1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về khu công nghiệp ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

192 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 16,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠC) BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI CÂN VĂN MINH PHÁP LUẬT VÊ KHU CỒNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LU Ậ T HỌC • • • CH UYÊN NGÀNH: LU Ậ T KINH T Ế Mà SỐ: 62 38 50 01 HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS TS TRA N TRƯỜNG : n i - C LUẬT HÀ NỘI P H Ò N G Đ Ọ C _ HÀ NỘI - 2009 ngọc dũng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng C ấc s ố liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công b ố công trình kliúc TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cấn Văn Minh DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AEM A FT\ APEC ASEAN BCH T BCC BOT BQL BỈ BTA CH XHCN VN CNH, HĐH CSHT KCN DNNN ĐTNN ĐTTN ƠDP HĐBT HĐLĐ HNKTQT HTX IEAT KCN KCNC KCX KD KKĐTTN KKT QLDN QLĐT QLLĐ QLQH&MT TNHH TƯ LĐ TT UBND VBPL VBQPPL WTÒ XHCN XNK Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Khu vực Thương mại Tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội Các nước Đơng Nam Á Ban chấp hành trung ương Hợp đồng hợp tác kinh doanh Xây dựng kinh doanh chuyển giao Ban quản lý Xây dựng chuyển giao Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cơng nghiệp hố, đại hố Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu lư nước Đầu tư nước Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng Bộ trưởng Hợp đồng lao động Hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác xã Cục Quản lý KCN Thái Lan Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Kinh doanh Khuyến khích đầu tư nước Khu kinh tế Quản lý doanh nghiệp Quản lý đầu tư Quản lý lao động Quản lý quy hoạch môi trường Trách nhiệm hữu hạn Thỏa ước lao động tập thể Ưỷ ban nhân dân Văn pháp luật Văn quy phạm pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới X ã hội chủ nghĩa Xuất nhập MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TRONG Điều KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 10 Khái niệm, đặc điểm vai trị khu cơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1-2 11 Đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam khu công nghiệp pháp luật khu công nghiệp 32 1.3 Hệ thống pháp luật điều chỉnh việc tổ chức, quản lý khu công nghiệp 38 1.4 Pháp luật tổ chức, quản lý khu công nghiệp số nước học cho Việt Nam 52 Kết luận chương 68 Chương THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 70 2.1 Các quy định Ban quản lý khu công nghiệp 70 2.2 Các quy định doanh nghiệp khu công nghiệp 85 2.3 Các quy định pháp lý đặc thù cho khu công nghiệp 100 2.4 Các quy định quản lý nhà nước khu công nghiệp 123 2.5 Thực tiễn thi hành pháp luật khu công nghiệp Việt Nam 135 K ết luận chương 145 Chương PHƯƠNG HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 147 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật khu cơng nghiệp q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 147 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật khu cơng nghiệp 152 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật khu công nghiệp 168 Kết luận chương 183 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 LỜ I NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đê tài Với ưu điểm trội mơ hình KCN cơng CNH, HĐrỉ đất nước, KCN Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời gian qua Năm 1991, K C X Tân Thuận KCX thành lập thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 9-2008 nước có 194 KCN thành lập tổng diện tích 46.600 Các KCN thu hút 3.300 dự án ĐTNN với tổng số vốn đăng ký đạt 39,3 tỷ USD 3.400 dự án ĐTTN với tổng số vốn đăng ký 250.000 tỷ đồng [40, tr.54] Các KCN đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước qua việc: a) Phát huy hiệu tập trung nguồn lực cho sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư; b) Thúc đẩy công nghiệp phát triển, tăng GDP, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp; c) Góp phần giải số vấn đề xúc xã hội giải việc làm, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng, miền nước; d) Tạo nên mơi trường sản xuất cơng nghiệp tiên tiến, CĨ điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam học tập kinh nghiệm sản xuất quản lý kinh tế phát triển giới; e) Góp phần bảo vệ môi trường sống, bảo đảm phát triển bền vững Tuy nhiên, thiếu điều tiết hợp lý, việc phát triển KCN dẫn tới hệ kinh tế - xã hội tiêu cực, như: a) Lãng phí lớn tài nguyên, đất đai vốn đầu tư, vốn đầu tư Nhà nước, không thu hút đầu tư, không lấp đầy KCN; b) Môi trường bị xuống cấp phát triển KCN mà không quan tâm đến tiêu chí bảo vệ mơi trường; c) An ninh lương thực quốc gia bị đe doạ không ý quy hoạch phát triển KCN Pháp luật KCN Việt Nam thời gian qua Nhà nước xây dựng bước hoàn thiện thường xuyên để đáp ứng đòi hỏi thực tế phát triển KCN Tuy nhiên, trình thành lập, hoạt động KCN nảy sinh số bất cập pháp lý làm hạn chế phát triển hiệu hoạt động ciủa KCN Những bất cập mặt pháp lý là: a) Bất cập quy định chế qiuản lý quan quản lý KCN; b) Bất cập quy định pháp lý C(ông ty kinh doanh hạ tầng KCN; c) Bất cập quy định đặc thù địa vị ptháp lý doanh nghiệp KCN; d) Bất hợp lý quy định pháp lý V(ề xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ kế toán thống kê, sử dụng lao động cá c doanh nghiệp KCN Những bất cập cần phải nhận biết cách đầy đủ, kịp thời cần có giải pháp khắc phục để tạo điều kiện thuận lơi cho việc phát triển mạnh mẽ KCN Từ năm 2000 đến nay, nước ta hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh t ế quốc tế Hội nhập kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải cải cách mạnh mẽ, sâu rộng hcơn hệ thống pháp lý Xuất phát từ địi hỏi thực tế q trình thành lập, hoạt động phát triển KCN, từ bất cập mặt pháp lý đòi hỏi trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật KCN Việt Nam cần phải nghiên cứu hoàn thiện nhằm hoàn thiện mơi trường pháp lý, sách khuyến khích bảo hộ đầu tư, đóng góp thiết thực vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người lao động Nhà nước, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước KCN, phù hợp với luật lệ quy định pháp lý nước có kinh tế thị trường phát triển Để góp phần vào việc nghiên cứu đề xuất phưng hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp lý điều chỉnh việc tổ chức quản lý KCN Việt Nam, NCS chọn vấn đề “Pháp luật khu công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học Tình hỉnh nghiên cứu đê tài Đến nay, pháp luật KCN Việt Nam vấn đề Chưa có cơng trình lớn nghiên cứu pháp luật KCN, mà có số cơng trình nghiên cứu hiệu kinh tế KCN góc độ kinh tế Một số viết dừng lại việc mô tả luật thực định KCN, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh luật KCN, đặc biệt chưa có cơng trình đánh giá thực tiễn pháp luật KCN Có số viết đăng tải tạp chí “Thơng tin khu cơng nghiệp Việt Nam” tác giả, đa phần cán Bộ Kế hoạch Đầu tư Một số viết khác đăng tải tạp chí “Đầu tư”, “Nghiên cứu kinh tế”, “Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài” đề cập đến hoạt động phát triển KCN Một số tác giả nước có số cơng trình nghiên cứu KCN; nhiên cơng trình chủ yếu nêu kinh nghiệm tổ chức, hoạt động KCN Năm 2002 tác giả bảo vệ luận văn Thạc sĩ với đề tài "Chế độ pháp lý KCN, KCX -Thực trạng phương hướng hoàn thiện" Nhưng luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu sách pháp luật doanh nghiệp KCN, KCX Hiện nay, việc phát triển KCN gia tăng mạnh mẽ, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày có địi hỏi xúc, bất cập pháp lý ngày bộc lộ rõ Cần phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển mạnh mẽ KCN theo tiềm ưu vốn có Trong số luận án tiến sĩ Luật học đưực bảo vệ công bố, chưa có luận án nghiên cứu pháp luật KCN cách toàn diện đầy đủ Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở lý luận, pháp lý cho việc tổ chức, quản lý nhà nước KCN Việt Nam Trên sở khảo sát đÉnh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật KCN 17 năm qua, luìn án số khiếm khuyết, bất cập đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, hoàn thiện quy định pháp lý KCN, đép ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện HNKTQT Cụ thể, luận án lựa chọn đề cập tới nội dung nghiên cứu cụ thể đây: - Vai trò tầm quan trọng KCN nghiệp CNH, HĐH Việt Nam - Cơ chế tổ chức quản lý KCN Việt Nam pháp luật - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng hoàn thiện pháp luật KCN - Nghiên cứu quy định pháp lý tổ chức, quản lý KCN - Nghiên cứu địa vị pháp lý doanh nghiệp KCN - Nghiên cứu chế quản lý nhà nước KCN - Nghiên cứu thực trạng thi hành pháp luật KCN - Nghiên cứu phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật KCN M ục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đ ề tài Luận án thực nhằm mục đích nêu phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật KCN bối cảnh nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: 1) Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức quản lý KCN pháp luật; 2) Đánh giá, nhận xét kinh nghiệm số nước việc xây dựng vàhoàn thiện pháp luật KCN; 3) Nghiên cứu thực trạng pháp luật KCN,chỉ ưu điểm, thành công bất cập quy định vế tổ chức quản lý KCN; 4) Đánh giá, nhận định việc thi hành quy định pháp luật KCN thực tế; 5) Nêu phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam KCN Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài luận án biện chứng vật Luận án thể việc nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin, đường lối, sách Đảng Nhà nước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN nước ta Tác giả luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể nghiên cứu đề tài, như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, luận án làm sáng tỏ khái niệm, đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, thành công khiếm khuyết, hạn clhế quy định pháp lý tổ chức quản lý KCN Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp sử dụng để nghicn cứu pháp luật khu công nghiệp nước khác mối liên hệ với quy định tương ứng pháp luật Việt Nam, qua rút học kinh nghiêm cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật KCN Việt Nam Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng tác giả luận án đề xuất số phương hướng, giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật KCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu liệu, khảo sát thực tế, vấn chuyên gia tác giả luận án sử dụng để đánh giá việc thực thi pháp luật KCN N hững kết đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tổng thể pháp luật KCN Việt Nam Những điểm cơng trình so với kiến thức khoa học pháp lý có thể đóng góp đây: 1) Luận án nêu bật vai trò tầm quan trọng KCN nghiệp CNH, HĐH Việt Nam 2) Luận án tập hợp, phân tích tính đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước thành lập phát triển KCN Việt Nam 3) Luận án phân tích làm rõ hệ thống, vị trí, vai trò, chức pháp luật KCN Việt Nam 4) Luận án nêu, phân tích số kinh nghiệm nước khác việc xây dựng pháp luật KCN tổng hợp thành số học cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật KCN 5) Luận án trình bày, phân tích thực trạng pháp luật KCN Việt Nam với ưu điểm, thành công, nhược điểm, bất cập cụ thể 6) Luận án trình bày u cầu việc hồn thiện pháp luật KCN Việt Nam lập luận phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật KCN Việt Nam Quy định giới hạn quyền góp vốn bên nước doanh nghiệp liên doanh Quy định cần sớm sửa đổi Trên số quy định bất cập quyền nghĩa vụ doanh nghiệp KCN Để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu nữa, quy định bất cập cần sớm sửa đổi, bổ sung kịp thời 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp lý đặc thù KCN Trong giai đoạn từ đến năm 2020, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp, việc hồn thiện phát triển KCN để phục vụ cho mục tiêu đáp ứng yêu cầu việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới đòi hỏi pháp luật kinh tế, có pháp luật KCN, phải có điều chỉnh tồn diện Q trình hồn thiện quy định pháp luật đất đai, thuế ưu đãi tài chính, lao động tiền lương phải đặt mục tiêu hoàn thiện phát triển KCN cách có hiệu quy định pháp luật phải đặt mối quan hệ qua lại lẫn mộl cách thống nhất, ăn khớp /) H oàn thiện quy định pháp luật đất đai Các quan nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho dự án có vốn ĐTNN KCN Đổng thời, quan cần tiếp tục ban hành văn luật cụ thể hoá ba quyền nhà ĐTNN KCN đất đai, quyền chuyển nhượng đất đai, quyền cho thuê đất đai quyền chấp đất đai Đây ba quyền cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá để phục vụ lâu dài cho việc hoạch định sách KCN Luật Đất đai (2003) văn hướng dẫn thi hành tạo hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, bước đầu giải vấn để quan hệ đất đai Việc khai thác sử dụng đất đai ngày hiệu hơn, như: xây dựng phát triển KCN, mở rộng đô thị phát triển sở hạ tầng Tuy nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất đai nhiều yếu kém, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tính khả thi thấp Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế 176 hoạch chưa trở thành ý thức quan người quản lý, luỳ tiện phổ biến, chế tài đất đai thiếu hiệu quả, tình rạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo việc quản lý sử dụng đất đai KCN có xu hướng tăng Có thể đưa ví dụ việc cố tình sử dụng đất khơng hiệu nguyên nhân quy định lỏng lẻo pháp luật Đó việc sử dụng đất KCN Đài Tư (Hà nội) Đây KCN Việt Nam nhà đầu tư nước (quốc tịch Đài Loan) chủ đầu tư KCN toạ lạc cạnh đường quốc lộ 5, khu Sài Đồng, Gia lâm, Hà nội với diện tích 40 ha, cấp phép đầu tư KCN từ năm 1997; việc giải phóng mặt diễn thuận lợi (đây đất nông nghiệp trổng lúa Hà Nội) Thế suốt 10 năm, KCN không thu hút nhà đầu tư, hạ tầng KCN xây dựng xong Một lãng phí khơng thể chấp nhận Dư luận bất bình, nhà đầu tư dửng dưng, lấy nhiều lý do: “H ội đồng quản trị có vấn đ ề ”, “C hỉ thu hút nhà đầu tư Đài lo a n ” Năm qua năm khác, quyền thành phố Hà nội, BQL KCN Hà Nội có nhiều họp, nhiều công văn yêu cầu, nhắc nhở nhà đầu tư Đài Loan để nguyên KCN Đài tư cho cỏ mọc Có nhiều ngun nhân, ngun nhân pháp luật hành Việt Nam chưa có chế tài xử lý tượng Những VBQPPL đầu tư, sử dụng đất chưa quy định hình thức xử lý việc cố tình khơng thực dự án, gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên Những bất cập pháp lý cần sớm giải quyết, có KCN khơng bị đánh giá không khách quan, “lợi bất cập hại” Nhà nước định thành lập KCN Những yếu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng từ hạn chế, bất cập hệ thống sách, pháp luật đất đai Luật Đất đai (2003), Nghị định số 198/2004/NĐ/CP ngày 3-12-2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất, Nghị định số 17/2006/NĐ/CP ngày 27-1-2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 178/2004/NĐ/CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần chưa tạo thành hành lang pháp lý đầy đủ, cần 177 thiết để giải vấn đề xúc, vướng mắc công tác quán lý sử dụng đất KCN Ngoài ra, Nhà nước chưa kịp thời thể chế hoá số chủ trương, sách lớn quan trọng Đảng đất đai nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Mặt khác, VBQPPL đất đai ban hành, sửa đổi nhiều lần, vừa thiếu đồng vừa chồng chéo, mâu thuẫn, làm cho việc thi hành có nhiều lúng túng nhiều trường hợp thiếu thống Để khắc phục nhược điểm, bất cập hệ thống pháp luật đất đai, đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật đất đai Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện Cần tăng cường hiệu lực pháp luật đất đai, tránh tình trạng "cát ”, "phép vua thua lệ g” việc thực quy định đất đai áp dụng KCN Cần hình thành máy xử lý nhanh chóng có hiệu vấn đề liên quan đến đất đai KCN thành lập, vấn đề thủ tục cấp đất, đền bù giải toả, giải phóng mặt v.v Để bảo đảm việc thực sách đất đai KCN đạt hiệu quả, cần trọng giải pháp sau đây: - Phát huy vai trò quan hoạch định sách đất đai Quốc hội, Chính phủ việc xây dựng đạo luật, sách, quy định đất đai áp dụng KCN Điểm đặc thù sách đất đai Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người quản lý thống đất đai sách đất đai cụ thể, rõ ràng ổn định tốt nhiêu Để cụ thể hố cách hợp lý sách đất đai KCN, cần tiến hành việc sau: - Tích cực tham khảo kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, M alayxia việc áp dụng sách đất đai KCN - Tập hợp ý kiến nhà ĐTNN KCN sách đất đai xu hướng xử lý sách đất đai áp dụng cho KCN nước, thơng lệ quốc tế để hình thành sách ổn định đất đai cho KCN 178 - Điều chỉnh khung chi phí đền bù, giải phóng mặt phù hợp với giá thị trường, đặc biệt dự tốn giải phóng mặt liên quan đến trổng, mổ mả, di tích lịch sử nhà - Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, kết hợp thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật cưỡng chế Đối với trường hợp vi phạm pháp luật đất đai cần có biện pháp cưỡng chế kịp thời Cần hình thành hệ thống sách đất đai có tính cạnh tranh cao so với nước khu vực Cần tăng thời gian cho thuê đất, giảm giá cho thuê đất, giảm bớt loại thủ tục hành phiền hà Cần có chế chuyển quyền sử dụng đất đai nhanh chóng kịp thời cho KCN Cần đạo thực nhanh chóng việc đền bù, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thực dự án cấp giấy phép vào KCN Hoãn miễn tiền thuê đất dự án xin dừng, dãn tiến độ triển khai Trong cấu giá thuê lại đất phát triển hạ tầng KCN bao gồm giá đất chưa có sở hạ tầng, chi phí giải toả, chi phí đầu tư phát triển hạ tầng, lợi nhuận doanh nghiệp, nên không tách quyền cho thuê đất chưa có sở hạ tầng (của Nhà nước) với quyền cho thuê sở hạ tầng (của doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN), dẫn đến tượng số doanh nghiệp phát triển hạ tầng đầu đất Nhà nước có sách thu hút đầu tư Nhà nước khó can thiệp cách trực tiếp cụ thể Do vậy, hợp đồng thuê lại đất KCN cần qui định tách giá thuê đất chưa có sở hạ tầng chi phí thuê sở hạ tầng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, cần xử lý quy định liên quan để xử lý thích hợp quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN Vì vậy, dự thảo sửa đổi, bổ sung Quy chế KCN bổ sung quy định giá cho thuê đất chưa có sở hạ tầng, thời hạn miễn, giảm tiền thuê đất xác định theo quy định hành, UBND cấp tỉnh định cho trường hợp cụ thể khung giá Tài ban hành, áp dụng cho doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN Doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN khấu trừ ưu đãi tiền 179 thuc đất áp dụng với doanh nghiệp KCN nghĩa vụ tài với Nhà nước Quy định đảm bảo tính quán sách ưu đãi đất đai (miễn, giảm tiền thuc đất) Nhà nước tất doanh nghiệp ngồi KCN, tơn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sòng phẳng với doanh nghiệp 2) Hồn thiện sách th ưu đãi tài KCN Chính sách thuế ưu đãi tài gắn với hồn thiện phát triển KCN yếu tố chủ yếu cấu thành tính hấp dẫn mơi trường đầu tư vào KCN Chính sách thuế ưu đãi tài cần tiếp tục hồn thiện theo hướng có hệ thống, ổn định tương thích với nước khu vực Cần loại bỏ hạn chế sách thuế ưu đãi tài hành gây Cần phát huy tác dụng tích cực sách thuế ưu đãi tài KCN Để thực phương hướng trên, tác giả luận án cho ràng cần thực giải pháp sau: - Sớm bổ sung quy định việc cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN tham gia đầu tư cơng trình kỹ thuật hạ tầng xã hội ngồi hàng rào KCN hưởng ưu đãi phát triển hạ tầng hàng rào KCN Cần cho phép doanh nghiệp hoạt động dự án đầu tư khu vực quy hoạch KCN theo quy hoạch chi tiết phê duyệt hưởng ưu đãi doanh nghiệp KCN - Cần tăng cường biện pháp ưu đãi tài cho nhà đầu tư thơng qua hệ thống giá áp dụng nhà ĐTNN doanh nghiệp nước giá điện, nước, cước vận tải, bưu điện, hàng không Cần cho phép bên Việt Nam dự án có vốn ĐTNN nộp thuế chậm, bảo lãnh vay vốn góp vào dự án liên kết để tăng khả tài - Cần nâng cao hiệu lực hiệu biện pháp ưu đãi tài giải nhanh vấn đề hoàn thuế cho nhà ĐTNN, việc chuyển lợi nhuận nước thuận tiện, vấn đề góp vốn dễ dàng đặc biệt không nên 180 hạn chế đưa quy định bắt buộc nhà ĐTNN phải góp vốn tiền mật - Cần hỗ trợ dự án cấp giấy phép đầu tư hưởng ưu đãi quy định mơí thuế lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu doanh nghiệp kinh doanh thực lỗ vốn - Cần chủ động thu hút nhiều nguồn vốn ĐTNN Không thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn cho phát triển - Cần cho phép cổ phần hố doanh nghiệp có vốn ĐTNN để tăng vốn cho sản xuất, kinh doanh - Nhà nước cần ban hành sách thu phí thống để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý khơng quản lý được, tránh thu phí tuỳ tiện địa phương - Ký hiệp định thương mại để khắc phục khó khăn tiền tệ cho doanh nghiệp thu hút mạnh đầu tư công nghệ nước, tăng sản phẩm nội thị trường - Cần có sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp gia cơng chế biến (may, mặc, da-giầy, chế biến nông sản ) di chuyển từ thành phố, đô thị KCN vừa nhỏ nơng thơn Tồn kinh phí xây dựng sở hạ tầng KCN vừa nhỏ nơng thơn, KCN gắn cơng nghiệp với quốc phịng, KCN vùng thực khó khăn (như vùng Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc ) cần Nhà nước hỗ trợ - Cần đảm bảo tín dụng vốn vay cho doanh nghiệp hoạt động KCN, kể doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp có vốn ĐTNN Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN hoạt động thuận lợi, việc vay vốn, cần phải: áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi kéo dài thời gian cho vay Đặc điểm dự án đầu tư sở hạ tầng KCN hiệu qủa dự án phụ thuộc nhiều vào việc thu hút đựợc dự án đầu tư thứ cấp thuê lại đất thường chậm thu hồi vốn Nếu doanh nghiệp vay vốn vốn theo lãi xuất thương mại hạch toán vào giá thành thuê lại đất, giá đất cho thuê cao, khó thu hút đầu tư Do vậy, dự án đầu tư phát triển hạ tầng KCN cần 181 xác định dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, tương tự giao thông, bến cảng., vay vốn với lãi xuất điều kiện ưu đãi tương tự 3) Tiếp tục h ồn thiện sách lao động tiền lương Cần tiếp tục hồn thiện sách lao động tiền lương KCN Cần giải thoả đáng tranh chấp lao động tiền lương Hoàn thiện loại thủ tục lao động KCN ký hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thành lập, phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn, tổ chức Đảng Đoàn niên Để thực tốt mục tiêu này, cần tập trung vào giải pháp sau đây: - Cần hoàn thiện loại văn quy định áp dụng người lao động KCN Các văn đặc biệt trọng đến quy định tuyển dụng, sử dụng lao động, chức quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, kỷ luật lao động, văn xử lý tranh chấp lao động, tiền lương, thu nhập - Cần phát triển sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển KCN Việc thành lập sở đào tạo nghề nơi phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp có đất chuyển đổi sang sản xuất cơng nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Việc nhà đầu tư tuyển lao động từ địa phương khác đến giảm sức ép di dân nhà khu vực đô thị lân cận, đồng thời góp phần chuyển đổi ngành nghề, tạo đời sống ổn định cho người dân địa phương - Cần hoàn thiện máy hành pháp quản lý lao động dự án KCN Cần thành lập Toà Lao động Toà án cấp quận, huyện để xử lý tranh chấp lao động theo thẩm quyền Cần tăng cường hiệu lực quy định Nhà nước lao động, đặc biệt quy định ký kết hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, xử lý nghiêm minh trường hợp làm sai quy định trả công lao động, tính thuế thu nhập cho người nước ngồi Cần phát huy vai trò quan tra lao động việc kiểm tra, giám sát việc thực sách lao động tiền lương doanh nghiệp KCN; đồng thời, cần sửa đổi sách lao động tiền lương cho thích hợp 182 K Ế T LUẬN CHUƠNG Xuất phát từ đòi hỏi thực tế tổ chức quản lý nhà nước KCN, từ bất cập mặt pháp lý địi hỏi q trình tham gia hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật KCN Việt Nam điều cần thiết Điều có tác dụng hồn thiện mơi trường, sách khuyến khích bảo hộ đầu tư, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước KCN Điều đáp ứng địi hỏi phù hợp với luật lệ quy định pháp lý KCN nước có kinh tế thị trường phát triển khu vực giới Việc hoàn thiện pháp luật khu công nghiệp cần phải đáp ứng loạt yêu cầu từ lớn đến nhỏ, chủ quan khách quan, tầm vĩ mô tầm vi mô, trước mắt lâu dài, chủ động, sáng tạo tích cực tham khảo kinh nghiệm phù hợp nước Phương hướng để khắc phục cách tốt khiếm khuyết, nhược điểm hệ thống pháp luật khu công nghiệp, cần phải có bứt phá tư thay đổi chất việc hoàn thiện pháp luật khu công nghiệp Không thể việc thay đổi nhỏ lẻ mà giải vấn đề đặt Cần phải xây dựng đạo luật riêng điều chỉnh việc tổ chức quản lý khu công nghiệp Luận án phân tích, lập luận loạt vấn đề nội dung hình thức Luật Khu cơng nghiệp Ngồi ra, tác giả luận án cho cần phương hướng hoàn thiện pháp luật khu cơng nghiệp cịn bao gồm việc cải cách thủ tục hành đăng ký đầu tư, cấp giấy phép kinh doanh, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật đầu tư nhà đầu tư Để thực phương hướng hoàn thiện pháp luật khu công nghiệp, tác giả luận án cho cần phải tiến hành giải pháp cụ thể, thiết thực như: Hoàn thiện quy định BQL khu cơng nghiệp, hồn thiện 183 quy ctịnh doanh nghiệp Irong khu cơng nghiệp, hồn thiện quy định pháp lý đặc thù cho khu công nghiệp K Ế T LUẬN Trong nghiệp CNH, HĐH, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam, KCN có vai trị đặc biệt quan trọng Do có ưu việt khẳng định nước từ nhiều năm nay, KCN mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, đóng góp ngày xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Đường lối, sách Đảng phát triển khu công nghiệp thể chế hố thành hệ thống pháp luật khu cơng nghiệp (theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng) có mối quan hệ hữu với hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam nói riêng Hệ thống pháp luật KCN hình thành phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Những yếu tố chủ quan khách quan, kinh nghiệm số nước việc xây dựng pháp luật khu công nghiệp cần nhận thức đầy đủ áp dụng có hiệu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật khu công nghiệp Việt Nam Các quy định pháp luật hành, quy định pháp lý đặc thù cho khu công nghiệp thể rõ vai trò chức năng, cấu tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp KCN Các quy định góp phần đưa đến thành cơng đáng ghi nhận việc bảo đảm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh KCN Tuy vậy, quy định cịn có số khiếm khuyết bất cập nên chưa phát huy hết tiềm nhà đầu tư, gây ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khu công nghiệp Những khiếm khuyết, nhược điểm cần nhận thức rõ khắc phục kịp thời Hệ thống VBPL quy định việc quản lý nhà nước KCN quy định rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ hệ thống 184 quan nhà ni'ớc từ Irung ương đến địa phương việc quản lý KCN Bcn cạnh ưu điểm thành công, quy định pháp luật chế cịn khiếm khut, nhược điểm quản lý nhà nước KCN làm giảm vị hiệu hoạt động Ban quản lý KCN Việc >ửa đổi, khắc phục khiếm khuyết, bất cập hệ thống pháp luật khu công nghiệp việc thực thi quy định pháp luật khu công nghiệp yêu cầu cấp bách cần phải nhận rõ giải kịp thời Viẽc tiếp tục xây dựng thường xuyên hoàn thiện pháp luật khu công nghiệp cần phải đáp ứng loạt yêu cầu chủ quan khách quan, từ lớn đến nhỏ, tầm vĩ mô tầm vi mô, trước mắt lâu dài Các quan hữu quan cần chủ động, sáng tạo tích cực tham khảo kinh nghiệm nước việc xây dựng hoàn thiện pháp luật KCN phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Luận án phân tích, lập luận cần thiết phải xây dựng đạo luật ricng điều chỉnh việc tổ chức quản lý khu cơng nghiệp, nội dung hình thức Luật Khu công nghiệp Việc cải cách thủ tục hành đăng ký đầu tư, cấp giấy phép kinh doanh, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật đầu tư nhà đầu tư phương hướng cần nhận thức rõ trình xây dựng hoàn thiện pháp luật KCN Để thực phương hướng hoàn thiện pháp luật khu công nghiộp, bên cạnh phương hướng lớn cần thực thi thời gian dài, việc tiến hành giải pháp cụ thể, thiết thực trước mắt như: Hoàn thiện quy định BQL khu cơng nghiệp, hồn thiện quy định doanh nghiệp khu cơng nghiệp, hồn thiện quy định pháp lý đặc thù cho khu công nghiệp :ũng cần quan nhà nước hữu quan, chủ thể hoạt động KCN nhận thức rõ thực nghiêm chỉnh 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kê hoạch Đâu tư (2006), 15 năm xây dựng phát triên KCN , KCX Việt Nam , Hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Long An Bộ ĩcế hoạch Đầu tư (2000), Luật pháp sách đầu tư trực tiếp nước nước khu vực, Vụ Pháp luật Đầu tư nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2004) Phát triển khu công nghiệp, khu ch ế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kỉnh tế quốc tế , Hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đồng Nai Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp hoả, đ ại hoả đất nước cách mạng công nghệ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội John Bentley (1999), Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam cho phát triển kinh tế, Tài liệu thảo luận số UNDP Bùi Ngọc Cường (2007), “Tổng quan pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập WTO”, Tạp chí Luật học số 6/2007 Hà Hùng Cường (2000), “Hiệp định Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại sổ vấn đề đặt hệ thống pháp luật tư pháp nước ta”, Tạp chí Dân chủ p h áp luật 10/2000 Trần Ngọc Dũng (2000), “Những quy định cơng ty Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học số 4/2000 10 Trần Ngọc Dũng (2007), “Pháp luật đầu tư Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển”, Tạp ch í Luật học số 10/2007 186 11 Đảng cọng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Ọuốc gia, Hà nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứIX; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Nguyễn Bính Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 15 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Thu Giang (2002), Chỉnh sách tài Việt Nam ưong điều kiện Hội nhập, N XB Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ công nghiệp hoả, đại hoả nước ta , N XB trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Hồng Hạnh (2007), “Cải cách thủ tục hành để giảm rủi ro doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Dân chủ p háp luật số 1/2007 19 Đỗ Nhất Hồng (2002), Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Am Hiểu (1999), “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học số 3/1999 21 Hồng Phước Hiệp (2007), “Việt Nam gia nhập WTO vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật sổ 1/2007 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giảo trình Kinh tế học p h át ừ-iển, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 187 23 Quốc Huy (2007), “Tình hình xây dựng phát triển KCN”, Tạp Khu cônq nghiệp Việt Nam số 4/2007 24 Trần Ngọc Hưng (2004), “Thực trạng định hướng phát triển cácKCN Việt Nam”, Tạp chí Khu cơng nghiệp tháng 6/2004 25 Trần Ngọc Hưng (2006), “Xây dựng phát triển KCN, KCX kết đạt năm 2006 nhiệm vụ cần triển khai năm 2007”, Tạp Khu cơng nghiệp số 1/2007 26 Nguyễn Đình Hương (1997), Đ ổi m ới p h át triển kỉnh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Thường Lạng (2006), Quan điểm chủ yếu phát triển KCN điều kiện hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trường Đại học kinh tế quốc dân 28 Lê Vương Long (2007), “Chuẩn mực pháp lý với trình hội nhập phát triển nước ta nay”, Tạp ch í Dân chủ p h áp luật 1/2007 29 Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tập đ ề cưong bà i giảng quản lỷ kinh tể, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mai (1999), H ỏi đáp Luật Khuyến khích đầu tư nước, Nxb Đà Nang, Đà Nằng 31 Trình Mưu (2006), Quan hệ qu ốc tế - Chính sách đ ổi ngoại Việt Nam nay, N X B Lý luận trị 32 Đồn Năng (2000), “Vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam nay”, Tạp ch í Nhà nước p h p luật số 12/2000 33 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp c h í Nhà nước p h áp luật số 7/2006 34 L ê Hữu Nghĩa (2006), Bàn vai trò thúc đẩy tăng trưởng phát triển theo hướng bền vững KCN, K C X Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia 188 35 Ngô Quang Minh (2004), Kinh tế nhà nước trình đối doanh nghiệp nhà nước, N XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Mơ - Hoàng Ngọc Thiết (2005), Giảo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đổi ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Như Phát (2007), “Luật So sánh thực tiễn xây dựng Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 4/2007 38 Cao Hy Quân (1992), Bổn mươi năm kinh nghiệm Đài Loan, Uỷ ban Ngân sách Quốc hội Tạp chí Người đại biểu nhân dân, Hà Nội 39 Lê Minh Tâm (2000), “Pháp luật - Yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững”, Tạp Luật học sổ 3/2000 40 Đỗ Quang Trị (2007), Phát triển Khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam: từ thực trạng đến giải pháp, Tạp Khu công nghiệp Việt Nam s ố 6/2007 41 Phạm Quốc Tuấn (2006), Một số vấn đề quy hoạch chi tiết; đầu tư hạ tầng ngồi hàng rào Khu cơng nghiệp, khu chế xuất nước ta, Tạp ch ỉ Khu công nghiệp Việt Nam s ố 8/2006 42 Võ Thanh Thu (1993), Kinh tế đổi ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Xuân Trịnh (2006), “Tiếp tục hoàn thiện nâng cao sách pháp luật KCN”, Tạp ch í Khu công nghiệp Việt Nam sô' 5/2006 44 Đinh Xn Trình (1996), G iảo trình Thanh tốn quốc tế ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức, N XB Thế giới mới, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Tuyến (2007), “Hệ thống pháp luật đất đai Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006)”, Tạp chí Luật học 1/2007 47 Lương Văn Tự (2005), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tể , Bộ Thương mại 48 Tổng cục Hải quan (1999), Cải cách hành Hải quan , Nxb Tài chính, Hà Nội 189 49 Tông cục Thông kê (1996), Tư liệu kinh tê nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1996), Vài khía cạnh kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Ánh Vân (1998), “Ưu đãi thuế vấn đề thu hút đầu tư nước Việt Nam”, Tạp ch í Luật học số 6/1998 53 Viện Kinh tế học (1994), p h át triển khu ch ế xuất đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Viện Nhà nước pháp luật (2007), Lý luận chung Nhà nước p h áp luật, NXB Lý luận Chính trị 55 Uỷ ban quốc gia Hợp tác quốc tế (2007), Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tể Việt N am , N X B Văn hố Thơng tin 56 Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (1992), Khu ch ế xuất c hội kinh doanh với nước , Thông tin chuyên đề, Trung tâm Thông tin, Hà Nội 190 ... giải pháp hồn thiện pháp luật khu cơng nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương NHỮNG VÂN ĐỂ L Ý LUẬN VỂ KHƯ CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỂ KHU CÔNG NGHIỆP TRONG ĐlỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH. .. án công bố Ba chương luận án là: Chương Những vấn đề lý luận khu công nghiệp pháp luật khu công nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực trạng pháp luật khu công nghiệp Việt Nam. .. trị khu cơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1-2 11 Đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam khu công nghiệp pháp luật khu công nghiệp 32 1.3 Hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w