1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ngôn ngữ ở việt nam trong bối cảnh toàn cầu hoá (2008) nguyễn văn khang

12 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 562,6 KB

Nội dung

GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT GIáO DụC NGÔN NGữ VIệT NAM TRONG BốI CảNH TOàN CầU HOá GS.TS Nguyn Vn Khang * Nói đến tồn cầu hố nói đến thay đổi quy mơ tồn giới mà phần dễ nhận biết, thay đổi kinh tế, “các tác động thương mại nói chung tự hố thương mại (hay tự thương mại) nói riêng” Cùng với dịng chảy tồn cầu hố kinh tế tồn cầu hố khoa học, cơng nghệ, thơng tin, văn hố tất nhiên có ngơn ngữ Bởi, với tư cách vừa công cụ giao tiếp vừa phần văn hố, ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt, có chức phản ánh đổi thay xã hội hàn thử biểu, đồng thời có chức tác động vào xã hội, góp phần làm thay đổi xã hội xung lực Cũng kinh tế lĩnh vực khác, tồn cầu hố có tác động tích cực tiêu cực đến ngơn ngữ Sự gia tăng tiếp xúc quốc gia, dân tộc lĩnh vực, đặc biệt có tiếp xúc văn hoá tác động mạnh mẽ đến tiếp xúc ngôn ngữ Hệ tiếp xúc hình thành xu hướng chung là, ngôn ngữ quốc gia lớn hơn, có kinh tế phát triển mạnh ngôn ngữ dân tộc phát triển mạnh tác động đến ngôn ngữ quốc gia, dân tộc lại Chẳng hạn, mặt tích cực, xu hướng tồn cầu hố tạo khả quốc tế hoá chức giao tiếp cho số ngôn ngữ, trước hết tiếng Anh; mở rộng, tạo nhiều biến thể cho ngôn ngữ này; làm phong phú thêm cho tất ngôn ngữ lại việc du nhập yếu tố từ ngôn ngữ lớn mà chủ yếu từ tiếng Anh; tạo lớp từ vựng, thuật ngữ mang tính quốc tế; cung cấp số mơ hình phát ngơn chung; Tuy nhiên, mặt tích cực đồng thời mặt tiêu cực xu * Viện Ngơn ngữ học 131 Nguyễn Văn Khang hướng tồn cầu hố ngơn ngữ, đáng ý thu hẹp chức năng, khơng muốn nói chèn ép ngôn ngữ quốc gia nhỏ hơn, dân tộc chậm phát triển Hiện có hàng loạt vấn đề coi đặt tồn cầu hố ngơn ngữ, lên vấn đề tác động tồn diện tiếng Anh phạm vi giao tiếp tồn giới từ kéo theo nguy chết số ngôn ngữ Từ lâu tiếng Anh coi Lingua Franca toàn giới Lingua Franca UNESCO (1953) định nghĩa “một ngơn ngữ dùng theo thói quen người có tiếng mẹ đẻ khác nhau, nhằm làm dễ dàng giao tiếp họ” W.J Samarin (1968) thống kê loại Lingua Franca gồm: 1) Ngôn ngữ thương mại, tiếng Hausa Tây Phi hay tiếng Swahili Đơng Phi; 2) Ngơn ngữ (có do) tiếp xúc tiếng Koinê Hy Lạp thời kỳ giới cổ đại; 3) Ngôn ngữ quốc tế, tiếng Anh sử dụng phổ biến giới; 4) Ngôn ngữ phụ trợ, Esperanto tiếng Anh sở (Basic English) Trong phần giải thích, tác giả cho rằng, tiếng Anh đại coi Lingua Franca nhiều nơi giới với mục đích khác như: tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ hai, ngoại ngữ, ngôn ngữ du lịch, ngôn ngữ thương mại, ngôn ngữ mối quan hệ quốc tế Ngày nay, kéo theo xuất Global “toàn cầu” xuất Globish “tiếng Anh toàn cầu” (viết tắt Global English) Điều khẳng định vị tiếng Anh giới hai phương diện quan trọng Đó vai trị tiếng Anh giao tiếp tồn cầu xâm nhập yếu tố tiếng Anh vào ngôn ngữ giới Theo thống kê sơ bộ, tiếng Anh ngơn ngữ thức 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có khoảng 337 triệu người sử dụng tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ thứ nhất, 235 triệu người sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai; 85% thông tin giới chuyển tải tiếng Anh (trực tiếp từ ngôn ngữ khác chuyển sang) Khi nói đến tiếng Anh tồn cầu (Globish) muốn nói đến thứ tiếng Anh “đã bị biến dạng mặt phát âm, ngữ pháp, từ vựng, v.v…” mà tiếng Anh Oxford Bên cạnh tiếng Anh biến thể ổn định tiếng Anh Mỹ, tiếng Anh Canađa, tiếng Anh Úc (Australia), dường như, tiếng Anh xuất quốc gia sớm muộn hình thành “thứ” tiếng Anh biến thể Hồn tồn đưa dự đốn rằng, đến lúc đó, số tiếng Anh biến thể định hình trở thành ngôn ngữ độc lập Bằng lời đánh giá khơng mặn mà khó nghe, Globish bị nhiều ý kiến cho “kết chủ nghĩa đế quốc ngôn ngữ”, kết 132 GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ “chủ nghĩa xơvanh ngơn ngữ”, “sự nhiễm ngơn ngữ có nguyên nhân từ Globish”, Sự bành trướng tiếng Anh đồng nghĩa với việc thu hẹp chức ngơn ngữ khác Vốn có chức hạn hẹp lại chịu sức ép tiếng Anh tồn cầu hố, cộng với sức ép ngơn ngữ khu vực, ngơn ngữ quốc gia, khơng ngơn ngữ giới đứng bên bờ vực chết, khơng có người sử dụng chúng Đồng thời, cách sử dụng theo lối chuyển mã, trộn mã theo đường âm, mượn nguyên dạng phần chuyển dịch, yếu tố tiếng Anh xâm nhập ngày nhiều vào ngôn ngữ khác mà trước hết xâm nhập vào ngôn ngữ thực chức ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức, từ lan sang ngôn ngữ gọi ngôn ngữ dân tộc thiểu số quốc gia Ở nội quốc gia, ngôn ngữ phổ thông ngày sử dụng phổ biến theo đó, ngơn ngữ dân tộc thiểu số sử dụng cá biệt có số ngơn ngữ có nguy biến Tất điều nêu tác động đến vị thế, chức ngôn ngữ liên quan đến giáo dục ngôn ngữ Một ngơn ngữ cịn “sống” có nghĩa ngơn ngữ cịn sử dụng giáo dục, tức có người học có người dạy Giáo dục ngơn ngữ có vai trị quan trọng vị thế, chức ngơn ngữ Có thể nói, xu tồn cầu hố tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Việt Nam, có vấn đề giáo dục nói chung giáo dục ngơn ngữ nói riêng Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc đa ngôn ngữ Với 54 dân tộc tương ứng 54 ngôn ngữ danh, ngơn ngữ Việt Nam khẳng định vị chức pháp luật Bảo vệ, phát triển đại hoá tiếng Việt, bảo tồn phát huy ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nhiệm vụ xuyên suốt lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Việt Nam Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam ngôn ngữ nêu rõ văn kiện Đảng Nhà nước, xác định điều khoản Hiến pháp, quy định rõ văn Chính phủ Đối với ngôn ngữ giáo dục, Luật Giáo dục (2005) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “Điều Ngôn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ 1) Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác 133 Nguyễn Văn Khang 2) Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ 3) Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả” [Nguồn: Luật Giáo dục, 2005] Như vậy, theo Luật định, thấy, có bốn “loại” ngơn ngữ giáo dục phải thực hiện: 1) tiếng Việt; 2) ngôn ngữ khác dùng để giảng dạy; 3) ngôn ngữ dân tộc thiểu số; 4) tiếng nước 2.1 Giáo dục tiếng Việt nhà trường nội dung rộng mà giới hạn vào hai nội dung: tiếng Việt với tư cách môn học tiếng Việt với tư cách công cụ để dạy học