Học viện trị - hành quốc gia hồ chÝ minh báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học cấp năm 2008 Đề tài : Chủ quyền quốc gia dân tộc xu toàn cầu hóa vấn đề đặt việt nam giai đoạn Cơ quan chđ tr× : Häc viƯn CT-HCQG Hå CHÝ MINH Chđ nhiệm đề tài : Phan Văn Rân 7245 26/3/2009 Hà Nội - 2008 Mục lục Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 18 Phơng pháp nghiên cứu 20 ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài 21 Quan niƯm vỊ chđ qun qc gia dân tộc xu toàn cầu hóa vấn đề đặt việt nam 23 I Quan niƯm vỊ chđ qun quốc gia dân tộc lựa chọn quốc gia xu toàn cầu hóa 23 Quan niƯm vỊ chđ quyền quốc gia dân tộc lịch sử 23 Quan ®iĨm vỊ mèi quan hƯ chủ quyền quốc gia dân tộc toàn cầu hãa 34 Sù lùa chän cđa c¸c quốc gia với vấn đề bảo vệ chủ quyền xu toàn cầu hóa 37 II B¶o vƯ chđ qun qc gia ViƯt Nam xu thÕ toµn cầu hóa 46 Những thuận lợi Việt Nam trình hội nhập vào tiến trình toàn cÇu hãa 47 Những khó khăn thách thức Việt Nam trình hội nhập vào tiến trình toàn cầu hóa 50 Một số giải pháp tổng thể, mục tiêu nhiệm vụ cụ thể để vừa đảm bảo chủ quyền quốc gia vừa tham gia vào trình toàn cầu hóa 53 tài liệu tham khảo 59 289 quan niƯm b¶o vƯ chđ qun qc gia - dân tộc thời kỳ chiến tranh lạnh .61 Hoà bình, hợp tác phát triển sở ®Ĩ x©y dùng mét trËt tù qc tÕ míi, gióp quốc gia bảo vệ chủ quyền quốc gia - dân tộc tốt 67 Hoà bình, hợp tác, phát triển t tởng chủ đạo Đảng Céng s¶n ViƯt Nam nh»m b¶o vƯ chđ qun qc gia - dân tộc, phát triển đất nớc 70 Tài liệu tham khảo 76 Tác động toàn cầu hoá đến chủ quyền quốc gia dân tộc giai đoạn Tài liệu tham khảo XU THế Toàn cầu hoá vấn đề đặt việc bảo vệ chủ quyền nhà nớc dân téc 92 I Toàn cầu hoá chất toàn cầu hoá giai đoạn 92 1.1 Toàn cầu hoá ? 92 1.2 Về chất toàn cầu hoá, tính hai mặt toàn cầu hóa giai ®o¹n hiƯn 96 II Tác động xu toàn cầu hoá đến nhà nớc dân tộc (nation state), hay vấn đề đặt việc bảo vệ chủ quyền nhà nớc dân tộc, đặc biệt nớc phát triển dới tác động xu toàn cầu hoá 101 2.1 Những tác động tích cực toàn cầu hoá hội mới, thuận lợi việc bảo vệ chủ quyền nhà nớc dân tộc nớc phát triển 101 2.2 Nh÷ng tác động tiêu cực thách thức mới, vấn đề mà toàn cầu hoá đặt việc bảo vệ chủ quyền nhà nớc dân tộc, với nớc phát triển 106 tài liệu tham khảo 114 290 Một số nội dung chủ quyền quốc gia dân tộc xu toàn cầu hóa Đối sách nớc nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc dới tác động xu toàn cầu hoá .126 Đối sách nớc XHCN lại 127 Đối sách nớc phát triển 140 Đối sách số nớc t phát triển 152 Tài liệu tham khảo 160 CHÍNH S¸CH BảO vệ độc lập chủ quyền quốc gia Dân tộc quan hệ quốc tế dới tác động từ xu toàn cầu hoá Trung quốc, ấn Độ, Xingapo kinh nghiệm việt nam 161 Chính sách bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Trung Quốc bối cảnh toàn cầu hoá 162 Chính sách bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc ấn Độ bối cảnh toàn cầu hoá sau chiến tranh Lạnh 174 Chính sách bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Xingapo bối cảnh toàn cầu hoá 183 Một số học ViƯt Nam rót tõ kinh nghiƯm cđa Trung Qc, ấn Độ, Xingapo thực thi sách bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia dới tác động xu toàn cầu hoá 187 Tài liƯu tham kh¶o 189 sách bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc lĩnh vực trị x hội dới tác động xu toàn cầu hoá số nớc kinh nghiệm ViƯt Nam .191 ChÝnh s¸ch cđa Trung Quèc 191 Chính sách số nớc Châu Mỹ Latinh theo phong trào cánh tả 204 Chính sách bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc lĩnh vực trị- xà hội dới tác động xu toàn cầu hoá số nớc châu 209 Bµi häc kinh nghiƯm víi ViƯt Nam 213 291 Tác động toàn cấu hoà đờng lên chủ nghĩa x∙ héi ë ViÖt Nam 215 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội: đờng tất yếu cách mạng Việt Nam 215 Toàn cầu hoá kinh tế - khả khách quan cho độ lên CNXH cách mạng ViƯt Nam 218 Quan ®iĨm, chủ trơng Đảng Nhà nớc ta việc khai thác có hiệu mặt tích cực TCH phục vụ nghiệp cách mạng XHCN 222 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia thời kỳ đổi míi, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ .231 Quan điểm Đảng Nhà nớc độc lập dân tộc 231 Quan điểm Đảng Nhà nớc bảo vệ độc lập dân téc, chđ qun qc gia thêi kú héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn 236 Tµi liƯu tham kh¶o 256 Quá trình thực chủ trơng bảo vệ chủ quyền Quốc gia dân tộc thời kú héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ë n−íc ta 258 I Chủ trơng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 258 Mét sè quan ®iĨm vỊ chđ qun quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tÕ 258 Quan điểm Đảng ta chủ quyền quốc gia trình hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 264 II B¶o vƯ chđ qun qc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế 268 1.Trong lÜnh vùc kinh tÕ 268 Trong lÜnh vùc an ninh chÝnh trÞ 274 Trong lĩnh vực văn hóa 278 Tài liệu tham khảo 283 292 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tõ tr−íc tíi nay, chđ qun qc gia lu«n bao hàm hai nội dung bản, gắn bó chặt chẽ với Đó quyền tối cao quốc gia phạm vi lÃnh thổ quyền độc lËp quan hƯ qc tÕ Qun tèi cao nớc thể quyền lực đầy đủ để giải vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xà hội mà can thiệp từ phía quốc gia khác tổ chức quốc tế Qun ®éc lËp cđa qc gia quan hƯ qc tế thể chỗ tất quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với t cách chủ thể bình đẳng hoàn toàn độc lập, tự định vấn đề đối nội đối ngoại Tuy nhiên, thời đại toàn cầu hoá kinh tế nay, có nhiều động thái cho thấy vai trò nhà nớc - dân tộc có xu hớng suy giảm so với trớc bị thách thức xu toàn cầu hoá (TCH) khu vực hoá Sự phụ thuộc lẫn quốc gia kinh tế, xà hội ngày trở nên sâu sắc giao lu nớc đợc mở rộng lúc hết Địa vị vai trò quốc gia nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang thay ®ỉi, hay đòi hỏi phải có phối hợp sách kinh tế với quốc gia khác Quá trình TCH kinh tế giới đà đặt loạt vấn đề liên quan đến việc quốc gia định sách kinh tế buôn bán họ cách độc lập phải chịu chi phối định chế quốc tế mức độ để đảm bảo đợc lợi ích quốc gia Lợi ích quốc gia - dân tộc lớn quốc gia ngày khả quốc gia có bảo vệ đợc chủ quyền trớc tác động ngày sâu rộng xu TCH hay không TCH kinh tế đòi hỏi khách quan lịch sử, xu tất yếu thời đại cách mạng khoa học - công nghệ đại Nhng kèm theo hệ khó tránh khỏi làm phai mờ dần đờng biên giới quốc gia, phá vỡ hàng rào ngăn cách nớc thúc đẩy quốc gia thâm nhập, phụ thuộc lẫn Đồng thời, buộc nớc phải tìm cách thích ứng với tình hình, áp dụng thành tùu cđa sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ thÕ giíi để hoà nhập sở trì, củng cố, bảo vệ lợi ích sắc dân tộc Trong giới mà phát triển không quy luật mặt tích cực tiêu cực TCH lẽ dĩ nhiên tác động không đến nớc với hình thức mức độ khác Quá trình tự hoá thơng mại, đầu t, mở rộng thị trờng tài - tiền tệ giới hoạt động ngày mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia đà dẫn đến biến đổi lớn địa vị, tính chất, vai trò lực quốc gia trờng quốc tế, tức động chạm đến lợi ích chủ quyền quốc gia - dân tộc Theo số nhà nghiên cứu, tơng lai gần, thể chế toàn cầu, khối kinh tế, công ty xuyên quốc gia phát triển mạnh mẽ tơng lai xa chúng định quan hệ kinh tế quốc tế Đến lúc đó, thể chế nhà nớc quốc gia dân tộc thực bị lu mờ Điều có trở thành thực hay không? Vấn đề cha có câu trả lời chắn Nhng khẳng định điều dới tác động TCH, chất chủ quyền quốc gia dân tộc nhiều cã sù biÕn ®ỉi, thĨ chÕ qc tÕ lÊy chđ nghĩa quốc gia làm vị bị thách thức Điều đợc biểu lĩnh vực sau: - Trong lĩnh vực thơng mại, trớc hàng rào buôn bán cao, phủ phân biệt rõ ràng sách quốc tế sách nớc Các sách quốc tế xử lý hàng rào buôn bán biên giới, phủ có chủ quyền hoàn toàn sách nớc mà không ảnh hởng đến nớc khác Ngày nay, với đời Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), sách nớc quốc tế quốc gia ngày gắn bó chặt chẽ với nhau, giới hạn chúng ngày thu hẹp Thị trờng nớc quốc gia gắn chặt với thị trờng giới, thị trờng giới có ảnh hởng định thị trờng kinh tế nớc Các nớc khống chế hoàn toàn đợc cấu sản xuất theo ý mình, đồng thời phải giải loạt vấn đề sách cạnh tranh, quy chế chống bán phá giá - Trong lĩnh vực tài chính, TCH liền với bành trớng xuyên quốc gia ngày tăng dòng tài ảnh hởng chúng sách kinh tế, tiền tệ ngoại tệ quốc gia Điều hạn chế phần quyền tù chđ cđa chÝnh phđ c¸c n−íc chÝnh s¸ch tiỊn tƯ vµ tµi chÝnh Minh chøng râ nÐt nhÊt khủng hoảng tài tiền tệ châu năm cuối thập niên 90 kỷ XX Các tổ chức quốc tế nh IMF, WB cờng quốc kinh tế đà dốc toàn lực kể áp đặt biện pháp kinh tế vĩ mô vi mô để mong ổn định thị trờng tiền tệ châu á,, song hiệu hạn chế Sự hạn chế thể bất cập quy mô phát triển trình TCH lạc hậu thể chế tài tiền tệ quốc tế - TCH kinh tế phát triển thúc đẩy hoạt động mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia Các công ty không lòng với việc xuất hàng hoá khắp giới mà họ muốn sản xuất chỗ, nơi có thị trờng cha đợc khai thác nơi có nguồn lao động rẻ Theo thống kê, 20 công ty xuyªn qc gia lín nhÊt thÕ giíi cã doanh sè nhiỊu h¬n nỊn kinh tÕ cđa 80 n−íc nghÌo nhÊt cộng lại ảnh hởng công ty lớn, khiến cho phủ nớc nhận đầu t không khống chế đợc công ty xuyên quốc gia mà bị công ty lấn át Thậm chí công ty xuyên quốc gia không phục tùng mẫu quốc "về thuế, di chuyển vốn, xuất kỹ thuật, tạo công ăn việc làm làm cho thân chủ quyền "mẫu quốc" bị sứt mẻ - Trong lĩnh vực đầu t, vấn đề bật đợc nhiều nớc (đặc biệt nớc phát triển) quan tâm Đó nớc thành viên Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đến thoả thuận ký kết Hiệp định đa phơng đầu t (AMI) Khi Hiệp định có hiệu lực, công ty xuyên quốc gia có nhiều quyền lực hơn.Thậm chí phủ phải nhờng phần chủ quyền quốc gia cho họ Hiệp định thừa nhận vốn tập đoàn xuyên quốc có giá trị tự lu thông so với vốn phủ địa phơng nhận đầu t Nó mở phạm vi rộng, bảo đảm cho công ty xuyên quốc gia không bị can thiệp phủ trung ơng quyền địa phơng cấp nớc sở mặt nh mua, bán tự chuyển dịch tài sản Do vậy, coi Hiệp định nh "Hiến pháp kinh tế toàn cầu", tạo tự lu thông nguồn vốn mà không bị ràng buộc Nh vậy, Hiệp định đầu t đa phơng tạo điều kiện cho nớc (đặc biệt nớc phát triển) có khả thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc Nhng rõ ràng Hiệp định làm hạn chế phần chủ quyền mâu thuẫn với pháp luật, quy chế nhiều quốc gia khu vùc Mét n−íc tham gia ký kÕt AMI tự từ bỏ kiểm soát vốn đầu t đợc thực lÃnh thổ Một nhóm công ty xuyên quốc gia xây dựng nhà máy, mua đất đặt mà họ muốn, thu toàn bất động sản mà họ quan tâm; khai thác khoáng sản sinh lợi công dân nớc nhận đầu t Đến lúc quốc gia bị hạn chế khả kiểm soát nh tự bảo vệ (điều thể tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội) Các công ty xuyên quốc gia dới bảo trợ WTO OECD có khả đứng phủ, trở thành "một phủ siêu cấp", chịu ràng buộc làm lu mờ chủ quyền quốc gia Một ảnh hởng TCH kinh tế chủ quyền quốc gia giống ngày tăng quy định pháp chế thể chế tất nớc Để phát triển trình TCH, nớc phải vạch nguyên tắc chung để không nớc sử dụng lợi giả tạo đợc Nhiều vấn đề trớc đợc coi thẩm quyền nội nớc đối tợng điều tiết đa phơng Vì vậy, nớc theo đuổi lợi ích mình, đồng thời phải ý tới lợi ích nớc khác; phải biết thoả hiệp, lợi ích lớn hai bên mà hy sinh mét sè lỵi Ých cơc bé cđa riêng Nói cách khác, để thích ứng với TCH, nớc phải tiến hành điều chỉnh cải cách cần thiết từ cấu kinh tế, đầu t đến sách kinh tế vĩ mô, hệ thống luật pháp tạo thuận lợi cho thu hút đầu t hoạt động kinh tế sở điều kiện nớc đồng thời phải phù hợp với "Luật chơi" chung giới Đây trình đầy khó khăn, sai lầm bớc phơng thức tiến hành dẫn đến hậu tai hại, chí đổ vỡ kinh tế, xà hội nguy phơng hại đến độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, vấn đề văn hoá truyền thống sắc dân tộc vốn nội dung quan trọng ĐLDT an ninh quốc gia trở thành vấn đề nhức nhối nớc trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình TCH làm gia tăng giao lu quốc tế nhiều trờng hợp số giá trị vốn xuất phát từ nớc đợc thừa nhận trở thành giá trị gần nh chung xà hội khác Nhiều giá trị riêng dân tộc bị xói mòn dần ảnh hởng Nền văn hoá dân tộc nớc bị công, gặm nhấm giá trị văn hoá bên Cha văn hoá nhân loại lại đứng trớc nghịch lý phức tạp nh kỷ nguyên TCH nay: vừa có khả giao lu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hoá nghiêm trọng Mu đồ dùng văn hoá Mỹ, văn hoá phơng Tây thống trị toàn giới đà đợc nhiều khách quốc tế xác định biểu CNĐQ văn hoá Thế lực này, nh loại CNĐQ kinh tế trị, nguy đe doạ sống phát triển cộng đồng, quốc gia, dân tộc giới Xét dới góc độ chủ quyền, an ninh quốc gia ĐLDT, TCH hai thập niên đầu kỷ XXI tiếp tục đặt hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu làm rõ Dới tác động TCH, quan niệm ĐLDT, chủ quyền quốc gia ngày gắn bó chặt chẽ víi quan niƯm tỉng thĨ vỊ an ninh qc gia Theo đó, an ninh quốc gia không tồn quốc gia với t cách chủ thể trị độc lập, có chủ qun hƯ cđa toµn bé hƯ thèng chÝnh trị, nh công dân Việt Nam nghĩa vụ bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia tình hội nhập quốc tế Hệ thống trị nớc ta tiếp tục phải đợc đổi cách mạnh mẽ theo hớng đồng bộ, hiệu lực hiệu từ phơng thức hoạt động đến chế tơng tác vận hành phận cấu thành với tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng Quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống trị cần nghiên cứu, tham khảo tiếp thu cách chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến nớc Trong đó, đổi hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân phải đợc trọng đẩy mạnh cách thực chất Sự vận hành thông suốt, hiệu hiệu lực cao hệ thống trị yếu tố bản, then chốt để tăng cờng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc sức mạnh trị đất nớc, đủ lực xử lý cách linh hoạt, hiệu vấn đề phát triển đất nớc nói chung, nh vấn đề liên quan đến bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trình hội nhập quốc tế Hệ thống trị vững mạnh, hoạt động hiệu tạo sức đề kháng cao làm thất bại âm mu, thủ đoạn diễn biến hòa bình lực đế quốc, thù địch Ngày nay, phát triển kinh tế đợc coi yếu tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thách thức lớn Việt Nam, nguy tụt hậu kinh tế trình độ xuất phát điểm thấp Sự tụt hậu, nghèo nàn, chậm phát triển kinh tế nguyên nhân vừa sâu xa, vừa trực tiếp khiến dân tộc phải đối mặt nguy rơi vào vòng lệ thuộc nớc nhiều phơng diện Do đó, nớc ta nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế phải thực đợc đặt cao trọng tâm hàng đầu, có nh tăng cờng đợc sức mạnh vật chất- kỹ thuật làm tảng cho bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Sức mạnh kinh tế đợc thể trớc hết thực lực, tiềm cấu đại kinh tế đất nớc Ưu tiên sè ph¸t triĨn kinh tÕ ë n−íc ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế thị 286 trờng định hớng XHCN, tạo tảng cho nớc công nghiệp theo hớng đại Trong đó, trớc mắt cần