1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Truyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng Sơn

128 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Truyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng SơnTruyền dạy hát Then cho học sinh năng khiếu tại Cung thiếu nhi Lạng Sơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ MINH TUYỀN TRUYỀN DẠY HÁT THEN CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TẠI CUNG THIẾU NHI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ MINH TUYỀN TRUYỀN DẠY HÁT THEN CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TẠI CUNG THIẾU NHI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.41.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Tự Lân Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, có tham khảo kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Hà Thị Minh Tuyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu lạc HS Học sinh LL&PP Lý luận phương pháp NS Nhạc sĩ NSƯT Nghệ sĩ ưu tú THPT Trung học phổ thông TSKH Tiến sĩ khoa học TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VD Ví dụ VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Then 1.1.2 Truyền dạy 1.1.3 Năng khiếu 1.2 Giá trị Then Lạng Sơn 1.2.1 Nguồn gốc xuất xứ 1.2.2 Giá trị nghệ thuật 10 1.2.3 Đặc điểm âm nhạc 13 1.2.3 Thời gian, không gian diễn xướng 21 1.2.4 Nhạc cụ hát Then 23 1.2.5 Múa Then 27 1.2.6 Phân loại hát Then 28 1.3 Thực trạng truyền dạy hát Then Lạng Sơn 29 1.4 Thực trạng dạy hát Then Cung Thiếu nhi Lạng Sơn 30 1.4.1 Đôi nét Cung thiếu nhi Lạng Sơn 30 1.4.2 Thực trạng dạy học hát Then Cung thiếu nhi Lạng Sơn 31 1.4.3 Thực trạng học sinh khiếu Cung thiếu nhi Lạng Sơn 33 Tiểu kết 34 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TRUYỀN DẠY HÁT THEN 35 2.1 Tiêu chí giáo viên 35 2.1.1 Năng lực hát Then 35 2.1.2 Kỹ sử dụng Tính tẩu 36 2.1.3 Năng lực ký âm, dàn dựng hát Then 38 2.2 Tiêu chí học sinh 39 2.2.1 Sức khỏe hình thể 39 2.2.2 Giọng hát 39 2.2.3 Khả âm nhạc 40 2.3 Tiêu chí lựa chọn 41 2.3.1 Nội dung 41 2.3.2 Nghệ thuật 41 2.3.3 Giáo trình 43 2.3.4 Một số hát dự kiến đưa vào chương trình truyền dạy 44 2.4 Một số phương pháp truyền dạy 44 2.4.1 Phương pháp làm mẫu, truyền dạy 44 2.4.2 Phương pháp phân tích, thuyết trình 46 2.4.3 Phương pháp sử dụng trực quan 48 2.4.4 Phương pháp dàn dựng hát Then 49 2.4.5 Phương pháp trải nghiệm 52 2.5 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị truyền dạy 59 2.6 Thực nghiệm 60 2.6.1 Mục đích thực nghiệm 60 2.6.2 Đối tượng thực nghiệm 60 2.6.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 61 2.6.4 Nội dung thực nghiệm 61 2.6.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 61 Tiểu kết 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đất nước ta, trải dài từ Bắc vào Nam tộc người, vùng miền lại có loại hình dân ca đặc trưng riêng Song, riêng cộng đồng hay vùng miền lại có đặc điểm chung dân ca Việt Nam, tạo nên vườn hoa đa sắc màu đặc sắc thể thống Văn hóa Việt Nam Cùng với loại hình như: Hát Ru, hát Xoan, hát Quan họ, hát Chầu Văn… Của vùng Bắc hay Múa đèn, ca Huế, Hò… vùng Trung điệu lí, Đờn ca tài tử… vùng Nam bộ, hát Then vùng núi phía Bắc nói chung Lạng Sơn nói riêng vô đa dạng phong phú Đối với đồng bào dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn, hát Then có sức sống lan tỏa mạnh mẽ đời sống lao động, văn hóa tinh thần người dân nơi Không vậy, hát Then phản ánh nhu cầu sinh hoạt tâm linh như: Then giải hạn (hắt khoăn), cấp sắc (lẩu then), Then cầu phúc… Điều cho thấy, hát Then loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật khơng thể thiếu sinh hoạt, đời sống tinh thần dân tộc Tày, Nùng, phản ánh khát vọng mặt sống người Từ có nghị Trung ương khóa VIII cuả Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, với tỉnh thuộc khu vực vùng núi phía Bắc như: Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang Lạng Sơn nỗ lực việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật hát Then việc làm thiết thực, cụ thể như: Đưa hát Then vào giảng dạy trường chuyên nghiệp, trường phổ thông, truyền dạy Câu lạc bộ, Trung tâm Văn hóa, phòng Văn hóa, Cung thiếu nhi… Tuy nhiên, đối tượng, mục tiêu chương trình giảng dạy khác nhau, phương pháp dạy học chưa có thống Cung thiếu nhi Lạng Sơn có đưa hát Then vào chương trình giảng dạy đạt kết định công tác truyền dạy hát Then Tuy nhiên, mời nghệ nhân Then giáo viên âm nhạc biết hát Then giảng dạy, người lại dạy theo phương pháp khác nhau, chủ yếu dạy theo kinh nghiệm thân, nên chất lượng dạy học chưa mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo, chưa phù hợp với khả tư âm nhạc học sinh Bản thân giáo viên âm nhạc, lại yêu thích hát Then, lớn lên tiếng hát Then tiếng Tính