Xung quanh hai nội dung lên số điểm đáng ý sau: 1) Với tư cách mơn học, đích mà môn Tiếng Việt nhà trường hướng đến nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh Muốn học sinh có lực tốt sử dụng tiếng Việt phải học kiến thức tiếng Việt muốn học tri thức tiếng Việt khơng thể bỏ qua tri thức ngơn ngữ học Nói cách khác, mối quan hệ Việt ngữ học với môn học Tiếng Việt nhà trường Như biết, lịch sử Việt ngữ học có chặng đường phát triển gắn chặt với phát triển ngôn ngữ học giới Những thành nghiên cứu Việt ngữ học, nói cách khiêm tốn trung thực, công lao nhà Việt ngữ học việc vận dụng kịp thời sáng tạo lý thuyết ngôn ngữ học giới vào nghiên cứu tiếng Việt, từ đó, phát đặc điểm tiếng Việt Chính phát sở cho việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt việc dạy-học tiếng Việt nhà trường Nhìn cách tổng quát, nghiên cứu ngôn ngữ học giới phân hai thời kỳ thời kỳ cấu trúc, hướng nghiên cứu ngôn ngữ vào nội hệ thống thời kỳ hậu cấu trúc, hướng nghiên cứu ngôn ngữ vào thực tế sử dụng Việt ngữ học nghiên cứu Sách giáo khoa tiếng Việt phản ánh tình hình Ví dụ, số năm gần đây, kiến thức tiếng Việt trung học sở, bên cạnh kiến thức ngôn ngữ học truyền thống từ vựng (từ, cấu tạo từ, nghĩa từ, ), ngữ pháp (cụm từ, câu), tu từ, xuất khơng khái niệm thuộc kiến thức ngơn ngữ học hậu cấu trúc hội thoại (cấu trúc hội thoại, 134 GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ phương châm hội thoại, vai xã hội, lượt lời, ) ngữ dụng học Tiếc rằng, nay, chưa có điều tra khả thu nhận áp dụng kiến thức Việt ngữ học học sinh khả nắm vững kiến thức thầy giáo để giảng dạy được, nhưng, có câu hỏi đặt Những kiến thức vận dụng vào giao tiếp liệu có giúp cho học sinh viết tiếng Việt tốt hơn, nói tiếng Việt chuẩn xác hơn? Đó câu hỏi trăn trở bao người từ người nghiên cứu Việt ngữ đến thầy giáo học sinh, chí đến bậc phụ huynh sử dụng tiếng Việt Không phủ nhận tác dụng việc đưa kiến thức mới, đại ngôn ngữ học vào môn Tiếng Việt, vấn đề chỗ vận dụng chúng để đạt mục tiêu mơn học Điều có nghĩa rằng, việc nâng cao khả sử dụng tiếng Việt (với nghĩa rộng từ này, tức giao tiếp nói viết) phải đặt lên hàng đầu để từ lựa chọn kiến thức phù hợp; phù hợp với người biên soạn sách tiếng Việt, tức chuyển tải đủ nhuần nhuyễn kiến thức Việt ngữ học vào sách khoa Tiếng Việt; phù hợp với người dạy, tức thầy cô hiểu chắn kiến thức để truyền tải xác kiến thức Việt ngữ học cho học sinh; phù hợp với đối tượng học sinh, tức học sinh hiểu quan trọng vận dụng kiến thức Việt ngữ học sử dụng tiếng Việt (ở lĩnh vực nói viết) 2) Với tư cách công cụ giao tiếp, tiếng Việt giáo dục sử dụng nhà trường bao gồm giao tiếp thức lớp giáo viên với học sinh giao tiếp phi thức (tức lên lớp) Tiếng Việt, bên cạnh tiếng Việt chung (cách gọi quen thuộc tiếng Việt toàn dân), cịn có tiếng Việt phương ngữ Xét mặt địa lý, tiếng Việt gồm ba vùng phương ngữ tiếng Việt Bắc Bộ, tiếng Việt Trung Bộ tiếng Việt Nam Bộ Ở vùng này, lại phân chia thành nhiều tiểu vùng phương ngữ với đặc điểm riêng Cho đến nay, khái niệm tiếng Việt toàn dân xác định tương đối rõ ngôn ngữ viết mà giáo dục, biểu rõ sách giáo khoa Còn thực tế giao tiếp lớp