Viêm phúc mạc sau mổ (VPMSM) là một biến chứng rất nặng của phẫu thuật bụng, đặc biệt là trong phẫu thuật tiêu hóa 1. VPMSM là tình trạng viêm của lá phúc mạc do phản ứng với tác nhân kích thích như dịch tiêu hóa, phân, dịch mật, nước tiểu, vi khuẩn, nấm, virus, thuốc, dị vật sau phẫu thuật bụng 2. Bao gồm: VPM toàn thể và VPM khu trú (thường là giai đoạn đầu của VPM toàn thể hoặc là hậu quả của viêm mạc nối lớn và các quai ruột đến bao bọc ổ viêm tạo thành các ổ áp xe trong ổ bụng). Nguyên nhân hay gặp nhất là do bục chỗ khâu hay miệng nối, thủng, hoại tử, áp xe tồn dư 3,4.Theo Y văn VPMSM xảy ra trong khoảng 13,5% phẫu thuật bụng 2,5,6,7. Ở một vài nghiên cứu gần đây thì tỷ lệ này thấp hơn, của Drăghici (Romania, 2012) là 0,9 % 8, Traoré (Mali,2014) là 0,62% 9. Ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào tổng kết lại tỷ lệ VPMSM bụng. Các tỷ lệ VPMSM chỉ được lấy ra từ các nghiên cứu cụ thể các nhóm bệnh. Theo nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn và cộng sự VPMSM chiếm 7,6% các trường hợp VPM điều trị tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 20002005 10.Những dấu hiệu lâm sàng của VPMSM đặc biệt là trong giai đoạn đầu, thường kín đáo do đó rất khó đánh giá. Tác dụng của thuốc hạ sốt, giảm đau, an thần sau mổ cũng làm hạn chế các biểu hiện trên lâm sàng. Ngoài ra tâm lý của phẫu thuật viên (khó chấp nhận biến chứng) cũng ảnh hưởng đáng kể đến chẩn đoán và tiên lượng của bệnh nhân 2,4. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng, chẩn đoán VPMSM chủ yếu vẫn dựa vào lâm sàng, đặc trưng bởi các đấu hiệu về đau, sốt và các dấu hiệu bụng ngoại khoa, cận lâm sàng có vai trò hỗ trợ chẩn đoán24,7.VPMSM không được điều trị sẽ nhanh chóng dẫn tới suy tạng và tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc vì thế phải nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân, điều trị kháng sinh thích hợp 2,8. Năm 1926 Kirschner là tác giả đầu tiên cho rằng phẫu thuật đóng vai trò cơ bản trong điều trị VPM, giảm tỷ lệ tử vong 11. Năm 1985 Frileux cho rằng việc phẫu thuật ở các trường hợp VPMSM cần phải được quyết định sớm, trước khi xuất hiện các dấu hiệu của suy tạng, điều này quyết định tiên lượng và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân 12. Mặc dù ngành ngoại khoa hiện nay đã có nhiều tiến bộ, sử dụng thuốc hợp lý, chăm sóc và hỗ trợ ICU (Intensive Care Uni) tốt hơn, sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh đóng một vai trò nhất định trong điều trị các khối áp xe trong ổ bụng, nhưng biến chứng VPMSM vẫn còn là mối đe dọa hàng đầu với tính mạng người bệnh và là nỗi ám ảnh đối với các phẫu thuật viên, bởi một tỷ lệ tử vong cao trong khoảng 2255%2,4,5,12,13.Trên thế giới đã có nhiều công trình nhiên cứu về VPMSM, nhưng có ít tài liệu đưa ra một cách hệ thống về việc chẩn đoán, điều trị phẫu thuật VPMSM. Tại Việt nam đã có một vài nghiên cứu đề cập tới VPMSM đại tràng, sau cắt túi mật nội soi, nhưng việc nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị VPMSM bụng nói chung chưa đề cập tới. Ở bệnh viện Việt Đức, Giáo sư Trịnh Hồng Sơn và cộng sự đã nghiên cứu cụ thể các nhóm VPM nhiễm khuẩn tiên phát 14, VPM do thủng túi thừa Meckel 15, VPM do thủng ruột non bệnh lý 16.Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nói về VPMSM. Vì vậy với mục đích xem xét lại vấn đề chẩn đoán và điều trị phẫu thuật VPMSM tại bệnh viện Việt Đức, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật viêm phúc mạc sau mổ tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013 đến 2015”với hai mục tiêu:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phúc mạc sau mổ được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 20132015.2. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật điều trị viêm phúc mạc sau mổ tại bệnh việnViệt Đức giai đoạn 20132015.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG TIẾN NGỌC NGHI£N CøU CHẩN ĐOáN Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THT VI£M PHóC M¹C SAU Mỉ T¹I BƯNH VIƯN VIƯT §øC GIAI §O¹N 20132015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG TIN NGC NGHIÊN CứU CHẩN ĐOáN Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT VIÊM PHúC MạC SAU Mổ TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 20132015 Chuyờn ngnh: Ngoại Khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.TRỊNH HỒNG SƠN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắctôi xin gửi lời cảm ơntới thầy GS.TS.Trịnh Hồng Sơn, thầy bên tôi, tận tình hướng dẫn tơi, rènluyệntơingàymộttrưởngthànhhơntronghọctập,nghiên cứu khoa học cuộcsống Để hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ quý báu quý thầy trường Đại Học Y Hà Nội Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội Xin cảm ơn Ban Giám Đốc, khoa Ung Bướu, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn sở Y tế Vĩnh Phúc, Ban Giám Đốc, tập thể khoa Ngoại Tổng Hợp Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Xinđược cảm ơn nhữngngườithânyêutronggiađình, bố chiasẻthànhquảhọctập mẹ, vợ hai với con, nơihậuphươngvữngchắcchomọisựphấnđấuvươnlêncủabảnthântôi Cảm ơn người bạn, người anh, chị, em ln bên tơi lúc khó khăn lúc hạnh phúc, tiếp cho sức mạnh vững tin đường chọn Hà Nội, 20 tháng 10 năm 2016 Đặng Tiến Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Tiến Ngọc, học viên cao học khóa 23 Trường Đại họcY Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Trịnh Hồng Sơn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Đặng Tiến Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Phần viết tắt VPMSM Phần viết đầy đủ Viêm phúc mạc sau mổ VPM Viêm phúc mạc ICU Intensive Care Uni ( Đơn vị chăm sóc tích cực ) BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính MTHT Mở thông hỗng tràng HMNT Hậu môn nhân tạo COPD PT Chronic Obstructive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) Prothrombin time 10 CRP C-reactive protein (Protein phản ứng C) 11 AST Aspartate Transaminase 12 ALT Alanin Transaminase 13 THS Trịnh Hồng Sơn 14 HA Huyết áp 15 DD Dạ dày 16 TT Tá tràng 17 ĐT Đại tràng 18 RT Ruột thừa 17 CTBK Chấn thương bụng kín 18 ĐCT Đa chấn thương 19 SM Sau mổ 20 DPC Duodénopancréatectomie céphalique (cắt khối tá tụy) 21 OMC Ống mật chủ 22 TRSM Tắc ruột sau mổ 23 PCT Procalcitonin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ GIẢI PHẪU, SINH LÝ 1.1.1 Gải phẫu, sinh lý phúc mạc .3 1.1.2 Giải phẫu sinh lý tạng ổ bụng 1.1.3 Sinh lý bệnh viêm phúc mạc 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN VIÊM PHÚC MẠC SAU MỔ 12 1.2.1 Tần xuất bệnh VPMSM 13 1.2.2 Yếu tố nguy VPMSM 15 1.2.3 Phân loại 15 1.2.4 Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý .16 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng 17 1.2.6 Triệu chứng cận lâm sàng 20 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VPMSM .25 1.3.1 Điều trị phẫu thuật 25 1.3.2 Điều trị chọc hút, dẫn lưu 30 1.3.3 Điều trị nội khoa 31 1.3.4 Kết điều trị phẫu thuật 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Đối tượng 35 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .35 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.3.2 Cỡ mẫu 35 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.4 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Theo mục tiêu .36 2.4.2 Theo mục tiêu .39 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VPMSM 44 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, tiền sử bệnh sử mổ trước 44 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 47 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 49 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 53 3.2.1 Điều trị phẫu thuật 53 3.2.2 Điều trị nội khoa 60 3.2.3 Kết điều trị phẫu thuật 64 3.2.4 Thời gian nằm viện 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VPMSM 70 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, tiền sử bệnh sử mổ trước 70 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 73 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 77 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 84 4.2.1 Điều trị phẫu thuật 84 4.2.2 Điều trị nội khoa 93 4.2.3 Kết điều trị phẫu thuật 95 KẾTLUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 Schroder, M., Bader, FG., Kujath, P., et al (2009) Diffuse péritonite valeur postopératoire du paramètre de diagnostic et l'impact de début spécifiez relaparatomy European Journal of Medical Research, 14, 491-496 56 Hinsdale JG, Jaffe BM (1984) Re-operation for intra-abdominal sepsis: Indications and results in modern critical care setting Ann Surg1984, 199, 31-6 57 Dewar D., Moore F., Moore E., et al (2009) Postinjury Multiple Organ Failure Injury, 40(9), 912-918 58 Maier B., Lefering R., Lehnert M., et al (2007) Early versus late onset of multiple organ failure is associated with dif- fering patterns of plasma cytokine biomarker expression and outcome after severe trauma Shock, 28, 668-674 59 Dewar D., Butcher N., King K (2011) Post injury multiple organ failure Trauma, 1(13), 81-91 60 Demmel N, Maag K, Osterholzer G (1994) Wertigkeit klinischer parameter zur prognosebeurteilung der peritonitis- validierung des Mannheimer Peritonitis-Index Langenbecks Arch Chir 1994, 379, 152–158 61 Paugam-Burtz C, Dupont H, et al (2002) Daily organ-system failure for diagnosis of persistent intraabdominal sepsis after postoperative peritonitis Intensive Care Med, 28 (2002), 594- 69 62 Heyd B, Balique J, Dehni N (2010) Péritonites Postopératoires 112e Congrès Francais de Chirurgie, Paris 2010 63 Dupont H, at el (2003) Can yeast isolation in peritoneal fluid be predicted in intensive care unit patients with peritonitis? Crit Care Med 2003 Mar, 31(3), 752-757 64 Dellinger E, Wertz M, Meakins J, et al (1985) Des infections chirurgica les stratification - Le système des infections intraabdominales Archives of Surgery, 120, 21-29 65 Koperna T, Schulz F (2009) Prognosis and treatment of peritonitis Arch Surg1996, 131, 180–186 66 Chichom A., Tchounzou R., Essomba A., et al (2009).Intervention Ré en milieu de Chirurgie ventre défavorisé: Spécifiez et Suites operatoires (238 CAS) Journal de Chirurgie, 146, 387-391 67 Dollinger P., Harnoss B., Hăaring R (1993) Die postoperative Peritonitis Peritonitis R Hăaring: Thieme Stuttgart, New York 1993, 68 68 Nel CJ., Pretorius DJ., et al (1986) Operation of re-intra-abdominal sepsis installations in severe patients South African Journal of Surgery, 24, 60-62 69 Mariette C (2006) Le traitement chirurgical de la péritonite postopératoire J Chir (Paris) 2006, 143, 84-87 70 Nguyễn Đình Hối (2007).Viêm phúc mạc, Giáo trình bệnh học ngoại khoa tiêu hóa Nhà xuất Yhọc, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 71 Sakhan O., Koroglu M (2002) Percutaneous drainage abdominal abcess Eur J Radiol 2002, 43, 204-218 72 Montgomery RS, Wilson SE (1996) Intra-abdominal abscess: diagnosis and treatment of image guidance Clin infect Dis 1996, 23, 28-36 73 Singer M (1998) Management of multiple organ failure: guidelines but no hard-and-fast rules Journal of Antimicrobial Chemotherapy,41, 103–112 74 Montravers P, Dupont H, Leone M, et al (2015) Guidelines for management of intra-abdominal infections Anaesth Crit Care Pain Med 34, 117–130 75 Solomkin JS, Mazuski JE, Bradley JS, et al (2010) Diagnosis and management of complicated intra-abdominal infection in adults and children: guidelines by the Surgical Infection Society and the Infectious Diseases Society of America Clin Infect Dis 50,133–164 76 Chow AW, Evans GA, Nathens AB, et al (2010) Canadian practice guidelines for surgical intra-abdominal infections Can J Infect Dis Med Microbiol 21,11–37 77 Montravers P, Lepape A, Dubreuil L, et al (2009) Clinical and microbiological profiles of community-acquired and nosocomial intraabdominal infections: results of the French prospective, observational EBIIA study J Antimicrob Chemother 63, 785–94 78 Augustin P, Kermarrec N, Muller-Serieys C, et al (2010) Risk factors for multidrug resistant bacteria and optimization of empirical antibiotic therapy in postoperative peritonitis Crit Care, 14, 10-20 79 Seguin P, Fedun Y, Laviolle B, et al (2010) Risk factors for multidrugresistant bacteria in patients with post-operative peritonitis requiring intensive care J Antimicrob Chemother, 65, 342–346 80 Seguin P, Laviolle B, Chanavaz C, et al (2006) Factors associated with multidrug-resistant bacteria in secondary peritonitis: impact on antibiotic therapy Clin Microbiol Infect, 12, 980–985 81 82 83 Dupont H, Vael C, Muller-Serieys C, et al (2008) Prospective evaluation of virulence factors of enterococci isolated from patients with peritonitis: impact on outcome Diagn Microbiol Infect Dis, 60, 247–253 Montravers P Dupont H, Gauzit R, et al (2006) Candida is a risk factor for mortality in peritonitis Crit Care Med 2006, 34, 646-652 Sawyer JE, Mazuski RG, Nathens AB, et al (2002) The Association of infected surgical guide antibiotic therapy for intra-abdominal infections: evidence for the recommendations Surg infection 84 (Larchmt) 2002, 3, 175-233 Laterre PF, Colardyn F, Delmee M, et al (2006) Antimicrobial therapy for intra-abdominal infections: guidelines from the Infectious Disease Advisory Board (IDAB) Acta Chir Belg, 106, 2–21 85 Guirao X, Arias J, Badia JM, et al (2009) Recommendations in the empiric anti-infective agents of intra-abdominal infection Rev Esp Quimioter, 22, 151–172 86 Solomkin JS, Mazuski JE, Bradley JS, et al (2010) Diagnosis and management of complicated intra-abdominal infection in adults and children: guidelines by the Surgical Infection Society and the Infectious Diseases Society of America Clin Infect Dis, 50, 133–164 87 Chow AW, Evans GA, Nathens AB, et al (2010) Canadian practice guidelines for surgical intra-abdominal infections Can J Infect Dis Med Microbiol, 21, 11–37 88 Bodmann KF (2010) Complicated intra-abdominal infections: pathogens, resistance Recommendations of the Infectliga on antbiotic therapy Chirurg, 81, 38–49 89 Sartelli M, Viale P, Catena F, et al (2013) Guidelines for management of intra-abdominal infections World J Emerg Surg, 8, 1-3 90 Ferraris VA (1983) Exploratory laparotomy for potential abdominal sepsis in patients with multiple - organ failure Arch Surg, 118, 1130 - 1133 91 Holzheimer R.G, Gathof B (2003) Re - operation for complicated secondary peritonitis - how to identify patients at risk for persistent sepsis Eur J Med Res, 8, 125 - 134 92 Makela J, Kiralama (1988) Laparotomie pour les infections intraabdominales après la chirurgie chez les patients jaundniced Br J Surg 1988; 75: 1157-1159 93 Fry P, Pearlstein L, Fulton R (1980) Systèmes d'organes de défaillance multiples: le rôle de infection incontrôlée Arche Surg 1980, 115, 136-140 94 Stefaan Mulier, Freddy Penninckx, Charles Verwact, et al (2003) Factors affecting mortality in generalized postoperative peritonitis: Multivareùate analysis in 96 patients World J surg 27, pp, 379-384 95 Trần Hiếu Nhân (2008) Tỷ lệ tử vong yếu tố tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc tồn sau mổ đại tràng, Tạp chí nghiên cứu y học 56(4) 96 Kujath P (1993) Technik und Wertung der verschiedenen Spulmethoden bei der Peri- ătonitis R Hăaring: Peritonitis Thieme Stuttgart, New York (1993) 67 97 Grunau G, Heemken R, Hau T (1996) Predictors of Outcome in Patients with Postoperative Intra-Abdominal Infection Eur J Surg, 162, 619-665 98 Parc A., Seiler C.A., Brugger L (2000) Conservative surgical treatment of diffuse peritonitis Surgery (127) 178 99 Schein M (1991) Planned Reoperations and Open Management in Critical Intraabdominal Infections : Prospective Experience in 52 Cases World J Surg 15, 537 100 Teichmann W, Wittmann D.H, Andreone P.A (1986) Scheduled Reoperations (Etappenlavage) for Diffuse Peritonitis Arch Surg 121, 147 101 Christian E, et al (2010) Diffuse peritonitis after surgery Lubeck, the 2010 , 37, 397-401 102 Ellie J.C, et al (2004) Intra-abdominal infection: review of the bacteriology, antimicrobial susceptibility and the role of Ertapenem in their therapy Journal of antimicrobial chemotherapy, 2004, 53, Suppl S2: 29- 36 103 Montravers Ph, Barsam E, Agaesse V (1997) Sepsis intra abdominal postoperatoire Conf eùrences d’actualisation; pp 599 - 618 104 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Hoàng Hà (2003) Trường hợp cắt khối tá tụy mổ bệnh cảnh viêm phúc mạc chấn thương tá tụy cứu sống Y học thực hàng số 8, trang 23 – 24 BỆNH ÁNMẪU Số thứ tự:…………………………………….Mã hồsơ:…………………… I Hànhchính: Họ tên:…………………………… Tuổi……… ……Giới…………… Địa chỉ: Số nhà (Thôn)………….… Xã (Phường)………………………… Huyện (Thị xã)……………………….Tỉnh(TP)…………………………… Nghềnghiệp………………….Điện thoại…………………………………… Khi cần báo tin cho: ………………………………………………………… Địachỉ………………………………………….Điện thoại…….…………… Ngày vào viện :……………………… Ngày mổ:…………………………… Ngàynặng về, tử vong:……………… Ngàyraviện: ……………………… II.Lý vào viện…………………………………………………………… III.Bệnhsử mổ trước: Nơimổ: Mổ cấp cứu : □ Mổ chủ động: □ Ngày mổ:……………………………………………………………………… Chẩn đoán Cách thức phẫu thuật IV Tiềnsử: 4.1Tiền sử bảnthân: Tiền sử nộikhoa: Tiền sử ngoạikhoa: 4.2 Tiền sử gia đình: ……………………………………………………………………………… V Triệuchứng: 5.1 Cơ năng: Đau bụng □: Tính chất đau…………………… Nơn:□ Rối loạn tiêu hố: □ Bítrungđạitiện: □ Dấu khác:…………………… 5.2Toànthân: Tinh thần………………Thể trạng: ……………………………………… Thiếu máu: □…………, Phù:□… Xuất huyết da:□… Mạch: ……….l/p o Nhiệt độ: … C, Huyết áp: ./ …mmHg Thiểu niệu…………………………… Vô niệu…………………………… Nhịp thở……………… SpO2…………………………………………… Dấu hiệu khác:……………………………………………………… 5.3 Triệu chứng thựcthể: Bụngchướng………………………………………………………… Dịch tiêu hóa qua sond dày( >1 lít / 24h): ………… L/24h Phản ứng thành bụng :□ Cảmứngphúcmạc: □ Thămtrựctràng:□ Douglag phồng đau:□ Vết mổ chảy dịch,mủ………………………Tách vết mổ:…… Dẫn lưu, chân dẫn lưu chảy dịch ,mủ……… Dấu hiệu khác:……………………………………………………… 5.4 Suy tạng: Suy hô hấp : Nhịp thở: l/p Suy tuần hoàn : Suy thận: SpO2: % Huyết áp / mmHg creatinin: Nước tiểu: /24h Suy đa tạng : Shock nhiễm trùng nhiễm độc : Thời gian bệnh:……………………………………………………… VI Xétnghiệm: 6.1 Cơng thức máu: Nhómmáu( .) Ngày HC(T/l) Hct (l/l) Hb (g/l) BC(G/l) BCTT(%) TC(G/l) 6.2 Sinh hoámáu: 6.2.1 Chức ganthận: Ngày Ure Glucose Creatini Albumi mmol/l mmol/l mmol/l n (g/l) SGOT SGPT Bilirubil (UI/l) (UI/l) TP 6.2.2 Protein, Amylase, điện giải đồ,CRP: Ngày Protein CRP (g/l) (mg/l) ClCa2+ (UI/L) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) Amylase Na+ K+ 6.2.3 Xét nghiệm đông máu: Tên xétnghiệm PT: - Thời gian(giây) -% - IRN APTT: - Thờigian bệnh/chứng Fibrinogen(g/l) Kếtquả trước mổ ………………… ………………… ……… ………………… ……… ………………… ……… ………………… ……… Sau mổ …………………………… …………….BT:70 –140% ………………………… ………………………… ………………BT:0,85 –1,2 ……… …………………… …………………BT:2 – 4g/l …………………… 6.2.4 Một số xét nghiệmkhác: 6.3 Cấy máu, kháng sinh đồ: Loại vikhuẩn Kháng sinh nhạy Kháng sinh kháng 6.4 Cấy dịch ổ bụng, kháng sinh đồ: Phương pháp nuôicấy……………… Loại vikhuẩn Kháng sinh nhạy Kháng sinh kháng Kết XQ timphổi: Kết XQ bụng không chuẩnbị: Kết siêu âmbụng: Dịch ổ bụng: Áp xe: Hình ảnh khác: ………………………………………………………………………… Kếtluận………………………………………………………… Kết CT bụng: Dịch ổ bụng:……………………………………………………… Áp xe: Hình ảnh khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kếtluận………………………………………………………………… 6.10 Xét nghiệmkhác: ……………………………………………………………………………… VII.Chẩnđoán: Trướcmổ:………………………………………………………………… Saumổ:…………………………………………………………………… VIII Điều trị 8.1 Phẫu thuật Phươngphápvôcảm Phẫu thuật viên: ………………………… Thời gian mổ:…………………… ……………………………………… Thăm dò thấy: …………………………………………………………………………… Cơ quan tổn thương:……………………………………………………… Chẩn đoán mổ: …………………………………………………………………………… Phượng pháp phẫuthuật: ………………………………………………………… ……………… Phẫu thuật phối hợp:…………………………………………………… Tai biến mổ:……………………………………………………… Tử vong mổ □,do………………………………………………… 8.2.Nội khoa Kháng sinh:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Dinh dưỡng:…………………………………………………………… Thuốc vận mạch: ……………………………………………………… IX Theo dõi sau mổ: Sốt ……………Đau ………………………………………………… Thời giant rung tiện:……………………………………………………… Cấy máu : Nhiễm khuẩn huyết : Suy đa tạng : Suy hô hấp : Nhịp thở: .SpO2: Suy tuần hoàn : Huyết áp / mmHg Suy thận: Creatinin: Nước tiểu: /24h Rối loạn đông máu sau mổ Shock nhiễm trùng nhiễm độc : X Kết gần 10.1 Biến chứng sớm sau mổ : Chảy máu ổ bụng: Viêm phổi: Viêm phúc mạc: Bục thành bụng: Viêm tuỵ cấp: Nhiễm khuẩn nặng vết mổ: Rị tiêu hóa: Viêm phổi: Áp xe tồn dư: Tràn dịch màng phổi: , dẫn lưu: 10.2 Can thiệp sau mổ Mổlại: Lý mổ lại Chọc hút: Lý do………………………………………………………… Dẫn lưu khoang màng phổi : 10.3 Tử vong, nặng về, khỏi viện: Khỏi viện: Tử vong: Lý do……………………………………………………………