1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

187 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO XUÂN QUẢNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I.1 I.1.1 I.1.2 I.1.3 I.1.4 I.2 I.3 I.3.1 I.3.2 I.4 I.4.1 II.4 II.5 II.6 Khái niệm thư tín dụng phương thức tốn thư tín dụng Nguồn gốc hình thành thư tín dụng Khái niệm thư tín dụng Vai trò thư tín dụng Bản chất pháp lý thư tín dụng Các loại thư tín dụng Các nguyên tắc, đặc trưng phương thức tốn thư tín dụng Các ngun tắc phương thức tốn thư tín dụng Các đặc trưng phương thức tín dụng chứng từ Các bên tham gia q trình thực tốn thư tín dụng Các bên tham gia, quyền nghĩa vụ bên tham gia trình tốn thư tín dụng theo quy định UCP quy định có liên quan Quan hệ thư tín dụng hợp đồng mua bán Quan hệ người mua (người yêu cầu mở thư tín dụng) ngân hàng phát hành Quan hệ ngân hàng phát hành, người thụ hưởng ngân hàng trung gian I.4.2 Quy trình thực tốn thư tín dụng I.5 Pháp luật tốn thư tín dụng trước u cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế I.5.2 Pháp luật toán L/C – sở pháp lý cho việc điều chỉnh quan hệ toán L/C I.5.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam yêu cầu đặt trình xây dựng hồn thiện pháp luật tốn thư tín dụng Việt Nam Chương II : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIÊN NAY II.1 Các quy định quốc tế điều chỉnh quan hệ toán L/C II.1.1 II.1.2 II.2 II.3 Các UCP eUCP ISBP – phụ UCP Các văn pháp lý điều chỉnh quan hệ toán L/C Việt Nam Các dạng tranh chấp phổ biến phát sinh từ hoạt động toán L/C giải tranh chấp II.3.1 Các tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình II.3.2 Tranh chấp phát sinh cách hiểu không điều kiện phi chứng từ II.3.3 Các tranh chấp liên quan tới trách nhiệm bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ II.4 Các vấn đề đặt từ việc áp dụng pháp luật toán L/C Việt Nam Chương III : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG THƯ III.1 Cơ sở cho việc định hướng hoàn thiện pháp luật thư tín dụng III.2 Hồn thiện pháp luật tốn thư tín dụng III.2.1 Xử lý vấn đề tồn III.2.2 Hoàn thiện quy định hành III.2.2 Đề xuất Kết luận CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài : Trong bối cảnh tồn cầu hố diễn sơi động mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta chủ trương khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với nước Tham gia sân chơi chung tức phải chấp nhận quy tắc, luật lệ chung có quy tắc toán thương mại quốc tế thư tín dụng (L/C) Trên thực tế, thư tín dụng cơng cụ cổ điển tốn thương mại quốc tế, hiểu vận dụng cho hiệu lại vấn đề không đơn giản Trước đây, thời kỳ bao cấp, chịu ảnh hưởng chủ yếu quan hệ với Liên Xô nước khối Đông Âu Việc giao thương buôn bán tương đối trầm lắng, chủ yếu dùng phương thức nhờ thu với đồng tiền toán đồng Rúp Nhưng từ sau năm 1986, với chủ trương đặc biệt sau năm đầu thập kỷ 90 đầy biến động kỷ trước, có thay đổi lớn nhận thức quan điểm quan hệ quốc tế, có thương mại quốc tế Người ta nói, tồn cầu hố chơi mà phần thắng thuộc người hiểu rõ luật chơi Vì vậy, nắm luật chơi chung yêu cầu thiết Hiện nay, chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tích cực tham gia, gia nhập tổ chức thương mại lớn (một thành lớn việc vừa trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO năm 2006) Vì vậy, việc nắm rõ phương thức tốn thư tín dụng, đặc biệt thương mại quốc tế cần thiết, tránh thiệt hại, yếu khơng đáng có Đã 20 năm bước vào thời kỳ đổi mới, 15 năm bước vào kinh tế thị trường với nhiều hội tham gia quan hệ thương mại quốc tế thực doanh nghiệp xuất nhập chưa thực hiểu biết vận dụng hiệu phương thức tốn thư tín dụng – phương thức toán quan trọng thương mại