Ung thư dạ dày là bệnh lý thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đứng đầu trong các ung thư đường tiêu hóa và là nguyên nhân thứ 2 gây tử vong do ung thư trên toàn cầu. Vị trí hay gặp nhất là 13 dưới trong đó ung thư biểu mô tuyến là chủ yếu chiếm 90 95% 1,2,3,4,5,6.Năm 2011, trên thế giới ước tính có 989.600 trường hợp ung thư dạ dày mắc mới và hơn 738.000 trường hợp tử vong 7. Gặp rất nhiều ở Nhật Bản, Trung Quốc, một số nước Bắc Âu và Nam Mỹ 7. Ở Việt Nam, Ung thư dạ dày xếp hàng thứ 2 sau ung thư phổi ở nam, và đứng thứ 3 ở nữ sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung 8. Tỷ lệ mắc ung thư dạ dày thường ở độ tuổi cao, ít gặp ở bệnh nhân dưới 30 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ cao gấp 2 – 4 lần so với nữ giới 9,10,11,12. Chẩn đoán sớm ung thư dạ dày là một bước quyết định trong chiến lược điều trị. Nhờ có nội soi mềm và sinh thiết một cách có hệ thống, tỷ lệ phát hiện ung thư dạ dày sớm ngày càng cao. Nhật Bản là nước đi tiên phong trong chiến dịch phát hiện ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm, đến cuối thập kỷ 90 tỷ lệ phát hiện ung thư dạ dày sớm đạt >50% nhờ vào sàng lọc ở những người có biểu hiện triệu chứng đầy bụng, khó tiêu và tuổi 13, 14.Cho đến nay phẫu thuật vẫn giữ vai trò quyết định trong điều trị ung thư dạ dày. Theo hướng dẫn điều trị ung thư dạ dày của Hiệp hội Ung thư dạ dày Nhật Bản năm 2010 15 với phẫu thuật triệt căn theo chuẩn bao gồm cắt đoạn dạ dày, cắt toàn bộ dạ dày kết hợp vét hạch hệ thống 16. Các biện pháp hóa trị, hóaxạ phối hợp, miễn dịchsinh học... đóng vai trò bổ trợ hoặc điều trị triệu chứng, chỉ định tuỳ thuộc vào mức độ xâm lấn u, di căn hạch, giai đoạn bệnh, mô bệnh học…17. Các nghiên cứu ở nước ta đa số bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn ung thư dạ dày tiến triển tại chỗ và ung thư dạ dày đã di căn hạch 17, 18, 19. Vì thế các nghiên cứu cũng đi sâu vào các kỹ thuật mổ triệt căn. Từ năm 2001, Trịnh Hồng Sơn đã đề cập tới kỹ thuật nạo vét hạch và đặc điểm di căn hạch bạch huyết dạ dày ở 306 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến 20. Lê Mạnh Hà cũng nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ này từ những năm 2004 18. Và đến năm 2012, Đỗ Văn Tráng đã nghiên cứu về kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong ung thư dạ này vùng hang môn vị, thường được dùng ở giai đoạn bệnh còn sớm 22. Ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, phẫu thuật triệt căn điều trị Ung thư dạ dày mới chỉ thực hiện từ năm 2012 và cũng thu lại những kết quả đáng khích lệ. Nhằm xem xét lại chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật triệt cănung thư dạ dày trong những năm gần đây, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật triệt căn ung thư biểu mô dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm hai mục tiêu:1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc điểm phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 2018.2.Đánh giá kết quả gần điều trị phẫu thuật triệt căn ung thư biểu mô dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2018.
SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT TRIệT CĂN UNG THƯ BIểU MÔ Dạ DàY TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TØNH VÜNH PHóC VĨNH PHÚC - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Phần viết tắt UTDD BCVL BCVN ĐM CLVT NCCN WHO Phần viết đầy đu Ung thư dạ dày Bờ cong vị lớn Bờ cong vị nho Động mạch Cắt lớp vi tính National Comprehensive Cancer Network World Health Organization UICC Tổ chức Y tế Thế Giới Union Internationale Contre le cancer AJCC Ủy ban phòng chống ung thư giới American Joint Committee on Cancer Hb UTBM DD Hiệp hội chống ung thư Mỹ Hemoglobin Ung thư biểu mô dạ dày Dạ dày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ DẠ DÀY .3 1.1.1 Hình thể, cấu tạo và liên quan đến dạ dày 