tập trung phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển kinh tế gắn chặt với phát triển văn hoá bảo vệ môi trờng sinh thái; thực tiến bộ, công xà hội sách phát triển Đây yêu cầu tất yếu đặt nớc ta nhằm giữ vững định hớng x· héi chđ nghÜa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, tránh nguy chệch hớng phát triển kinh tế nói riêng toàn trình đổi nói chung Trong tiến trình hội nhập quốc tế, phải quán triệt cách sâu sắc đầy đủ quan điểm Đảng gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ; kÕt hỵp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế nhân tố thiếu để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Trong đó, trớc hết chủ yếu phải đảm bảo độc lập tự chủ đờng lối, sách, tham khảo tiếp thu kinh nghiệm nớc nhng không bị áp đặt từ nớc bị lệ thuộc vào nớc Mặt khác, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đòi hỏi phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh, phát triển kết cấu hạ tầng ngày đại, có số ngành công nghiệp then chốt; đồng thời phải có lực nội sinh khoa học công nghệ, đủ khả ứng dụng công nghệ đại, tiếp cận trình độ giới; giữ vững ổn định kinh tế - tài vĩ mô, bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn lợng, tài chính, môi trờng Sự kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại bảo đảm cho Đảng, Nhà nớc nắm vững tình hình, dự báo xác, kịp thời diễn biến mặt đất nớc, động thái khu vực giới Từ đó, đề đờng lối, chủ trơng sách phù hợp nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm nớc, tranh thủ ngoại lực, tạo nên sức mạnh tổng hợp hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội, bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ; bảo vệ 287 Đảng, Nhà nớc, nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ an ninh xà hội; trì trật tự, kỷ cơng, an toàn xà hội; giữ vững ổn định trị đất nớc, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mu hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động bất ngờ trớc tình Để có đợc kết hợp nêu trên, đòi hỏi thiết phải giải thành công loạt mối quan hệ: mở rộng quan hệ đối ngoại với bảo đảm giữ vững ổn định phát triển đất nớc; hội nhập quốc tế với giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, giữ gìn phát triển sắc văn hoá dân tộc; mở rộng quan hệ đối ngoại với xây dựng lực lợng, xây dựng tiềm lực tạo lập trận quốc phòng - an ninh dới lÃnh đạo Đảng, tổ chức quản lý Nhà nớc, v.v Nói cách vắn tắt nhất, xét thực chất, việc xử lý mối quan hệ an ninh phát triển tình hội nhập quốc tế Trong điều kiện toàn cầu hóa, tơng tác tùy thuộc lẫn quốc gia dân tộc gia tăng mạnh mẽ Đờng lối, sách đối ngoại việc xử lý vấn đề đối ngoại có tác động trực tiếp, nhạy cảm đến độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Bởi vậy, phải tỉnh táo thận trọng việc đa cách sách đối ngoại; đồng thời phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, xác định lợi ích dân tộc, có điều chỉnh thích hợp có biện pháp sách khôn khéo bảo đảm thực lợi ích dân tộc Lợi ích dân tộc cao nớc ta hoạt động đối ngoại giữ vững môi trờng hòa bình, phát huy ảnh hởng trờng quốc tế để tranh thủ nguồn lực bên cho mục tiêu an ninh phát triển Để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền qc gia héi nhËp qc tÕ, xÐt vỊ ph−¬ng diện đối ngoại phải ngày chủ động tích cực tạo lập môi trờng quốc tế thuận lợi để phát triển đất nớc mặt, tránh tình trạng bị lệ thuộc vào đối tác nào, thị trờng nào, không đẩy đối tác vào tình phải lựa chọn ta nớc khác, kiên không để bị rơi vào tình trạng đối đầu, bị bao vây cấm vận Trên sở giữ vững nguyên tắc đa dạng hoá, đa phơng hoá, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tợng, tiếp tục tạo tơng tác tích cực đối tác quan hệ với nớc ta, phải tạo đợc 288 đan xen lợi ích, u tiên hàng đầu cho quan hệ với nớc láng giềng nớc lớn; xây dựng quan hệ thực chất, ổn định lâu dài với đối tác quan trọng, đặc biệt với Mỹ, Trung Quốc Mặt khác, xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc lâu dài trớc mắt, lĩnh vực thời kỳ, từ hon cảnh điều kiện đất nớc tình hình giới mà xác định đối tợng, đối tác, có sách biện pháp cụ thể quan hệ với đối tợng, đối tác Cần phát huy tính chủ động linh hoạt, nâng cao tính thiết thực, thực tế hoạt động đối ngoại; kịp thời nhận biết nắm bắt thời cơ; tạo dựng chủ quan hệ với đối tác; không tạo cớ để bên kích động chống phá, không để rơi vào kẹt đối tác, Mỹ Trung Quốc; không với nớc lớn chống nớc lớn khác; không tham gia liên minh chống nớc thứ ba Thúc đẩy hợp tác nhng đồng thời kiên quyết, chủ động, thực tế khôn khéo đấu tranh, cần thiết phải thoả hiệp, chí phải biết cân nhắc trả giá cần thiết, để trì lợi ích tối cao quốc gia dân tộc Tựu chung lại, phải kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lợc, vận dụng sáng tạo phơng châm ngoại giao Hồ Chí Minh "thêm bạn bớt thù", "dĩ bất biến, ứng vạn biến" để bảo vệ vững độc lập, chủ qun, toµn vĐn l·nh thỉ vµ thèng nhÊt Tỉ qc chế độ XHCN Một số kiến nghị cụ thể Sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nớc ta đòi hỏi phối hợp nỗ lực tất các, cấp ngành từ trung ơng đến địa phơng, toàn hệ thống trị với việc xây dựng thực thi hệ giải pháp toàn diện, đồng bộ, cụ thể nhằm hóa giải thành công nguy cơ, thách thức đặt xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nớc ta đà sớm nhận thức rõ bốn nguy lớn an ninh, ổn định phát triển nớc ta Ngoài tâm trị cao, đà có nhiều cố gắng lớn hành động thiết thực để bớc khắc phục, vợt qua, nhng thực tế nguy tiếp tục hữu cách gay gắt, ảnh hởng trực tiếp đến độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Trong khuôn khổ đề tài này, xin nêu số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần bảo 289 vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trình hội nhập quốc tế nớc ta nay: Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác t tởng, thông tin tuyên truyền nhằm tạo thèng nhÊt réng r·i nhËn thøc x· héi vÒ nội dung mới, biểu độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh quốc gia việc bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh qc gia cđa n−íc ta xu thÕ toµn cầu hóa Để tiến hành hiệu công tác này, trớc tiên cần phải trọng đầu t thỏa đáng tầm chiến lợc cho việc nghiên cứu xu toàn cầu hóa, sở rõ tác động chung, nh tác động mang tính đặc thù toàn cầu hóa độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh qc gia cđa n−íc ta- mét n−íc lùa chọn định hớng XHCN Đồng thời, trọng tâm nghiên cứu phải làm rõ đợc vấn ®Ị vỊ néi dung, biĨu hiƯn míi cđa ®éc lËp dân tộc, chủ quyền, an ninh quốc gia; thuận lợi bản, khó khăn chủ yếu giải pháp trớc mắt, nh lâu dài để bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh qc gia cđa n−íc ta xu thÕ toµn cầu hóa Kết nghiên cứu vấn đề chất liệu phục vụ cho công tác thông tin tuyên truyền nội dung đà nêu Trong điều kiện nay, đối tợng chủ yếu công tác thông tin tuyên truyền cần tập trung trớc tiên vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, doanh nhân, cán bé chiÕn sÜ lùc l−ỵng vị trang, trÝ thøc, niên, học sinh, sinh viên Thứ hai: Tháo gỡ kịp thời khó khăn, hạn chế, vớng mắc chế sách, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho đổi mới, phát triển kinh tếxà hội, đặc biệt cho sản xuất kinh doanh Đây phải đợc nhận thức nh khâu đột phá tạo môi trờng thuận lợi để giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo tảng vật chất - kỹ thuật, tăng cờng sức mạnh nội lực phục vụ nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc dành u tiên hàng đầu để tháo gỡ kịp thời khó khăn, hạn chế, vớng mắc chế sách, bối cảnh tác động tiêu cực bÃo suy 290 thoái kinh tế toàn cầu nay, có ý nghĩa quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy cải cách kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trớc mắt lẫn lâu dài Thứ ba: Phát huy dân chủ, tăng cờng đổi xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống trị, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nớc Phát huy dân chủ lĩnh vực sở để tăng cờng tham gia tích cực tầng lớp nhân dân việc quản lý, giám sát trình kinh tế- xà hội Đây yêu cầu cấp thiết việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống trị theo hớng đại, đồng thời nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nớc Một hệ thống trị vững mạnh, nhà nớc pháp quyền XHCN có lực, hiệu lực hiệu quản lý cao, dân chủ đích thực biểu hình thức, dới lÃnh đạo trị đắn Đảng, định phát huy cao độ đợc sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, vừa giữ vững ®éc lËp, chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ tr−íc thách thức xu toàn cầu hóa Thứ t: Tăng cờng sức mạnh quốc phòng - an ninh, kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế đối ngoại Trong xu toàn cầu hóa, bảo vệ ®éc lËp, chđ qun qc gia ®ßi hái sù kÕt hợp gồm nhiều nhân tố, song vai trò sức mạnh quốc phòng - an ninh giữ nguyên giá trị vốn có Do đó, phải quan tâm, đầu t mức cần thiết cho tăng cờng sức mạnh quốc phòng, an ninh Trong đó, với việc tăng cờng giáo dục trị, t tởng, cần thiết phải thực sách tạo điều kiện thuận lợi cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ lực lợng vũ trang Mặt khác, cần đầu t có chiều sâu việc đổi mới, nâng cấp vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật đại, xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân quy, đại, thiện chiến, đề cao 291 cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mu, thủ đoạn chống phá, gây bạo loạn, lật đổ nớc ta, đồng thời đủ sức đối phó với tình chiến tranh xảy ra, kể chiến tranh công nghệ cao Đơng nhiên, việc bảo vệ thành công độc lập, chủ quyền quốc gia biện pháp công cụ phi bạo lực, ngoại giao giải pháp trị, phơng án tối u Tăng cờng sức mạnh quốc phòng- an ninh nớc ta phải gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị dới lÃnh đạo Đảng Điều đợc thể thông qua gắn chặt sức mạnh lực lợng trận quốc phòng toàn dân, với sức mạnh lực lợng trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ quốc phòng- an ninh- kinh tế- đối ngoại chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển đất nớc Thứ năm: Luôn đề cao cảnh giác trớc âm mu lợi dụng chÝnh s¸ch më cưa, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Việt Nam để thực "Diễn biến hoà bình" Thùc tiƠn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa n−íc ta năm vừa qua đà cho thấy, lực đế quốc thù địch đà không từ bỏ âm mu thủ đoạn nhằm thực Diễn biến hòa bình chống phá công đổi Âm mu, thủ đoạn chống phá Diễn biến hòa bình lực phản động ngày trở nên đa dạng, tinh vi nham hiểm Trong đó, việc lợi dụng sách mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta, để thâm nhập, can thiệp nhằm gây ổn định an ninh, trị, kinh tế- xà hội tợng phổ biến Do đó, phải đề cao cảnh giác, sẵn sàng làm thất bại chiến lợc Diễn biến hòa bình chủ nghĩa ®Õ qc ®èi víi n−íc ta, b¶o vƯ trËt tù, an toàn xà hội, bảo vệ Đảng, chế độ trị XHCN, giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia Tuy nhiên, biện pháp tốt làm thất bại Diễn biến hòa bình đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn nâng cao lực lÃnh đạo Đảng, phát huy dân chủ Đảng xà hội, tăng cờng mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng tầng lớp nhân dân, kiên chống quan liêu, tham nhũng, lÃng phí, chủ động tích cực triển khai tốt sách dân tộc tôn giáo, xóa đói giảm nghèo, khắc phục 292 khoảng cách phát triển vùng miền, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngời Thứ sáu: Quán triệt thực có hiệu chủ trơng chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nớc ta Phải đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực giới, nhằm khai thác lợi so sánh nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế - x· héi Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tế phải hoàn toàn chủ động định đờng lèi, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi nãi chung, chủ trơng, sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mô, bớc phù hợp, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế Chủ động bao hàm sáng tạo, lựa chọn phơng thức hành động đúng, dự báo đợc tình hội nhập Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải khẩn trơng chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phơng thức lÃnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ơng đến địa phơng, doanh nghiệp; khẩn trơng xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Tích cực không trì lâu sách bảo hộ Nhà nớc, khắc phục nhanh tình trạng trông chờ, ỷ lại bao cấp Nhà nớc Tích cực hội nhập nhng phải thận trọng, vững chắc, không dự chần chừ, nhng không đợc nóng vội, giản đơn Phải tích cực mở rộng thị trờng bên để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời phải chủ động mở cửa thị trờng nớc, kể thị trờng dịch vụ, thực cam kết t cách thành viên ASEAN, WTO tổ chức, định chế kinh tế, tài khác Thứ bảy: Xử đắn, lý linh hoạt vấn đề quốc tế có liên quan trực tiếp đến an ninh phát triển đất nớc, dành u tiên cao cho việc củng cố, tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng nớc lớn Trong đối ngoại, phải quán triệt t tởng đạo đặt lợi ích dân tộc lên hết, hạn chế bị chi phối ý thức hệ vấn đề không động chạm trực tiếp đến lợi ích ta, thúc đẩy hợp tác nhng đồng thời kiên quyết, 293 chủ động, thực tiễn khôn khéo đấu tranh cần thiết Có sách lợc khôn khéo, mềm dẻo công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại nhằm phục vụ tốt yêu cầu tăng cờng quan hệ hợp tác với đối tác hàng đầu Trong vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích đất nớc, ta đấu tranh kiên với âm mu luận điệu lực thù địch Trong vấn đề khác, nói chung không tích cực đầu, bày tỏ lập trờng nguyên tắc cần thiết mức độ phù hợp Thực tốt chủ trơng, sách, chơng trình Đảng, Nhà nớc nhằm sớm khắc phục tồn nớc, không để diễn biến nớc ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động đối ngoại, đặc biệt vấn đề liên quan dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, sắc tộc Tận dụng triệt để vai trò diễn đàn, tổ chức quốc tế, trọng trách đợc đảm nhiệm, chẳng hạn nh vai trò ủy viên không thờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (2008-2009), để tập hợp lực lợng có lợi cho ảnh hởng quốc tế đất nớc Do tầm quan trọng nh tính nhạy cảm quan hệ với nớc láng giềng nớc lớn an ninh phát triển nớc ta, nên Đảng Nhà nớc ta dành u tiên hàng đầu cho mối quan hệ Đây yêu cầu cấp thiết nhằm tạo lập môi trờng quốc tế hoà bình ổn định xung quanh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, giữ vững an ninh, ổn định, độc lập chủ quyền đất nớc Trong quan hệ với nớc lớn, đặc biệt với Trung Quốc Mỹ đòi hỏi phải thận trọng giữ cân Vị nớc ta cao hay thấp bàn cờ chiến lợc quốc tế phần quan trọng tuỳ thuộc vào việc ta xử lý khôn khéo, tạo dựng đợc vị thuận lợi quan hệ với nớc lớn Mặt khác, muốn trì môi trờng hoà bình, ổn định lâu dài, điều kiện thiếu phải trì quan hệ ổn định với nớc lớn, trớc hết Trung Quốc Đồng thời, muốn tham gia hiệu vào tổ chức quốc tế chủ chốt, tranh thủ vốn, công nghệ đại, mở rộng thị trờng xuất khẩu, đối tác đầu t lớn không tăng cờng quan hệ với nớc lớn Cần quán triệt việc coi quan hệ với Trung Quốc Mỹ có ý nghĩa lề toàn quan hệ đối ngoại Không để đổ quan hƯ víi Trung Qc 294 ®ång thêi víi việc dùng quan hệ hợp tác với Mỹ để hạn chÕ sù chèng ph¸ cđa Mü ChÝnh s¸ch cđa ta nớc lớn cần phải đợc coi phận cốt lõi tổng thể sách đối ngoại, quán triệt nguyên tắc có lợi, lấy hiệu thiết thực lâu bền ta để xử lý quan hệ với nớc lớn Duy trì quan hệ cân với nớc lớn, hiểu góc độ: Mỗi bớc phát triển quan hệ với nớc này, phải thận trọng cân nhắc việc tác động thuận nghịch đến quan hƯ cđa ta víi n−íc sao? Kh«ng nên hiểu "cân bằng" theo phơng trình toán học, tức quan hệ với nớc nh nào, đối víi n−íc cịng t−¬ng tù nh− thÕ, nh− vËy nguy hại, mà phải tạo "cân lợi ích" mang tính động để ta linh hoạt, tuỳ vấn đề, thời điểm, lựa chọn cách giải phù hợp Cũng cần nhận thức rõ, Việt Nam u tiên cao chiến lợc nớc lớn, lực ta có hạn, nên Việt Nam tạo cân Mỹ Trung Quốc, mà phải sử dụng nhiều mối quan hệ khác nh với Nga, ấn Độ, Nhật Bản, EU, nớc ASEAN để tăng vị ta, tạo lập cân với nớc lớn Trong quan hệ với Lào, tiếp tục đổi chế hợp tác hai nớc phù hợp với thông lệ quốc tế, song phải có u tiên tơng xứng với tính chất quan hệ đặc biệt, không để lực bên lôi kéo, khống chế gây bất lợi với an ninh ổn định ta Với Campuchia, trọng tăng cờng quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện mặt, coi trọng quan hệ với Đảng Nhân dân (CPP) Nhanh chóng hoàn tất việc triển khai hiệp định bổ sung (2005) phân định biên giới biển Giải tồn đọng quan hệ hai nớc tinh thần khách quan, tôn trọng lịch sử, có nguyên tắc 295 Tài liệu tham kh¶o Nguyễn Đức Bình, "Tồn cầu hóa với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội" Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 1/2001 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (Đồng chủ biên), "Góp phần nhận thức giới đương đại" Nxb Chính trị quốc gia, H, 2003 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xn Sầm (Đồng chủ biên), "Tồn cầu hóa - phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu" Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 Bộ Ngoại giao, "Việt Nam hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa" Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 Bộ Ngoại giao, "Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa" Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 Bộ Ngoại giao, "Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc" Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 Nguyễn Mạnh Cầm, "Quán triệt triển khai Nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Cộng sản, số 17/2002 Vương Dật Châu (chủ biên), "An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa", Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 Thái Dũng, "Đối sách nước phát triển trước nguy tồn cầu hóa" Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 3/2000 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI" Nxb Sự thật, H 1987 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII" Nxb Sự thật, H 1991 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII" Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX" Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X" Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 15 George F McLean, Phạm Minh Hạc, "Con người, dân tộc văn hóa: chung sống thời đại tồn cầu hóa" Nxb Chính trị quốc gia, H 2007 17 Hans - Rimbert Hemmer, "Tồn cầu hóa nước phát triển" Nxb Đại học quốc gia, H 2002 18 Dương Phú Hiệp, "Tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 19 Hồng Phước Hiệp, "Góp phần nghiên cứu vấn đề chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3/2004 20 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, "Vấn đề dân tộc xu tồn cầu hóa" Tư liệu chun đề, số 1/2003 21 Nguyễn Văn Huyên, "Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu hóa" Kỷ yếu hội thảo khoa học - Viện Triết học, H 2001 22 Joseph E Stiglitz, "Tồn cầu hóa mặt trái" Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2008 23 Nguyễn Ngọc Hồi, "Tồn cầu hóa khoảng cách giàu nghèo nước - vấn đề đặt ra" Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 7/2000 24 Trần Quốc Hùng, "Nền kinh tế tồn cầu hóa thử thách nước phát triển" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2/2003 25 Trần Khánh (chủ biên), "Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa" Nxb Khoa học xã hội, H 2002 26 Kỷ yếu tọa đàm bàn trịn, "Tồn cầu hóa vấn đề đặt Việt Nam" Vụ Hợp tác đa phương - Bộ Ngoại giao, tháng 12/2000 27 Thái Văn Long, "Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa" Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 28 Hoa Hữu Lân, "AFTA - Từ khu vực đến tồn cầu" Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 5/1997 29 Nguyễn Văn Linh, "Một số vấn đề Luật quốc tế" Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995 30 Đặng Thành Lê, "Ý thức dân tộc hành trình hội nhập tồn cầu" Tạp chí Cộng sản, số 4/2000 31 Nguyễn Đình Luân, "Dân tộc quốc tế từ cách tiếp cận hệ thống kinh tế tồn cầu" Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1/1998 32 Lưu Lực, "Toàn cầu hóa kinh tế - lối Trung Quốc đâu" Nxb Khoa học xã hội, H 2002 33 Võ Đại Lược, "Tồn cầu hóa - Những tác động đối sách Việt Nam" Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 1/1999 34 Đào Lê Minh, "Hợp tác kinh tế ASEAN giới thay đổi" Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6/1998 35 Đỗ Hoài Nam, "Nắm hội, vượt qua thách thức, gia nhập Tổ chức Thương mại giới" Tạp chí Cộng sản, số 34/2004 36 Nghị 2625 (XXV) ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố thiết lập mối quan hệ thân thiện, hữu nghị quốc gia 37 Nghị 07 Bộ Chính trị (ngày 27/11/2001) Hội nhập kinh tế quốc tế 38 Mộc Nhiên, "Tồn cầu hóa phải cảnh giác lực chủ nghĩa đế quốc mới" Tổng cục V - Bộ Công an Tạp chí Tấm gương, số 5/2000 39 Lê Hữu Nghĩa, "Vấn đề tồn cầu hóa - phương pháp luận tiếp cận triết học" Tạp chí Cộng sản, số 24/2000 40 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tịng, "Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn" Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 41 "Nghịch lý toàn cầu" - Tài liệu tham khảo nội - Viện Nghiên cứu tài chính, H 2000 42 Bùi Đình Nghiêu, "Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: Những thách thức giải pháp" Tạp chí Tài chính, số 3/1999 43 Khôi Nguyên, "Chiến lược vượt ngăn chặn Mỹ thực chất tồn cầu hóa" Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số 3/2001 44 Nkosazawa C Zuma, "Thế giới hóa lãnh đạo quốc gia thời đại quốc tế hóa" Tạp chí Sự kiện nhân vật nước ngồi, số 5/2000 45 Bùi Đình Phong, "Đối mặt với vấn đề văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa" Nhân dân cuối tuần ngày 29/10/2000 46 Porto Alegre, "Bình minh tồn cầu hóa khác" Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 47 Vũ Văn Phúc, "Các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế lớn với tồn cầu hóa nay" Tạp chí Cộng sản, số 26/2002 48 Nguyễn Duy Quý, "Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI" Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 49 Nguyễn Huy Quý, "Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa - chặng đường nửa kỷ" Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 50 Bùi Thanh Quất, "Toàn cầu hóa - cách tiếp cận mới" Tạp chí Cộng sản, số 27/2003 51 Richard Devetak, "Vấn đề công bằng, tồn cầu hóa, nhà nước biến thể khế ước xã hội" Tài liệu phục vụ nghiên cứu - Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN2000-56 52 Robert J Samuelson, "Thanh gươm hai lưỡi toàn cầu hóa" Tư liệu thơng tin chun đề - Viện Thơng tin khoa học thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2001 53 Samir Amin, Francois Houtart (chủ biên), "Tồn cầu hóa phản kháng - tượng đấu tranh năm 2002" Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 54 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), "Những mảng tối tồn cầu hóa" Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 55 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), "Về chủ nghĩa khủng bố" Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 56 Đoàn Văn Thắng, "An ninh quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa" Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3/2004 57 Thomas L Friedman, "Chiếc Lexus cành ô liu - hiểu tồn cầu hóa" Nxb Khoa học xã hội, H 2005 58 Thomas L Friedman, "Thế giới phẳng" Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, năm 2006 59 Lưu Đạt Thuyết (chủ biên), "Tồn cầu hóa kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 60 Phạm Quốc Trụ, "Quan niệm an ninh quốc gia tác động xu tồn cầu hóa" Tạp chí Cộng sản, số 12/2006 61 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, "Tồn cầu hóa phát triển bền vững" Nxb Khoa học xã hội, H 2003 62 Phạm Thái Việt, "Chủ quyền quốc gia dân tộc thời đại toàn cầu hóa" Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6/2003 63 Phạm Thái Việt, "Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống quan hệ quốc tế văn hóa" Nxb Khoa học xã hội, H 2005 64 Phạm Thái Việt, "Về mối quan hệ toàn cầu hóa, nhà nước - dân tộc chủ quyền quốc gia" Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6/2006 Tài liệu tiếng nước 65 Alain Pellet, State sovereignty and the protection of fundamenter humanrights: an international lawperspective MEMO, No 5/2002 66 Danuta Hubner, Limits to national sovereignty Alplach, 8/2000 67 Oman Charles Globalisation and regionalisation: the challenge for developing countries Paris, 1998 68 Rosneau, James N The challenge and tension of a globalized world American Studies International, Vol 38, No 2/2000 69 Timothy W Luke Nationality and sovereignty in the new world Department of Polictics at Victoria University of Wellington, March/1996