kế hoạch sản xuất kinh doanh xử lý kịp thòi vấn đề liên quan tới việc thực cam kết quốc tế Xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật, chế, sách kinh tế thương mại: a) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trang ương quan liên quan Quốc hội Chính phủ rà sốt lại hệ thống văn pháp luật chế, sách hành để xây dựng, sửa đổi ban hành văn cho phù hợp với chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ Các nội dung việc rà soát sau: - Tiến hành bước đầu việc rà soát, đối chiếu quy định hành pháp luật Việt Nam để kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sát hợp vói định chế Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết quốc tế - Căn vào kết việc rà sốt, trình Chính phủ kiến nghị với Quốc hội đưa nội dung xây dựng văn quy phạm pháp luật phù hợp với định chế WTO tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế mà Việt Nam tham gia; sửa đổi, bổ sung điều chỉnh bãi bỏ văn quy phạm pháp luật, chế sách khơng phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam đã, thỏa thuận vào chương trình xây dựng pháp luật năm 2002 - 2003 cho nhiệm kỳ Quốc hội 2002 - 2006 b) Bộ Tư pháp phối hợp vói bộ, ngành liên quan tiến hành nghiên cứu, đề xuất việc ký kết, phê duyệt, phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế có hên quan đến hoạt động hội nhập xây dựng vãn pháp quy mới, biện pháp kỹ thuật phù hợp thông lệ quốc tế quy định WTO để bảo vệ hợp lý sản xuất nước c) Bộ Tư pháp phối hợp với quan liên quan, địa phương xây dựng kế hoạch cho năm 2002 năm để kiện toàn tổ chức pháp chế ngành, địa phương doanh nghiệp; bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh tế thương mại quốc tế, bồi dưỡng lực thi hành pháp luật cho ngành, địa phương doanh nghiệp; đề xuất chủ trương củng cố hệ thống tòa án kinh tế, lao động, hành tổ chức trọng tài quan có vai trị quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Những việc cần hoàn thành quý III năm 2002 Chuyển dịch cấu kinh tẽ nâng cao khả cạnh tranh: a) Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành quan liên quan xây dựng để trình Chính phủ đề án chuyển dịch cấu kinh tế vào tháng 12 năm 2002; phương án xây dựng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào tháng năm 2003 phương án chế tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng vào tháng 12 năm 2003 b) Chậm quý IV năm 2002, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, ngành liên quan dến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh c) Các bộ, quan thuộc Chính phủ quản lý ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng tưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông nước giữ vững thị trưịng nội địa cho hàng hóa mình, trình Chính phủ vào tháng năm 2002 d) ủ y ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với bộ, ngành liên quan hoàn thành đề án quốc gia nghiên cứu sức cạnh tranh số hàng hóa dịch vụ nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam Đề án cần hồn thành trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12 năm 2002 Tổng hợp hoàn thiện Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế a) ủ y ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế chủ trì, phối hợp vói bộ, ngành liên quan tổng hợp cam kết quốc tế Việt Nam khn khổ ASEAN, APEC, chương trình hành động khn khổ đàm phán gia nhập WTO, Chương trình Miyzawa, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hiệp định quốc tế khác; Chiên lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, đề án chuyển dịch cấu kinh tế, kết nghiên cứu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam bổ sung hoàn thiện Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế b) Các bộ, ngành địa phương vào Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình hành động Chính phủ, xây dựng kế hoạch hội nhập bộ, ngành địa phương Các việc cần hồn thành quý IV năm 2002 Về đào tạo nguồn nhân lực: a) Ban Tổ chức - Cán Chính phủ chủ trì với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động — Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, cán quản lý, luật sư am hiểu luật pháp quốc tế hội nhập quốc tế, đội ngũ cán kỹ thuật vững vàng trị, thông thạo nghiộp vụ ngoại ngữ công nhân lành nghề đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiộn đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Các kế hoạch cần hoàn tất trình Thủ tướng Chính phủ tháng đầu năm 2002 b) Các Bộ, ngành, địa phương lựa chọn cán vững vàng trị, thơng thạo chun mơn ngoại ngữ, bố trí họ hoạt động ổn định lâu dài lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Về kết hợp hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại: Bộ Ngoại giao chủ tri, phối hợp vói bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch phối hợp vói hoạt động trị đối ngoại với hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế tập trung tăng cường phối hợp quan đại diện ngoại giao vói bộ, ngành, tổ chức kinh tế doanh nghiệp nước với quan đại diện kinh tế - thương mại chuyên môn bộ, ngành với đoàn đàm phán kinh tế - thương mại quốc tế Chính phủ Kế hoạch cần hồn thành trình Thủ tướng Chính phủ q II năm 2002 Về nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng: t Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an phối hợp với bộ, ban, hgành liên quan Đảng Chính phủ xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hỗ trợ, tạo thuận lợi cho giao lưu, xuất, nhập cảnh người, hàng hóa dịch vụ; đồng thời bảo đảm hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia có an ninh kinh tế an toàn xã hội Kế hoạch cần hoàn thành quý II năm 2002 để trình Thủ tướng Chính phủ Về đàm phán gia nhập WTO: a) Trên sở đạo Bộ Chính trị Chính phủ, Bộ Thương mại phối hợp vói Bộ Tài bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thành việc xây dựng phương án đàm phán song phương gia nhập WTO, bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh nước ta nước phát triển trình độ thấp, trình chuyển đổi chế kinh tế gắn kết trình đàm phán với tnnh đổi hoạt động kinh tế nước b) Các bộ, ngành có trách nhiộm tạo điều kiện thuận lợi để thành viên ủy ban Quổc gia hợp tác kinh tế quốc tế, thành viên đồn đàm phán Chính phủ, thành viên Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cho đồn đàm phán Chính phủ thuộc quan hoạt động ổn định, lâu dài Mở rộng thị trường xuất khẩu, tranh thủ đầu tư trợ giúp kỹ thuật nước tổ chức quốc tế a) Bộ Thương mại phối hợp vói bộ, ngành hữu quan xây dựng chương trình xúc tiến việc mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam b) Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành hữu quan địa phương tăng cường biện pháp thu hút vốn đầu tư nguồn lực khoa học, cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến nước c) Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp vói Bộ Tài chính, ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế bộ, ngành liên quan khẩn trương tiến hành rà soát dự án trợ giúp kỹ thuật nước tổ chức quốc tế lĩnh vực hội nhập từ năm 1995 tới nay, đánh giá hiệu sử dụng lập kế hoạch tiếp tục tranh thủ sử dụng nguồn trợ giúp cách tốt năm tới, trình Chính phủ cho chủ trương Việc hoàn thành quý II năm 2002 10 Kiện toàn tổ chức: a) Văn phịng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Bộ Thương mại Văn phòng ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế hoàn chỉnh dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phu kiện tồn ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định tháng năm 2002 b) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Thương mại xây dựng đề án đổi tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động hệ thống quan bảo vệ quyền, sở hữu trí tuệ, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu, trình Thủ tướng Chính phủ vào q II năm 2002 Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào Chương trình hành động Chính phủ xuất phát từ tình hình thực tế bộ, ngành, địa phương tổ chức việc thực Nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHAN VÃN KHẢI ( Ký đóng dấu) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] c Mác-Ảng Ghen, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, 1995 [2] c Mác-Ảng Ghen, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia - 1995 [3] V.I Lênin, Tồn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva - 1976 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia - 1986 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ * VII, NXB Chính trị quốc gia - 1991 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia - 1996 [7] Đảng Cộng sản Viột Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia - 2001 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 07/NQ-TW, Ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị chủ động hội nhập kinh tế quốc tế [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương khoá VII [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương khoá VII [11] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 [12] Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg, ngày 14/3/2002 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ nhằm thực tốt Nghị số 07/NQ-TW, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị [13] Hiến chương Liên hợp quốc 1945 [14] Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc vể hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp tác thân thiện quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc [15] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật (Chủ biên: GS.TS Lê Minh Tâm) NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2001 [16] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế (Chủ biên: ThS Lê Mai Anh ThS Nguyễn Văn Luận) - NXB Công an nhân dân 2002 [17] Trường Đại học pháp lý Hà nội (nay Đại học Luật Hà Nội), Giáo trình Luật quốc tế, tập - NXB Pháp lý 1984 [18] Đại học Huế, Giáo trình Lịch sử học thuyết trị pháp luật (Chủ biên: TS Nguyễn Ngọc Đào, TS Võ Khánh Vinh), Huế 1996 [19] Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới - NXB Hội nhà văn 2002 [20] TS.Trần Văn Thắng - ThS Lê Mai Anh, Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 2002 [21] A.A Bejuglov, Chủ quyền nhân dân Xô - viết - Maxcova 1975 [22] GS TS Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà: Toàn cầu hoá kinh tế, NXB Khoa học xã hội 2001 [23] TS Nguyễn Văn Dân (Chủ biên): Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế, NXB Khoa học xã hội 2001 [24] Viộn Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thơng tin tư liệu, Tồn cầu hố - quan điểm thực tiễn - kinh nhiệm quốc tế, NXB Thống kê 1999 [25] Tồn cầu hố với gương mặt ngưòi - Nguồn báo cáo phát triển người 1999, UNDP, NXB Chính trị quốc gia.* [26] Tun ngơn kinh tế tồn cầu (Lược thuật văn kiện Đại hội quốc tế XHCN từ đến 11- 9- 1996, trụ sở Liên Hợp Quốc, New York) * [27] Định hình tồn cầu hố - Một thách thức cho kỉ 21 (Tác giả: Dirk Messer, GĐ điều hành Viện hồ bình phát triển, Duishrg, Đức).* [38] Mối đe doạ tồn cầu hố (Tác giả: Edwards Herman - Nguồn Xinhua Wenzhai, 2000) * [39] Galbraith J K, Khủng hoảng tồn cầu hố - (Nguồn Problety teori pralenija 1999) * [40] Bogonolov O.T, Thách thức trật tự giới - Tồn cầu hố kinh tề khơng giải vấn đề Quốc Gia vấn đề xã hội nhân loại - (Nguồn Nezavisimaja Gazeta 2000) * [41] Jie Rongjiu: Ảnh hưởng thách thức tồn cầu hố kinh tế (Nguồn “Xin hua Wenthai” 1998 ) * [42] Pang Zhongying, Trung Quốc với tồn cầu hố : Đối sách Trung Quốc khủng hoảng kinh tế Châu Á - (Nguổn Asian Perspective, Vol 1999 ) * [43] Phạm Quốc Trụ, v ề xu tồn cầu hố, khu vực hố : Tiến trình phát triển, yếu tố định hội thách thức - Vụ hợp tác kinh tế đa phương Bộ ngoại giao * [44] Trần Việt Phương, Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế * [45] PTS Nguyễn Xn Thắng Tồn cầu hố cấu lại kinh tế nước phát triển chuyển đổi - Viện kinh tế giới * [46] TS Vũ Quốc Huy, Tác động tồn cầu hố tăng trường kinh tế - vấn đề lý luận thực tiến * [47] Heinz Dieterich (Chuyên gia nghiên cứu chiến lược thuộc TT Nghiên cứu quốc tế), Tồn cầu hố, Nhà nước dân tộc Nhà nước toàn cầu * [48] Michel Fouquin, Các nước lớn nổi, tận dụng q trình tồn cầu hố (Nguồn tạp chí “ Problemes economicques”, 1999) * [49] Ju Shishkov, Tồn cầu hố số phận nước phát triển (Nguồn Tạp chí Kinh tế giới quan hệ quốc tế số - 1998) * [50] Tại tập đoàn tội phạm lại ưa thích tồn cầu hố (Nguồn Helsby 1999) * [51] Grahame Thompson, Bài nhập mơn xác định vị trí cho tồn cầu hố (Nguồn International Social Sciences Journal UNESCO 1999) * [52] Mathias Zeeb, Bảo hộ sở hữu trí tuệ tồn cầu hố kinh tế giới ( Nguồn tạp chí “Interec on omies” Janfeb, 1996) * [53] Phát triển người thời đại tồn cầu hố (Nguồn báo cáo phát triển người 1999, NXB Chính trị - ngoại giao) * [54] Các hoạt động quốc gia để tồn cầu hố phục vụ cho phát triển người (Nguồn báo cáo phát triển người 1999, NXB Chính trị ngoại giao) * [55] Peter evans, Tồn cầu hố - huyền thoại hay thực (Nguồn tạp chí “Problemes Econmiquos” số 2611- 2612 tháng năm 1999) * [56] Phemando Enrike Cardozo, Các hậu xã hội tồn cầu hố (Nguồn tạp c h í : “ Châu Mỹ La Tinh’ số năm 1997) * [57] Trần Trọng Toàn Đinh Ngun Khiêm, Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam (Nguồn: Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB trị quốc gia 1999) * [58] PGS TS Nguyễn Quang Thái, Lợi so sánh Việt Nam trình hội nhập (Nguồn: viết cho hội thảo bàn tròn Bộ Ngoại Giao, HN -9 1999).* [59] Võ Trí Thành, Cạnh tranh sách cạnh tranh, chất nội dung trường hợp Việt Nam (Nguồn viết cho hội thảo bàn tròn Bộ ngoại giao, HN 25-9-1999) * [60] Quan hệ hợp tác Nam - Nam vấn đề tồn cầu hóa Tài liệu tham khảo số 3/2000 cua TTXVN * [61] Tạp chí cộng sản số năm 1999, GS TS Đỗ Nguyên Phương: Y tế Việt Nam xu tồn cầu hố [62] Tạp chí Cộng sản số năm 1999,Trần Trọng: Một kiểu chiến tranh xâm lừợc thời tồn cầu hố [63] Tạp chí Cộng sản số năm 2000, Nguyễn Văn Thanh: Tổ chức thương mại giới (WTO) với tiến trình tồn cầu hố [62] Tạp Chí cộng sản số năm 2000, Duy Thao: Chủ quyền kinh tế nước phát triển tồn cầu hố [63] Tạp chí Cộng sản số năm 1999, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh: Cnủ quyền quốc gia - dân tộc trước xu tồn cầu hố kinh tế [64] Tạp chí Cộng sản số 15 năm 1998 Phan Doãn Nam- Một vài suy nghĩ vấn đề “Tồn cầu hố” [65] Tạp chí Thơng tin lý luận số năm 2000, GS.TS Lê Hữu Nghĩa: Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam [66] Tạp chí Thồng tin lý luận số năm 2000, PGS.TS Nguyễn Văn Thao: Một số vấn đề toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới [67] Tạp chí Tri thức giới số 16 năm 1999 Tồn cầu hố kinh tế Và đối sách nước phát triển [68] Tạp chí Tri thức giới số 16 năm 1999 Lý Vĩnh Cương: Chủ nghĩa dân tộc kinh tế tiến trình tồn cầu hố [69] Tạp chí Luật học, số năm 1998 PGS.TS Lê Hổng Hạnh: Tồn cầu hố quan hộ lao động [70] Tạp chí Luật học, số năm 1999 TS Vũ Hồng Anh: Quyền lực nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân [71] Tạp chí Luật học, số năm 1998 TS Nguyên Ngọc Đào: Bàn nội dung số lý thuyết xung quanh vấn đề chủ quyền nhà nước [72] Tạp chí Luật học, số năm 1999 TS Thái Vĩnh Thắng: Tìm hiểu lịch sử lập hiến nước Cộng hoà Pháp V [73] Tạp chí Luật học, số năm 2002 GS.TS Lê Minh Tâm: v ề tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niộm nhà nước pháp quyền [74] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số tháng 11 năm, 2001 TS Phạm Duy Nghĩa: Một số ảnh hưởng trực tiếp trình hội nhập kinh tế khu vực giới pháp luật Việt Nam [75] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số tháng 11 năm 2001 TS Nguyễn Bá Diên: Điều chỉnh sách pháp luật Viột Nam chiến lược chủ động hội nhập kính tế quốc tế [76] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số tháng 11 năm 2001 ThS Mai Xuân Bình: Hội nhập vào AFTA - Một số vấn đề đặt Việt Nam [77] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số tháng 11 năm 2001 TS Hoàng Phước Hiệp: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ vấn đề nghiên cứu lập pháp Việt Nam [78] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2001 TS Đinh Sơn Hùng: Vai trò Kinh tế Nhà nước hội nhập [79] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số nãm 2002 TS Hoàng Thị Kim Quế: Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức [80] Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2002 TS Hoàng Thị Kim Quế: Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật - nhân tố nhà nước pháp quyền [81] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số năm 2002 Trần Cao Thành: ASEAN thực mở rộng khu vực thương mại tự [82] Tạp chí Thương mại, số 24 năm 2002 Nguyễn Thy Nhân: Doanh nghiệp Việt Nam làm để hướng AFTA [83] Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số năm 1998 Nguyễn Thanh Hương: Chủ nghĩa tự quan hệ kinh tế quốc tế [84] Tạp chí Những vấn đề lý luận thực tiễn (tiếng Nga) - Số 5/1998 “Tồn cầu hố nguy khả Châu Âu” [85] Tạp chí Nghiên cứu lý luận số năm 1999, ThS Ngô Kim Anh : Việt Nam chủ động sáng tạo tiếp nhận xu tồn cầu hố [86] Tạp chí Khoa học cơng nghệ mơi trường số năm 2000, Tồn cầu hố phá hoại mơi trường sinh thái [87] Tạp chí Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý, số năm 1999, Mikhai Simai : Tồn cầu hố - nguồn gốc cạnh tranh, xung đột hội * Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh— Viện thơng tin khoa học: N hững vấn đ ề tồn cầu hố (Tư liệu chuyên đề — phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu giảng dạy) ... luận chủ quyền quốc gia sở quan điểm Chủ nghĩa Mác — Lênin Luận văn chứng minh mối quan hệ biện chứng toàn cầu hoá chủ quyền quốc gia, đặc biệt đánh giá tác động xu toàn cầu hoá chủ quyền quốc gia. .. Chương 1: Khái quát chủ quyền quốc gia tồn cầu hố; Chương 2: Chủ quyền quốc gia trước thách thức xu toàn cầu hoá; Chương 3: Bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam trơng xu tồn cầu hố Mặc dù tác giả... cực tiêu cực tồn cầu hóa 1.3 Mối quan hộ chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa 31 33 Chương CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRƯỚC NHŨNG THÁCH THỨC CỦA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 38 2.1 Chủ quyền quốc gia phương diện hoạt

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan