1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

106 746 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 63,27 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI KHOA LUAT **x*x*x*x***% LÊ THỊ HẠNH LỢI

CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

TRONG THỜI ĐẠI TOAN CAU HÓA

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ

MÃ SỐ : 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NGỌC GIAO

HÀ NỘI - NĂM 2006

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Chủ

quyền quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa” là

công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Hoàng Ngọc Giao Các tài liệu khác chỉ có giá trị tham khảo và đều được tôi trích dân khi sử dụng Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình./

Trang 3

MỤC LỤC

MO DAU 1

Chương 1: Khái quát chung về chủ quyền quốc gia và toàn cầu hoá 3

I.1 Khái quát về chủ quyền quốc gia 3

1 1,1 Quan niệm chủ quyên quốc gia trong lịch sử pháp luật quốc tế + 1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm hiện nay 8

1.2 Khdi quat vé toan cau hod 17

1.2.1 Lịch sử hình thành, khái niệm tồn cầu hố 17 1.2.2 Những nhân tó thúc đây quá trình tồn cầu hố 27 1.3 Mối quan hệ giữa chủ quyên quốc gia và toàn cầu hoá 35 Chương 2: Chủ quyền quốc gia trước những thách thức của xu

thề toàn cầu hóa 38

2.1 Những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố 38

2.1.1 Những cơ hội 38

2.1.2 Một số thách thức 4

2.2 Su lua chon cua cdc quốc gia 54

2.2.1 Xu hướng nói không với hội nhập 54

2.2.2 Hội nhập mà không quan tâm đến chủ quyền quốc gia 57

2.2.3 Sự lựa chọn khôn ngoan 59

2.2.3.1 Chủ quyền quốc gia vì mục tiêu tồn cầu hố 59 2.2.3.2 Vai trò của Nhà nước trong thời đại toàn cầu hố 63 Chương 3: Tồn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đối với chủ

quyên quôc gia Việt Nam 68

3.1 Quan điểm và thành tựu bước đâu của Việt Nam về hội nhập

kinh tê quốc tê 68

Trang 5

MO DAU

Chu quyén quéc gia hiéu mét cach chung nhất là quyền làm chủ của một quốc gia Tồn cầu hố là sự gia tăng các mối quan hệ trên các mặt của đời sống xã hội, trong đó toàn cầu hóa kinh tế là trung tâm Hội nhập kinh tế quốc tế là trình độ cao của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa là gia nhập, tham gia vào một tô chức chung, một trào lưu chung của quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế được xem như là một đặc trưng của toàn cầu hóa Dai hoi [IX cua Đảng đã nhận định: “Toàn cầu hóa là một xu hướng khách

quan, ngày càng có nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa nghĩa là các quốc gia phải chấp nhận giới hạn quyền lực riêng của mình trên một số lĩnh vực Vậy chủ quyền quốc gia sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trong thời đại toàn cầu hóa? Các quốc gia nhận thức về vấn đề này như thế nào? Và làm thế nào để quốc gia có thê hội nhập toàn cầu hóa mà vẫn đảm bảo chủ quyên quốc gia? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đồng thời mong muốn được đóng góp một phần công sức vào việc nghiên cứu về tác động của

tồn cầu hố đối với mỗi quốc gia nói chung và với việc đảm bảo và thực hiện

chủ quyền quốc gia nói riêng, tôi mạnh dạn lựa chọn đẻ tài: “Chủ quyền quốc gia trong thời đại toàn cầu hoá” để làm luận văn thạc sỹ luật học

Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, Luận văn được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1 Khái quát chung về chủ quyền quốc gia và toàn cầu hoá, Chương 2 Chủ quyên quốc gia vì mục tiêu tồn cầu hố, Chương 3 Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế đối với chủ quyền quốc gia của Việt Nam

Trang 6

chủ quyền của quốc gia Tuy nhiên, lợi ích lâu dài do tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại là rat lon Van dé đặt ra đối với các quốc gia là phải tìm cách chủ động tham gia, biết điều chỉnh và tự thích ứng dần với xu thế đó và khăng định vai trò của Nhà nước trở nên đặc biệt quan trọng trong

thời đại tồn cầu hố

Đề hoàn thành cuốn luận văn này, tôi đã nhận được sự chỉ dạy tận tình

Trang 7

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHU QUYEN QUOC GIA VÀ TỒN CÂU HỐ

1.1 Khái quát về chủ quyên quốc gia

“Quốc gia là chu thé dau tiên của luật quốc tế và là chủ thể duy nhất có chủ quyền” (Những nội dung cơ bản của công pháp quốc tế và pháp luật về quan hệ quốc tế - Catherine Roche — Aurélia Potot-Nicol — Nha Phap luat

Viét Phap P39)

Theo Điều I Công ước Môngtêvidêo năm 1993 về quyền và nghĩa vụ quốc gia, quốc gia được coi là một thực thể chính trị - pháp lý bao gồm các

yếu tố cơ bản: dân cư, lãnh thổ, bộ máy nhà nước và quyền năng chủ thể Chủ

quyền quốc gia được coi là thuộc tính cơ bản của quốc gia, là phạm trù chính

trị - pháp lý có liên hệ mật thiết với vấn đề độc lập chính trị, an ninh, kinh

tê, của quôc gia

Hilaire Barnett cho rằng: chủ quyền là một học thuyết gây nên sự tranh luận giữa các nhà triết học, luật học, chính trị học, và là một khái niệm

được giải thích khác nhau dưới nhiều góc độ Các luật gia quốc tế thường

quan tâm tới các thuộc tính liên quan đến một quốc gia độc lập, có chủ quyền trong cộng đồng quốc tế, các chính trị gia thường quan tâm tới nguồn gốc của quyền lực chính trị trong một quốc gia, các luật gia về hiến pháp thường quan tâm tới quyền lực pháp lý tối cao ở một quốc gia, nhất là ở những nước theo

thể chế đại nghị

Trong khoa học Luật Quốc tế, chủ quyền quốc gia là một trong những nội dung cơ bản được quan tâm nghiên cứu, nó có mối liên hệ mật thiết với những vấn đề như quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà

nước, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và có vị trí đặc biệt quan

trọng khi nghiên cứu về môi quan hệ giữa các quôc gia trong quan hệ quôc tê

Trang 8

1.1.1 Quan niệm chủ quyền quốc gia trong lịch sử pháp luật quốc tế Khái niệm chủ quyền quốc gia xuất hiện khá sớm trong lịch sử pháp luật quốc tế và được phát triển liên tục cho đến ngày nay Thuật ngữ “chủ quyền” xuất phát từ tiếng Pháp “souveraineté”, có nguồn góc từ tiếng Latinh cô là Superanitas hoặc Supremapotestas, đều có nghĩa là quyền lực tối cao (Nico Schrijver, the Changing Nature of State Sovereignty British Yearbook of International Law, 2000, P.70) Tuy vay, c6 rat nhiéu dinh nghia khac nhau về chủ quyền quốc gia và quan điểm chính trị - phap ly vé no Tiéu biéu la một sô quan niệm: chủ quyên tuyệt đôi, chủ quyên độc lập,

Quan niệm chủ quyên tuyệt đổi:

Quan niệm chủ quyền tuyệt đối của quốc gia đã xuất hiện ở Châu Âu vào khoảng thế kỷ XV-XVI như là một khuynh hướng lý luận pháp luật quốc tế nhằm chống lại quyền lực của Đức Giáo hoàng và Hoàng đề (Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý của quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế - khu vực của Việt Nam” - Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 2001, tr.36) Đại diện của quan niệm này là Niccolo Machiaveli Trong cuốn “Le Prince” xuất bản năm 1532, Niccolo Machiaveli đã chủ trương chủ quyền quốc gia phải tuyệt đối trong phạm vi lãnh thô của quốc gia, phải được đặt trên tất cả mọi quyền lực khác Điều đó có nghĩa trong phạm vi lãnh thổ của mình quốc gia có thể làm mọi điều bất chấp các quốc gia khác cũng như luật pháp quốc tế Để bành trướng quyền lực của mình, quốc gia có thé tan dụng tat cả các phương kế, chính sách kể cả các thủ đoạn Chủ nghĩa phát xít Đức, Italy cũng đã dựa vào quan niệm chủ quyền

tuyệt đối này có kết hợp với triết học của Hegel đề giải thích, biện minh cho

Trang 9

Quan niệm chủ quyền tuyệt đối của quốc gia đã bị các luật gia quốc tế

phê phán quyết liệt (Từ điển ngoại giao, M.1973, tr.433-435; Luật quốc tế,

Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội 1985, tr.92-94) Quan niệm đó trong giai đoạn hội nhập quốc tế lại càng có tính nguy hiểm lớn khi nó đặt ra nền móng cho việc không thừa nhận giá trị ràng buộc pháp lý của các cam kết quốc tế, cho phép các quốc gia tự ý đặt ra các quy tắc pháp luật bất chấp cả sự tồn tại của pháp luật quốc tế, cam kết quốc té, tạo cơ sở cho các quốc gia có tiềm lực

kinh tế, chính trị, quân sự mạnh lan áp các nước nhỏ, các nước có tiềm lực

kinh tế, chính trị, quân sự yếu hơn Điều đó gây ra trở ngại lớn cho sự hợp tác bình đăng giữa các quốc gia trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

Quan niệm chủ quyền độc lập

Đề tránh quan niệm chủ quyền tuyệt đối, một số nhà lý luận pháp luật

quốc tế đã đưa ra quan niệm chủ quyền độc lập của quốc gia Đại diện tiêu biểu cho quan niệm này là Charles Rousseau Theo ông, chủ quyền quốc gia đồng nghĩa với sự độc lập của quốc gia đó Ông cho rằng có nhiều điểm tương đồng giữa hai khái niệm độc lập và chủ quyền quốc gia, nhất là ba đặc tính sau: quyền lực toàn vẹn, quyền lực chuyên biệt và quyền lực tự chủ của quốc gia Theo quan niệm này, chủ quyền quốc gia phải toàn vẹn, chính quyền được phép can thiệp vào mọi lĩnh vực xét thấy có lợi ích cho sự tôn tại và phát triên bền vững của quốc gia Chủ quyền quốc gia phải độc chuyên trên toàn bộ lãnh thô của mình, trừ trường hợp quốc gia muốn tự mình hạn chế độc quyền này bởi những cam kết quốc tế với nước ngoài và các tổ chức quốc tế

Chủ quyền của quốc gia phải tự chủ, không lệ thuộc vào một quốc gia nào

trong quan hệ đối nội và đối ngoal (Ch.Rousseau Principes Generaux du

Trang 10

Quả thực, quan niệm chủ quyền độc lập có nhiều điểm tiến bộ hơn quan điểm chủ quyên tuyệt đối Tuy vậy, quan niệm chủ quyền độc lập như đã trình bày ở trên chưa thật rõ ràng về nhiều phương diện, nhất là phương diện đối

ngoại của vấn đề Quan niệm này mới chỉ tập trung vào một khía cạnh của

chủ quyền quốc gia là lĩnh vực đối nội mà chưa đề cập đến khía cạnh đối

ngoại của quốc gia Nó sẽ trở thành thứ lý luận nguy hiểm khi phát triển quan niệm quyền lực tự chủ lên thành quyền lực vô hạn, làm cho quốc gia và chính quyền trong nước bất chấp mọi nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, không chịu phục tùng bât cứ một quyên lực quôc tê nào cả

Một số quan niệm khác về chủ quyên quốc gia

Trong lịch sử pháp luật quốc tế còn tồn tại nhiều quan niệm khác về chủ quyên quốc gia Một quan niệm thường hay được nhắc đến là quan niệm chủ quyên tối đa của Giáo sư G.Scelles, theo đó trong quan hệ quốc tế, các quốc gia có chủ quyền tuy là không tuyệt đối nhưng cũng đủ rộng lớn hơn chủ quyền của các thực thể khác trong thế giới này Do có chủ quyền tối đa đó nên các quốc gia giữ vị trí ưu thế trong xã hội quốc tế (GŒ.Seelle Cowrs de

Droit International Public, P.1948, P.98-120)

Người ta cũng nhắc đến quan niệm chủ quyền đối ngoại của những nước tham gia Công ước Montevideo ngày 16/12/1933 về quyền và nghĩa vụ của quốc gia Theo quan niệm này, quốc gia phải có một quyền uy chính trị khả dĩ đủ năng lực pháp lý đối ngoại Chủ quyền quốc gia có nghĩa là quyền lực đối ngoại của quốc gia đề giao tiếp với các thực thể chính trị khác trong quan hệ quốc tế, để bảo vệ và duy trì hoà bình và an ninh quốc tế,

Trang 11

nhằm che chắn cho sự cai trị của mình trong xã hội mới, các tư tưởng gia

chính trị - pháp lý ở đây đã có găng lập luận và xây dựng hai xu hướng, hai dòng tư tưởng pháp lý — chính trị về chủ quyền quốc gia: chủ quyền pháp luật quốc gia và chủ quyền pháp luật quốc tế Chủ quyền pháp luật quốc gia được hiểu là pháp quyền tối cao mà quốc gia (Nhà nước) sử dụng trên phạm vi lãnh thô của mình đối với toàn bộ dân cư Còn chủ quyền pháp luật quốc tế được hiểu là toàn bộ pháp quyền mà quốc gia (Nhà nước) sử dụng trong quan hệ đối ngoại Theo quan điểm của nhiều luật gia thì cách định chế chủ quyền quốc gia như vậy là hồn tồn vơ căn cứ bởi vì chủ quyền pháp luật quốc EM và chủ quyên pháp luật quốc tế có mối quan hệ gắn bó mật thiết không tách

rời cho dù có nhiều quan điểm và giải pháp khác nhau về mối quan hệ tương

thích giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế (Ð.8.Levin Các vấn đê thời sự trong Lý luận pháp luật quốc tế M.1977, tr.191-263 - tiếng Nga, Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế của CHXHCN Việt Nam và Pháp luật Việt

Nam”, dé tài cấp Bộ, Bộ Tư pháp 1996 - Thông tin khoa học pháp lý 1996)

Trên thực tế, không thể duy trì được tình trạng quyền lực quốc gia bị hạn chế trong quan hệ đối ngoại theo những thoả thuận hoặc “luật chơi” quốc tế mà vẫn bảo đảm được quyền lực tối cao của quốc gia trên toàn bộ lãnh thổ của quốc gia đó Tuy vậy cũng cần lưu ý rằng mọi quyền lực của quốc gia nào cũng có thể bị hạn chế bởi ý chí tự quyết của chính quốc gia đó Nhưng không phải vì hành động tự quyết đó mà quốc gia mất hoặc bị hạn chế nền độc lập

của mình Một quốc gia có chủ quyền khi ký kết và thực hiện một cam kết

Trang 12

nguyện hạn chế những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của mình thông qua các cam kết quốc tế trong những lĩnh vực và phạm vi nhất định, theo những điều kiện nhất định không trái với các quy ước quốc tế Ví dụ, quốc gia theo đuôi chế độ Nhà nước trung lập thường xuyên, chính sách không liên kết, hoặc cũng có thể gánh vác thêm những quyền và nghĩa vụ quốc tế bổ sung nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế,

1.1.2 Chủ quyên quốc gia theo quan niém hién nay

* Những nhân tố tác động đến quan niệm chủ quyền quốc gia

Thế kỷ XX ghi nhận nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử nhân loại,

những sự kiện này đã làm biến đổi thế giới một cách triệt để và sâu sắc, nó

cũng đã tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của Nhà nước và pháp luật Là một trong những khái niệm cơ bản của lý luận về Nhà nước và pháp luật, chủ quyền quốc gia nhận được sự quan tâm ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế Một số sự kiện trọng đại trong thực tiễn:

- Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc mà hậu quả là chiến tranh

thế giới lần thứ I (1914-1918) và chiến tranh thế giới lần thứ II (1939-1945)

Chính hai cuộc chiến tranh thế giới này đã làm bộc lộ những mâu thuẫn và nhược điểm của chế độ tư bản đồng thời làm lung lay chủ nghĩa thực dân, là một trong những tiền đề khách quan cho những sự kiện tiếp theo

- Sự hình thành “phe xã hội chủ nghĩa” mà đại biểu tiêu biểu là Liên Xô

thách thức địa vị và đối trọng với chủ nghĩa tư bản đứng đầu là Hoa Kỳ Thế

giới phân chia thành hai cực với cuộc đấu tranh hệ tư tưởng giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong nhiều thập kỷ

Trang 13

sóng mạnh mẽ thủ tiêu chủ nghĩa thực dân Các quốc gia, dân tộc trên thế giới bước đâu có sự bình đăng trong quan hệ quốc tế

- Sự hình thành của Liên hợp quốc và hàng loạt các tổ chức liên chính phủ thực sự tác động tích cực tới sự phát triển của quan hệ quốc tế cũng như Luật quốc tế, đồng thời có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của mỗi quốc gia

- Sự phát triển vượt bậc của khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế

giới thứ II và đặc biệt là trong vài thập kỷ gần đây đã nhanh chóng làm thay

đôi thế giới Những thành tựu của khoa học - kỹ thuật phục vụ cho đời sống

của người dân nhưng mặt trái của nó là đào sâu thêm hồ ngăn cách giàu — nghèo giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác và thực tế là không phải người dân nào cũng được hưởng những phúc lợi thành tựu mà khoa học - kỹ thuật mang lại

- Sự sụp đồ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã hình thành một trật tự thế giới mới với hai quá trình nhất thể hoá mọi mặt của

đời sống quốc tế và đa phương hoá, đa cực hoá trong sinh hoạt quốc tế, thế giới dần trở thành thống nhất trong sự đa dạng

Quá trình quốc tê hoá diễn ra một cách mạnh mẽ và đang biên đôi sang

một hình thái mới, đó là toàn câu hoá Quá trình này làm biên đơi một cách tồn diện và sâu săc trật tự quan hệ quôc tê, đông thời đặt tât cả các quôc gia trước những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập

Những sự kiện trên đã có tác động lớn đến quan niệm chủ quyền quốc gia hiện đại

Chủ quyền quốc gia là một trong các thuộc tính chính trị - pháp lý cần

thiết của quốc gia Nội dung thực tế và cội nguồn tư tưởng hệ của chủ quyền

Trang 14

tế - xã hội Trong thời đại ngày nay, khái niệm chủ quyền trong pháp luật

quốc tế được cầu thành từ ba khái niệm quan trọng, đó là: chủ quyền dân tộc

(quyền của mỗi dân tộc được thành lập một quốc gia dân tộc độc lập của mình), chủ quyền quốc gia và chủ quyền nhân dân (quyền của nhân dân làm

chủ trong việc hoạch định một hệ thông kinh tế - xã hội và hình thái tổ chức

nhà nước theo sự lựa chọn phù hợp với mình, quyền xác định một quy chế

chính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý cho mình) (Pháp luật quốc tế, BNG Liên Xô, M.1981, tr.91-93, tiếng Nga)

Với tư cách là thuộc tính chính trị - pháp lý của quốc gia, chủ quyền quốc gia được biểu hiện bởi hai nội dung cơ bản là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế, là sự dung hoà giữa các quan điểm cho phù hợp với bối cảnh hiện nay

* Quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thỏ:

Quan niệm hiện đại cho rằng, quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thô được thể hiện ở hai phương diện: quyền lực và quyền sở hữu

- Về phương diện quyền lực:

Đó là quyền lực hoàn tồn, riêng biệt và khơng thể chia sẻ của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ Mỗi nhà nước là một người chủ tối cao và tuyệt đối tại vùng lãnh thổ của mình mà không phải chịu trách nhiệm gì với bên ngoài Điều này có nghĩa là: “Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá riêng của minh” (Nghi quyét 2625(XXV) ngày 24/10/1970 của Đại hội động Liên hợp quốc tuyên bó về thiết lập mối quan hệ thán thiện, hữu nghị giữa các quoc gia)

Trước hết, đây là quyền tự lựa chọn cho mình một chế độ chính trị,

đường lối phát triển đất nước, cách thức tổ chức và thực thi quyền lực của bộ

Trang 15

quôc gia, không một quôc gia nào, một chủ thê nào được quyền can thiệp hoặc làm tôn hại đên quyên này của quôc gia, chỉ có nhân dân mới là người

duy nhât tự định đoạt sô phận chính trị của mình thông qua người đại diện là

Nhà nước

Phương diện quyền lực còn được thê hiện ở quyền tài phán của quốc

gia đối với người và tài sản trong phạm vi lãnh thổ một cách không hạn chế

Quyên tài phán ở đây được hiểu bao gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Quyền lập pháp là quyền ban hành một hệ thống pháp luật áp dụng chung cho mọi chủ thể, quyền hành pháp là quyên triển khai việc thực thi pháp luật thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước, quyên tư pháp là

quyền phán xử đối với các hành vi vi phạm pháp luật

Quyền lực tối cao đó của quốc gia cho phép loại trừ mọi quyền lực khác của nước ngoài trên lãnh thổ của mình và là căn cứ để quốc gia giải

quyết mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng

trong phạm vi lãnh thổ của mình, không một thế lực nào từ bên ngoài được dùng sức ép về chính trị, quân sự, kinh tế để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia dưới mọi hình thức Quốc gia có toàn quyền trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mình, bảo vệ đường biên giới quốc gia mình, chống lại mọi hành vi xâm phạm chủ quyền quốc gia phù hợp với nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế

Tuy nhiên, quốc gia không được phép sử dụng chủ quyền lãnh thổ mang lại thiệt hại cho chủ quyền của quốc gia khác, tôn trọng quyền bất khả

xâm phạm của quốc gia khác, cụ thé: cam đe doạ hoặc sử dụng vũ lực để

chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, cam xâm hại tới sự ồn định và bát khả xâm phạm của biên giới quốc gia, không được phép sử dụng lãnh thổ

Trang 16

quốc gia khi không có sự đồng ý của quốc gia đó, không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ quốc gia của mình chống lại quốc gia thứ ba

- Về phương diện quyên sở hữu:

Môi trường tự nhiên bao gồm đất đai, mặt nước, khơng gian, rừng, khống sản, tài nguyên vùng lòng đất trong phạm vi được giới hạn bởi biên giới quốc gia là nội dung vật chất của lãnh thổ quốc gia và thuộc về quốc gia

Quốc gia có quyền sở hữu đầy đủ và trọn vẹn trên cơ sở phù hợp với lợi ích

của cộng đồng dân cư sống trên vùng lãnh thổ đó và phù hợp với các quyền

dân tộc cơ bản Mọi sự thay đổi hoặc định đoạt liên quan đến số phận của một

vùng nào đó thuộc lãnh thổ quốc gia phải dựa trên cơ sở quyền dân tộc tự

quyết

Mặt khác, quốc gia được quyền sở hữu đối với mọi nguồn lợi thu được

từ việc cho các quốc gia khác, các chủ thể khác sử dụng, khai thác lãnh thé

của mình như cho thuê lãnh thd, cho quá cảnh qua lãnh thổ, cho thăm dò và

khai thác tài nguyên thiên nhiên, thuỷ lợi, thuỷ điện

Quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguôn tài nguyên, đảm bảo quyền lợi cho các thê hệ sau

Như vậy, nhìn từ góc độ chủ quyên lãnh thô của quôc gia, lãnh thô quốc gia vừa là đôi tượng của quyền tôi cao, vừa là phạm vi không gian cua quyền tôi cao, vì vậy có thê sử dụng khái niệm quyên tôi cao của quôc gia trong phạm vi lãnh thổ hay quyên tối cao của quốc gia đối với lãnh thô

Trang 17

phạm vi lãnh thổ, ngược lại thiết lập và thực thi có hiệu quả quyền lực sẽ bảo

vệ quyền sở hữu của quôc gia đối với lãnh thô

* Quyên độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tê

Trong quan hệ quốc tế, mọi quốc gia đều độc lập và bình đăng, không một quyền lực nào được đứng trên chủ quyền quốc gia, được đưa ra các mệnh lệnh buộc quốc gia phải phục tùng Việc xây dựng hệ thống các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế không dựa trên cơ sở áp đặt ý chí mà thông qua con đường duy nhất là thoả thuận trên cơ sở tự nguyện và bình đăng Tuy trong Luật quốc tế có tồn tại các điều khoản Jus congen là điều khoản mang tính mệnh lệnh, bắt buộc trong quan hệ quốc tế nhưng về bản chất, chúng cũng là sự thoả thuận, chúng được hình thành trên cơ sở “sự thừa nhận rộng rãi” của

các chủ thê Luật quôc tê - một mức độ triệt đê và toàn diện của thoả thuận

Như vậy, có thê xác định một sô đặc tính cơ bản của chủ quyên quôc gia nhu sau:

Thứ nhát, chủ quyên quốc gia là duy nhất và không thể phân chia Quốc gia là một thực thể bao gồm đây đủ các yếu tố: lãnh thổ, dân cư, Nhà nước và quyền năng chủ thể Các yếu tố này găn bó chặt chẽ và tạo nên một tông thê thống nhất Nói đến chủ quyền người ta thường nghĩ đến quyền lực, hai khái niệm này có nhiều điểm tương đồng và có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhưng không thể đồng nhất chúng Chủ quyền và quyền lực đều có điểm chung là được biểu hiện bởi các quyền, chúng đều được xác định là sức

mạnh và được nói đến như là khả năng buộc các chủ thể khác phải phục tùng

sức mạnh của mình Tuy nhiên điểm khác biệt cơ bản giữa chủ quyền và quyền lực là quyền lực được xác định như một sức mạnh vật chất, có khả năng trực tiếp tác động tới chủ thể còn chủ quyên lại được coi là thuộc tính

Trang 18

của một chủ thê nhất định, từ thuộc tính đó có thẻ lý giải tại sao chủ thể lại có

quyên lực Như vậy, bản chất của chủ quyền quốc gia là quyền lực nhưng nó không phải là bản thân quyền lực mà nó được hiểu là cội nguồn của quyền lực, năng lực nắm giữ và thực thi quyền lực Quyên lực có thể phân chia nhưng chủ quyền thì luôn luôn là duy nhất và không thể phân chia

Trong các tác phẩm của mình, Rousseau và các nhà tư tưởng chủ trương quan điểm “chủ quyên thuộc về nhân dân” đều thống nhất ở một điểm: quyền lực nhà nước là do nhân dân trao cho người cầm quyền, nó có nguồn

gốc từ nhân dân, được thực thi dưới sự giám sát của nhân dân và có thể bị

nhân dân thu hồi

Qua đó có thể khăng định chủ quyền quốc gia có nguồn gốc từ nhân

dân, vốn thuộc về nhân dân, nhà nước chỉ là người đại diện cho nhân dân dé

năm giữ và thực hiện có hiệu qua chủ quyền quốc gia Sự phân công, phân nhiệm của bộ máy nhà nước theo chức năng, theo lãnh thổ chỉ nhằm phân công, phối hợp trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện có hiệu quả các quyền xuất phát từ chủ quyền Còn nhân dân là thực thể duy nhất, không chia rẽ, quyền lực của nhân dân là thống nhất nên không thể chia sẻ chủ quyền quốc gia

