1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học

107 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HÀ NỘI – 2013

Nội dung

Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hình thức tổ chức các trò chơi cho học sinh tiểu học. Đề tài nghiên cứu quy trình tổ chức và xây dựng các trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học, góp phần nâng cao kết quả giáo dục với vấn đề này nói riêng, với việc giáo dục môi trường nói chung ở trường tiểu học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ MAI TRINH GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thấn HÀ NỘI – 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Biến đổi khí hậu” là thuật ngữ đề cập ngày càng nhiều lĩnh vực đời sống Nó trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, đe doạ đến sống tất Trong năm qua, tác động biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, tác động xấu đến môi trường, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp… Việt Nam đánh giá là năm quốc gia thế giới phải chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Tác động biến đổi khí hậu nước ta là nghiêm trọng, là nguy hữu cản trở việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ và phát triển bền vững đất nước Chính vậy mà Đảng và Nhà nước ta xây dựng nhiều chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, có điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành, địa phương Bên cạnh thành lập Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu thành lập Đây là quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp quan trọng mang tính chiến lược; huy động, điều phối và giám sát nguồn lực; triển khai chiến lược, chương trình nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu là cần thiết, phải tiến hành cho đối tượng, lứa tuổi có học sinh tiểu học, là lứa tuổi phải gánh chịu nhiều hậu biến đổi khí hậu gây Hơn nữa, lứa tuổi tiểu học xem là nấc thang móng, sở trình phát triển nhận thức, thái độ, hành vi Nâng cao ý thức biến đối khí hậu phải bắt đầu càng sớm càng tốt và bắt đầu việc nhỏ, gần gũi, giúp em biết tôn trọng môi trường thiên nhiên Ở nước ta, giáo dục môi trường đưa vào chương trình giáo dục cấp tiểu học từ cải cách giáo dục lần thứ ba Tuy biến đổi khí hậu là vấn đề môi trường, song là vấn đề mẻ cần giải quyết cách cấp bách, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Vấn đề này chưa đề cập cụ thể chương trình giáo dục môi trường cấp học nói chung và cấp tiểu học nói riêng Vì vậy việc lồng ghép, tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu chương trình giáo dục cấp tiểu học là việc làm cấp bách Cũng giống giáo dục môi trường, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu lồng ghép thông qua môn học và hoạt động, thông qua học lớp và hoạt động ngoài lên lớp Nếu môn học có ưu thế việc cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học môi trường và biến đổi khí hậu hoạt động ngoài lên lớp lại có ưu thế việc hình thành kĩ năng, hành vi và tổ chức hoạt động thực tiễn để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đồi khí hậu Một hoạt động kể đến là trò chơi giáo dục Các trò chơi giáo dục có tác dụng giáo dục học sinh thông qua trò chơi vừa tạo không khí học tập phấn khởi vừa có tác dụng giáo dục cách nhe nhàng không mang tính giáo huấn, áp đặt Giáo dục môi trường thông qua môn học thực cách thường xuyên và nghiêm túc tính pháp lí chương trình giáo dục Còn hoạt động ngoài lên lớp thường tổ chức cách tùy ý ít mang tính thường xuyên và chưa quan tâm cách liên tục và đồng trường tiểu học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói Song nguyên nhân là giáo viên tiểu học thiếu kinh nghiệm và thời gian cho hoạt động giáo dục này Đặc biệt là họ gặp lúng túng việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, có trò chơi Hơn việc tổ chức trò chơi giáo dục biến đổi khí hậu ít nghiên cứu đến Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hình thức tổ chức các trò chơi cho học sinh tiểu học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: Trong năm qua, có nhiều đơn vị, tập thể, cá nhân nghiên cứu biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, quan đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu, chủ trì thực hàng loạt nghiên cứu biến đổi khí hậu như: Chiến lược Quốc gia giảm phát thải khí nhà kính với chi phí thấp nhất; Chiến lược Quốc gia chế phát triển sạch; Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và biện pháp thích ứng và nhiều nghiên cứu khác Kết nghiên cứu này giúp nâng cao hiểu biết và nhận thức biến đổi khí hậu Năm 2007, Việt Nam công bố Chiến lược Quốc gia phòng chống, thích nghi giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (SRV, 2007) Ngay sau đó, năm 2008 Việt Nam định thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ) Hiện thế giới, tất quốc gia, tổ chức phi chính phủ nước và quốc tế tích cực hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức biến đổi khí hậu cho nhóm đối tượng khác Điều Công ước Khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc (UNFCCC – Ủy ban liên chính phủ Biến đổi khí hậu) kêu gọi quốc gia tăng cường công tác đào tạo, giáo dục và nâng cao nhận thức và tạo hội cho cộng đồng tham gia và tiếp cận thông tin biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto đề xuất bên liên quan cùng hợp tác cấp quốc gia và quốc tế nhằm xây dựng và thực chương trình giáo dục đào tạo bao gồm tăng cường lực quốc gia, đồng thời điều phối hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Kết điều tra UNFCCC, quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhà quản lý và hoạch định chính sách công nhận giáo dục biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu và truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đứng vị trí thứ hai Chính tầm quan trọng việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mà có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu vấn đề này Đã có nhiều hội thảo nói vấn đề này tổ chức Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Đức Tuấn, Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Giáo dục Sự Phát triển Bền vững, Đại học Sư phạm Hà Nội cho giáo dục biến đổi khí hậu là nội dung giáo dục phát triển bền vững, giúp người học hiểu và biết tác động tượng nóng lên toàn cầu; đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với biến đổi khí hậu “Tài liệu hướng dẫn dạy và học ứng phó với biến đổi khí hậu, cùng với “Sổ tay ABC Biến đổi khí hậu” và “Tài liệu hướng dẫn dạy và học giảm nhe rủi ro thiên tai” nằm Bộ tài liệu hướng dẫn dạy học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu với tham gia và thẩm định Bộ Giáo dục và Đào tạo Đây là tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ thể hoạt động dạy và học ứng phó với biến đổi khí hậu và từng bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ để thích ứng với biến đổi khí hậu giáo viên và học sinh Theo chuyên gia, Việt Nam chưa có giáo trình chính thức giảng dạy biến đổi khí hậu trường phổ thông, là hạn chế lớn giáo dục Việt Nam Nên việc đưa biến đổi khí hậu vào chương trình học theo hình thức vừa giảng dạy vui chơi tìm hiểu làm tăng hiệu giáo dục biến đổi khí hậu Về việc tổ chức các trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: Quan điểm chất xã hội trò chơi , người đưa quan điểm là nhà triết học ngưới Đức V Vunt Ông viết: “Trò chơi là lao động trẻ nhỏ, trò chơi nào lại nguyên mẫu, dạng lao động nghiêm túc” [9] Người có công lớn đặt móng sở lí luận cho trò chơi là nhà tâm lí học Xô Viết L.X Vưgôtxki Ông khởi xướng xây dựng học thuyết tâm lí học trẻ em nói chung và trò chơi nói riêng [9] Ở Việt Nam, nghiên cứu kĩ tổ chức trò chơi có tác giả như: Trần Quốc Thành với đề tài: “Kĩ tổ chức trò chơi chi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”, Trần Quang Đức và người khác (2005) với “Hội trại và trò chơi thiếu nhi”, Phương pháp giảng dạy trò chơi trường phổ thông tác giả Lưu Mai, Lâm Phú (2009), Nguyễn Thị Ngọc Chúc với tác phẩm “Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi” (1981) Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu trò chơi, trò chơi học tập, trò chơi sinh hoạt tập thể… Mỗi tác giả nghiên cứu cách khác hướng tới mục đích khẳng định chất trò chơi, quy trình tổ chức trò chơi, biện pháp hướng dẫn trò chơi Có nhiều tác giả nghiên cứu tổ chức trò chơi để giáo dục kiến thức, kĩ năng, hành vi nhiều lĩnh vực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp “Tuyên truyền nhận thức và nâng cao nhận thức và hướng dẫn tổ chức hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu cho tổng phụ trách đội” TS Nguyễn Thị Hồng Vân – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam làm chủ nhiệm tiến hành Trong nhiệm vụ này tác giả tập trung nghiên cứu việc tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung dành cho tổng phụ trách đội trường tiểu học và trung học sở Việc tổ chức trò chơi ứng phó với biến đổi khí hậu có đề cập song chủ yếu dừng vai trò và khả hoạt động này, chưa có nghiên cứu sâu nguyên tắc, quy trình và xây dựng trò chơi cụ thể Như vậy, việc tổ chức trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học đến ít Chính thế, việc nghiên cứu vấn đề này càng trở nên thiết thực học sinh tiểu học và đáp ứng đòi hỏi thực tiễn ứng phó với biến đổi khí hậu nước ta và thế giới Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy trình tổ chức và xây dựng trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động ngoài lên lớp cho học sinh tiểu học, góp phần nâng cao kết giáo dục với vấn đề này nói riêng, với việc giáo dục môi trường nói chung trường tiểu học Khách thể, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Đối tượng nghiên cứu: Trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức trò chơi để giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học theo quy trình và đảm bảo nguyên tắc sư phạm hợp lý góp phần nâng cao kết lĩnh vực giáo dục này trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng nguyên tắc và quy trình tổ chức trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với học sinh tiểu học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi quy trình và trò chơi đề xuất Giới hạn đề tài - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Các trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động ngoài lên lớp trường tiểu học - Giới hạn điều tra: Giáo viên và học sinh tiểu học số trường tiểu học tỉnh Đắk Lăk - Giới hạn thực nghiệm: Một số trường tiểu học địa bàn tỉnh Đăk Lăk Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tổng hợp, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa vấn đề có liên quan đến biến đổi khí hậu và trò chơi giáo dục để làm sáng tỏ sở lí luận và thực tiễn đề tài - Phương pháp hệ thống hoá: Từ việc nghiên cứu, phân tích vấn đề có liên quan, phương pháp này sử dụng nhằm xây dựng và trình bày nội dung nghiên cứu 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động giáo dục nói chung và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng cho học sinh trường tiểu học - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu quan niệm, thái độ, cách thức tổ chức mà họ tiến hành nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh hoạt động ngoài lên lớp, thuận lợi và khó khăn mà giáo viên gặp phải - Phương pháp điều tra: Điều tra nhận thức giáo viên giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và hình thức sử dụng để giáo dục cho học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Dựa vào giả thuyết khoa học đặt tiến hành thực nghiệm trường tiểu học để xem xét hiệu và tính khả thi việc sử dụng trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học đề xuất 8.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp này dùng để phân tích và xử lí kết thu qua điều tra và thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần hệ thống hóa quy trình tổ chức trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học - Xác định yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh - Xây dựng số trò chơi nhằm hình thành tri thức, kĩ năng, thái độ ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính khóa luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hình thức tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học Chương II: Xây dựng số trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học Chương III: Thực nghiệm sư phạm 10 I Kết luận Qua tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hình thức tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học” nhận thấy: Giáo dục trò chơi và thông qua trò chơi là hình thức giáo dục nhe nhàng mà hiệu quả, phù hợp với mong muốn, sở thích đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Thực tế giáo viên chưa nhận thức hết vai trò, tầm quan trọng và khả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trò chơi, chưa quan tâm đầu tư và dành thời gian cho việc tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh Việc tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh có nhiều thuận lợi có không ít khó khăn gây trở ngại cho giáo viên tiến hành tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Muốn giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thông qua hình thức tổ chức trò chơi, giáo viên cần vào nội dung, hình thức tổ chức trò chơi, vào đối tượng tham gia chơi, điều kiện vật chất có để thiết kế và lựa chọn trò chơi phù hợp So với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức trò chơi nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng quy trình, nguyên tắc tổ chức và trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh - Đã tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi và kết giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu số trò chơi xây dựng và giới thiệu Học sinh sau tham gia trò chơi có chuyển biến bước đầu nhận thức, thái độ và hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu 93 Với kết đạt được, cho dù dừng lại mức khiêm tốn khẳng định tính đắn, tính khả thi giả thiết khoa học đề ra: “Nếu tổ chức trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học theo quy trình và đảm bảo nguyên tắc sư phạm hợp lý góp phần nâng cao kết lĩnh vực giáo dục này trường tiểu học” II Một số kiến nghị Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học là việc làm cần thiết, và đem lại kết đáng kể Tuy vậy việc triển khai, tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học là điều dễ thực nhiều yếu tố, nhiều lí Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đưa số ý kiến đề xuất với hi vọng việc tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học thuận lợi hơn, nhằm đem lại hiệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tốt Các cấp quản lí, đạo cần quan tâm đến công tác giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học và hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua trò chơi - Cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng lực tổ chức trò chơi cho giáo viên - Ban lãnh đạo nhà trường cần có đạo cụ thể, khuyến khích giáo viên tổ chức thường xuyên trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh - Tăng cường hỗ trợ vật chất để giáo viên thoải mái việc tổ chức trò chơi cho học sinh, tránh tâm lí ngại khó, tốn việc chuẩn bị tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Tạo điều kiện thời gian để giáo viên có nhiều thời gian để tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh 94 không tiết hoạt động ngoài lên lớp mà tổ chức nhiều thời điểm khác Đối với giáo viên cần phải thường xuyên học tập, trau dồi, nâng cao lực tổ chức trò chơi giáo dục cho học sinh, phân bố thời gian hợp lí công tác giảng đạy và giáo dục học sinh để có nhiều thời gian dành cho việc tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh Các nhà nghiên cứu, nhà sư phạm cần thiết kế thêm nhiều trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu làm tài liệu tham khảo cho giáo viên tiến hành tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo, Live & Learn và Plan Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy học về ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên về biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 1612/QĐBGDĐT ngày 27/4/2012) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu Hướng dẫn dạy học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 1612/QĐBGDĐT ngày 27/4/2012) Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Trần Hồng Cẩm , Cao Văn Đán , Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học, Dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Quyết định số 2139/QĐTTg ngày 05/12/2011 thủ tướng chính phủ Vũ Dũng và người khác (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Trần Quang Đức và người khác (2005), Hội trại trò chơi thiếu nhi, NXB Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Http://vi.wikipedia.org/wiki/Nghị_định_thư_kyoto 11 Http://vietbao.vn 12 Trương Quang Học (2011), Tài liệu Đào tạo tập huấn viên về Biến đổi Khí hậu, Nhà xuất Khoa học và kỹ thuật 96 13 Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE), Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) 14 Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Đại học sư phạm 15 Lưu Mai, Lâm Phú (2009), Phương pháp giảng dạy trò chơi trường phổ thông, NXB Thể dục thể thao 16 Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Huỳnh Toàn, (2005), 270 trò chơi sinh hoạt vòng tròn, NXB Trẻ 18 Thuvienkhoahoc.com 19 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Tuyên truyền nhận thức nâng cao nhận thức hướng dẫn tổ chức các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu cho tổng phụ trách đội Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hà Nội, 2013 97 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường Tiểu học kính mong thầy (cô) giáo cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô trống cột tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn Theo thầy (cô) mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường Tiểu học đây, mục tiêu nào là quan trọng nhất? □ Hình thành cho học sinh ý thức quan tâm đến biến đổi khí hậu và thái độ trách nhiệm biến đổi khí hậu □ Cung cấp kiến thức bản, ban đầu biến đổi khí hậu □ Hình thành cho học sinh kĩ hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhe biến đổi khí hậu □ Hình thành lực phán đoán, giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu □ Cung cấp kiến thức biến đổi khí hậu, hình thành thái độ, kĩ năng, thói quen và hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu Có thể tiến hành giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thông qua (đánh dấu theo mức độ từ đến khả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu) □ Tất môn học chương trình tiểu học 98 □ Các môn học có nội dung liên quan đến môi trường, liên quan tới biến đổi khí hậu □ Qua hoạt động tập thể □ Qua hoạt động giáo dục ngoài lên lớp □ Qua phương tiện thông tin đại chúng Việc tổ chức trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học có tác dụng gì? □ Củng cố kiến thức □ ứng phó với biến đổi khí hậu Giúp học sinh bày tỏ thái độ hành vi làm gia tăng biến đổi khí hậu □ Mở rộng kiến thức biến đổi khí hậu □ Giúp học sinh có hành vi và cách ứng xử để thích ứng và giảm nhe biến đổi khí hậu □ Đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, thầy (cô) sử dụng hình thức nào? Hiệu nó? 99 Hình thức tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Tổ chức tìm hiểu Mức độ Hiệu Thường Thỉnh Chưa sử Có hiệu Ít hiệu Không xuyên thoảng dụng quả hiệu biến đổi khí hậu địa phương Tổ chức góc sinh giới Thi đố vui tìm hiểu biến đổi khí hậu Tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào bài học Tổ chức thi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Tổ chức thảo luận lớp vấn đề liên quan biến đổi khí hậu Tổ chức cho học sinh lao động Dạy học ngoài thiên nhiên Tham quan Theo thầy (cô) giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu có nên đặt thành môn học riêng ? (chọn và đánh dấu vào ô sau) 100 □ Nên Vì sao? (Xin ghi rõ lí do) □ Không nên Vì sao? (Xin ghi rõ lí do) Các trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thầy (cô) lấy từ nguồn nào? □ Trong sách hướng dẫn tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học □ Tham khảo giáo viên khác □ Tự thiết kế Từ nguồn khác (xin ghi rõ) Những thuận lợi vận dụng trò chơi để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu họcHọc sinh hứng thú, tích cực tham gia □ Giáo viên chủ động, linh hoạt việc lựa chọn nội dung trò chơi □ Hình thức trò chơi đa dạng, phong phú □ Dễ tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi học sinh □ Những thuận lợi khác (xin ghi rõ) Những khó khăn gặp phải tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học 101 □ Khó tìm trò chơi có nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu □ Cơ sở vật chất trường không đầy đủ □ Kĩ tổ chức trò chơi hạn chế □ Không có thời gian để tổ chức trò chơi □ Học sinh lớp đông □ Những khó khăn khác (xin ghi rõ) Để tổ chức trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu đạt hiệu cần □ Giáo viên nhận thức tác dụng trò chơi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu □ Giáo viên hướng dẫn kĩ tổ chức trò chơi □ Có đầy đủ sở vật chất □ Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung và tâm sinh lý học sinh □ Có nhiều thời gian để tổ chức trò chơi □ Những điều kiện khác (xin ghi rõ) 102 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Họ và tên: Lớp: Câu 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến a) Khí hậu bị biến đổi làm cho □ Băng tan nhiều □ Nhiệt độ trung bình giảm xuống □ Mực nước biển dâng lên □ Thiên tai và tượng thời tiết cực đoan ít xảy b) Biến đổi khí hậu xảy là □ Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên □ Dân số tăng nhanh □ Lượng khí nhà kính thải vào không khí tăng cao □ Trồng nhiều xanh c) Biến đổi khí hậu dẫn đến □ Nền kinh tế thới giới phát triển nhanh □ Mất đa dạng sinh học, hệ sinh thái bị phá hủy □ Dịch bệnh hoành hành □ Chiến tranh và xung đột Câu 2: Em hãy cho biết số việc mà em thường thực để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Câu 3: Với các phát biểu sau, hãy cho biết ý kiến cách đánh dấu + vào cột phù hợp với suy nghĩ em 103 TT Các phát biểu Đồng ý Học sinh lao động Phân vân Không đồng ý quét dọn, chăm sóc xanh trường là nhiệm vụ bác lao công Các loài động vật hoang dã làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu nên không cần phải bảo vệ Cây rừng lớn khai thác tùy thích Các phương tiện giao thông có động ô tô, xe máy làm gia tăng nồng độ khí nhà kính, vậy nên xe đạp xe buýt Cần giữ vệ sinh nơi và nơi công cộng Các loại rác làm từ nilông không góp phần gây hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu làm cho sống đảo lộn Khi xảy bão lụt, cần an toàn, giúp đỡ Thích ứng với biến đổi khí hậu là việc làm người lớn trẻ em Chúng ta xả chất thải 10 sông, suối thoải mái trôi Câu 4: Em có đồng ý với việc làm sau không? Hãy đánh dấu + vào cột tương ứng với ý kiến em TT Các việc làm Đồng ý Không đồng ý 104 10 Bẻ cành, đạp ngã vườn trường, nơi công cộng Hứng nước mưa để dùng Không tắt đèn không sử dụng Săn bắt loài động vật để lấy thịt, lông, sừng… Tự trồng rau để ăn Đi xe đạp xe buýt tới trường Trời mát mẻ bật quạt đắp chăn nằm ngủ Luôn bật máy điều hòa dù trời nóng hay lạnh Mua thực phẩm nhập có nhiều bao bì đóng gói Mở ti vi, máy tính suốt ngày dù không sử dụng Câu 5: Em thường làm các việc (đánh dấu X vào ô trống trước việc em thường làm) □ Phân loại loại rác thải □ Tích cực tham gia lao động vệ sinh, chăm sóc xanh lớp, trường, nơi công cộng và nơi sinh sống □ Tận dụng thức ăn thừa cho lợn, gà ăn □ Tắt đèn và thiết bị điện tử không dùng □ Mang theo túi vải chợ, mua hàng hóa □ Sử dụng nước tiết kiệm □ Thường sử dụng xe buýt tham gia giao thông □ Hạn chế sử dụng máy điều hòa để làm mát □ Giữ gìn vệ sinh thân thể, tập thể dục thể thao tăng sức đề kháng cho thể đỡ nhiễm loại dịch bệnh □ Vận động người gia đình và hàng xóm thực việc làm góp phần giảm nhe biến đổi khí hậu 105 Câu 6: Em giải các tình huống sau nào? Đánh dấu X vào ô trống trước cách ứng xử mà em lựa chọn a) Trường em có thành lập câu lạc Xanh với mục đích chia sẻ và cùng tuyên truyền việc giúp giảm nhe biến đổi khí hậu Em sẽ: □ Tham gia □ Không tham gia, mặc kệ, không liên quan tới □ Tham gia và vận động bạn cùng tham gia b) Tan học, em là người khỏi lớp cuối cùng, lớp điện vẫn sáng và quạt vẫn quay Em làm gì: □ Gọi bạn cô giáo tắt □ Tắt điện và quạt cẩn thận □ Cứ để nguyên nghĩ lớp nhà c) Nhà bác hàng xóm tưới mà quên tắt vòi nước, để nước chảy tràn đầy sân và chảy đường Em làm gì: □ Chạy qua tắt hộ □ Gọi bác hàng xóm tắt vòi nước □ Mặc kệ không liên quan tới nhà d) Em dọn dep phòng học, có nhiều sách báo cũ không dùng Em sẽ: □ Đem bán đồng nát □ Để quyên góp cho trẻ em nghèo, vùng sâu vùng xa □ Mang vứt đốt 106 MỤC LỤC HÀ NỘI – 2013 107 ... pháp này dùng để phân tích và xử lí kết thu qua điều tra và thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần hệ thống hóa quy trình tổ chức trò chơi để giáo dục ứng phó với biến... tri thức, kĩ năng, thái độ ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính khóa luận gồm chương:... phạm 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I Cơ sở lí luận Một số vấn đề biến đổi

Ngày đăng: 23/03/2017, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w