quốc tế Hiện nay, quy định toán L/C Việt Nam thiếu yếu, cần nghiên cứu, phân tích để tìm ngun nhân giải pháp hồn thiện Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật tốn thư tín dụng, thực tế có số báo, báo cáo khoa học số nghiên cứu, giáo trình, sách…như : Một số giáo trình trường Đại học Ngoại thương Hà Nội , tác giả làm Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam , ngồi số báo, tài liệu người làm công tác liên quan Ngân hàng…Dù vậy, chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ hoàn chỉnh sở lý luận thực tiễn cho quy định Với lý trên, định chọn đề tài “ Pháp luật toán thư tín dụng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp cao học II Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận toán L/C, đồng thời xem xét đánh giá thực trạng quy định Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định này, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận, chất quy định toán thư tín dụng, từ đề xuất phương hướng hồn thiện quy định III Nhiệm vụ Luận văn Để thực mục đích nêu trên, luận văn cần có nhiệm vụ cụ thể sau : - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thư tín dụng, vị trí vai trò hoạt động tốn doanh nghiệp (đặc biệt toán quốc tế) - Nghiên cứu chất thư tín dụng, bên tham gia chất mối quan hệ bên, phận cấu thành thư tín dụng - Nghiên cứu thực trạng quy định, quy tắc áp dụng Việt Nam điều chỉnh vấn đề tốn thư tín dụng Từ đề phương hướng hồn thiện quy định Xem sách, giáo trình Đinh Xuân Trình, Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Mơ… Xem tác phẩm Nguyễn Trọng Thùy IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành sử dụng để điều chỉnh phương thức toán thương mại quốc tế Việt Nam, chủ yếu thư tín dụng Đồng thời nghiên cứu giá trị thực tiễn quy định - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài vào nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề mà khơng sâu vào khía cạnh kinh tế hay khía cạnh có tính nghiệp vụ V Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nay, sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài VI Đóng góp việc nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ chất quy trình thực thư tín dụng, giúp doanh nghiệp xuất nhập hiểu rõ giá trị quy trình thực thư tín dụng - Nghiên cứu cách tổng thể quy định áp dụng vấn đề thư tín dụng, tìm mặt mặt chưa được, khía cạnh quy định, khía cạnh bỏ ngỏ hay yếu - Đưa đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định thư tín dụng, giúp nhà xuất thực có cơng cụ tốn hiệu thương mại quốc tế VII Bố cục Luận văn : Ngoài phần Lời cam đoan, Lời cảm ơn, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I.1 Khái niệm Thư tín dụng tốn thư tín dụng I.1.1 Nguồn gốc hình thành thư tín dụng Trong giai đoạn hình thành lịch sử lồi người, có số mốc coi quan trọng Chẳng hạn, việc người đứng thẳng lên hai chân đánh dấu việc người chuyển từ vượn sang người Khi người bắt đầu biết sử dụng công cụ lao động thức bước từ giai đoạn thụ động sử dụng sản phẩm thiên nhiên mà thức khai thác thiên nhiên cách chủ động Có lửa, người bước từ ăn sống nuốt tươi sang giai đoạn ăn chín Và sản phẩm dư thừa, nhu cầu trao đổi xuất hiện, dẫn đến đời thương mại Có thể nói, việc xuất hoạt động thương mại đánh dấu bước phát triển lớn tiến trình lịch sử lồi người Thương mại quốc tế gần xuất phát triển với xuất phát triển “loài người” theo nghĩa Và trình tất yếu, phát triển thương mại, người đúc kết, xây dựng quy tắc, tập quán, tục lệ để hoạt động ngày hoàn thiện hơn, phục vụ tốt nhu cầu loài người Cùng với thuận lợi mang lại, hoạt động thương mại quốc tế chứa đựng rủi ro Khả xảy rủi ro có với người mua người bán, đặc biệt giai đoạn vận chuyển, toán Thư tín dụng đời từ nhu cầu hạn chế rủi ro phát sinh thực tiễn Những rủi ro thường xảy hai bên tham gia giao dịch cách xa mặt địa lý, thiếu thơng tin đối tác, hàng hố phải vận chuyển qua phương tiện chuyên chở đường dài có nhiều rủi ro tàu biển, máy bay hay tàu hoả Thực tế cho thấy, người bán đánh giá hết khả tốn người mua qua thơng tin có, hay người mua phải tốn khơng có đảm bảo với việc hàng xuất đi, có phù hợp với yêu cầu khơng, họ có nhu cầu tham gia giao dịch Như vậy, khơng thể rủi ro xảy mà không tiến hành hoạt động thương mại, vấn đề phải nghĩ công cụ, phương tiện, biện pháp để hạn chế Mặt khác, lý dẫn đến đời thư tín dụng nhu cầu tốn nhanh chóng người bán Hầu hết hoạt động thương mại quốc tế thực với khoảng cách xa, điều mang lại nhiều khó khăn cho vận chuyển toán Chẳng hạn, tầu hàng từ Việt Nam sang đến Hoa Kỳ hay Braxin đường biển nhiều tháng phải qua nhiều quốc gia, bến cảng Trong trường hợp phương thức toán cổ điển “giao hàng - trả tiền”: thường khiến cho người bán lẫn người mua không chủ động mặt vốn điều hành kinh doanh Để bán tầu hàng, có người bán phải chịu “đọng vốn” năm trời Ngay người mua khó mà chủ động kế hoạch kinh doanh Thực tế phát sinh đòi hỏi phải có phương thức tốn vừa đảm bảo cho người bán nhanh chóng nhận tiền sau xuất hàng đi, đồng thời lại đảm bảo cho người mua nhận hàng đủ với u cầu Phương thức tốn phải giản tiện, linh hoạt phải dựa chứng thuyết phục việc người bán thực nghĩa vụ Trong tài liệu giao dịch, có loại tài liệu chứng minh tồn hàng hoá, xác nhận trạng hàng hoá việc chuyển giao hàng hoá từ người bán sang người vận chuyển … trường hợp cần phải có việc giao hàng, chứng từ Chứng từ dạng hay nhiều văn xác nhận việc chuyển giao hàng hố, đóng vai trò quan trọng làm đại diện thay cho hàng hố q trình tốn Nhưng người bán người mua khơng thể tự thực cơng việc liên quan Đến đây, xuất nhu cầu người trung gian, ngân hàng Khi đó, dựa chứng từ, Ngân hàng người mua tiến hành chi trả chứng từ thoả mãn điều kiện tiêu chuẩn quy định Việc tiến hành tốn thơng qua ngân hàng dựa chứng từ xuất trình trở thành giải pháp cho hai vấn đề nêu sở hình thành hình thức tốn thư tín dụng quan hệ thương mại quốc tế I.1.2 Khái niệm thư tín dụng Phương thức tốn thư tín dụng gọi phương thức tín dụng chứng từ Đây nhiều phương thức tốn khơng sử dụng tiền mặt thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế Về chất, tín dụng chứng từ thực dựa can thiệp ngân hàng vào giao dịch thương mại theo yêu cầu bên tham gia giao dịch, cho phép toán cho người bán sở xuất trình chứng từ viết Có nhiều cách để định nghĩa thư tín dụng, định nghĩa thừa nhận rộng rãi coi chuẩn mực nằm Điều Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, xuất phẩm số 500 (UCP 500) (vấn đề UCP trình bày chi tiết chương II) Theo đó, UCP 500 đưa định nghĩa sau: Những thuật ngữ “tín dụng chứng từ” “thư tín dụng dự phòng” (dưới gọi chung Tín dụng) có nghĩa một thoả thuận nào, gọi mô tả nào, theo Ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu thị khách hàng (người yêu cầu phát hành tín dụng) nhân danh mình: - phải tiến hành việc trả tiền trả tiền theo lệnh người thứ ba (Người thụ hưởng lợi) phải chấp nhận trả tiền hối phiếu người thụ hưởng lợi ký phát, - phải uỷ quyền cho ngân hàng khác tiến hành toán chấp nhận trả tiền hối phiếu - uỷ quyền cho ngân hàng khác chiết khấu (các) chứng từ quy định xuất trình với điều kiện điều kiện Tín dụng thực đúng” Theo quy định Điều 16 Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 03 năm 2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán (“ định 226” )thì : “Thư tín dụng văn cam kết có điều kiện Ngân hàng mở theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ tốn (người xin mở thư tín dụng), theo đó, Ngân hàng thực yêu cầu người sử dụng dịch vụ tốn (người xin mở thư tín dụng) để : - Trả tiền ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh người thụ hưởng nhận chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện thư tíndụng; - Chấp nhận trả tiền ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh người thụ hưởng vào thời điểm định tương lai nhận chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện tốn thư tín dụng” Như vậy, theo quy định trên, phạm vi, thư tín dụng dùng để tốn người mua người bán quan hệ thương mại nước nước Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, thư tín dụng chủ yếu dùng quan hệ thương mại quốc tế mà không sử dụng cho quan hệ thương mại nội địa Điều nhiều nguyên nhân Có thể quan hệ thương mại nội địa, thương nhân có nhiều cơng cụ toán khác hiệu Và điều quan trọng có lẽ chưa có nhận thức vai trò thư tín dụng chưa có thói quen sử dụng cho thương mại nước 10 - Luật Thương mại 2005 - Luật tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 sửa đổi bổ sung ngày 15 tháng 06 năm 2004 - Luật Ngân hàng Nhà nước ngày 26 tháng 12 năm 1997 sửa đổi bổ sung ngày 26 tháng 06 năm 2003 - Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nghị định 160/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối - Nghị định 141/N Đ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng - Nghị định số 22/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2006 tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam - Nghị định số 07/2006/NĐ-CP ngày 10/01/2006 Chính phủ chế độ tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2005 chế độ tài tổ chức tín dụng - Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ việc ban hành Quy chế vay trả nợ nước ngồi - Thơng tư số 69/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn số điều Nghị định số 151/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước - Thơng tư số 03/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam - Thơng tư số 12/2006/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 Chính phủ chế độ tài tổ chức tín dụng - Công văn 2461/TCHQ-KTTT ngày 13 tháng 06 năm 2001 Tổng Cục hải quan phương thức toán quốc tế I.2 Quốc tế : - ICC Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, 1993 Revision in Force as on January 1, 1994 (UCP 500, 1993); - Uniform Rules for Bank to Bank Reimbrusements under Documentary Credits Publication No 525 ICC (URR 525); - International Standard Banking Practice (ISBP 645) for the examination of documents under documentary credit (UCP 500.2); - ICC official rules for interpretation of Trade terms (Incoterms 2000); - Supplement to UCP 500 for Electronics presentation Version 1.0 (UCP.1 eUCP) - ISP 98 - ICC Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, 2007 Revision in 2007 (UCP 600, 2007); II Sách – Giáo trình – Đề tài khoa học: II.1 Việt Nam : - Đinh Xn Trình : Giáo trình tốn quốc tế Ngoại thương, Nxb.Giáo dục, 1998, 2002 - Đinh Xuân Trình : Giáo trình tốn quốc tế Ngoại thương, Nxb.Lao động – Xã hội, 2006 - Đinh Xuân Trình : ISP 590, ICC (Sách dịch), Nxb Lao động – Xã hội, 2003 - Đinh Xuân Trình : ISBP 645, ICC (Sách dịch), Nxb Lao động – Xã hội, 2003 - Đinh Xuân Trình : eUCP 1.0, ICC (Sách dịch), Nxb Lao động – Xã hội, 2003 - Đinh Xuân Trình : Hướng dẫn sử dụng chứng từ thơng dụng xuất nhập hàng hóa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B93.23.11 năm 1995 - Dương Hữu Hạnh : Cẩm nang nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, Nxb Thống kê, 2007 - Dương Hữu Hạnh : Thanh toán quốc tế Hối đoái : Các nguyên tắc thực hành, Nxb Thống kê - Dương Hữu Hạnh : Luật tổ chức Thương mại quốc tế diễn giải, Nxb Thống kê - GS.TS Lê Hữu Nghĩa – TS Lê Danh Vĩnh : Thương mại Việt Nam – 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 II.2 - Nguyễn Trọng Thùy : Toàn tập UCP – Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, Nxb Thống kê, 2006 - Nguyễn Thị Quy - Thanh toán quốc tế L/C – tranh chấp thường phát sinh cách giải quyết, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 - Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam : 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Hoàng Ngọc Thiết – Bùi Ngọc Sơn : Các tranh chấp thường phát sinh từ hợp đồng xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước cách giải (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Thương mại, 1999); - Hoàng Ngọc Thiết : Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu, án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Quốc tế : - Case studies on Documentary Credits, ICC, 1995 - International Trade Centre, UNCTAD/GATT, “ Import Management : “ Traning handbook on Export Documentation”, Geneva, 1994 - International Trade Centre, UNCTAD/GATT, “ Successful Services ExportingImport”, Geneva, 1997 - Dresdner Bank : Seminar Handbook on International Commercial Business, 1996 III Báo, tạp chí nguồn khác : III.1 Việt Nam : - Nguyễn Hữu Đức : “ Vấn đề ngân hàng phát hành chuyển giao chứng từ cho khách hàng mở L/C kiểm tra”, Tạp chí Ngân hàng số năm 2002, tr 15 - Vũ Ngọc Nhung : “ Một số vấn đề quản lý L/C trả chậm”, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2 năm 2002, tr.63 - Bùi Thị Vinh Quang : “ Những vấn đề cần quan tâm thực nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 năm 2002, tr 60 - Anh Tuấn : “ Bao người vi phạm bị xử lý”, Báo Doanh nghiệp số từ ngày 26/09/2002 đến ngày 02/10/2002, tr.9 - Một số trang web http://www.vietcombank.com.vn http://www.dantri.com.vn; http://www.vnexpress.net ; : http://www.mot.gov.vn; http://www.bidv.com ; http://www.vietstock.com.vn ; III.2 Quốc tế : - Documentary Credit World : http://www.iiblp.org.dcw.htm ; - DC Focus : http://www.dcprofessional.com - Http://www.imf.org PHỤ LỤC III : QUYẾT ĐỊNH 711/2001/Q Đ-NHNN VÀ QUYẾT ĐỊNH 1233/2001/QĐ-NHNN QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 711/2001/QĐ-NHNN NGÀY 25 THÁNG NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ MỞ THƯ TÍN DỤNG NHẬP HÀNG TRẢ CHẬM THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 Luật Tổ chức tín dụng 02/1997/QH10; - Căn Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý Bộ, quan ngang Bộ; - Căn Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý vay, trả nợ nước ngoài; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo định "Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm" Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký thay Quyết định 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997 ban hành Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm Điều 3: Chánh văn phòng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định QUY CHẾ MỞ THƯ TÍN DỤNG NHẬP HÀNG TRẢ CHẬM (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày25/5/2001) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Thanh tốn thư tín dụng trả chậm (sau gọi "nghiệp vụ L/C trả chậm") phương thức tốn tín dụng chứng từ có kỳ hạn ngân hàng thực để phục vụ cho việc nhập hàng hoá doanh nghiệp Điều 2: Ngân hàng thực nghiệp vụ L/C trả chậm Ngân hàng Thương mại Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Thương mại Cổ phần, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam loại hình ngân hàng khác (sau gọi "Ngân hàng") thành lập, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định Điều Quy chế Điều 3: Đối tượng Ngân hàng mở L/C trả chậm doanh nghiệp thành lập hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam có đủ điều kiện quy định Điều Điều Quy chế Các doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, chi nhánh cơng ty nước ngồi, doanh nghiệp thuộc tổ chức trị xã hội, hợp tác xã, doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế theo quy định pháp luật (sau gọi "Doanh nghiệp") Điều 4: Việc mở L/C trả chậm để nhập hàng hố phải đảm bảo phù hợp với: Chính sách nhập Nhà nước Các quy định hành Nhà nước liên quan đến vay, trả nợ nước ngoài, bảo đảm tiền vay quy định Quy chế Quy tắc Thực hành Thống Tín dụng Chứng từ Phòng Thương mại Quốc tế (theo phiên mà Ngân hàng lựa chọn để thực hiện) Điều 5: Việc mở L/C trả chậm nhập mặt hàng Thủ tướng Chính phủ định thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN, PHẠM VI THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ L/C TRẢ CHẬM Điều 6: Để thực nghiệp vụ L/C trả chậm, Ngân hàng phải có đủ điều kiện sau đây: Được phép thực dịch vụ tốn quốc tế Có quy định cụ thể văn quy trình, thủ tục hồ sơ cần thiết để thực nghiệp vụ L/C trả chậm theo Quy tắc Thực hành Thống Tín dụng Chứng từ Phòng Thương mại Quốc tế (theo phiên mà Ngân hàng lựa chọn để thực hiện) phù hợp với Quy chế Có quy định cụ thể văn tiêu chuẩn xác định khả tài Doanh nghiệp đảm bảo toán L/C thời hạn cam kết Điều 7: Khi mở L/C trả chậm cho Doanh nghiệp, Ngân hàng phải đảm bảo: Số dư L/C trả chậm Ngân hàng mở cho 01 khách hàng (Bao gồm số tiền L/C trả chậm Ngân hàng mở chưa toán cho người thụ hưởng) phải nằm giới hạn Tổng số dư bảo lãnh Tổ chức tín dụng cho 01 khách hàng theo quy định Quy chế bảo lãnh ngân hàng Số dư L/C trả chậm Ngân hàng mở cho khách hàng phải nằm giới hạn tổng mức bảo lãnh theo quy định Ngân hàng Nhà nước Quy chế bảo lãnh ngân hàng Điều 8: Ngân hàng xem xét để mở L/C trả chậm ngắn hạn (thời hạn đến năm) cho Doanh nghiệp Doanh nghiệp có đủ điều kiện sau: Có khả tài đảm bảo tốn L/C thời hạn cam kết theo quy định Ngân hàng Có cam kết văn với Ngân hàng lịch chuyển tiền cho Ngân hàng để Ngân hàng tốn cho nước ngồi Lịch chuyển tiền phải phù hợp với nghĩa vụ toán Ngân hàng cho nước L/C mở Tại thời điểm xin mở L/C: Không vi phạm cam kết chuyển tiền toán cho Ngân hàng để Ngân hàng tốn cho nước ngồi L/C trả chậm mở trước đó; Khơng nợ với Ngân hàng trường hợp nêu Khoản Khoản Điều 13 Quy chế Có bảo đảm hợp pháp (Bằng nhiều hình thức như: ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba bảo lãnh) cho việc mở L/C trả chậm theo yêu cầu Ngân hàng Đáp ứng điều kiện vay nước ngắn hạn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 9: Ngân hàng xem xét để mở L/C trả chậm trung, dài hạn (thời hạn năm) cho Doanh nghiệp sau Doanh nghiệp có đủ điều kiện sau: Điều kiện quy định Khoản (1), (2), (3) (4) Điều Quy chế Có văn Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký vay, trả nợ nước CHƯƠNG III KÝ QUỸ, CẦM CỐ, THẾ CHẤP, BẢO LÃNH, THANH TOÁN Điều 10: Trước mở L/C trả chậm cho Doanh nghiệp, Tổng giám đốc (Giám đốc) Ngân hàng người có thẩm quyền theo quy định Ngân hàng, tuỳ theo tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, khả tài chính, uy tín Doanh nghiệp đặc điểm hàng hoá nhập để thoả thuận với Doanh nghiệp việc áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm (ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh) định trị giá bảo đảm mà Doanh nghiệp phải đáp ứng Việc áp dụng biện pháp bảo đảm ký quỹ để mở L/C trả chậm thực phù hợp với quy định Điều 11 Quy chế Điều 11: Đối với biện pháp bảo đảm ký quỹ để mở L/C trả chậm: Căn tình hình cụ thể sách nhập hàng hố Nhà nước, cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định mức ký quỹ tối thiểu mặt hàng nằm danh mục hạn chế nhập thời kỳ theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp không ký quỹ vốn vay Ngân hàng khoản vốn Ngân hàng bảo lãnh Điều 12: Việc cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh cho việc mở L/C trả chậm thực theo thoả thuận Ngân hàng Doanh nghiệp phù hợp với quy định hành pháp luật bảo đảm tiền vay quy định có liên quan khác Điều 13: Doanh nghiệp chịu trách nhiệm chuyển tiền cho Ngân hàng theo cam kết Doanh nghiệp Ngân hàng để tốn cho nước ngồi hạn Ngân hàng chịu trách nhiệm tốn cho nước ngồi theo cam kết Nếu Doanh nghiệp khơng chuyển tiền (tồn phần) cho Ngân hàng theo cam kết, Ngân hàng phải thực nghĩa vụ tốn với nước ngồi quyền ghi nợ khách hàng kể từ ngày toán tuỳ theo trường hợp, Ngân hàng quyền định: Trong trường hợp Doanh nghiệp khơng chuyển tiền (tồn phần) cho Ngân hàng theo cam kết nguyên nhân khách quan, sở điều kiện mình, Ngân hàng ghi nợ Doanh nghiệp với lãi suất tín dụng nợ hạn định thời hạn trả nợ sau: a) Đối với L/C trả chậm ngắn hạn, thời hạn trả nợ tối đa chu kỳ sản xuất, kinh doanh không 12 tháng kể từ ngày Ngân hàng tốn cho nước ngồi; trừ trường hợp đặc biệt Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép giao cho Ngân hàng xem xét, định; b) Đối với L/C trả chậm trung, dài hạn, thời hạn trả nợ tối đa 1/2 thời hạn L/C trả chậm kể từ ngày Ngân hàng toán cho nước ngoài; trừ trường hợp đặc biệt Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép giao cho Ngân hàng xem xét, định Ngân hàng ghi nợ hạn chuyển nợ hạn, đồng thời áp dụng lãi suất nợ hạn theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thời điểm ghi nợ hạn chuyển nợ hạn thực biện pháp cần thiết để thu hồi nợ theo quy định pháp luật trường hợp sau: a) Doanh nghiệp khơng chuyển tiền (tồn phần) cho Ngân hàng theo cam kết nguyên nhân chủ quan từ phía Doanh nghiệp b) Doanh nghiệp khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ thời hạn Ngân hàng định theo quy định Khoản Điều Ngay sau ghi nợ, ghi nợ hạn chuyển nợ hạn Doanh nghiệp theo điều kiện quy định Khoản Khoản Điều này, Ngân hàng phải kịp thời thông báo cụ thể văn cho Doanh nghiệp CHƯƠNG IV THẨM QUYỀN KÝ VÀ MỨC PHÍ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ L/C TRẢ CHẬM Điều 14: Ngân hàng quy định thẩm quyền định mở L/C trả chậm hệ thống phù hợp với quy định hành pháp luật Điều 15: Mức phí nghiệp vụ L/C trả chậm (Chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng): Tổng phí mở L/C phí kiểm tra chứng từ tối đa 2%/năm tính trị giá L/C mở, tính thời hạn hiệu lực L/C Phí chấp nhận tốn tối đa 2%/năm tính số tiền chấp nhận toán chưa tốn cho người thụ hưởng, tính thời gian kể từ chấp nhận toán tới đến hạn phải tốn Phí chuyển tiền nước ngồi tốn L/C Ngân hàng quy định phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc thu phí dịch vụ tốn qua Ngân hàng Phí sửa đổi L/C, điện phí, telex phí loại phí hợp lý khác (nếu có phát sinh) Ngân hàng quy định CHƯƠNG V CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA, XỬ LÝ Điều 16: Định kỳ cần thiết, việc kiểm tra, tra nghiệp vụ L/C trả chậm thực sau: Ngân hàng chịu kiểm tra, tra Ngân hàng Nhà nước; Doanh nghiệp chịu giám sát, kiểm tra Ngân hàng Doanh nghiệp chịu kiểm tra Ngân hàng Nhà nước tình hình vay, trả nợ nước ngồi hình thức mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm theo quy định hành vay, trả nợ nước doanh nghiệp Ngân hàng, Doanh nghiệp kiểm tra, tra có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ tình hình, số liệu chứng từ liên quan đến việc thực nghiệp vụ L/C trả chậm cho việc kiểm tra, tra nói Việc kiểm tra, tra phải thực theo quy định pháp luật Điều 17: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật CHƯƠNG VI CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Điều 18: Định kỳ Ngân hàng phải gửi Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý Ngoại hối) Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố địa bàn báo cáo theo quy định hành báo cáo vay, trả nợ nước (trong có nghiệp vụ L/C trả chậm) Điều 19: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý Ngoại hối) theo quy định sau: Báo cáo phát trường hợp vi phạm Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm kiến nghị biện pháp xử lý Thực theo quy định hành báo cáo vay, trả nợ nước ngồi (trong có nghiệp vụ L/C trả chậm) CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG SỬA ĐỔI Điều 20: Việc bổ sung, sửa đổi Quy chế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1233/2001/QĐ-NHNN NGÀY 26 THÁNG 09 NĂM 2001 VỀ VIỆC SỬA ĐỔI ĐIỀU 15 QUY CHẾ MỞ THƯ TÍN DỤNG NHẬP HÀNG TRẢ CHẬM BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 711/2001/QĐ-NHNN NGÀY 25/05/2001 THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 ; - Căn Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Sửa đổi Điều 15 Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/05/2001, cụ thể sau: “Điều 15: Ngân hàng quy định loại phí mức phí cụ thể nghiệp vụ L/C trả chậm phù hợp với chi phí Ngân hàng mức độ rủi ro nghiệp vụ này.” Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều 3: Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối, thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định ... trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam yêu cầu đặt q trình xây dựng hồn thiện pháp luật tốn thư tín dụng Việt Nam Chương II : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG. .. hiệu lực thư tín dụng bên đối tác mở Trong hai thư tín dụng có thư tín dụng mở trước, thư ng ghi sau : “ Tín dụng có giá trị người hưởng lợi mở lại thư tín dụng đối ứng cho người mở thư tín dụng. .. I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I.1 Khái niệm Thư tín dụng tốn thư tín dụng I.1.1 Nguồn gốc hình thành thư tín dụng Trong giai đoạn hình

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
- International Trade Centre, UNCTAD/GATT, “ Import Management : “ Traning handbook on Export Documentation”, Geneva, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Import Management : “Traning handbook on Export Documentation
Năm: 1994
- International Trade Centre, UNCTAD/GATT, “ Successful Services ExportingImport”, Geneva, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful ServicesExportingImport
Năm: 1997
- Đinh Xuân Trình : Giáo trình thanh toán quốc tế trong Ngoại thương, Nxb.Giáo dục, 1998, 2002 Khác
- Đinh Xuân Trình : Giáo trình thanh toán quốc tế trong Ngoại thương, Nxb.Lao động – Xã hội, 2006 Khác
- Đinh Xuân Trình : ISP 590, ICC (Sách dịch), Nxb. Lao động – Xã hội, 2003 Khác
- Đinh Xuân Trình : ISBP 645, ICC (Sách dịch), Nxb. Lao động – Xã hội, 2003 Khác
- Đinh Xuân Trình : eUCP 1.0, ICC (Sách dịch), Nxb. Lao động – Xã hội, 2003 Khác
- Đinh Xuân Trình : Hướng dẫn sử dụng các chứng từ thông dụng trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B93.23.11 năm 1995 Khác
- GS.TS Lê Hữu Nghĩa – TS. Lê Danh Vĩnh : Thương mại Việt Nam – 20 năm đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006 Khác
- Nguyễn Trọng Thùy : Toàn tập UCP – Quy tắc thực hành và thống nhất tín dụng chứng từ, Nxb. Thống kê, 2006 Khác
- Nguyễn Thị Quy - Thanh toán quốc tế bằng L/C – các tranh chấp thường phát sinh và cách giải quyết, Nxb. Chính trị quốc gia, 2003 Khác
- Dresdner Bank : Seminar Handbook on International Commercial Business, 1996 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w