Trong quan hệ quốc tế còn tồn tại những hiện tượng như chuyển nhượng lãnh thổ, phân tách, sáp nhập quốc gia là những hiện tượng đặc biệt có liên quan đến chủ quyền quốc gia Đây không phải là sự chia sẻ chủ quyền mà chỉ là sự biến động của quốc gia về yếu tố lãnh thổ, dân cư, không thể

khái quát những hiện tượng đặc biệt này để phủ nhận tính duy nhất và không

Trang 19

Thứ hai, chủ quyên quóc gia có tính tôi cao

Điều đó có nghĩa là không có quyền lực nào bao trùm lên quyền lực

của quốc gia, buộc quốc gia phải tuân theo mệnh lệnh của mình Nội dung

pháp lý của chủ quyền quốc gia là quyên tối cao trong phạm vi lãnh thổ và độc lập trong quan hệ quốc tế Tuy nhiên cần phân biệt “tính tối cao” với “tính tuyệt đối” Quan niệm về chủ quyên tuyệt đối sai lầm ở chỗ khăng định quốc gia được phép nhân danh chủ quyền, sử dụng mọi công cụ, thủ đoạn để bành trướng quyên lực, dẫn tới chỉ một quốc gia có chủ quyền tối cao nhờ vào

quyền lực của mình Còn ở đây khi thừa nhận tính tối cao là dành cho mọi

quốc gia và không một quốc gia nào được chà đạp lên chủ quyền quốc gia khác

Thứ ba, chủ quyên quốc gia là bình đẳng

Tính bình đăng của chủ quyền quốc gia được nhìn nhận trong mối tương quan giữa chủ quyền của các quốc gia với nhau Chủ quyền mọi quốc gia đều là tối cao và đều không thể chà đạp, xâm phạm lên nhau Điều đó chỉ có thể dẫn đến một hệ quả là chúng bình đẳng với nhau Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, tại điều 2 đã khăng định: “Liên hợp quốc được tô chức và hoạt động trên cơ sở bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành viên” Nguyên tắc này một lần nữa được ghi nhận trong Tuyên bố 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc về hệ thống các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia Ngày nay, nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia được ghi nhận trong hầu hết các văn kiện pháp lý quôc tê

Bước sang thế kỷ XXI, dù vẫn còn những bất đồng nhưng chưa bao giờ các đường biên giới quốc gia lại được đảm bảo ồn định như hiện nay, thông qua các điều ước song phương và đa phương cũng như do lợi ích chung của

Trang 20

phần lớn các quốc gia có chủ quyền trong việc tôn trọng tình trạng lãnh thổ hiện tại Trong một bối cảnh như vậy, chủ quyền quốc gia đã có nhiều thay đôi về nội dung, ý nghĩa: “Chủ quyền quốc gia, hiểu theo nghĩa cơ bản nhất, đang trong quá trình được định nghĩa lại Điều này diễn ra không chỉ do tác động của tồn cầu hố và hợp tác quốc tế Ngày nay, nhà nước được coi là

công cụ dé phục vụ dân tộc mình, chứ không phải theo chiều ngược lại Đồng

thời chủ quyền cá nhân cũng được củng có thông qua một nhận thức mới đang rất phô biến về quyền cá nhân Bước sang thế kỷ XXI, khái niệm lợi ích quốc gia phải được xác định lại với ý nghĩa rộng hơn đề thúc đây các quốc gia thống nhất với nhau hơn trong việc theo đuôi những mục tiêu chung và những giá trị cùng chia sẻ” (4Annan 1999)

Như vậy, cá nhân sinh ra không phải dé phục vụ nhà nước, ma ngược

lại, nhà nước phải phục vụ cá nhân Chủ quyền cá nhân sẽ vượt lên trên chủ quyên nhà nước Quan niệm cá nhân chủ nghĩa này đã từng được các nhà triết

học theo trường phái “khế ước xã hội” bày tỏ ngay từ thế kỷ thir XVII —

XVIII Chỉ khác ở chỗ, quan điểm này giờ đây trở thành phổ biến trên toàn thế giới Hiện nay, vẫn chưa có luận điểm nào khác thay thế cho chủ nghĩa cá

nhân dân chủ

Nhưng đồng thời, coi trọng lợi ích chung cũng là một vấn đề cấp thiết được đặt ra Trái đất ngày càng trở nên chật hẹp và bị ràng buộc bởi vô vàn các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Các phương tiện kỹ thuật hiện đại của

con người đang làm đảo lộn thế cân bằng trong tự nhiên (khí thải, chất thải

gây ô nhiễm, nạn phá rừng ), gây ra những thiệt hại nghiêm trọng có thê ảnh hưởng đến tương lai của nhân loại Trong một bối cảnh như vậy, lợi ích tối cao của quốc gia lệ thuộc vào những đòi hỏi cao hơn: bảo đảm sự tồn vong

Trang 21

Quốc gia có chủ quyền cần phải hợp tác với các quốc gia khác để xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho người dân của mình Không những nhà nước cân phải thông tin cho người dân theo đúng yêu cầu của nguyên tắc dân chủ, mà còn cho cả các quốc gia khác, cho cộng đồng quốc tế, vì sự tồn vong của nhân loại Nhà nước càng phải tôn trọng những sự ràng buộc chính trị này hơn trong bối cảnh có sự giám sát thường trực từ nhiều phía: các vệ tỉnh quan

sát, các tô chức phi chính phủ, các tổ chức liên quốc gia, các thành phần kinh

tế, các cơ quan nghiên cứu, đánh giá, khách du lịch, Nhà nước không còn là một thực thể khép kín, mà trở thành một không gian thấm thấu từ mọi phía, cần phải luôn luôn chứng minh cho tính chính đáng trong chủ quyền của mình, chứng minh rằng mình đủ khả năng hoàn thành những nhiệm vụ được giao (RAMSES 2001 P239)

Chủ quyền quốc gia suy cho cùng chính là lợi ích tối cao của quốc gia

Dam bảo chủ quyền chính là đảm bảo lợi ích đó Và một mô hình mà bất kỳ

quốc gia nào cũng muốn hướng tới: đó là một xã hội phát triển, cân bằng và bên vững

1.2 Khái quát về toàn cầu hoá

1.2.1 Lịch sử hình thành, khái niệm tồn cầu hố Lịch sử hình thành

Có thể nói thế giới đã trải qua kỷ nguyên toàn cầu hoá đầu tiên từ giữa những năm 1800 đến cuối thập niên 1920 Nếu so sánh khối lượng thương mại và dòng chảy đồng vốn qua biên giới, tương quan với GNP và dòng chảy lực lượng lao động qua biên giới, tương quan với dân số thì giai đoạn toàn cầu hoá trước Thế chiến thứ nhất rất giống giai đoạn chúng ta đang sống ngày nay Anh quốc lúc ấy là một cường quốc toàn câu, là nhà đầu tư lớn vào các thị trường mới nơi Khơng có kiêm sốt tiên tệ nên ngay sau khi dây cáp

Trang 22

xuyên đại dương được kết nối vào năm 1866 thì khủng hoảng ngân hàng và

tài chính ở New York nhanh chóng lan truyền sang London hay Paris Vào

thời đó, người ta di dân nhiều hơn cả và trừ lúc có chiến tranh, các nước không đòi hỏi hộ chiếu khi đi du lịch trước năm 1914 Khi kết hợp các yếu tố

này với nhau, cùng với phát minh tàu chạy bằng hơi nước, điện tín, đường sắt

và đặc biệt là điện thoại, có thể nói kỷ nguyên toàn cầu hoá trước Thế chiến

thứ nhất đã thu nhỏ thế giới từ cỡ “lớn” thành cỡ “trung”

Kỷ nguyên toàn cầu hoá đầu tiên này và chủ nghĩa tư bản tài chính toàn

cầu bị tan vỡ do tác động của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Cách mạng Nga và Đại suy thoái, kết hợp lại đã làm thế giới thương tổn nặng nề Thế giới bị chia cắt sau Thế chiến thứ hai lại bị đông cứng vì Chiến tranh Lạnh Chiến tranh Lạnh cũng là một hệ thống quốc tế Nó kéo dài từ khoảng năm 1945 đến

1989 khi cùng với sự sụp đồ của bức tường Berlin, nó được thay thế bằng một

hệ thống khác: kỷ nguyên toàn cầu hóa mới mà chúng ta đang sống

Bên cạnh những điểm tương đồng giữa kỷ nguyên toàn cầu hoá trước đây và kỷ nguyên chúng ta đang sóng, điểm mới ngày nay là mức độ thế giới đang gắn kết với nhau thành một thị trường tồn cầu hố và một ngôi làng chung Một điểm mới khác là số lượng người dân và quốc gia có thể tham gia vào nền kinh tế toàn cầu hố và mạng thơng tin cũng như bị chúng chỉ phối Kỷ nguyên trước năm 1914 có thể rất mãnh liệt nhưng nhiều nước đang phát triển trong kỷ nguyên này bị rơi ngoài rìa Kỷ nguyên trước năm 1914 có thể lớn về quy mô xét trong mối tương quan với thời đại ấy nhưng tính theo con sỐ tuyệt đối thì thật nhỏ bé khi so với ngày nay Giao dịch ngoại hồi hàng

ngày vào năm 1900 chỉ tính bằng triệu đô-la Năm 1992, con số này là 20 tỷ

Trang 23

đang phát triển đo băng số trăm triệu đô-la và rất ít nước có liên quan Đến năm 2000, dòng chảy này đo bằng số trăm tỷ đô-la với hàng chục nước tham gia Kỷ nguyên toàn cầu hoá mới, so với kỷ nguyên trước Thế chiến thứ nhất có tốc độ siêu tốc

Kỷ nguyên toàn cầu hố ngày nay khơng chỉ khác về mức độ, nó còn khác trên một số phương diện quan trọng về tính chất, kỹ thuật Xét về mặt kỹ thuật, khác biệt là kỷ nguyên toàn cầu hoá trước đây xây dựng trên giá vận chuyền ngày càng giảm Nhờ phát minh đường sắt, tàu chạy băng hơi nước và ôtô, con người có thể đến được nhiều nơi nhanh hơn và rẻ hơn; họ cũng có thể giao thương với nhiều nơi một cách nhanh hơn và chỉ phí rẻ hơn Nhưng, kỷ ngun tồn cầu hố ngày nay được xây dựng nhờ vào giá viễn thông ngày càng giảm - nhờ bộ vi xử lý, vệ tinh, cáp quang và Internet Công nghệ thông tin mới này đã kết nối thế giới ngày càng chặt chẽ hơn Các kỹ thuật này có nghĩa các nước đang phát triển không chỉ bán nguyên liệu thô cho phương Tây và nhận về sản phẩm hoàn chỉnh; chúng có nghĩa các nước đang phát

triển cũng có thê trở thành nhà sản xuất lớn Các kỹ thuật này cũng cho phép

nhiều công ty đặt địa điểm sản xuất, nghiên cứu và marketing khác nhau ở các nước khác nhau nhưng vẫn kết nối chúng qua máy tính và hội nghị từ xa như thể chúng đang ở cùng một nơi Tương tự, nhờ sự kết hợp máy tính và viễn thông giá rẻ, con người ngày nay có thể cung ứng và trao đồi dịch vụ trên toàn cầu - từ tư vấn sức khoẻ đến viết phần mềm hay xử lý thông tin - những dịch vụ trước đây chưa bao giờ được trao đổi Các kỹ thuật này không chỉ tạo điều kiện cho các quốc gia và doanh nghiệp vươn ra khắp thế giới xa hơn, nhanh hơn, rẻ hơn và sâu hơn trước đây nhiều mà các cá nhân cũng làm được điều

đó Có thể nói, nếu kỷ nguyên toàn cầu hoá đầu tiên thu nhỏ thế giới từ cỡ

“lớn” thành cỡ “trung” thì kỷ nguyên tồn cầu hố lần này đang thu nhỏ thế giới từ cỡ “trung” thành cỡ “nhỏ” Vậy tồn câu hố là gì?

Trang 24

Khái niệm toàn cầu hóa

Có thê hiểu tồn cầu hố là một sự hội nhập không thể đảo ngược giữa

những thị trường, quốc gia và công nghệ, tới mức chưa từng có — theo phương

cách tạo điều kiện cho các cá nhân, tập đồn cơng ty và nhà nước vươn quan

hệ tới nhiều nơi trên thế giới xa hơn, sâu hơn, với chi phí thấp hơn và cũng

theo phương cách giúp thế giới tiếp cận các cá nhân, tập đồn cơng ty và nhà nước xa hơn, sâu hơn, với chỉ phí thấp hơn Q trình tồn cầu hố cũng

khiến nảy sinh chống đối dữ dội từ những ai bị thiệt hại hay bị hệ thống mới

bỏ roi (The Lexus and the Olive tree — Thomas L Friedman)

Toàn cầu hóa có công nghệ định hình riêng: vi tính hoá, thu nhỏ kích cỡ các loại thiết bị, số hố, viễn thơng vệ tỉnh, cáp quang và Internet, giúp cho viễn cảnh hội nhập được nhanh chóng Trong thời Chiến tranh Lạnh, thước đo là trọng lượng, đặc biệt là trọng lượng các loại tên lửa Ngày nay, để đo đếm tồn cầu hố, người ta dùng đơn vị tốc độ - tốc độ trong buôn bán, đi lại, liên lạc và sáng tạo Chiến tranh Lạnh là nói đến phương trình năng lượng và khối lượng của Einstein: e = mc” Tồn cầu hố xoay quanh định luật Moore rằng công suất tính toán của các con chip silicon sẽ tăng gấp đôi trong vòng 18 đến 24 tháng trong khi giá giảm còn một nửa Nếu có thể so sánh toàn cầu hóa là một môn thể thao thì đó sẽ là môn chạy nước rút 100 mét, liên tiếp, không ngừng nghỉ Dù bạn thắng trong ngày hôm nay thì bạn sẽ phải đua tiếp vào ngày mai Và nếu bạn chỉ thua trong một phần trăm giây thì cũng tôi tệ như

bạn bị chậm mất cả một giờ vậy

Trang 25

trọng quyên lực giữa Hoa Kỷ và các nước khác vẫn đóng vai trò duy trì ôn

định cho toàn hệ thống

Cán cân quyên lực thứ hai là giữa các quốc gia và các thị trường toàn

cầu Các thị trường toàn cầu được xây dựng bởi hàng triệu nhà đầu tư, di

chuyền vốn qua nhiều nơi trên thé giới Các nhà đầu tư này gồm những người buôn chứng khoán, trái phiếu và tiền tệ - họ buôn trên khắp thế giới và chuyền tiền rất nhanh chóng từ nơi này đến nơi khác; những công ty xuyên quốc gia như General Electrics, IBM, Intel, đang tham gia vào các hoạt động đầu tư trực tiếp, xây dựng nhà máy trên thế giới hoặc tìm ký những hợp đồng sản xuất dài hạn ở nhiều nơi dé hợp tác sản xuất hay lắp ráp sản phẩm Những nha đầu tư này tập trung ở những trung tâm tài chính toàn cầu như phố Wall, Hồng Kông, London và Frankfurt Các thị trường toàn cầu này có tác động

không nhỏ tới quốc gia, thậm chí có thể gây sụp đồ cho các chính phủ, điển

hình là chính phủ của Tổng thống Suharto của Indonesia năm 1998

Đối trọng về quyền lực thứ ba trong hệ thống toàn cầu hoá là giữa các cá nhân và các nhà nước Do tồn cầu hố đã xoá đi nhiều bức tường ngăn cách dân chúng và nói cả thế giới vào một mối, nó mang lại cho các cá nhân

khả năng chỉ phối cả các thị trường và các quốc gia trong bất kỳ thời điểm

nào

Có thể so sánh thế giới của Chiến tranh Lạnh tựa như một cánh đồng lớn bị xé lẻ bởi những hàng rào, tường chắn Lay chuyển những bức tường đó là ba sự thay đổi lớn - thay đổi trong cung cách liên lạc, trong lề lối đầu tư và trong cách thức tìm hiểu về thế giới Những thay đổi đó được sinh ra trong

thời Chiến tranh Lạnh rồi đạt tới mức tới hạn vào cuối thập niên 1980 Khi

đó, chúng được kết hợp thành một cơn lốc đủ sức phá sập các bức tường, giúp

Trang 26

bằng phăng Ngày nay, cánh đồng này được mở rộng hơn, với tốc độ nhanh hơn, ngày càng có nhiều quốc gia bị hút vào Cụ thể những thay đôi đó là gì?

Dan chu hoa trong céng nghé

Dân chủ hố trong cơng nghệ là sản phẩm của một loạt phát kiến được

tập hợp lại trong những năm 1980, bao gồm vi tính hoá, viễn thông, thu nhỏ,

kỹ thuật nén và số hoá Chăng hạn, tiễn bộ trong công nghệ vi xử lý giúp cho máy vi tính tăng công suất gấp đôi sau mỗi chu kỳ 18 tháng, trong suốt thời gian 30 năm qua Tiến bộ trong công nghệ nén làm cho số lượng thông tin lưu trên các đĩa máy tính tăng 60% mỗi năm, tính từ năm 1991 Trong khi đó chỉ phi dé lưu một megabite dữ liệu đã giảm từ 5 đô-la xuống còn 5xu, làm công suất máy tính tăng lên và giá của chúng giảm xuống — giúp cho có thêm nhiều người được sử dụng máy vi tính Những cải tiến trong công nghệ viễn thông

đã giảm dân được chỉ phí điện thoại hay truyền dữ liệu, đồng thời tăng tốc độ

truy cập, mở rộng vùng phủ sóng, tăng sức tải và bộ nhớ các dữ liệu mỗi lần

giao dịch qua điện thoại, cáp hoặc song radio Những thiết bị thông tin có thể

được di chuyên tới những vùng xa xôi hẻo lánh và cung cấp cho những người dân có mức thu nhập thấp

Những sáng tạo đó đã thúc đấy, và ngược lại, được tăng cường bởi cuộc cách mạng kỹ thuật số Kỹ thuật số hoá là phép mầu nhiệm cho phép

chúng ta chuyền hoá giọng nói, âm thanh, phim, tín hiệu truyền hình, âm

nhạc, màu sắc, hình ảnh, ngôn ngữ, tài liệu, thông số, ngôn ngữ máy tính và

bất cứ loại hình dữ liệu nào thành những bít dữ liệu, rồi truyền chúng qua

đường điện thoại, vệ tinh và cáp quang đi khắp thế giới Những ký tự máy

tính là đơn vị đo đếm dùng trong vi tính, thể hiện đơn giản bằng sự kết hợp

Trang 27

tập hợp gồm I và 0, truyền chúng qua một điềm khác, nơi chúng được giải mã trở lại thành nguyên bản Quá trình số hoá là kiến thức trọng tâm để hiểu về q trình tồn câu hố ngày nay và về những điêu làm cho nó trở nên độc đáo

Quá trình vi tính hoá, kỹ nghệ thu nhỏ thiết bị, viễn thông và số hoá đã

tạo ra quá trình dân chủ hố cơng nghệ, giúp cho hàng trăm triệu người trên

thế giới liên hệ với nhau để trao đổi thông tin, kiến thức, tiền bac, giao dich

tài chính, âm nhạc, các chương trình truyền hình, bằng những cung cách trước đây chưa từng có

Toàn cầu hoá thời nay cho thấy không còn nhiều việc các nước đang phát triển vận chuyển nguyên liệu thô sang các nước phát triển, để những nước này tỉnh chế thành thành phẩm, rồi lại chở chúng quay lại Ngày nay, nhờ có dân chủ hố cơng nghệ, nhiều quốc gia khác nhau đã có cơ hội tự quy

tụ công nghệ mới, nguyên liệu và vốn, để phát triển trở thành những nhà sản

xuất hay nhận hợp đồng gia công những sản phẩm hay dịch vụ với mức độ phức tạp cao - thêm một yếu tố gắn bó các quốc gia trên thế giới với nhau Dân chủ hố cơng nghệ đồng thời có nghĩa là tiềm năng làm giàu sẽ được san sẻ theo vị trí địa lý Chúng giúp cho nhiều sắc dân ở nhiều vùng sâu vùng xa những cơ hội đề họ tiếp cận và áp dụng kiến thức

Dân chủ hoá tài chính

Dân chủ hố cơng nghệ đã tăng cường cho sự thay đổi thứ hai đang

điều hành tồn cầu hố, đó là sự thay đổi trong cung cách đầu tư — dân chủ

hoá tài chính Nhiều năm trong thời hậu Chiến tranh Lạnh các khoản cho vay

lớn ở nội địa cũng như quốc tế được các ngân hàng thương mại và đầu tư và các công ty bảo hiểm lớn đảm nhiệm Những định chế sang trọng đó bao giờ cũng muốn giao tiền cho các công ty có hoạt động ồn định và tài chính lành

Trang 28

mat dan chu Ngân hàng làm ăn theo lối cô điển thường duy trì khái niệm hạn

hẹp về việc ai là người đáng cho mượn tiền Và nếu bạn là người mới vào

cuộc, muốn vay tiền thì điều đó có nghĩa bạn phải có một “tay trong” trong các ngân hàng hay một công ty bảo hiểm nào đó Những định chế tài chính thường là do các giám đốc quản trị và những ban quản trị có bản chất trì trệ năm giữ Những người đó không thích rủi ro và khơng quyết đốn khi ứng phó với các thay đồi trên thị trường

Dân chủ hoá tài chính thực ra bắt đầu từ cuối thập niên 1960 với sự ra đời của thị trường “thương phiếu” Đó là những trái phiếu mà các tập đồn cơng ty phát hành ra công chúng đề thu hút vốn Sự ra đời của thi trường trái phiếu làm nảy sinh một số yếu tố đa nguyên trong thế giới tài chính và xóa bỏ

sự độc quyền của các nhà băng Tiếp đó, vào thập niên 1970, xuất hiện khái

niệm “thế chấp” để cho phép dân chúng vay tiền mua nhà trả dần Các ngân hàng đầu tư khi đó bắt đầu đến tiếp xúc với các nhà băng và các công ty tài

chính chuyên trách việc cho vay dé phuc vu khach hang mua dia ốc Họ mua

lại toàn bộ các khoản cho vay, chia chúng thành các trái phiếu giá 1000 đô-la mỗi phiếu và mời những người dân mua Chúng ta có cơ hội để hưởng chút ít

lãi suất từ loại trái phiếu khá an toàn này, khi mà lãi suất và vốn ban đầu cho

bạn sẽ được các khách hàng vay tiền mua nhà trang trải hàng tháng Chứng khoán hoá trên thực tế đã giúp cho rất nhiều công ty và cá nhân tiếp cận được mức tài chính cho phép họ đầu tư hay làm ăn

Tuy nhiên thập niên 1980 mới là lúc dân chủ hoá tài chính bùng nỗ Thị trường các khoản nợ quốc tế được “chứng khoán hoá” với vai trò của ông vua trai phiéu Michaen Milken - người làm việc cho hãng môi giới chứng khoán

Drexel ở Philadelphia năm 1970 Vào thời điểm đó, thay vì đầu tư vào các

Trang 29

rồi trong dân chúng Một chu trình dân chủ hoá tài chính quốc tế tương tự cũng xuất hiện trong giai đoạn này Qua nhiều thập niên các nhà băng lớn chuyền những khoản tiền không lồ cho các chính phủ và tập đoàn ngoại quốc vay mà chỉ ghi giá trị của khoản vay trên số sách ở mức gốc Trong trường hợp các chính phủ đó không trả được khoản đã vay thì các khoản nợ sau đó được chuyền thành các trái phiếu được chính phủ Mỹ bảo đảm Những trái phiếu đó tiếp tục được các nhà băng giữ lại làm tải sản, hay bán ra cho công chúng, cho các quỹ hưu bổng với mức lãi suất cao hơn thông lệ và mọi người dân đều có thể mua một phần nợ của các chính phủ hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các quỹ hưu bồng Những trái phiếu như vậy được mua ban hàng ngày, với giá trị lên hay xuống, tuỳ thuộc vào mức lên xuống trong kinh tế mỗi nước Tiền không còn đóng băng trên số sách như trước Điều này đã mở rộng được thị trường, khiến cho nó uyên chuyển hơn và đồng thời tăng thêm vô khối sức ép lên các quốc gia mang công nợ Dân chúng mua và bán trái phiếu hàng ngày, tuỳ thuộc vào mức giá trị của chúng lên hay xuống Và cũng hàng ngày, người ta xếp hạng các loại chứng khoán đó Và những người mua, bán và xếp hạng chứng khoán là những người nước ngoài, nằm ngoài vòng ảnh hưởng của các quốc gia mang nợ Những người sở hữu trái phiếu không như những nhà băng, họ không tiếp tục chu cấp cho con nợ đề đảm bảo

các khoản vay trước đó Ngược lại, nếu kinh tế của đất nước — con nợ trì trệ,

trái phiếu sẽ mất giá, chủ trái phiếu sẽ bán trái phiếu, mang tiền đầu tư vào trái phiếu của những đất nước làm ăn tốt hơn

Dan chi hoa thong tin

Trang 30

Sự đột phá này bắt đầu bằng sự toàn cầu hoá truyền hình Trong suốt

thời Chiến tranh Lạnh, truyền hình và phát thanh là lĩnh vực bị hạn chế, vì

công nghệ và phạm vi của hai ngành này còn bị giới hạn Các chính phủ hoặc tự đứng ra điều khiến truyền thông hoặc có chính sách chi phối chặt chẽ

ngành này Tình hình này đã chấm dứt tại Hoa Kỳ khi ở đây xuất hiện truyền hình cáp, có khả năng truyền đồng thời nhiều kênh khác nhau Sau đó, trong những năm 80 nhiều loại truyền hình đa hệ, nhiều kênh bắt đầu xuất hiện lan

tràn ở nhiều nơi trên thế giới, nhờ có việc ngày càng nhiều trạm vệ tỉnh viễn thông được phóng vào không gian, và giá thành thuê kênh tiếp vận ngày càng giảm xuống Trong thời Chiến tranh Lạnh khiến cho cả Hoa Kỳ và Liên Xô chạy đua để sản xuất loại vệ tinh ngày càng nhỏ hơn, mạnh hơn và rẻ hơn, phóng chúng vào không gian để do thám lẫn nhau Nhưng chính những công nghệ đó đã mở đường cho việc tiếp vận truyền hình được nhiều hơn và rẻ

hơn, và chính điều đó cũng khiến cho Chiến tranh Lạnh kết thúc sớm hơn

Thời gian đầu, chỉ có những trạm truyền hình cáp lớn mới có đủ khả năng dựng loại ăngten chuyên dụng đề nhận tín hiệu từ vệ tỉnh Nay do có quá trình dân chủ hố cơng nghệ, đặc biệt là khả năng thu nhỏ thiết bị, mà hàng triệu người trên hành tinh có thể tiếp nhận các tín hiệu thông qua loại ăngten

nhỏ như cái chảo, lắp trên ban công nhà họ Đột nhiên bao nhiêu hạn chế về

truyền thông xưa nay biến mất; nảy sinh một lớp khán thính giả đông đảo mới

cho ngành truyền thông Một khi cơng nghệ số hố được triển khai đại trà, thì thay vì 5 kênh hay 10 kênh, các hãng truyền thông có thể phân phối tới 500

Trang 31

Quan trọng tương đương với công nghệ truyền hình cáp và viễn thông

qua vé tinh chính là Internet Internet là trụ cột của quá trình dân chủ hố

thơng tin: khơng có ai sở hữu Internet; Internet được phi tập trung hóa hồn tồn; khơng ai có thể xoá bỏ Internet; và Internet có thể đến với từng nhà và từng con người trên hành tỉnh Chưa bao giờ trong lịch sử thế giới con người ta hiểu biết nhiều như ngày nay về số phận của đồng loại, về các loại sản

phẩm và tri thức Và giai đoạn khác nhau trong thế kỷ 21 đó là người ta được

trang bị hệ thống viễn thông Internet băng thông rộng, tốc độ nhanh ngay tại nhà, văn phòng trên các máy tính cầm tay Internet cao tốc cho phép truy cập suốt ngày đêm, tựa như TV lúc nào cũng bật, thông tin cập nhật hơn, đến nhanh hơn và chỉ tiết hơn Nhờ quá trình dân chủ hố thơng tin, chúng ta càng thấu hiểu hơn cuộc sống của đồng loại — dù cho đất nước có nằm ở nơi nào xa xôi và cô lập Trên Internet người ta có thể trao đồi, trò chuyện, thu thập tin tức và ý tưởng, mua và bán,

Dân chủ hố thơng tin các đang cải biến các thị trường tài chính Các nhà đầu tư không những có thể tự mua bán cỗ phần và trái phiếu trên toàn thế giới thậm chí chỉ ngồi nhà qua máy vi tính để mua bán, họ còn được các công ty Internet cung cấp hầu như miễn phí các thông tin và dự đoán tài chính qua mạng, không cần đến khâu môi giới Càng nhiều người làm chuyện này, ngày

càng có thêm nhu cầu thông tin và đánh giá chỉ tiết hơn về những nên kinh tế

mới, do đó, tiền di chuyển nhanh và trên phạm vi rộng hơn

Như vậy, tồn cầu hố không chỉ là một trào lưu mà là một hệ thống quốc tế Hệ thống này có quy tắc và logie riêng hiện đang trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến chính trị, môi trường, địa chính trị và kinh tế của hầu như

mọi nước trên thế giới

Trang 32

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ

Chủ nghĩa Mác cho rằng do sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn

đến sự phân công lao động sản xuất ngày càng mở rộng, làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau Theo Mác và Anghen, đại công nghiệp tạo ra thị trường thế giới thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương, các dân tộc

Ngay từ thế kỷ XV — XVI, khi chủ nghĩa tư bản nhú mầm ở Châu Âu,

các thương gia Châu Âu đã bắt đầu tới các lục địa khác để kinh doanh buôn

bán Song, do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp, sản xuất thủ công là chính, hoạt động thương mại mang tính tước đoạt là nguồn gốc của tích luỹ

nguyên thuỷ Đây chính là khúc dạo đầu của sản xuất xã hội hoá hiện đại tư

bản chủ nghĩa và sự hình thành kinh tế thị trường, giai đoạn chuẩn bị cho quôc tê hoá sản xuât và tồn câu hố kinh tê ngày nay

Đến giữa thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất xuất hiện, sản xuất thủ công nghiệp chuyển sang đại công nghiệp cơ khí Năng lực sản xuất phát triển nhanh chóng, nguyên vật liệu không chỉ lấy tại chỗ mà từ

nhiều nơi khác Sản phẩm không chỉ tiêu thụ tại chỗ mà còn tiêu thụ hàng loạt

ở nước ngoài Nhà tư bản khai thác mạnh thị trường thế giới Nội dung chủ

yếu của hoạt động kinh tế quốc tế là xuất khẩu hàng hoá và thích ứng với nó,

hoạt động tiền tệ cũng bắt đầu phát triển, nhưng quy mô không lớn Đây là giai đoạn đâu của quôc tê hoá sản xuât

Trang 33

khẩu ò ạt tư bản (xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản cho vay, đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa nhiều) Giao lưu kinh tế giữa các nước phát triển nhanh chóng và chặt chẽ Thê giới bước vào giai đoạn mới của quốc tê hoá

Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, gắn liền với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba xuất hiện, quốc tế hoá sản xuất bước vào giai đoạn mới quan trọng Cách mạng khoa học - công nghệ đã và đang phát triển sâu rộng chưa từng thấy, làm cho thế giới bước vào hệ thống công nghệ thứ tư (cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ ba) Hệ thống công nghệ thứ tư có đặc điểm mới về chất so với các

cuộc công nghệ trước đó Nếu như các hệ thống công nghệ trước đây chỉ gồm có ba bộ phận: động cơ, cơ cấu truyền lực và máy công cụ thì hệ thống công nghệ thứ tư dựa trên loại máy gồm 4 bộ phận Ngoài 3 bộ phận trên, còn có thêm bộ phận điều khiển Hệ thống công nghệ thứ tư sử dụng ngày càng nhiều thông tin, kiến thức trí tuệ vào sản xuất và nó hoạt động với tốc độ cao hơn hăn so với các hệ thống công nghệ cũ, với độ chính xác cao, một phần tỷ của giây so với một phần nghìn của giây của hệ thống công nghệ thứ ba Hệ thống công nghệ thứ tư bao gồm các thành phần chủ yếu nhất, những kỹ thuật công

nghệ mũi nhọn như: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu và năng lượng

mới, công nghệ sinh học, công nghệ hải dương học, công nghệ vũ trụ

Cuộc cách mạng khoa học — công nghệ diễn ra vào nửa sau thế kỷ XX, đã làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo ra một bước ngoặt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của nền sản xuất xã hội, tác động một cách sâu sắc đến mọi mặt của đời sống, khiến cho phân công lao động ngày càng mở rộng trên phạm vi quốc gia và quốc tế, quan hệ sản xuất ngày càng tiến bộ Các quốc gia đang phát triển sau khi giành được độc lập tham gia mạnh mẽ vào đời sống kinh tế quốc tế; các thị trường thế giới như lao động, hàng hoá, tiền tệ đều phát triển

Trang 34

nhanh chóng; các công ty xuyên quốc gia - chu thé trong hoạt động kinh tế quốc tế; đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng Thế giới bước vảo giai đoạn

tồn câu hố kinh tê

Nói một cách khác sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học

công nghệ đã phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia Điều này đã đây quốc tế hoá lên

một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù

muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cầu hoá và đương nhiên đề tồn tại, phát triển trong điều kiện ngày nay không thể không tham gia q trình tồn câu hố, tức là phải hội nhập quôc tê

Như vậy, có thể nói xu thế toàn cầu hóa bắt nguồn từ sự phát triển của

lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất trên quy mô

quốc tế Với nền kinh tế tồn cầu hố, việc tổ chức sản xuất và khai thác thi

trường trong phạm vi một nước đã nhanh chóng chuyền sang sản xuất và khai

thác thị trường trên phạm vi toàn thế giới và theo đó, sự phát triển kinh tế của

bất kỳ quốc gia nào cũng đều vượt ra ngoài biên giới quốc gia dân tộc Theo cách hiểu này, toàn cầu hoá ngày nay là sản phẩm của nền văn minh nhân loại và do đó, nó là cơ hội dé moi quốc gia đón nhận, tự nguyện hội nhập và góp

sức mình thúc đây sự phát triển toàn cầu

Thể chế kinh tẾ thị trường phát triển mạnh mẽ

Sau khi giành được độc lập về chính trị, phần lớn các nước đang phát triển đã đi theo hướng kinh tế thị trường Các nước theo mô hình kinh tế kế hoạch đã đi theo con đường kinh tế thị trường Trung Quốc cải cách mở cửa

cuối thập kỷ 1970 và đến nay đã cơ bản thiết lập được nên kinh tế thị trường

Trang 35

Âu trước đây đang trong quá trình chuyền đổi quỹ đạo Mở cửa với bên ngoài

là một trong những mục đích quan trọng của cải cách

Những thay đổi trong thê chế kinh tế các nước phát triển khiến thể chế

kinh tế thị trường thích ứng nhu cầu thời đại thông tin và thời đại kinh té tri thức Những thay đôi ấy thể hiện cả trên thể chế kinh tế vĩ mô và thể chế kinh

tế vi mô Mức độ ảo hoá kinh tế tăng lên tat sẽ đặt ra yêu cầu đổi mới đối với quản lý kinh tế, và tat sẽ dẫn đến những đôi mới về thé ché

Thê chế kinh tế thị trường mở đang và sẽ là xu thé ndi bật, có tính toàn cầu và có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới Trước hết là thị trường thế giới được mở rộng Các thị trường quốc gia sẽ ngày càng được mở rộng, khai thông, hội nhập khu vực và toàn cầu, do vậy thị trường khu vực và thế giới sẽ được mở rộng trên mọi lĩnh vực; thứ hai là

tạo ra một động lực to lớn thúc đây tăng trưởng kinh tế, bởi điều kiện tiên

quyết cho tăng trưởng cao chính là cơ chế thị trưởng mở cửa Chính sách

công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của NIES và ASEAN chính là động lực

cho tăng trưởng cao Cải cách và mở cửa của Trung Quốc cũng có vai trò như vậy Thực chất của các chính sách này là khai thông cho cơ chế thị trường mở, phát huy tác dụng động lực thúc đây tăng trưởng; thứ ba là, cơ chế thị trường của mỗi quốc gia chịu sự tác động mạnh của cơ chế thị trường các quốc gia hùng mạnh, của khu vực và thế giới tới cơ chế thị trường của các quốc gia đó cũng càng mạnh và làm cho sức mạnh của cơ chế thị trường quốc gia cũng tăng lên Do vậy, một chính sách ngăn chặn thị trường trong nước quan hệ với thị trường quốc tế trên thực tế đã trở thành chính sách làm suy giảm sức mạnh của cơ chế thị trường trong nước; thứ tư là khi thị trường thế giới được mở rộng, xu hướng tự do hoá thương mại và đầu tư phát triển, cạnh tranh trong khu vực và trên thê giới cũng sẽ phát triên mạnh mẽ

Trang 36

Những tác động trên đây cho thấy trong tương lai một nền kinh tế toàn

cầu sẽ hình thành và phát triển Nền kinh tế thị trường này sẽ dựa trên một

nền cơng nghệ tồn cầu với các xa lộ thông tin, liên lạc vận tải toàn cầu, các thé chế kinh tế toàn cầu Nó sẽ bao gồm các trung tâm kinh tế khu vực mở với các nền kinh tế thị trường quốc gia mở và hàng trăm ngàn công ty xuyên quốc gia hoạt động ở khắp mọi nơi

Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia (TNCSs)

Tính quốc tế hoá cao của nền kinh tế thế giới được tăng cường trong vai trò ngày càng lớn của các TNC Nói đúng hơn, trong quá trình tồn cầu

hố kinh tế, các TNC đóng vai trò then chốt Các TNC thực hiện chiến lược

kinh doanh toàn cầu với ưu thế to lớn là các TNC có khả năng tiến hành hợp lý hơn việc phân bổ các nguồn trên phạm vi toàn cầu, thực hiện cách quản lý kinh doanh khoa học cao độ, từ đó giảm tối đa giá thành sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế

Có người coi lịch sử TNC cũng lâu đời như lịch sử quốc tế hoá sản

xuất, nhưng các TNC hiện nay chỉ được phát triển nhanh chóng cùng với sự

hình thành dần toàn cầu hoá kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai Cuối

những năm 1950, các công ty lớn của Mỹ đã đi đầu trong việc vượt ra ngoài biên giới quốc gia, thực hiện kinh doanh xuyên quốc gia và trở thành các TCN Sau đó, các công ty lớn của Tây Âu cũng bắt đầu trở thành các TNC Cuối những năm 1970, các “thương xã tông hợp” của Nhật Bản cũng đi ra thé giới Những năm 1980, một số công ty lớn của các nước và khu vực mới cơng

nghiệp hố và một số nước đang phát triển có công nghiệp tương đối phát

Trang 37

đầu những năm 1970, toàn thế giới có khoảng 7.000 TÌNC với 27.000 chi nhánh tại nước ngoài; năm 1980 có khoảng 12.000 TNC với 122.000 chi

nhánh ở nước ngoài; năm 1989 số TNC đã tới 35.000 với 150.000 chỉ nhánh;

đến nay con số này là 64.000 TNC với khoảng 800.000 chi nhánh

Quy mô kinh doanh, mức đầu tư trực tiếp nước ngoài, lĩnh vực hoạt động của các TNC đều không ngừng mở rộng, trình độ “quốc tế hoá” (tỷ trọng tài sản, mức tiêu thụ, ở nước ngoài trong toàn bộ tài sản) tăng lên

Những năm cuối cùng của thế kỷ 20, các TNC đang bắt đầu hình thành các

liên minh chiến lược kiểu mới Đứng trước sức ép cạnh tranh, làn sóng tự do

hoá và mở ngỏ các lĩnh vực đầu tư mới, ngày càng nhiều các xí nghiệp kể cả các xí nghiệp của các nước đang phát triển, áp dụng các biện pháp tham dự

vào hoạt động tồn cầu hố kinh tế, thông qua nhiều hình thức đề kết thành

liên minh, như thông qua việc sáp nhập, thôn tính và mua lại để thiết lập ở nước ngoài các cơ sở sản xuất của mình Đây là một hình thức hợp tác đang

được các LNC ưa thích hiện nay Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế

giới, nhiều lần các công ty đã phải liên doanh, hợp nhất với nhau để tăng sức

cạnh tranh của mình Lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 19, các xí nghiệp đã hợp

nhất với nhau theo chiều ngang đề tạo thành các công ty độc quyên Tiếp đó,

vào cuối những năm 1920 của thế kỷ 20, một làn sóng sáp nhập theo chiều

dọc đã diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nạn đầu cơ tiền tệ, một tác nhân dẫn đến cuộc đại khủng hoảng năm 1929-1933 Lần thứ ba, vào nửa cuối những năm 1960, sự sáp nhập hỗn hợp đã tạo thành những công ty không lồ, nhưng khó quản lý nên hiệu quả không cao Và lần thứ tư được bắt đầu từ nửa cuối thập

kỷ 1980, đặc biệt từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh đến nay, làn sóng sáp

nhập và thôn tính lẫn nhau giữa các công ty đã trở thành một xu hướng pho

bién trong nén kinh té thé gidi

Trang 38

Điều đó cho thấy rõ các TNC là chủ thể hành vi trong hoạt động kinh tế quốc tế hiện nay Nếu như năm 1971 tỷ trọng của các TNC trong công nghiệp

thế giới là 23%, năm 1980 tăng lên 28%, thì đến nay, con số này đã vượt quá

32% Phân công lao động quốc tế hiện nay rất phát triển, trên thực tế là biểu hiện của phân công bên trong các TNC Hoạt động kinh tế quốc tế đương đại về cơ bản là do các TNC tiến hành Hiện nay, thương mại bên trong công ty xuyên quốc gia và thương mại giữa các TNC với nhau chiếm khoảng 2/3 thương mại thế giới; trên 4/5 đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên thế giới là do

các TNC tiến hành; trên 9/10 thành quả nghiên cứu triển khai kỹ thuật và

chuyền giao kỹ thuật trên thế giới nằm trong tay các TNC (Những vấn đề cơ bản vẻ hội nhập kinh tế quốc tế - PGS.TS Nguyễn Kim Ngọc) Mỗi công ty xuyên quốc gia cỡ lớn đều tạo ra một mạng lưới kinh doanh lấy công ty mẹ làm trung tâm, mở rộng ra toàn cầu Hàng trăm, hàng ngàn mạng lưới như vậy

đan lại thành mạng lưới kinh tế tồn cầu khơng lồ, bao trùm tất cả, phủ lên tat

cả các khu vực, các nước khắp toàn cầu

Vai trò của các định chế kinh tẾ tài chính quốc tế

Các định chế kinh tế quốc tế ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế

toàn cầu hố kinh tế Sự tơn tại và hoạt động của các định chế kinh tế toàn cầu

và khu vực lại góp phần thúc đầy sự phát triển hơn nữa của xu hướng toàn cầu hóa Trong các định chế kinh tế quốc tế có ảnh hưởng lớn tới quá trình tồn

cầu hố và khu vực hoá kinh tế phải kế đến WTO, IMF, WB và các tổ chức liên kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA, MERCOSUR Với các mục tiêu,

Trang 39

“Liên hợp quốc” trong lĩnh vực thương mại: thực hiện việc điều hành và thực thi các hiệp định thương mại đa phương và hiệp định với một số bên cầu

thành WTO; WTO hoạt động với tính chất của một diễn đàn cho các cuộc thương lượng mậu dịch đa phương, tìm kiếm các giải pháp xử lý tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách thương mại quốc gia và hợp tác với các thiết chế quốc tế khác liên quan tới hoạch định chính sách kinh tế toàn câu

Với những chức năng trên, WTO đã đóng góp đáng kể vào việc thực

hiện tự do hố thương mại tồn cầu Trong khi đó các định chế tài chính tiền

tệ quốc tế như WB, IME, cũng đóng vai trò to lớn trong thúc đây kinh tế thế giới theo xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hóa Các tổ chức này tham gia vào điều chỉnh quan hệ tài chính tiền tệ giữa các quốc gia thành viên và thực hiện cho vay để hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế - xã hội (nếu WB cho vay theo các chương trình, dự án phát triển dài hạn thì IMF chủ yếu cho các nước bị thâm hụt cán cân thanh toán vay ngắn và trung hạn) Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA, cũng có vai trò quan trọng thúc đây tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế theo hai hướng chính: Thứ nhất, thúc đây các quốc gia trong khu vực tiến tới những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trên cơ sở các thoả thuận hợp tác song phương và đa phương đã làm tăng thêm sự gắn bó tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Thực chất của nó là thúc đây phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc trong nội bộ tô chức Thứ hai, hoạt động của tổ chức liên kết khu vực này từ thấp đến cao sẽ đây đến việc hình thành một thị trường thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham gia phải có lộ trình hội nhập tích cực đê hồ đơng vào khu vực

Ae A om > A A ° ` ` A z

1.3 Môi quan hệ giữa chủ quyên quốc gia và tồn câu hố

Trang 40

Tồn cầu hố và chủ quyền quốc gia có mối quan hệ hữu cơ với nhau Một mặt, toàn cầu hoá tạo ra những tiền đề hấp dẫn cho tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng thậm chí mỗi đơn vị kinh tế và cá nhân, mặt khác những yêu cầu của tồn cầu hố cũng thách thức việc thực hiện và đảm bảo chủ quyền quốc gia, thậm chí một số chuyên gia còn nói đến khả năng “bào mon”, “gam nhắm” chủ quyền khi tham gia vào tồn cầu hố Theo chiều ngược lại, Nhà nước với vị trí trung tâm trong mọi mối quan hệ cả ở phạm vi trong nước lẫn trong quan hệ quốc tế, với việc năm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia cũng có tác động tới tiến trình toàn cầu hoá Có thê lý giải sự tồn tại của mối quan hệ giữa toàn cầu hoá và chủ quyền quốc gia ở một số khía cạnh:

Những tác động của quá trình tồn cầu hố tới việc thực hiện và đảm bảo chủ quyền quốc gia đặt ra vẫn đề cần xem xét lại quan niệm về chủ quyền

quốc gia Bởi vì sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất kéo theo sự vận

động của quan hệ sản xuất, thúc đẩy phân công lao động quốc tế và sự phổ biến của kinh tế thị trường trên quy mô toàn cầu là những nguyên nhân khách

quan của toàn cầu hoá Theo các lý thuyết kinh điển thì hạ tầng kinh tế xã hội

sẽ có tác động đến quá trình vận động và phát triển của Nhà nước và pháp luật (thuộc thượng tầng kiến trúc) trong đó có vấn đề chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, các công ty đa quốc gia, các thiết chế kinh tế quốc tế có tác động

trực tiếp tới sự thúc đây xu thế tồn cầu hố, đồng thời các thực thể này cũng

đang thách thức chủ quyền của quốc gia Cụ thé 1a quá trình tự do hoá thương

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w