học ngồi lớp học, thầy/cơ trị lại sử dụng tiếng Việt phương ngữ Thực tế tạo nên độ chênh định tiếng Việt sách giáo khoa với tiếng Việt sử dụng ngày Chẳng hạn, Hà Nội, lớp mẫu giáo, lớp đầu cấp, thầy/cơ trị cố cơng để phát âm chuẩn, phân biệt cho âm (tr) (ch), (r) (d), (gi) thực tế đời sống ngơn ngữ xung quanh lại khơng có phân biệt này, làm cho cố gắng thầy/cô trị trở nên vơ ích; số vùng nơng thơn, u cầu tả (iê), (yê), (ưu) giao tiếp lớp đời sống, thầy/cơ trị lại phát âm (ê), (iê), (iu); tượng lẫn lộn (n) (l), ngã hỏi, phụ âm cuối (-t) (-c), (-c) (-ch), (-nh (-n), mang tính mơi trường xã hội ngôn ngữ 135 Nguyễn Văn Khang vùng Vì thế, việc khắc phục tiếng Việt phương ngữ tiếng Việt viết học sinh (và thầy giáo) dường khó, cịn tiếng Việt ngữ lại khó 3) Trong trình vận động phát triển, tiếng Việt chịu tác động lớn môi trường xã hội Đô thị hố làm cho có tiếp xúc mạnh mẽ tiếng Việt phương ngữ Sự phát triển kinh tế xã hội có phần chênh lệch vùng miền tạo nên phân bố lại vị chức phương ngữ Chẳng hạn, nhiều từ ngữ tiếng Việt quen gọi phương ngữ heo, tiêu chảy, trái cây, nhí, cạnh tranh có chỗ đứng tiếng Việt tồn dân Cùng với biến động xã hội lan toả mạnh mẽ tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, phương ngữ xã hội (về giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp) tiếng Việt có pha trộn mạnh mẽ Ví dụ, ngôn ngữ trẻ em mang phong cách ngôn ngữ người lớn ngược lại; pha trộn phong cách ngôn ngữ nữ giới với phong cách ngôn ngữ nam giới; đan xen hai chiều ngơn ngữ hành ngơn ngữ đời thường; xâm nhập, tương tác ngôn ngữ nhóm xã hội với ngơn ngữ nhóm xã hội với ngơn ngữ tồn dân; Tất thay đổi tác động đến khái niệm tiếng Việt toàn dân và, thiết nghĩ, tiếng Việt sách giáo khoa cần phải phản ánh thay đổi Tồn cầu hố hội nhập quốc tế làm cho tiếng Việt khơng chịu tác động Globish (tiếng Anh tồn cầu) Ví dụ, số cách nói, cách viết mới, số từ ngữ Anh trở nên quen thuộc thay tiếng Việt vốn có Chẳng hạn, cách nói đến từ thay cho từ đến, (động từ) + thay cho + (động từ), nói khơng với mơ hình phát ngơn mới, Đáng ý là, việc sử dụng ngày phổ biến cách viết nhân danh, địa danh nước tiếng Anh, cách viết phiên âm Latinh thay cho Hán Việt địa danh, nhân danh Trung Quốc; chữ f, J, w, z sử dụng phổ biến (và xuất mục từ từ điển tiếng Việt); Giáo dục tiếng Việt nhà trường khơng thể “đứng ngồi cuộc” trước thay đổi Chẳng hạn, sách Tiếng Việt (Một) dạy bảng chữ tiếng Việt liệu nghĩ đến việc đưa chữ f, J, w, z vào dạy hay khơng, em nhìn thấy chữ khắp nơi phương tiện thông tin đại chúng? 4) Tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, tiếng phổ thông nước, ngơn ngữ thức giáo dục Nhưng, trước hết, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ dân tộc Kinh Vì thế, 53 dân tộc cịn lại, có quyền lợi, nghĩa vụ học, sử dụng tiếng Việt thực tế hầu hết người dân 53 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam sử dụng tốt tiếng Việt nhìn từ góc độ 136 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ lý thuyết ngơn ngữ học người dân tộc thiểu số, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Nêu điểm để nhấn mạnh rằng, cần có cách ứng xử phù hợp việc giáo dục tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số vùng dân tộc Muốn học sinh dân tộc thiểu số học tốt ngôn ngữ mà cụ thể tiếng Việt giáo dục phải trước bước Điều có nghĩa rằng, khơng phải làm nhẹ chương trình mà làm để học sinh dân tộc có đủ vốn tiếng Việt để học mơn Tiếng Việt, môn Ngữ Văn; đủ vốn tiếng Việt để học, tiếp thu môn khác tiếng Việt Thực tế trạng học sinh ngồi nhầm lớp có nguyên nhân từ lực tiếng Việt Cứ kiến thức sách giáo khoa Tiếng Việt nay, học sinh người Kinh gặp nhiều khó khăn tiếp thu kiến thức chi học sinh dân tộc Kiến thức Việt ngữ học truyền thống khó đành, kiến thức Việt ngữ học đại lại khó Thực tế cho thấy, thầy lẫn trò dành hết thời gian đánh vật với mớ kiến thức lý thuyết mà cảm thấy chưa đủ cịn đâu thời gian để rèn luyện tiếng Việt kỹ tối thiểu viết tả, viết câu, dùng từ cho xác, Nói khơng rằng, cố gắng có phần mải mê với tri thức mới, đại, cập nhật Việt ngữ học nói riêng, ngơn ngữ học nói chung nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt có thực tế là, kiến thức lại chưa góp sức nhiều cho học sinh nâng cao, rèn luyện khả sử dụng (nói viết) tiếng Việt Thậm chí, trở thành gánh nặng khơng thầy cô giáo mà chưa trang bị đủ kiến thức nỗi ám ảnh học sinh có học mơn học Tiếng Việt lúng túng phụ huynh muốn kèm thêm cho em mơn Tiếng Việt nhà 2.2 Giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số nhà trường nội dung quy định Luật Giáo dục Liên quan đến nội dung là, với tư cách môn học tư cách ngôn ngữ dùng để giảng dạy, tiếng dân tộc thiểu số cần có lựa chọn: 1/ lựa chọn tiếng dân tộc để dạy - học; 2/ lựa chọn tiếng dân tộc để làm công cụ giảng dạy Đối với vấn đề thứ nhất, điểm Điều Luật Giáo dục nêu rõ: Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc mình; việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, thấy bao trùm lên vấn đề thái độ ngôn ngữ Thái độ ngôn ngữ (Language attitude) đánh giá giá trị khuynh hướng hành vi cộng đồng hay cá nhân ngôn ngữ Ở đây, thái độ ngơn ngữ thái độ việc dạy - học tiếng dân tộc thiểu số nay; thái độ việc lựa chọn ngôn ngữ (trong số tiếng dân tộc thiểu số) để dạy - học thái độ việc lựa chọn tiếng địa phương chữ viết (trong số phương ngữ, 137 Nguyễn Văn Khang loại chữ viết tiếng dân tộc thiểu số) để dạy học Thái độ ngôn ngữ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu dạy - học tiếng dân tộc thiểu số Cụ thể: - Trong xu tồn cầu hố hội nhập nay, thơng tin rộng đa chiều, nhu cầu đời sống lớn Điều ln đặt câu hỏi cho bậc phụ huynh học sinh: Học tiếng dân tộc thiểu số - tiếng mẹ đẻ liệu có giúp ích cho đời sống vật chất tinh thần tương lai? Người dân tộc thiểu số, bậc trí thức người lớn tuổi hiểu rõ giá trị việc bảo tồn tiếng nói chữ viết mình, hiểu rõ lịng tự tơn dân tộc, đòi hỏi sống vật chất (mưu sinh giàu có) tinh thần (đang truyền thông rộng rãi tiếng Việt tiếng Anh) buộc họ phải lựa chọn học tập sử dụng ngơn ngữ, trước hết tiếng Việt tiếng Anh Bởi ngôn ngữ vừa điều kiện bắt buộc vừa cầu nối để em họ tiếp xúc với xã hội rộng lớn, đến với khu công nghiệp, đô thị nơi khác ngồi biên giới Trong đó, chữ dân tộc thiểu số sử dụng, ấn phẩm lại không nhiều, Và, lúc, em học sinh