ngân nga, tình u Then ngấm vào tơi từ lúc không hay Tôi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé việc giữ gìn phát triển loại hình nghệ thuật Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn: Truyền dạy hát Then cho học sinh khiếu Cung thiếu nhi Lạng Sơn làm đề tài cho luận văn chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật hát Then, phải kể đến số tác giả với cơng trình như: Nguyễn Thị Hằng (2011), Nghiên cứu, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Then đàn tính dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học Công nghệ cấp tỉnh, Lạng Sơn Tác giả Nguyễn Thị Hằng chủ nhiệm đề tài cộng tác viên nhóm sâu nghiên cứu thực trạng hát Then Lạng Sơn, giai điệu Then người Tày, Nùng số điệu Then cổ, đưa giải pháp bảo tồn nghệ thuật hát Then Hoàng Văn Páo (2001), Vai trò Then hát Then đời sống văn hóa tinh thần người Tày tỉnh Lạng Sơn, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lạng Sơn, Lạng Sơn Có thể coi sách tập hợp viết Then diện rộng từ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái đến Hà Giang Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, Đã sâu nghiên cứu hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian nghiên cứu mối quan hệ giai điệu thơ ca, nhạc cụ dân gian dàn nhạc Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghiên cứu Diễn xướng nghi lễ Then cấp sắc , chất Then Hoàng Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nghiên cứu lịch sử, âm nhạc dân gian đời sống người Tày Nguyễn Văn Tân (2014), Nâng cao chất lượng truyền dạy môn hát Then Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ LL&PP Dạy học Âm nhạc trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật TW, Hà Nội Luận văn xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng truyền dạy Hát Then tai trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Lạng Sơn Nguyễn Thu Huyền (2015), Nâng cao chất lượng dạy học hát Then cho sinh viên Khoa Âm nhạc trường Cao Đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc Sĩ LL&PP Dạy học Âm nhạc, Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật TW, Hà Nội Luận văn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học Hát Then cho sinh viên khoa Âm nhạc trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Việt Bắc Ngoài ra, lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, sưu tầm, truyền dạy nghệ thuật hát Then phải kể đến công lao tác giả như: cố NS Đinh Quang Khải, NS Phạm Tịnh, NS Hoàng Huy Ấm, cố NS Hoàng Tú, NS Vi Tơ, NSƯT Triệu Thủy Tiên, NSƯT Đinh Bích Hồng, NSƯT Hồng Thu Hương, Ca sĩ Phan Muôn, cô giáo Triệu Lan Hương, nghệ nhân Mỗ Thị Kịt, nghệ nhân Mông Thị Sấm, nghệ nhân Chu Văn Minh, nghệ nhân Hồng Việt Bình, biên đạo múa Chu Mai Vinh… Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu hát Then nhiều phương diện, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu nội dung, chương trình, phương pháp truyền dạy nghệ thuật hát Then theo hệ thống khoa học, quy tắc định, đặc biệt việc truyền dạy cho lớp trẻ thiếu niên, mầm non tương lai đất nước Dẫu vậy, công trình nghiên cứu tác giả trước chúng tơi coi sở để chúng tơi thực luận văn Như vậy, khẳng định đề tài chúng tơi lựa chọn tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước, đặc biệt lĩnh vực truyền dạy hát Then cho thiếu nhi 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Các biện pháp truyền dạy hát Then cho học sinh khiếu Cung thiếu nhi Lạng Sơn Thơng qua giúp em có kiến thức, hiểu biết định nghệ thuật hát Then nâng cao khả cảm thụ âm nhạc - Giúp em cảm nhận hay, đẹp loại hình nghệ thuật này, thơng qua đó, giáo dục lòng u q hương, đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nghệ thuật, giá trị vai trò hát Then dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn - Tìm hiểu thực trạng việc truyền dạy hát Then Cung thiếu nhi Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Biện pháp truyền dạy hát Then 4.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh khiếu - 15 tuổi Cung thiếu nhi Lạng Sơn số đường Nhị Thanh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ... Sơn 30 1.4.1 Đôi nét Cung thiếu nhi Lạng Sơn 30 1.4.2 Thực trạng dạy học hát Then Cung thiếu nhi Lạng Sơn 31 1.4.3 Thực trạng học sinh khiếu Cung thiếu nhi Lạng Sơn 33 Tiểu kết ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ MINH TUYỀN TRUYỀN DẠY HÁT THEN CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TẠI CUNG THIẾU NHI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm... cụ hát Then 23 1.2.5 Múa Then 27 1.2.6 Phân loại hát Then 28 1.3 Thực trạng truyền dạy hát Then Lạng Sơn 29 1.4 Thực trạng dạy hát Then Cung Thiếu nhi Lạng Sơn

Ngày đăng: 04/03/2019, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN