Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

196 37 0
Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iề ụ c V Ằ ĐẠ o ' ĩ Ạ o T B Ư ú ĩ f G DAI H O C UẬTI1Ằ: NỘI &m** * ♦ ^ *4»* fầ HỒN THIỆN tlÌẮ P M Ũ*Ịl * í | ỵh 'ư\ Ả ĩ ttr CT^hĩr''' ìlf\ * /ũ : V].Ẹỉ NÁM &.T í u u |ưÌ;>4 iy‘ ÌVÍẠI ìM x MUA rĩ -v^ J ỉ A ì ’ íiĩs ì t i ị ; &: i 5-í *■>.! r - K í í J#j ■ f- - ’I - - I - 1& - í j'ispi'í / ì» r / i 1ỈÁ N Ộ I - 2ĩ)i'4 r " •■ “r-iỵ M B ộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ HỒNG OANH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA VIỆT NAM TRONG Bơì CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Chuyért ngành : Luật Kỉnh tế M ã số : 5.05.15 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng đần khoa học : PGS.TS Dương Đãng Huệ PGS.TS Đoàn Năng TH Ư VIỀN T 7Ư \‘G D A I K X P H G r;G G V HÀ NỘI - 2004 ‘ HA VJỘ SĩẫM LỜI C AM Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình ỉ Ểghiên cứu riêng C ác s ố liệu nêu w o n g luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Hoàng Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1' NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa pháp luật thương mại hàng hÓ£ 1.2 Những vin đề pháp luật thương mại hàng hóa 1.3 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật thương mại 26 46 hàng hóa Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 56 Ỏ VIỆT NAM 2.1 Một số chế định thương mại hàng hóa 56 2.2 Một số chế định liên quan đến thương mại hàng hóa 112 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 121 LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ Q u ố c TẾ 3.1 Sự cần thiết khách quan việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật 121 thương mại hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật thương mại hàng 129 hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Những giải pháp hồn thiện pháp luật thương mại hàng hóa 137 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN NHŨNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐEN 178 luận án 181 CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 188 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS : Bộ luật dân BLTM : Bộ luật thương mại DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế LTM : Luật Thương mại MBHH : Mua bán hàng hóa PLHĐKT : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế TMHH : Thương mại hàng hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa XNK : Xuất khẩu, nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại hàng hóa (TMHH) có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam, thời kỳ chế kế hoạch hóa tập trung, với thành phần kinh tế tương đối giống chất, hoạt động TMHH diễn khuôn khổ hạn hẹp với việc điều chỉnh hệ thống quy định có tính hiệu lực pháp lý thấp, nhằm giải vấn đề thực tiễn chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp phát sinh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội hoạch định đường lối đổi mới, khởi xướng công đổi kinh tế tạo bước ngoặt nghiệp xây dựng pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật thương mại trọng đặc biệt Luật Thương mại (LTM) Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/05/1997 đánh dấu bước phát triển hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại đồng bộ, khoa học phù hợp với định hướng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Có thể nói, LTM 1997, có quy định TMHH thực tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho hoạt động thương mại phát triển, sở bảo đảm quyền tự kinh doanh tự hợp đồng thương nhân, bước đầu phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, bên cạnh thành tựu quan trọng mà pháp luật thương mại Việt Nam, có pháp luật TMHH đạt được, tồn khơng hạn chế, bất cập Nhiều quy định pháp luật TMHH chưa tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển nén kinh tế thị trường; chưa thực thể đầy đủ sách đa phương lóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập Đặc biệt, bối cảnh Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, Việt Nam tiến gần tới việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), mót số quy định pháp luật thương mại nói chung, TMHH nói riêng gây trở ngại cho Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT* Những bất cập cần phải loại bỏ nhằm phát huy vai trò TMHH vai trò pháp luật TMHH giai đoạn mới, thích ứng với yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Từ thực tiễn kinh nghiệm nước nói chung Việt Nam nói riêng, ngày nhận vai trò to lớn pháp luật TMHH tiến trình phát triển kinh tế Chính việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH kình tế thị trường theo định hướng XHCN bối cảnh HNKTQT nước ta có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, mặt lý luận thực tiễn Nó khơng góp phần điều chỉnh có hiệu mặt pháp lý hoạt động thương mại mà cịn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nước ta nói chung Từ phân tích đây, tác giả lựa chọn đề tài: "Hồn thiện pháp luật thương mại hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tể' cho luận án tiến sĩ luật học Tinh hình nghiên cứu đề tài Troig điều kiện chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường nước ta, hoạt độig thương mại nói chung TMHH nói riêng cịn mẻ Nhiều vấn cề kinh tế pháp lỷ chưa nghiên cứu cách tồn diện Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu díng viết đăng tạp chí tham luận hội thảo khoa học, bưcc đầu đề cập đến vấn đề chung khía cạnh pháp lý piáp luật thương mại nói chung, TMHH nói riêng vài vấn đề pháp lý cụ thể TMHH như: "Tìm hiểu s ố quy định W ÍO vê lĩnh vực thương mại hàng hóa đặc thù việc tham gia nước'' ThS Bùi Thị Lý; "Bán phá giá hàng hóa biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tể' GS.TS Bùi Xuân Lưu; "Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tụ hóa thương mại" PGS.TS Hồng Ngọc Thiết; ''Tìm hiểu Luật Thương mại Việt N am ' TS Phạm Duy Nghĩa; "Các c h ế định cụ thể loại hành vi thương mại nên xử lý th ế Luật Thương mại sửa đổi phương pháp điều chỉnh" PGS.TS Mai Hồng Quỳ Ngồi ra, có số đề tài đề cập đến góc độ khác pháp luật thương mại như: "Một sô' nội dung Luật Thương mại" ThS Nguyễn Anh Tuấn; "Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực th ế giới" GS.TS Nguyễn Thị Mơ; Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận TMHH, pháp luật TMHH, để sở yêu cầu, điều kiện, xu hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT Đây luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Dựa việc phân tích sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật TMHH, sở đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật TMHH Việt Nam, luận án đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận pháp luật TMHH, sở xác định nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật TMHH - Phân tích vai trị pháp luật TMHH, từ làm rõ sở lý luận việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH Đây nhiệm vụ đặt nhằm làm rõ sở lý luận đề tài luận án - Phân tích, đánh giá cách sâu sắc thực trạng pháp luật hành Việt Nam TMHH, từ nêu bật bất cập, hạn chế pháp luật TMHH việc thực thi pháp luật TMHH Việt Nam thời gian qua, đặc biệt bối cảnh HNKTQT Đây sở thực tiễn đề tài luận án việc hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam bối cảnh HNKTQT Pham vi nghiên cứu luận án Đôi tuợng nghiên cứu luận án Pháp luật TMHH đề cập đến luận án khái niệm dùng để tổng b ể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hộ xã hội phát sinh hcạt động TMHH Việt Nam Trên sở đó, đối tượng nghiên cứu luận án chủ yếu quy định, chế định pháp luật TMHH theo ^TM 1997 văn pháp luật liên quan Do vậy, đề cập đến hệ thống pháp luật TMHH, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu chế địih pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động TMHH Phạn vi nghiên cứu luận án Hiện nay, thuật ngữ "thương mại" hiểu với nội hàm rộng, bao gồm TM ĨH , thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư liên quan đến thương mại Với mục đích nghiên cứu đặt trên, luận án giới hạn phạm vi nghên cứu vấn đề chung pháp luật TMHH, nghĩa nghiên chi pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thưmg mại cụ thể TMHH Luận án không vào nghiên cứu đối tượng khác, pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư liên quan đến thương mại Trong trình nghiên cứu pháp luật TMHH, tác giả tập trung phân tích khía cạnh pháp lý mua bán hàng hóa (MBHH) với ý nghĩa hành vi quan trọng nhất, hành vi trung tâm TMHH với phương thức phát sinh từ MBHH, phải kể đến số dạng hành vi MBHH phát sinh phổ biến kinh tế thị trường hành vi bán hàng đa cấp, hành vi MBHH giao sau, hành vi trung gian TMHH (đại diện cho thương nhân, môi giới TMHH, đại lý MBHH ủy thác MBHH) Bên cạnh luận án đề cập đến khía cạnh pháp lý số hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến TMHH, bao gồm: hoạt động hải quan, thuế quan phi quan thuế, cạnh tranh, bán phá giá Phương pháp nghiên cứu luận án Luân án dưa phương pháp luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vật biện chứng vật lịch sử Đặc biệt, luận án thực sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, xu HNKTQT Luin án dựa kết hợp phương pháp nghiên cứu từ chung đến riêng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgic lịch sử, phân tích so sánh đặc biệt phương pháp so sánh luật học Ngồi ra, luận án cịn nghiên cứu sở xem xét, so sánh tính phổ biến pháp luật thương mại nước với tính đặc thù pháp luật thươmg m ã nước ta điều kiện kinh tế, lịch sử cụ thể chi phối Luận án 177 lẽ nhiều trường hợp phải nhiều thời gian bên bị vi phạm phát vi phạm bên Do vậy, để bảo đảm quyền lợi bên tham gia hợp đồng phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, theo tác giả, thời hạn khiếu nại cần phải quy định mở rộng nhằm giúp cho việc đảm bảo thời hiệu tố tụng vào thực tiễn đời sống KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận TMHH pháp luật TMHH, vai trò pháp luật TMHH hệ thống pháp luật thương mại nghiên cứu thực trạng pháp luật TMHH Việt Nam cho thấy việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH đặt yêu cầu khách quan Xuất phát từ hạn chế, bất cập sở phân tích u cầu q trình HNKTQT, luận án nêu lên phương hướng giải pháp chung việc hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam điều kiện HNKTQT, là: - Sửa đổi LTM 1997 theo hướng "đạo luật tư", loại bỏ quy định "luật công" đạo luật - Xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động TMHH, bao gồm: xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh; hoàn thiện pháp luật hải quan; sửa đổi số đạo luật thuế; ban hành văn quy phạm pháp luật chống bán phá giá chống trợ cấp; hoàn thiện chế định hợp đồng số văn pháp luật - Nội luật hóa nguyên tắc, quy phạm thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế TMHH Đồng thời, luận án đưa số giải pháp cụ thể để hồn thiện pháp luật TMHH, tập trung vào giải pháp: mở rộng phạm vi điều chỉnh LTM 1997; sửa đổi quy định thương nhân hành vi thương mại; hoàn thiện quy định MBHH, phương thức phát sinh từ MBHH bao gồm: bán hàng đa cấp, MBHH giao sau, trung gian TMHH số quy định giải tranh chấp thương mại 178 KẾT LUẬN Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH trước yêu cầu HNKTQT, tác giả luận án đưa kết luận chủ yếu sau đây: Với tư cách yếu tố cấu thành nên hoạt động thương mại, TMHH chiếm vị trí trung tâm, đóng vai trị quan trọng so với chế định thương mại khác Đặc biệt nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hướng tới HNKTQT, TMHH thể vai trò to lớn Nghiên cứu thực trạng pháp luật TMHH Việt Nam, với kinh nghiệm xây dựng pháp luật thương mại nói chung nước giới cho thấy, pháp luật TMHH luôn xây dựng tảng, nguyên tắc chung pháp luật dân với ỷ nghĩa nhân tố "phái sinh" từ pháp luât dân Đặc điểm đồng thời đặt yêu cầu giải mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành việc xây dựng hoàn thiện pháp luật vềTM HHỞ Việt Nam Hồn thiện pháp luật TMHH khơng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mà cịn nhằm đáp ứng q trình HNKTQT Đặc điểm đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật TMHH tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung đồng thời nhằm thích ứng với quy định tập quán thương mại quốc tế Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH yêu cầu khách quan, đòi hỏi sở khoa học với tư cách quan điểm chủ đạo việc định giải pháp cho việc hồn thiện Dựa phân tích số vấn đề lý luận pháp luật TMHH thực trạng pháp luật 179 TMHH, luận án trình bày phương hướng hồn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT, là: - Quán triệt phương châm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối, sách Đảng HNKTQT; - Bảo đảm tính thống phù hợp pháp luật thương mại, có TMHH với hệ thống pháp luật nói chung; - Bảo đảm phù hợp pháp luật thương mại, có TMHH với quy định tập quán thương mại quốc tế Luận án đưa số giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT Các giải pháp chung bao gồm: - Sửa đổi LTM 1997 theo hướng "đạo luật tư", loại bỏ quy định "luật công" đạo luật - Xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động TMHH - Nội luật hóa nguyên tắc, quy phạm thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế TMHH Dựa việc phân tích thực trạng pháp luật TMHH, luận án đồng Ihời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Mở rộng phạm vi điều chỉnh LTM 1997 - Sửa đổi quy định thương nhân hành vi thương mại - Hoàn thiện quy định MBHH - Hoàn thiện phương thức phát sinh từ MBHH, bao gồm: Bán hàng đa cấp, MBHH giao sau trung gian TMHH - Hoàn thiện quy định chế tài giải tranh chấp 180 Hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam trình tất yếu khó khăn, đặc biệt bối cảnh HNKTQT Cùng với khía cạnh khác TMHH việc xác định hệ thống yêu cầu quan điểm chủ đạo làm sở khoa học, việc phương hướng hệ giải pháp nhằm thích ứng phận pháp luật thương mại khác như: pháp luật thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư liên quan đến thương mại với quy định tâp quán thương mại quốc tế vấn đề cần phải đặt cấp bách Song với tính chất phức tạp nó, vấn đề cần phải luận giải cơng trình khoa học 181 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Lê Hồng Oanh (2000), "Mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế", Dân chủ pháp luật, (8) Lê Hoàng Oanh (2002), "Vietnam’s trade and investment policy and the consistency with W TO’s requirements", International Conference on Enhancing Institutional Capacity for Trade and Investment, Casin, Geneva Lê Hoàng Oanh (2002), Chủ nhiệm đề tài nhánh: "Việt Nam thay đổi sách, pháp luật thương mại Việt Nam để trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới", Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu Điều ước quốc tế thương mại, đặc biệt thương mại dịch vụ, phục vụ trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm Tư vấn Đào tạo Kinh tế thương mại Lê Hoàng Oanh (2003), "The Role o f Competition Policy and Approaching Method of Competition Bill of Vietnam", International Workshop on Competition Policy, Apec, Hanoi Lê Hoàng Oanh (2004), "Hoàn thiện chế định hợp đồng mua bán hàng hóa”, Thương mại, (20) Lê Hoàng Oanh (2004), "Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam", Khoa học pháp lý, (3) Lê Hoàng Oanh (2004), "Một số nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại", Dân chủ pháp luật, (7) Lê Hoàng Oanh (2004), "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", Thương mại, (30) Lê Hoàng Oanh (2004), "Hoàn thiện chế định thương nhân Luật Thương mại", Nghiên cứu lập pháp, (8) 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thanh niên, số ngày 22/5/2003 Baulschultes (2000), Những nguyên tắc pháp luật thương mại Đức, Bộ Tư pháp Cộng hịa Liên bang Đức Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xn Sầm (2001), Tồn cầu hóa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Tổ chức thương mại th ế giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (1998), Chính sách thuế điều kiện m ỏ rộng quan hệ với khu vực kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ Tài (2003), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (1998), Chính sách thương mại Việt Nam quy định Tổ chức thương mại th ế giới, Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Tóm tắt sơ tình hình thực Luật Thương mại giai đoạn 1998-2002 nhu cầu sửa đổi Luật Thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Báo cáo kết tìm hiểu hoạt động bán hàng đa cấp Thành p h ố Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Bộ Thương mại (2003), Chống bán phá giá, mặt trái tự hóa thương mại, Hà Nội 11 ThS Ngô Huy Cương (2001), Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn ỉý luận bản, Kỷ yếu tham luận Hội thảo khoa học ủ y ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội 12 David W.Pearce Macmillan (1999), Từ điển kinh tế đại 183 13 Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 (2002), Các vấn đề pháp lý thể ch ế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Priedrich Kubler (1990), Tập giảng Luật Kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội 19 TS Đào Thị Hằng (2002), Hội nhập vào kinh tế thương mại tồn cầu Tính tất yếu trình phát triển lên quốc gia bối cảnh nay, Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại, Hà Nội 20 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (2) 21 Trương Thị Hịa (2003), Cần có Luật Thương mại tốt hơn, hữu hiệu lộ trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hội nhập kinh tế thương mại, Kỷ yếu tham luận Hội thảo lấy ý kiến việc sửa đổi Luật Thương mại, Bộ Thương mại 22 PGS.TS Dương Đăng Huệ (2001), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Bộ Tư pháp 23 Triệu Thị Hương (2002), Tác động Điêu ước quốc tế thương mại hàng hóa đến sách pháp luật thương mại Việt Nam, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại, Hà Nội 184 24 TS Ngô Quốc Kỳ (1992), "Chương III: Chủ thể tư pháp quốc tế", Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội 25 ThS Nguyễn Thị Khế, ThS Bùi Thị Khuyên (1999), Luật Kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Lý Tài Luận (2002), Phát biểu khai mạc hội thảo định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài chính, ngân sách ủ y ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội tổ chức Hà Nội từ 25 - 27/02/2002 27 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế (Model Law on International Arbitration) UNCITRAL thông qua ngày 21/06/1985 28 C.Mác (1971), Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2002), Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực th ế giới, Hà Nội 30 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2002), "Những bất cập pháp luật thương mại Việt Nam trước yêu cầu Việt Nam hội nhập thương mại Kiến nghị pháp lý giải pháp tiếp tục hoàn thiện", Kinh tế Đối ngoại, Đại học Ngoại thương, (1) 31 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2003), Kỷ yếu tham luận Hội thảo lấy ý kiến việc sửa đổi Luật Thương mại, Bộ Thương mại 32 Trương Quang Hoài Nam (2003), Sơ lược khung Luật Thương mại sửa đổi, Kỷ yếu hội thảo lấy ý kiến việc sửa đổi Luật Thương mại, Bộ Thương mại 33 Ngân hàng Thương mại Thế giới (1998), Thương mại quốc tế 1997 - 1998 34 TS Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 TS Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 36 TS Phạm Duy Nghĩa (2002), "Tiếp nhận pháp luật nước - thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp", Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 52 37 Nguyễn Văn Ngọc (2001), Từ điển kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Những quy định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 PGS.TS Mai Hổng Quỳ (2003), Hướng hoàn thiện Luật Thương mại, Kỷ yếu tham luận Hội thảo lấy ý kiến việc sửa đổi Luật Thương mại, Bộ Thương mại 40 Nguyễn Gia Phu (Chủ biên) (1998), Lịch sử th ế giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội • ế ' 41 TS Trần Cơng Sách (2002), Hội nhập kinh tế khu vực th ế giới thông qua việc tham gia áp dụng điều ước quốc tế thương mại yếu tố mang tính tất yếu phù hợp với định hướng chủ nghĩa xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại, Hà Nội 42 Star - Vietnam (2002), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Sự tác động tới Luật Thương mại 43 Nguyễn Xn Thắng (2002), "Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam", Những vấn đề kỉnh t ế th ể giới, (6) 44 Trịnh Đình Thảo (1961), Luật Thương mại, Sài Gịn 45 PGS.TS Hồng Ngọc Thiết (2003), "Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự hóa thương mại", Luật học, (1), tr 58, 60 46 'Tổng cục Hải quan (1996), Thủ tục Hải quan nước ASEAN, Nxb Tài chính, Hà Nội 47 'Tổng cục Hải quan (1998), Hướng dẫn thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập khẩu, Nxb Tài chính, Hà Nội 186 48 Tổng cục Thuế, Bộ Tài (2001), T huếV iệt Nam qua cấc thời kỳ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tổng cục Thuế, Bộ Tài (2001), T huếV iệt Nam qua thời kỳ lịch sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại tất yếu, Sài Gòn 51 Lê Tài Triển (1973), Luật Thương mại dẫn giải, Sài Gòn 52 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế học (1996), Chuyên dịch cấu kinh t ế ngành trọng điểm,mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trung tâm Tư vấn pháp luật (2003), Quan điểm Thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Nxb Tài chính, Hà Nội 54 'Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại (2001), Đ ề tài 2001-78-006, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57- Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình ỉý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội (2000), Giáo trình thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển Kinh tê'thị trường, Hà Nội 61 ủ y ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng cục Hải quan, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2000), Hội thảo thực Hiệp định trị giá GATT/WTO 187 62 Việt Nam hội nhập kỉnh tế xu th ế tồn cầu hóa vấn đề giải pháp (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam, Nxb sử học, Hà Nội TIẾ NG ANH 64 Allan Famsworth (1991), An Introduction to the Legal System of the United States, Second Edition, Oceana Publications, Inc, London Rom New York, p 116 65 Charless w Kegley & Eugene Wittkopf (1993), World Politics: Trends and Transíịrmations, New York, St.Martin’s Press, p 234 - 235 66 Denis Tallon (1983), "Civil Law and Commercial Law", specific Contracts, J.C.B Mohr (Paul Siebeck) Tubingen, Martinus Nijhoff Publishers - the Hague, Boston, London, p 67 Jan H Dalhunisen (2000), Dalhuisen on International Commercial, Financial and Trade Law, Hart Publishing Oxford and Portland, Oregon, p 68 John Counsel (1993), The beginner’s guide to making money in low-cost, home-based businesses No riski, Melbourae 69- K Schmidt, D.J Keenan, (1973), Essentials of Mercantile Law, Lon don 70 Rene' David and John E.c Brierley, "Major Legal Systems in the World Today", Second Edition, The Free Press, New York London Toronto Sydney Tokyo Singapore, p.84 71 Roger Houin - Michel Pedamon - Droit Commercial - Dalloz 11, rue Soufflot, 75240 Paris Cedex 05, 1990, p.2 Ị ' 188 ui Tt © © ị C ƠN 00 > *-5 00 > 00 o m 00 *— On m l/~) Ò\ ir> oc 00 00 (N VO có o o o m 00 oS ON t-h N (N H s in ^t ĨÕ 00 CN un vo in No 00 ọ ovo Ò VỐ vo -H oi cn o\ 00 (N t> V Ô C m í— CN i r— ( N8 1-H H os OD © 00 o ON O s vo VO o (N or- vo m vo r- l rvo o m o 00 < N o

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan