1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giáo dục đạo đức cho học sinh

133 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 221,48 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường hiện nay. Đề tài đã bảo vệ và được đánh giá cao, các bạn có thể tải và tham khảo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TỐNG MINH ĐỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƯỜNG TÈ,TỈNH LAI CHÂU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TỐNG MINH ĐỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Lệ Hoa Hà Nội, năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giới trẻ đóng vai trị quan trọng công xây dựng phát triển đất nước quốc gia lực lượng đảm bảo cho phát triển bền vững Khi sinh thời, lần nói chuyện với học sinh (HS), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó.” Thế nhưng, thực tế đáng báo động lối sống đạo đức phận học sinh xuống nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Nhưng tìm giải pháp để ngăn chặn tác động mang tính khách quan, lại khơng nghiêm khắc với vấn đề khơng thể giải Chỉ cần gõ "học sinh đánh nhau" google để tìm kiếm thấy lên hàng loạt báo vụ bạo lực học đường nước Chúng ta dễ dàng nhận thấy không em học sinh nam đánh mà em học sinh nữ giải vấn đề bạo lực Thậm chí học sinh đánh thầy, giáo dạy Truyền thống "tơn sư trọng đạo" hay tình yêu thương người với người ngày trở nên mờ nhạt Một nguyên nhân vấn đề học sinh thiếu rèn luyện tính kiên nhẫn thiếu lòng yêu thương người xung quanh, với cá nhân xã hội Bên cạnh giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt học sinh Hiện tượng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng số học sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Đứng trước thực trạng đó, thân tơi thiết nghĩ cần phải triển khai tiến hành lồng ghép giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống vào môn học hoạt động trải nghiệm lên lớp cho học sinh nhà trường phạm vi toàn quốc nơi công tác nhằm trang bị cho em lực cần thiết để nâng cao giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinhtrường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng đề xuất biện phápgiáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực mục tiêu giáo dục toàn diệncủa nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trúthông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Giả thuyết khoa học Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châunhững năm gần đạt kết định Tuy nhiên, cơng tác giáo dục đạo đức cịn hạn chế nhiều nguyên nhân Nếu đề xuất biện pháp phù hợp, hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồngsẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện học sinh địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trúhuyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu trường phổ thông dân tộc nội trú Mường Tè xã, thuộc 13 xã thị trấn biên giới huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp phân loại, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp quan sát Tiến hành dự giờ, quan sát hoạt động giáo dục giáo viên học sinh nhà trường nhằm thu thập thông tin cần thiết để đánh giá thực trạng Tiến hành quan sát biểu học sinh trình tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cộng đồng nhằm đánh giá hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng hai phiếu hỏi dành cho đối tượng CBQLGD, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội có liên quan nhằm thu thập thơng tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 7.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành vấn, trao đổi với số giáo viên, học sinh trườngphổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châuvà số cán ban ngành, đoàn thể có liên quan để làm rõ kết thu qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia trình xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng công cụ điều tra tiến trình triển khai nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn, xử lý, so sánh số liệu thu qua khảo sát, phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu kết khảo nghiệm Bố cục luận văn Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung nghiên cứu bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Chương 2:Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Chương 3:Các biện phápgiáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đạo đức hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển theo chiều dài phát triển xã hội loài người xã hội Giáo dục đạo đức vấn đề quan tâm đặt từ thời xa xưa có thay đổi theo phát triển xã hội Giáo dục vấn đề nhận quan tâm đầu tư người dân quốc gia nói chung Bởi vậy, nghị Trung Ương khoá VIII, xác định“Muốn tiến hành Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Bởi vậy, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường xem vấn đề quan trọng, góp phần đáng kể hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Chính lí đó, giáo dục đạo đức vấn vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà tâm lí, giáo dục học ngồi nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Thời phương Đơng cổ đại, Khổng Tử (551-479TCN) - số nhà hiền triết tiếng Trung Quốc xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” Trong học thuyết này, ơng để cao yếu tố “Nhân” (lịng thương người) Ơng coi nhân tố hạt nhân, yếu tố người Có thể thấy, ông người đứng lập trường coi trọng giáo dục đạo đức, ơng có câu nói tiếng lưu truyền đến tận ngày “Tiên học lễ - Hậu học văn” [12, p21] Đại diện tiêu biểu chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì phục hưng Rabơle (1494 -1553) đưa tư tưởng giáo dục phải hàm chứa nội dung: “trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ Ông người đưa sáng kiến phải tổ chức hình thức giáo dục buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, hay việc tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò nên sống nông thôn ngày” [18, p21] J.A.Comenxki - người có nhiều đóng góp cho giáo dục giới, ơng người phản đối kiểu dạy học “giam hãm bốn tường” đề cao học tập ngồi khơng gian lớp học vì: “cần phải gắng sức dạy khiến cho người giành lấy kiến thức từ sách mà từ bầu trời trái đất, từ sồi dẻ, nghĩa làm cho họ hiểu biết nghiên cứu thân vật quan sát chứng xa lạ vật” Cần làm cho người học học với tâm trạng thoải mái, tự nguyện người học thu kết học tập tốt A.X.Macarenco (1888 - 1939) nhà giáo dục thực tiễn Xô Viết vĩ đại Nhờ thực nghiệm giáo dục vĩ đại gần 20 năm trại lao động Goocki công xã Decdinxki để cải tạo trẻ em phạm pháp, ông người nêu làm rõ quan điểm giáo dục lao động, lao động Thành cơng thực nghiệm Macarenco giáo dục thành cơng trẻ em phạm pháp trường Ngồi ra, ông gắn liền giáo dục với lao động, hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, đồng thời chứng minh chân lí: Giáo dục sinh hoạt xã hội; Giáo dục tập thể; Giáo dục lao động; Giáo dục tiền đồ viễn cảnh Trong năm gần đây, nhiều nhà giáo dục tiếng quan tâm đề cập nhiều đến việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động cộng đồng Trong hầu hết cơng trình này, tác giả nhấn mạnh việc học sinh cần trải nghiệm giáo dục đạo đức thơng qua hình thức hoạt động cộng đồng N.K Cơrúpxkaia (1869 - 1939) - nhà tâm lí học, giáo dục học Xơ Viết, có nhứng đóng góp to lớn lí luận lẫn thực tiến Bà phân tích ý nghĩa lao động, đặc biệt có quan tâm đến vai trị giáo dục tổ chức niên, Đội thiếu niên…Bà người xây dựng móng lí luận cho giáo dục tập thể người sáng lập tổ chức Đoàn, Đội nhà trường Xơ Viết Với bà, “giáo dục qua hình thức hoạt động tập thể thăm quan du lịch, cắm trại, lao động hè nông lâm trường kết hợp với sinh hoạt văn hố nghệ thuật” có sức ảnh hưởng to lớn đến giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng giáo dục nhân cách cho em nói chung Có thể thấy, nghiên cứu nhà giáo dục nêu nhấn mạnh vai trị, tầm quan trọng việc tổ chức cơng tác giáo dục Các tác giả cho để học sinh phát triển tồn diện, nhà giáo dục không cẩn quan tâm đến việc cung cấp tri thức khoa học học lớp, trường 10 Thông qua dạy học môn học Thông qua hoạt động Đồn TNCSHCM Thơng qua hoạt động NGLL nhà trường Thơng qua hoạt động kết hợp với gia đình học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Thông qua việc tu dưỡng, rèn luyện thân Câu 7: Ở đơn vị anh (chị) đánh thực trạng kiểm tra, đánh giá rèn luyện đạo đức học sinh? ST T Câu Kiểm tra, đánh giá Rất thườn Thườn Thỉnh g g xuyên thoảng xuyên Hiế m Khôn g Giáo viên, học sinh chủ động kiểm tra, đánh giá Nội dung kiểm tra, đánh giá dựa chuẩn kiến thức, kỹ năng, chương trình THPT Bộ ban hành Sử dụng phương pháp đánh giá đa dạng, sáng tạo, linh hoạt, nhiều đổi Có phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội đánh giá rèn luyện đạo đức học sinh 8: Ở đơn vị anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? STT Nội dung Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào tự hoàn thiện thân Rất tốt 119 Mức độ thực Khá Tốt Đạt tốt Chư a đạt tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận… Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiên quan hệ với người dân tộc khác: nhân nghĩa, hiếu lễ, vị tha, khoan dung, lễ độ, bình đẳng, tơn trọng người, thuỷ chung, giữ chữ tín… Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ công việc: trách nhiệm, có lương tâm, tơn trọng pháp luật, dũng cảm, liêm khiết… Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, môi trường văn hố -xã hội) như: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường tự nhiên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh Nhóm chuẩn mực đạo đức thể nhận thức tư tưởng trị như: có lí tưởng xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng vào Đảng Nhà nước… Câu 9: Ở đơn vị anh (chị) cho biết mức độ sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? Mức độ thực STT Phương pháp giáo dục đạo đức Phương pháp đóng vai Nêu gương Phương pháp trị chơi Rèn luyện Khen thưởng Trách phạt Phương pháp dự án Rất thường xuyên Thườn g xuyên 120 Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 10: Ở đơn vị anh (chị) cho biết mức độ sử dụng loại hình hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? Các loại hình hoạt động giáo STT dục 10 Mức độ sử dụng Khá Tốt Đạt tốt Rất tốt Chưa đạt Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi Tổ chức kiện nhà trường Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch Hoạt động lao động sản xuất Câu 11 : Ở đơn vị anh (chị) cho biết tâm quan trọng đối tượng tham gia giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? STT Đối tượng Cán quản lí, giáo viên Phụ huynh học sinh Các lực lượng cộng đồng Rất quan trọng Mức độ quan trọng Ít Quan Bình quan trọng thường trọng Không quan trọng Câu 12: Ở đơn vị anh (chị) cho biết đánh giá mục đích phối hợp cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh PTDTNT? ST T Mục đích phối hợp Rấtđồn gý Tạo mơi trường giáo dục tích cực Thống mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 121 Đồng ý Bình thườn g Đồn gý chút Khơn g đồng ý Thống cách thức liên kết giáo dục Đảm bảo nguồn lực phục vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tạo nên thống công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh Giữ vững vai trò chủ đạo nhà trường công tác giáo dục dạo đức cho học sinh Câu 13: Ở đơn vị anh (chị), mức độ phối hợp cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT?  Rất thường xuyên  Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm  Không thường xuyên Câu 14: Ở đơn vị anh (chị), hiệu phối hợp hoạt động cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Ít hiệu  Không hiệu Câu 15: Ở đơn vị anh (chị), yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh PTDTNT thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng? STT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh 122 Mức độ ảnh hưởng Ảnh Bình Ít ảnh hưởng thườn hưởn Khôn g ảnh hưởng g g hưởng Mục tiêu, chương trình giáo dục đạo đức trường PTDTNT CBQLGD, GV, CBNV nhà trường Các lực lượng xã hội tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Các văn pháp quy, quy đinh liên quan đến giáo dục đạo đức cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Các yếu tố thuộc điều kiện vật chất, phương tiện giáo dục đạo đức Yếu tố thuộc học sinh PTDTNT Câu 16: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao hiệu quản lí cơng tác giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh PTDTNT a) Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) Kiến nghị Sở Giáo dục Đào tạo …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … c) Kiến nghị quyền cấp ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… d) Kiến nghị với Ban giám hiệu trường PTDTNT 123 ………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh (chị) tình hình công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng nhà trường địa phương! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh PTDTNT) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trưởng PTDTNT, xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô  mà em chọn (hoặc viết ý kiến khác mình, đánh dấu “X”) Câu 1: Em có nhận định tình trạng đạo đức (hạnh kiểm) học sinh PTDTNT nay?  Tốt  Khá  Đang sa sút Câu 2: Theo em, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh PTDTNT cần thiết mức độ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết Không cần thiết  Bình thường Câu 3: Theo em, tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT? STT Nhận thức mặt đạo đức tài năng, em cho Học sinh cần có đạo đức tài ngang Đạo đức quan trọng tài Tài quan trọng đạo đức Đồng ý Không đồng ý Câu 4: Theo em, ảnh hưởng tác động đến việc rèn luyện đạo đức học sinh? STT Ảnh hưởng tác động Sự rèn luyện thân 124 Đồng ý Không đồng ý Sự giáo dục gia đình Sự tác động xã hội Sự giáo dục nhà trường Ảnh hưởng bạn bè Câu 5: Ở trường em, nhà trường trọng nội dung giáo dục đạo đức sau cho học sinh?  Yêu quê hương, đất nước, yêu nhân dân, tự hào dân tộc  Lý tưởng, ước mơ, hồi bão  Lịng nhân  Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết lời thầy cô  Ý thức xây dựng tập thể trường, lớp vững mạnh  Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè  Ý thức chấp hành pháp luật, nội quy  Ý thức, động cơ, thái độ học tập đắn  Ý thức vươn lên học tập, rèn luyện  Tính tự chủ, tự lập thân, sáng tạo học tập, rèn luyện  Ý thức phòng, chống tệ nạn xã hội  Các đức tính tốt cá nhân (thật thà, dũng cảm, cần, kiệm, liêm, chính…)  Ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ công  Thái độ, tinh thần yêu lao động Câu 6: Ở trường em, đánh giá mức độ sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT? STT Phương pháp giáo dục đạo đức Rất thường xuyên Kể chuyện Đàm thoại Giảng giải Nêu gương 125 Mức độ thực Thỉnh Thườn Bình thoản g xuyên thường g Khôn g 10 Giao việc Luyện tập Rèn luyện Khen thưởng Trách phạt Phương pháp thi đua Câu 7: Ở trường em, đánh giá hiệu công đường giáo dục đạo đức cho học sinh nào? Hiệu STT Các đường giáo dục đạo đức Thông qua dạy học môn học Thông qua hoạt động Đồn TNCSHCM Thơng qua hoạt động NGLL nhà trường Thông qua hoạt động kết hợp với gia đình học sinh Thơng qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng Thông qua việc tu dưỡng, rèn luyện thân Không hiệu Câu 8: Ở trường em, cho biết tầm quan trọng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? STT Đối tượng Rất quan trọng Mức độ quan trọng Ít Khơng Quan Bình quan quan trọng thường trọng trọng Cán quản lí, giáo viên Phụ huynh học sinh Các lực lượng cộng đồng Câu 9: Em cho biết mức độ thực kết nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT trường em? STT Nội dung Rất tốt Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào tự hoàn thiện thân tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận… Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiên quan hệ với người 126 Mức độ thực Khá Tốt Đạt tốt Chưa đạt dân tộc khác: nhân nghĩa, hiếu lễ, vị tha, khoan dung, lễ độ, bình đẳng, tơn trọng người, thuỷ chung, giữ chữ tín… Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ cơng việc: trách nhiệm, có lương tâm, tơn trọng pháp luật, dũng cảm, liêm khiết… Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, mơi trường văn hố -xã hội) như: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh Nhóm chuẩn mực đạo đức thể nhận thức tư tưởng trị như: có lí tưởng xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng vào Đảng Nhà nước… Câu 10: Em cho biết mức độ sử dụng phương pháp gíao dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? ST T Phương pháp giáo dục đạo đức Phương pháp đóng vai Nêu gương Phương pháp trò chơi Rèn luyện Khen thưởng Trách phạt Phương pháp dự án Rất thường xuyên Mức độ thực Thỉnh Thườn Bình thoản g xuyên thường g Khôn g Câu 11: Em cho biết mức độ sử dụng loại hình hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh PTDTNT? STT Các loại hình hoạt động giáo Mức độ sử dụng 127 Rất tốt dục 10 Tốt Khá tốt Đạt Chưa đạt Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi Tổ chức kiện nhà trường Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch Hoạt động lao động sản xuất Câu 12: Em cho biết nhận thức tầm quan trọng công tác cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT Cơ quan, Ban, Ngành; giáo viên phụ huynh nào? Mức độ STT Đối tượng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơn g quan trọng Cán Ban, Ngành Đồn thể Cán quản lí GV Phụ huynh học sinh Câu 13: Em có đề xuất để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh PTDTNT a) Đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… b) Đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… c) Đề xuất với giáo viên chủ nhiệm ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… 128 ……………………………………………………………………… …………… d) Đề xuất với giáo viên môn ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… e) Đề xuất với đội TNTPHCM ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… g) Đề xuất cấp quyền, ban ngành…ngồi nhà trường ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… Xin cảm ơn em! 129 PHIẾU THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT (Dành cho CBQL, GV, PHHS, Cán Đồn) Nhằm đánh giá tính cần thiết biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng, xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào  mà anh (chị) cho thích hợp Mức độ đánh giá STT Các biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức cho cán quản lí, giáo viên, học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đa dạng hố nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Phát huy vai trị Đồn niên Đội thiếu niên tiền phong HCM tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học 130 Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khơng cần thiết sinh PTDTNT Phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đổi đánh giá đạo đức học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Tăng cường sở vật chất tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Xin cảm ơn anh (chị)! 131 PHIẾU THĂM DỊ TÍNH KHẢ THI (Dành cho CBQL, GV, PHHS, Cán Đoàn) Nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng, xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô  mà anh (chị) cho thích hợp ST T Các biện pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức cho cán quản lí, giáo viên, học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đa dạng hố nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Phát huy vai trò Đoàn niên Đội thiếu niên tiền phong HCM tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 132 Mức độ đánh giá Bình Khả Ít khả thườn thi thi g Khôn g khả thi PTDTNT Phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đổi đánh giá đạo đức học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Tăng cường sở vật chất tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Xin cảm ơn anh (chị)! 133 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TỐNG MINH ĐỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG ĐỒNG... tịch Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnh đạo đức giá trị để làm người, mà đề cập đến vai trò động lực đạo đức phát triển tiến xã hội [13] Kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả Phạm Minh Hạc –... Chí Minh giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay” Đề tài “Sự báo động thang giá trị đạo đức Việt Nam nay” - tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 07/08/2020, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường CBQL giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tươnglai - Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trongđiều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. David A.Kolb (2011), Experimental Learning: Experience as the source of Learning and Development, Prientice Hall PTR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental Learning: Experience as the source ofLearning and Development
Tác giả: David A.Kolb
Năm: 2011
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Trường Phố thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổthông và Trường Phố thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
10. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá kinh thế thị trường toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá hiện đại hoá kinh thế thị trường toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
12. Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách và giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách và giáodục hiện đại
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
13. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệphoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Phan Hồ Hải (2010), Mội số giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THPT trên địa bàn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mội số giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả côngtác giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THPT trên địa bàn quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Hồ Hải
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ tâm lí học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị nhân cách của học sinh trunghọc phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Lan
Năm: 2009
16. Nguyễn Hiến Lê. Khổng Tử. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001 17. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử". Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 200117. Nguyễn Lộc (2010), "Lí luận về quản lí
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê. Khổng Tử. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001 17. Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2010
20. Từ Thanh Nguyên (2003), Những biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạođức cho học sinh của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Từ Thanh Nguyên
Năm: 2003
21. Phạm Nguyên Nhung (2013), Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong trường phổ thông hiện nay, Tạp chí Lí luận Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trongtrường phổ thông hiện nay
Tác giả: Phạm Nguyên Nhung
Năm: 2013
22. Cao Thị Ninh (2016), Phối hợp hoạt động của Đoàn thanh niên với các lực lượng xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT dân lập Trí Đức - luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp hoạt động của Đoàn thanh niên với các lựclượng xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT dân lập Trí Đức
Tác giả: Cao Thị Ninh
Năm: 2016
23. Phan Thị Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Trần Thị Tuyết Oanh, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thị Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018), Giáo trình Giáo dục học tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáodục học tập 1,2
Tác giả: Phan Thị Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Trần Thị Tuyết Oanh, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thị Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
24. Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện nay, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phú
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 2006
25. Phạm Thị Minh Tâm (2007), Một số biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tây Hồ - Hà Nội, luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượnggiáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tây Hồ - Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Minh Tâm
Năm: 2007
26. Nguyễn Trọng Thà (2005), Một số biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Hoài Đức – Hà Tây – thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình vàxã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Hoài Đức – Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Trọng Thà
Năm: 2005
28. Hà Nhật Thăng (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w