1.1.2 Sinh lý dạ dày 1.2 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY .9 1.2.1 Dịch tễ 1.2.2 Yếu tố nguy bệnh lý ung thư dạ dày 12 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng .15 1.2.4 Cận lâm sàng 16 1.3 PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY 27 1.3.1 Tình hình phẫu thuật UTDD giới 27 1.3.2 Tình hình phẫu thuật UTDD tại Việt Nam .30 1.3.3 Chỉ định điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày 33 1.4 KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY 36 1.4.1 Kết quả gần .36 1.4.2 Kết quả xa 40 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Địa điểm 41 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Đối tượng 41 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .41 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2 Cỡ mẫu 41 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.4 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 42 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng .42 2.4.2.Kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật .45 2.4.3 Đặc điểm phẫu thuật 47 2.4.4 Kết quả phẫu thuật triệt UTDD 52 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 55 3.1.1.Tuổi và giới 55 3.1.2 Phân bố theo địa dư 56 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 57 3.1.4 Đặc điểm tiền sử .57 3.1.5 Lý vào viện và thời gian xuất dấu hiệu bệnh .58 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .59 3.2.1 Triệu chứng toàn thân 59 3.2.2 Triệu chứng 59 3.2.3 Triệu chứng thực thể 60 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 60 3.3.1 Chỉ số xét nghiệm máu .60 3.3.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm ổ bụng .62 3.3.3 Đặc điểm tổn thương CT-scan ổ bụng .62 3.3.4 Đặc điểm tổn thương nội soi dạ dày 63 3.3.5 Kết quả sinh thiết qua nội soi dạ dày trước phẫu thuật 63 3.3.6 Số bệnh nhân phải truyền máu 63 3.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN UTDD .64 3.4.1 Phương pháp phẫu thuật và phương pháp vô cảm 64 3.4.2 Thời gian phẫu thuật 64 3.4.3 Vị trí tổn thương phẫu thuật 65 3.4.4 Khích thước khối u 65 3.4.5 Tình trạng tổn thương dạ dày và xâm lấn tạng 65 3.4.6 Cách thức phẫu thuật và phương pháp tái lập lưu thông tiêu hóa 66 3.4.7 Đặc điểm nạo vét hạch phẫu thuật 67 3.5 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH SAU PHẪU THUẬT .67 3.5.1 Đặc điểm di hạch .67 3.5.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh và đợ biệt hóa .69 3.5.3 Phân loại giai đoạn ung thư dạ dày 70 3.5.4 Một số đặc điểm liên quan giải phẫu bệnh .71 3.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN UTDD 72 3.6.1 Kết quả gần .72 3.6.2 Kết quả xa 74 Chương 4:BÀN LUẬN 76 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 76 4.1.1 Về tuổi và giới 76 4.1.2 Về địa dư 77 4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 78 4.1.4 Đặc điểm tiền sử 79 4.1.5 Về lý vào viện và thời gian xuất hiệu dấu hiệu bệnh 80 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 80 4.2.1 Trệu trứng toàn thân 80 4.2.2 Triệu chứng 81 4.2.3 Triệu chứng thực thể 83 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 84 4.3.1 Chỉ số xét nghiệm máu 84 4.3.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm ổ bụng .85 4.3.3 Đặc điểm tổn thương dạ dày CT ổ bụng 86 4.3.4 Đặc điểm tổn thương nội soi dạ dày 87 4.3.5 Kết quả sinh thiết qua nội soi dạ dày trước phẫu thuật 88 4.3.6 Số bệnh nhân phải truyền máu 89 4.4 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN UTDD 89 4.4.1 Phương pháp phẫu thuật và phương pháp vô cảm 89 4.4.2 Thời gian phẫu thuật 90 4.4.3 Vị trí tổn thương .90 4.4.4 Khích thước khối u 91 4.4.5 Tình trạng tổn thương dạ dày và xâm lấn tạng 91 4.4.6 Cách thức phẫu thuật và phương pháp tái lập lưu thơng tiêu hóa 92 4.4.7 Đặc điểm nạo vét hạch mổ .93 4.5 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH SAU PHẪU THUẬT .94 4.5.1 Đặc điểm di hạch .94 4.5.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh và đợ biệt hóa .95 4.5.3 Phân loại giai đoạn ung thư dạ dày 96 4.5.4 Một số đặc điểm liên quan giải phẫu bệnh 98 4.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN UTDD 99 4.6.1 Kết quả gần .99 4.6.2 Kết quả xa .102 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn theo TNM UICC 26 Bảng 1.2 Vị trí UTDD và tương ứng nhóm hạch di theo phân loại hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới tính 55 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 57 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo tiền sử .57 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo lý vào viện 58 Bảng 3.5 Thời gian xuất triệu chứng đầu tiên đến nhập viện .58 Bảng 3.6 Triệu chứng toàn thân .59 Bảng 3.7 Thể trạng bệnh nhân theo BMI 59 Bảng 3.8 Tỷ lệ xuất triệu chứng 59 Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất triệu chứng thực thể lâm sàng 60 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhóm máu 60 Bảng 3.11 Phân loại thiếu máu theo Hemoglobin (g/l) 61 Bảng 3.12 Phân loại theo một số xét nghiệm bản khác 61 Bảng 3.13 Tổn thương dạ dày qua hình ảnh siêu âm ổ bụng .62 Bảng 3.14 Tổn thương dạ dày hình ảnh CT-scan ổ bụng 62 Bảng 3.15 Hình ảnh đại thể tổn thương dạ dày nội soi .63 Bảng 3.16 Kết quả sinh thiết qua nội soi dạ dày trước phẫu thuật .63 Bảng 3.17 Số bệnh nhân phải truyền máu 63 Bảng 3.18 Phương pháp phẫu thuật và phương pháp vô cảm 64 Bảng 3.19 Vị trí tổn thương 65 Bảng 3.20 Khích thước khối u 65 Bảng 3.21 Tình trạng tổn thương dạ dày 65 Bảng 3.22 Xâm lấn vào tạng lân cận 66 Bảng 3.23 Cách thức phẫu thuật 66 Bảng 3.24 Phương pháp tái lập lưu thơng tiêu hóa 66 Bảng 3.25 Đặc điểm nạo vét hạch mổ 67 Bảng 3.26 Tỷ lệ có di 67 Bảng 3.27 Đặc điểm di hạch theo vị trí .68 Bảng 3.28 Đặc điểm mô bệnh học 69 Bảng 3.29 Phân loại theo đợ biệt hóa 69 Bảng 3.30 Phân loại theo TNM- UICC 70 Bảng 3.31 Phân loại giai đoạn bệnh ung thư dạ dày theo TNM- UICC .70 Bảng 3.32 Liên quan mức độ xâm lấn khối u và di hạch vùng .71 Bảng 3.33 Liên quan kích thước khối u và di hạch .71 Bảng 3.34 Liên quan vị trí khối u và di hạch 72 42 Phan Minh Ngọc (2011), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày ung thư biểu mô tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 43 Trịnh Thị Hoa (2009), “Đánh giá hiệu quả hóa trị bổ trợ ECX bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày sau phẫu thuật tại bệnh viện K (2006 -2009)”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 44 Hoàng Việt Dũng, Trịnh Hồng Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị (Giai đoạn 1/2008 – 6/2011)”, Tạp chí Y học Việt Nam – Số 2/ 2013, tr 66 – 70 45 Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Công Đắc (2001), “Tai biến và biến chứng phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày, điều trị ung thư dạ dày” , Y học thực hành, (1) , tr 33-37 46 Nguyễn Thị Lụa, Lê Thị Tài, Lê Trần Ngoan (2007), “Nghiên cứu thực trạng ung thư dạ dày và giải pháp phòng bệnh một tỉnh Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam 50 (4) – 2007, tr 130 – 136 47 Barr H., Greenall M.J (2003), “Carcinoma of stomach”, Med-LibMedical online library-English Articles-Oxford Textbook of surgery, pp.1-30 48 Đặng Ngun Khơi (2000), Ung thư dạ dày: Chẩn đốn và điều trị, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Hồ Chí Minh 49 Hồ Chí Thanh (2008), Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và di phẫu thuật điều trị ung thư 1/3 dưới dạ dày tại bệnh viện 103, Luận văn thạch sĩ Y học, Học viện Quân y 50 Kelsen D.P., Daly J.M., Kern S.E., et al (2008), “Gastric cancer section III”, Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, Second Edition, pp 285 – 295 51 Hoàng Trọng Thảng (2014), “Ung Thư dạ dày - Giáo trình sau đại học, Bệnh Tiêu hóa Gan-Mật”, Nhà xuất bản Đại học Huế tr 146-161 52 Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dạ dày tá tràng, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 1-19, 115-120 53 Phạm Gia Khánh (2002), “Ung thư dạ dày”, Bệnh học ngoại khoa Tập II, Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, tr 195-209 54 Trần Thiện Trung (2014), “ Ung thư dạ dày, bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị”, Nhà xuất bản Y học, tr 260-265 55 Nguyễn Văn Lượng (2007), “Nghiên cứu ứng dụng miệng nối Roux -en - Y cải tiến sau cắt đoạn dạ dày cực dưới để điều trị loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày”, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 56 Forrest A.P.M (1960) "The diagnosis of gastric cancer", Postgraduate Mediacal Journal, pp.775-782 57 Trịnh Hồng Sơn, Mai Thị Hội (2000), “Điều trị ung thư dạ dày sớm cắt bo tổn thương qua ống soi mềm”, Y học thực hành, số 6, tr 4-6 58 Bùi Văn Lạc (1997), “ Một số nhận xét qua 265 trường hợp ung thư dạ dày chẩn đốn nợi soi tại khoa Tiêu hóa Viện quân y 108”, Nội khoa, (1), tr 79-84 59 Mai Hồng Bàng (2006), “ Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học ung thư dạ dày”, Y- Dược học quân sự, 3, tr 63-68 60 Ngô Quang Dương (1996), Nghiên cứu giá trị một số hình thái học chẩn đốn ung thư dạ dày, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Trường đại học Y khoa Hà Nội 61 Ajani J A., Bentrem D., Besh S., et al (2012), “Gastric Cancer”, National Comprehensive Cancer Network , Version 2.2012, pp – 92 62 Nguyễn Thanh Ái (2014), Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày giai đoạn tiến triển tại chỗ phẫu thuật kết hợp xạ hóa bổ trợ”, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 63 Hoàng Ngọc Phan (2014), Đánh gia kết quả phẫu thuật nội soi cắt phần xa dạ dày kèm vét hạch điều trị ung thư dạ dày, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 64 Lê Thanh Sơn, Lê Trung Hải, Vũ Huy Nùng, Nguyễn Văn Xuyên (2008), “Kết quả bước đầu nợi soi ổ bụng chẩn đốn và hỗ trợ phẫu thuật nối vị tràng điều trị ung thư dạ dày có hẹp mơn vị”, Tạp chí Y học Quân sự, số1, tr 113-119 65 Lê Thị Khánh Tâm, Nguyễn Văn Hiếu (2012), “Một số yếu tố tiên lượng tái phát, di ung thư dạ dày sau điều trị triệt tại bệnh viện K”, Y học lâm sàng, số 13, tr 414-417 66 Dikken J.L., Cats A., Verheij M (2013), “Randomized Trial and Quality Assurance in Gastric Cancer Surgery”, Journal of Surgiocal Oncology, 107, pp 298-305 67 Deguli M., Sasako M., Ponti A., et al (2004), “Survival result of a multicentre phase II study to evaluate D2 gastrectomy for gastric cancer”, British Journal of Cancer, 90, pp 1727-1732 68 Haminton S.R., Aatonen L.A (2000), “Tumour and Stomach, Chapter 3”, WHO of Tumour, IARC Press-Lyon, pp 38-52 69 Ajani J.A., D’amico T.A., Almhanna K., et al (2014), “Gastric Cancer”, National Comprehensive Cancer Network, version 1.2014, pp – 81 70 Sobin L.H., Gospodarorowicz M.K., Wittekind C (2009), “TNM Classification of Malignant Tumours”, 7th Edition-UICC, WileyBlackwell, pp.73-78 71 Sayegh M.E., Sano T., Dexter S., Katai H., et al (2004), “TNM and Japanes staging systems for gastric cacncer: How they coexist?”, Gastric cancer, 7, pp 140-148 72 Washington K (2010), “7th Edition of the AJCC Cancer Staging Manual: Stomach”, Editoral, Ann Sur Oncol, 17, pp 3077-3079 73 Ajani A.J, Bentrem J.D., Besh S., et al (2013), “Gastric Cancer”, Journal of the National Comprehensive Cancer Network, Vol 11, pp 531 - 546 74 Hà Văn Quyết, Lê Minh Sơn (2009), “Chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày sớm”, Tạp chí ngoại khoa số 1/ 2009, tr – 14 75 Phạm Minh Anh, Trần Hữu Thọ (2013), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện Ung Bướu Hà nội 2010 - 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 876(7), tr 112 – 115 76 Nakajima T (2002), “Gastric cancer treatment guidelines in Japan”, Gastric cancer: By International and Japanese gastric cancer Association, 5, pp - 77 Triệu Triều Dương, Phạm Văn Việt (2012), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mổ nội soi cắt rộng dạ dày vét hạch D2 điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 64, tr 36 – 40 78 Phạm Như Hiệp (2006), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y Học Việt Nam (2), tr.34 - 40 79 Cui M., Xing D.J., Yang W., et al (2012), “D2 dissection in laparoscopic and open gastrectomy for gastric cancer”, World J Gastroenterol, pp 833 - 839 80 Schmidt B., Yoon S.S (2013), “D1 Versus D2 Lymphadenectomy for Gastric Cancer”, Journal of Surgical Oncology, Vol 107, pp 259–264 81 Aihara R., Mochiki E., Ohno T., et al (2010), “Laparoscopy - assisted proximal gastrectomy with gastric tube reconstruction for early gastric cancer”, Surg Endosc, pp 2343 - 2348 82 Bamboat M.Z., Strong E.V (2013), “Minimally Invasive Surgery for Gastric Cancer”, Journal of Surgical Oncology, Vol 107, pp 271 - 276 83 Kang J.K, Kim H.M., Min B.H, et al (2011), “Endoscopic Submucosal Dissection of Early Gastric Cancer”, Gut and Liver, Vol 5, pp 418 - 426 84 Manner H., Pech O., May A., et al (2010), “Endoscopic Resection for Early Cancers of the Esophagus and Stomach”, Interventional and Therapeutic Gastrointestinal Endoscopy Front Gastrointest Res Basel, vol 27, pp 147–155 85 Nguyễn Xuân Kiên, Vũ Duy Thanh, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh ( 2004), “Ý nghĩa tiên lượng nạo vét hạch điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí Y học việt Nam số đặc biệt – Tháng 11/ 2004, tr 35 – 40 86 Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Công Đắc (2001), “Ung thư dạ dày: Kết quả theo dõi lâu dài 149 trường hợp cắt toàn bộ dạ dày triệt căn”, Tạp chí Y học thực hành, 1, tr.39 - 44 87 Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Xuân Kiên, Lê Văn Thành (2004), “Nhận xét tai biến và biến chứng phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí chuyên ngành ngoại tiêu hóa Việt Nam, tr.62 – 66 88 Nguyễn Xuân Kiên (2005), “Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học – Học viện Quân y - Hà Nội 89 Nguyễn Minh Hải (2003), “Lựa chọn phương pháp phẫu thuật dựa thương tổn xâm lấn thành dạ dày và di ung thư biểu mô tuyến dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học, TP Hồ Chí Minh 90 Karanicolas J.P., Graham D., Strong E.V., et al (2013), “Quality of Life After Gastrectomy for Adenocarcinoma: A Prospective Cohort Study”, Ann Surg Author manuscript; available in PMC, pp - 15 91 Manzoni G., Pedrazzani C., Pasini F., et al (2002), “Results of Surgical Treatment of Adenocarcinoma of the Gastric Cardia”, Ann Thorac Surg, pp 1035 - 1040 92 Reynolds V.J., Murphy J.T., Ravi N (2010), “Multimodality Therapy for Adenocarcinoma of the Esophagus, Gastric Cardia, and Upper Gastric Third”, Cancer Research, Vol 182, pp 155 - 166 93 Brennan M F., (2005), “Current status of surgery for gastric cancer: a review”, Gastric Cancer, 8, pp 64 - 70 94 Mohri Y., Tanaka K., Ohi M., et al (2014), “Identification of prognostic factors and surgical indications for metastatic gastric cancer”, BMC Cancer, pp - 10 95 Roder.J.D; Bottcher.K; Siewert.J.R; Busch.R; Hermanek; Mayer.H.J (1993) and The Germen gastric carcimoma study group " Prognostic factors is gastric carcinoma" Cancer, 72,7: 2089- 2097 96 Takahashi M D., et al (1995), “Factors Influencing Growth Rate of Recurrent Stomach Cancers as Determined by Analysis of Serum Carcinoembryonic Antigen”, Cancer Supplement, Vol 75(6), pp 1497 - 1502 97 SaSako (2001) "Gatric cancer : surgical management, the Japanese experience’’ Tài liệu hội thảo lần II Trung tâm hợp tác và nghiên cứu Tổ chức Y tế giới ung thư dạ dày 98 Msika.S (1998), “Le curage ganglionnaire dans le cancer de I`estomac” J.Chir, 135,4: 155-161 99 Đặng Vĩnh Dũng (2011), “Nghiên cứu hiệu quả phương pháp phục hồi lưu thông dạ dày-ruột theo Roux-en-Y và Billroth II phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung thư phần ba dưới”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân y 100 Japanese Research Society for Gastric cancer, the General rules for Gastric Cancer study in Surgery and pathology Jpn.surg, 11: 127,1981 101 American Joint Commitee on Cancer (1988) "Mamol for staging of cancer’’, H Beahrs, O.E He’non, R.U.P Hutter, M.H.Myers, editors Philadelphia, lippincott, 1998 Ann.Surg, 189 : 6, 1979 102 Đỗ Đức Vân (1993) “Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức 1970- 1992” Y học Việt Nam, 7: 45 - 50 103 Nguyễn Văn Vân (1971) ‘‘Tình hình ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức 10 năm 1959- 1968’’ Y học Việt Nam, : 5-11 104 Lê Minh Quang (2002) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả đièu trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện K 1995- 1999" Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội 105 Nguyễn Tuấn Anh (2001) "Nghiên cứu phương pháp phục hồi lưu thơng tiêu hóa sau cắt bo toàn bộ dạ dày ung thư tạo túi Lygidakis’’ Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 106 Lê Nguyên Ngọc (2004) "Kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1993- 1998’’ Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 107 Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu, Hồ Cao Vũ (2001) ‘‘Cắt dạ dày mở rộng và nạo vét hạch triệt để ung thư dạ dày tiến triển’’ Hội thào lần 2- Trung tâm hợp tác tổ chức y tế giới ung thư dạ dày Bệnh viện K, Hà Nội 2001 : 91- 98 108 Pourhoseingholi M.A., Moghimi-Dehkordi B., Safaee A., et al (2009), “Prognostic factor in gastric cancer using log-normal censored regression model”, Indian J Med Res, 129, pp 262-267 109 Nguyễn Quang Bộ (2017) “nghiên cứu kết quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 dưới phẫu thuật triệt có kết hợp hóa chất” Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y dược Huế 110 Mocan L., Tomus C., Zaharie F., et al (2013), “ Long Term Outcome Following Surgical Treament For Distal Gastric Cancer”, J Gastrointestinal Liver Dis, Vol 22, No 1, pp 53-58 111 Đặng Văn Thởi (2017) “nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt ung thư phần dạ dày” Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y dược Huế 112 Phạm Duy Hiển, Nguyễn Xuân Kiên (1999) "Nhận xét tai biến và biến chứng sớm phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân đội 108” Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X : 27- 30 113 Siewert R, Bottcher K, Roder D, et al (1993) "Prognostic relevance of sytematic lympho node dissection for gastric cancer’’ Br.J.Surg, 80: 1427- 1430; 1015-1080 114 Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001) "Tình hình điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân đội 108 từ 1994- 2000” 115 Maruyama K., Gunvén P., Okabayashi K., et al (1989), “Lymph Node Metastases of Gastric Cancer”, Ann Sug, Vol 210, No.5, pp 569-602 116 Bruno Zilberstein., Martins B.C., Jacob C.E., et al.(2004), “Complications of gastrectomy with lymphadenectomy in gastric cancer”, Gastric Cancer, 7, pp 254 – 259 117 Bajetta E., Bruzzoni R., Mariani L., et al (2002), “Adjuvant chemotherapy in gastric cancer: 5-year result of a randomised study by the Intalian Trial in Medical Oncology (ITMO) Group”, Annal of Oncology, 13, pp 299-307 118 Kaibara.N, Sumi.K, Yonekawa.M, et al (1990) ‘‘Does extensive dissection of lymph node improve the results of surgical treatments of gastric cancer’’ Ann J Surg, 159 : 218-221 119 Kim E.H., Lee H., Chung H., et al (2014), “Impact of metabolic syndrome on oncologic outcome after radical gastrectomy for gastric cancer”, Elsever Masson Francer, Clinics and Research in Hepatology and Gastroenterology, 38, pp 372-378 120 Nakagawa M., Kojima K., Inokuchi M., et al (2014),“Pattern, timing and rick factor of recurrence of gastric caner affter laparoscopic gastrectomy: Reliable results fllowing long-term follow-up”, Elsevier, EJSO, the Journal of Cancer Surgery, 40, pp 1376-1382 121 Nguyễn Lam Hòa, Lê Trung Dũng, Trần Quang Hưng (2006), “Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt - Tiệp Hải phòng (Từ 1/2004- 12/2005)”, Tạp chí Y học thực hành, 541, tr 441 – 449 122 Đỗ Trọng Quyết, Đỗ Đức Vân, Trịnh Hồng Sơn (2011), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái bình từ tháng 1/2006 đến 4/2009”, Tạp chí Y học Việt Nam ,Hội nghị khoa học Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng lần thứ 37, số đặc biệt, tr 339 - 346 123 Phan Đình Tuấn Dũng (2006), Đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật cắt dạ dày ung thư kết hợp với hóa trị liệu tại bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y dược Huế 124 Mabula J.B., Mchembe M.D., Koy M., et al (2012), “ Gastric cancer at a university teaching hospital northwestern Tanzania: a retrospective review of 232 cases”, World Journal of Surgical Oncology, 10, pp 1-10 125 Awan S.U.D., Maqsood M.A., Qadri A.A., Awan A.N (2010),” Management of gastric carcinoma; comparative analysis of various treatment modalities”, Professional Med J, 17(3), pp 379-386 126 Lê Minh Sơn (2008), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày sớm, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 127 Đổ Trọng Quyết (2010), Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu Aslem, Luận án Tiến sĩ Y học , Trường Đại học Y Hà Nội 128 Amira G (2003), “Surgical Treatment of Gastric Cancer the Rol of Extended Lymphadenectomy”, Journal of the Egyptian Nat Cancer Inst, Vol.15, No.3, pp 325-341 129 Hoàng Xuân Lập (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm tổn thương bệnh lý cắt đoạn bán phần dưới dạ dày ung thư vùng hang môn vị, Luận án Thạc sĩ Y học, học viện Quân Y 130 Lê Mạnh Hà, Nguyễn Vĩnh Hạnh (2009), “ Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật triệt để ung thư dạ dày kết hợp hóa chất đường uống”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học sau đại học lần thứ III, tr 470-476 131 Nguyễn Văn Xuyên, Lê Thanh Sơn (2008), “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh ung thư 1/3 dưới dạ dày có hẹp mơn vị”, Tạp chí y học thực hành, 608+609 (5), tr 16-18 132 Vokurka J., Kabela M., Ciernic J (2007), “Current multidisciplininary treatment of gastric cancer”, Bratisl Lek Listy, 108(4-5), pp 218-222 133 Kimmie Ng., Meyerhardt J., Fuchs C.S ( 2007), “ Management of Resectable Gastric Cancer”, Oncology, Vol.9, Part 3, pp 2-11 134 Nguyễn Hàm Hội ( 2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư dạ dày mổ lại tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2000-2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 135 Trần Văn Phơi (2002), “Ung thư dạ dày: Đối chiếu kết quả nội soi và phẫu thuật’, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 6, số 4, Tr 209-214 136 Catarci M., Ghinassi S., Cintio A.D., et al (2010), “Implementation and Early Result of Extended Lymph Node Dissection for Gastric Cancer in a Non-Specialized Western Center”, The Open Surgical Oncology Journal, 2, pp 4-10 137 Bùi Văn Lạc (1997), “ Một số nhận xét qua 265 trường hợp ung thư dạ dày chẩn đoán nợi soi tại khoa Tiêu hóa Viện qn y 108”, Nợi khoa, (1), tr 79-84 138 Gómez- Martin C , Sánchez A., Irigoyen A., et al (2012), “ Incidence of hand-foot syndrome with capecitabine in combination with chemotherapy as first-line treatment in patients with advanced and/or metastatic gastric cancer suitble for treatment with a fluoropyrimidinebased regimen”, Clin Transl Oncol, 14(9), pp 689-697 139 Lazăr D., Tăban S., Dema A., et al (2009), “Gastric cancer: the correlation between the clinicopathological factor an patients’ survival (I)”, Romanian Journal of Morphology and Embryology, 50(1), pp 41-50 140 Hoàng Mạnh An (2007), “Nhận xét liên quan hạch bạch huyết với ung thư 1/3 dưới dạ dày”, Y học thực hành, (8), tr.97-99 141 Costanzo F.D., Gasperoni S., Manzione L., et al (2008) , “ Adjuvant Chemotherapy in Completely Resected Gastric Cancer : A Randomized Phase III Trial Conducted by GOIRC”, J Natl Cancer Inst, Vol 100, Issue 6, pp 388-398 142 Sasako M (2008), “Surgery and adjuvant chemotherapy”, Int J Clin Oncol, 13, pp 193 – 195 143 Wang H.M., Huang C.M., Zheng C.H., et al (2012),”Tumor size as a prognostic factor in patient with advanced gastric cancer in the lower third of the stomach”, World J Gastroenterol, 18(38), pp 5470-5475 144 Lu J., Huang C.M., Zheng C.H., et al (2013), “Consider ration of tumor siz improves the accuracy of TNM prediction in patients with gastric cancer after curative gastrectomy”, Surgical Oncology, 22, pp 167-171 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: I Phần hành Họ và tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Số ĐT: …………………………………………… Nghề nghiệp: Lý vào viện: P(kg): H(cm): BMI: Ngày vào viện: Mã bệnh nhân: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II Tiền sử - Rối loạn tiêu hóa Có Không - Viêm loét dạ dày tá tràng Có Khơng - Điều trị phẫu thuật dạ dày Có Khơng Cụ thể:……………………………………………………………………… - Bệnh nội khoa:…………………………………………………………… - Thời gian xuất triệu chứng đầu tiên (tháng) : ………………………… III Triệu chứng lâm sàng - Đau bụng vùng thượng vị Có Khơng - Chán ăn Có Khơng - Ợ Có Khơng - Đầy bụng Có Khơng - Sút cân Có Khơng - Xuất huyết tiêu hóa Có Khơng - Nuốt nghẹn Có Khơng - Sờ thấy khối u Có Khơng - Hẹp mơn vị Có Khơng IV Cận lâm sàng trước mổ Xét nghiệm máu Nhóm máu………… Hemoglobin………………………………………… HC………………… BC……………… Albumin……………………… Protein……………………………………CEA…………………………… Nội soi: Hình ảnh: Sùi Loét Thâm nhiễm Loét xâm lấn Giải phẫu bệnh trước mổ:………………………………………………… Siêu Âm: Dày thành dạ dày Nghi di hạch: Có Khơng Có Khơng CT-Scanner: Dày thành dạ dày Có Khơng Nghi di hạch: Có Khơng Di xa Có Khơng Truyền máu trước mổ Có Khơng Truyền máu sau mổ Có Khơng V Phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật: Cắt cực Cắt toàn bộ Cắt cực duới Vét hạch: D2 D3 Thời gian phẫu thuật: …… phút Thời gian hậu phẫu: …… ngày Tai biến mổ: Có Khơng Cụ thể: ……………………………… Căt đoạn dạ dày 3/4 4/5 Cắt toàn bộ □ Kiểu nối Polya Rouxen Y Finterer D3 D4 Tai biến mổ:…………………………………………………………… VI Ghi nhận sau phẫu thuật Vị trí khối u: 1/3 1/3 1/3 Dưới Kích thước u: < 2cm 2 - 4cm > 4cm Tổn thương sau mổ: Loét Sùi Thâm nhiễm Phối hợp Di xa: Có Khơng Giải phẫu bệnh sau mổ: Loại ung thư: UTBMT Nhầy Ống Nhú Nhẫn Mô bệnh học: BHT BHV BHK Mô bệnh học hạch: dương tính thì khoanh trịn N1 N2 N3 N10 N11 N4 N12 N5 N13 N6 N7 N14 N8 N15 N9 N16 Phân loại TNM T 4a 4b N 123 M1 Giai đoạn TNM……………………………………………………………… VII Sau phẫu thuật Tử vong hậu phẫu: Có Không Biến chứng: Chảy máu ổ bụng: Có Khơng Nhiễm trùng vết mổ: Có Khơng Bục miệng nối Có Khơng Viêm phúc mạc sau mổ Có Khơng Viêm phổi Có Khơng Viêm tụy Có Khơng VII Ngày điều trị – Chi phí Ngày điều trị Chi phí (triệu) VIII Kết xa Điều trị hóa chất đủ đợt Có Khơng Tử vong ngày… tháng… năm…….(nếu có) Vĩnh Yên, ngày …… tháng …… năm 201… Người điều tra Lê Văn Tịnh ... 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ DẠ DÀY .3 1.1.1 Hình thể, cấu tạo và liên quan đến dạ dày 1.1.2 Sinh lý dạ dày 1.2 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY .9 1.2.1 Dịch tễ ... đoạn 2016 – 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ DẠ DÀY 1.1.1 Hình thể, cấu tạo liên quan đến dày 1.1.1.1 Hình thể Dạ dày là đoạn phình to ống tiêu hóa, nối thực quản... vị lớn Trước: thành trước Sau: thànhsau BCVL BCVN Hình 1.1: Ba vùng dày bốn phần cua dày [23] 1.1.1.2 Cấu tạo dày Dạ dày cấu tạo lớp kể từ ngoài vào trong: - Lớp mạc - Lớp dưới