dân tộc thiểu số vừa học tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng chữ dân tộc thiểu số (không kể mơn học khác) điều kiện cịn nhiều khó khăn lại gánh kiến thức đè nặng lên em Đấy chưa kể đến điều kiện khác để có giáo viên người dân tộc, việc lựa chọn ngôn ngữ dân tộc trường học có học sinh thuộc nhiều thành phần dân tộc khác Cho nên, có hứng thú, chểnh mảng học tập dẫn đến hiệu môn học khơng cao điều dễ hiểu - Ngay ngôn ngữ dân tộc thiểu số việc lựa chọn chữ viết phương ngữ để dạy - học có lẽ vấn đề liên quan đặc biệt đến thái độ ngôn ngữ Khác với ngơn ngữ chung - tiếng Việt tồn dân, ngôn ngữ dân tộc thiểu số tồn hành chức dạng phương ngữ loại chữ viết khác địa phương khác Do có chức giao tiếp phạm vi nội dân tộc địa phương, lại cách xa địa lý nên phương ngữ tiếng dân tộc có điểm khác (thậm chí có số phương ngữ có khác tương đối lớn) Do khơng có quy định thức cộng đồng ngữ (ngôn ngữ chung) chữ viết chung cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số, nên tiếng dân tộc lúc sử dụng nhiều loại chữ viết (chữ viết truyền thống, chữ viết cải tiến, chữ viết nhóm xã hội, cá nhân tự chế tác, ) Đây khó khăn thực đưa tiếng dân tộc làm mơn học nhà trường Bởi vì, việc lựa chọn phương ngữ nào, chữ viết liên quan đến thái độ ngôn ngữ người dân tộc thiểu số Chẳng hạn, trình điều tra, khảo sát, thường nhận câu hỏi người dân như: Sao lại không chọn tiếng nói chữ viết tơi (bản làng tơi, vùng tơi) mà lại chọn tiếng nói, chữ viết 138 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HOÁ người khác (bản làng khác, vùng khác)? Tiếng này, chữ viết khơng phải tiếng nói, chữ viết chúng tôi; Chúng nghe không hiểu thứ tiếng này, không đọc chữ viết (mặc dù hiểu được, đọc được) Vì thế, sách học tiếng, chữ chung cho dân tộc vùng khác vấn đề Đối với vấn đề thứ hai - tiếng dân tộc thiểu số với tư cách công cụ giảng dạy, điểm Điều Luật Giáo dục nêu rõ: tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Cũng Điều Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, 1991 có ghi: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học” [Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, 1991] Như vậy, vùng dân tộc thiểu số, tiếng dân tộc thiểu số cịn coi ngôn ngữ công cụ dạy - học bậc Tiểu học Cần nhấn mạnh là, thứ ngơn ngữ cơng cụ với tiếng Việt để thực chức ngôn ngữ công cụ Điều có nghĩa rằng, quy định khơng có mâu thuẫn với điểm Điều Luật Giáo dục 2005 Tuy nhiên, đặc điểm cư trú đan xen, lớp học bậc Tiểu học vùng dân tộc thiểu số gồm học sinh vài ba dân tộc thiểu số (thậm chí nhiều hơn); lực lượng giáo viên người dân tộc thiểu số mỏng điều kiện vật chất chưa đủ để chia tách thành lớp nhỏ, chí nhỏ theo dân tộc thiểu số; Những nhân tố ảnh hưởng bất lợi đến việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số với tư cách ngơn ngữ cơng cụ mang tính hỗ trợ cho tiếng Việt Thiết nghĩ, cần vào tình hình cụ thể Việt Nam tình hình cụ thể vùng để vận dụng cho thích hợp Nói điều này, chúng tơi muốn lưu ý tới số ý kiến, có phần cứng nhắc bám lấy kiến nghị UNESCO (1968) rằng, “nên tiến hành giáo dục ban đầu tiếng mẹ đẻ”, “càng kéo dài việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giáo dục lâu tốt nhiêu” mà cực đoan yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số làm công cụ giảng dạy cách đại trà 2.3 Đối với ngoại ngữ nhà trường (và ngồi xã hội) Việt Nam tiếng Anh với tên gọi Globish thể vai trị quốc tế Vì thế, giáo dục ngơn ngữ Việt Nam cần nhìn nhận tiếng Anh hai vị trí: vị trí mơn học ngoại ngữ vị trí ngơn ngữ cơng cụ Ở vị trí mơn học ngoại ngữ, so với tiếng nước khác, tiếng Anh ngoại ngữ dạy - học phổ biến tất cấp học Vấn đề lại chất lượng, trình độ tiếng Anh học sinh sau lần lên lớp Có thể nói, việc xây dựng mơn học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng “xuyên lớp học, xuyên cấp học” trường phổ thông thể rõ 139 Nguyễn Văn Khang chương trình giáo trình Nếu nhìn vào chương trình giáo trình tiếng Anh tạm yên tâm rằng, học sinh sau học xong phổ thơng có vốn tiếng Anh Nhưng thực tế lại Điều thể rõ việc tiếp tục học khả sử dụng tiếng Anh bậc đại học sinh viên Số sinh viên phát huy vốn tiếng Anh học từ phổ thông không nhiều Rõ ràng, việc dạy - học tiếng Anh phổ thông cần phải khảo sát, điều tra để nâng cao hiệu tính liên thông việc dạy học tiếng Anh “xuyên suốt từ phổ thơng đến đại học” Ở vai trị cơng cụ dạy - học, tiếng Anh đến lúc cần phải trở thành ngôn ngữ dạy - học số môn học chuyên ngành số trường đại học Việt Nam Học chuyên môn tiếng Anh giúp cho người học nhanh chóng thâm nhập hồ nhập vào đời sống chun mơn quốc tế Những vấn đề đặt xung quanh việc sử dụng tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ công cụ là: xác định khái niệm tiếng Anh công cụ; vai trị ngơn ngữ quốc gia - tiếng Việt tiếng Anh trở thành ngôn ngữ công cụ số môn học nhà trường; giới hạn môn học dạy - học tiếng Anh; nguồn giáo viên dạy môn học tiếng Anh; khả hiểu tiếp thu người học; Tạm gác lại nội dung khác khó khăn giáo viên, khả tiếp thu người học có khái niệm cần làm rõ tiếng Anh cơng cụ Cụ thể: - Khi nói đến khái niệm tiếng Anh cơng cụ có nghĩa phải có lựa chọn tiếng Anh để dạy - học: tiếng Anh Oxford hay tiếng Anh biến thể (như tiếng Anh Mỹ tiếng Anh biến thể khác) hay tuỳ theo nhu cầu môn học, người học người dạy mà lựa chọn tiếng Anh cho phù hợp? - Khi nói đến tiếng Anh cơng cụ có nghĩa, trước hết phải tiếng Anh chuyên mơn để truyền đạt kiến thức chun mơn Mục đích việc học tiếng Anh chuyên môn giúp cho người học tiếp thu kiến thức chuyên ngành trực tiếp tiếng Anh Không thế, thông qua việc dạy học tiếng Anh giúp cho người học mặt có khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp chuyên môn, mặt khác nâng cao tiếng Anh giao tiếp đời sống xã hội Nhìn bề ngồi phân biệt, thực tế tác động qua lại tiếng Anh chuyên môn/chuyên ngành (Acdemic/Professional English) với tiếng Anh đời sống (Social English) - Khi nói đến khái niệm tiếng Anh cơng cụ đặt mối quan hệ với tiếng Việt công cụ Câu hỏi đặt là, liệu sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ dạy - học số mơn chun ngành có làm hạ vị tiếng Việt hay khơng, có làm mai (có thể dẫn đến triệt tiêu) tiếng Việt sinh viên hay khơng, có làm giảm thái độ trung thành ngơn ngữ tiếng Việt sinh viên hay không, Tất câu hỏi phải cân nhắc có câu trả lời thoả đáng Về mặt lý thuyết, người ta hướng tới mục tiêu dạy - học tiếng Anh 140 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ khơng làm lực, tình u tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ quốc gia mà cịn góp phần hồn thiện tiếng mẹ đẻ, mơ hình song ngữ bổ sung (additive bilingualism) Tuy nhiên, để biến lý thuyết thành thực tế tốn khơng dễ tìm lời giải Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố hết cần xây dựng sở đời sống xã hội Việt Nam mối quan hệ với đời sống giới Dù có tồn cầu hố đến mức độ với bùng nổ tiếng Anh tiếng Anh Việt Nam tiếng Anh chuyên môn mà Sử dụng tốt tiếng Việt tất kỹ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục ngơn ngữ nhà trường Sau nhiệm vụ giáo dục tiếng Anh Giải tốt mối quan hệ giáo dục tiếng Việt với tiếng Anh giúp cho học sinh vừa hiểu sâu, nắm sử dụng tốt tiếng Việt, đồng thời có ngơn ngữ cơng cụ tiếng Anh để vươn giới Tuy nhiên, cho dù phủ nhận vai trò tiếng Anh khơng mà coi tiếng Anh ngoại ngữ nhất, môn học bắt buộc cho đối tượng học sinh (bao gồm sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh), điều kiện bắt buộc đối công chức Sự cổ suý cực đoan cho giáo dục ngôn ngữ (ngoại ngữ) tiếng Anh (English-only) hồn cảnh, dù nhìn góc độ nào, tạo nên lệch lạc tương lai nhãn tiền chứng tiếng Anh mang tính đối phó Hay chăng, nên coi việc biết tiếng Anh nhu cầu tự thân người, giáo dục ngơn ngữ (trong có tiếng Anh) sau tiếng Việt yêu cầu bắt buộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Trí Dõi, Thực trạng giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 286 tr [2] Carol Benson (chuyên gia cố vấn), Báo cáo tổng kết hợp đồng tư vấn giáo dục song ngữ (thực cho văn phòng UNICEF), 2006, 48 tr.(A4) [3] Kimmo Kosonen (chuyên gia tư vấn), Ngôn ngữ giáo dục - Chính sách thực tiễn Việt Nam, UNICEF, 2004, 63 tr (A4) [4] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, 340 tr [5] Nguyễn Văn Khang, Kế hoạch hố ngơn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, NXB Khoa học Xã hội, 2003, 498 tr [6] Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2007, 463 tr 141 Nguyễn Văn Khang [7] S.L Mckay, Teaching English as an international language: the role of culture in Asian contexts The Journal of Asia TEFL, Vol.1.Issue.1, 2004 [8] David Crystal, Language death, Cambridge University Press, 2003, 197 tr [9] Ngôn ngữ học Trung Quốc kỷ XXI, Thương vụ ấn thư quán, 2004, 249 tr.(nguyên tiếng Hán) 142 ... đồng dân tộc Việt Nam sử dụng tốt tiếng Việt nhìn từ góc độ 136 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ lý thuyết ngơn ngữ học người dân tộc thiểu số, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai... nhiều vào ngôn ngữ khác mà trước hết xâm nhập vào ngôn ngữ thực chức ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức, từ lan sang ngơn ngữ gọi ngôn ngữ dân tộc thiểu số quốc gia Ở nội quốc gia, ngôn ngữ phổ thông... từ, ), ngữ pháp (cụm từ, câu), tu từ, xuất khơng khái niệm thuộc kiến thức ngôn ngữ học hậu cấu trúc hội thoại (cấu trúc hội thoại, 134 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HOÁ phương

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w