Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố lai châu, tỉnh lai châu

99 80 0
Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố lai châu, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn “Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu”. được tác giả nghiên cứu thực tế thực trạng các vấn đề về “Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu”. trên địa bàn thành phố Lai Châu. Luận văn có cơ sở lý luận chặt chẽ, lôgic, số liệu rõ ràng, được hội đồng chấm luận văn của Trường Đại học sư phạm Hà Nội đánh giá điểm caao nhất. Các bạn có thể tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH NỮ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤCKỸ NĂNG TỰ PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH NỮ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thuý Giang HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Lý 3 MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta đà phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, đặc biệt sống thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nên hỗ trợ nhiều việc phát triển đất nước Bên cạnh gặp khơng khó khăn thử thách mà phải đối mặt giải an ninh xã hội, giết người, cướp của, ma túy, mại dâm, [5] vấn đề cần quan tâm hàng đầu xâm hại tình dục(XHTD) trẻ em Vấn đề xã hội đánh giá có chiều hướng gia tăng số lượng vụ tính chất, mức độ vi phạm, gây hoang mang, lo lắng bị xã hội lên án mãnh liệt Theo UNICEF XHTD trẻ em hành vi lôi kéo trẻ em vào hoạt động liên quan đến tình dục, mà trẻ không đủ khả thấu hiểu, định hành vi hành vi vi phạm pháp luật [3],[7], [8] Sau trẻ bị XHTD để lại nhiều hậu như: Làm tổn thương nghiêm trọng đến tinh thần, tâm lý, sức khỏe trẻ Gây hoang mang, lo lắng cho gia đình xã hội Làm ảnh hưởng đến tương lai trẻ em, dân tộc Làm tăng tệ nạn mại dâm, tăng lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây qua đường tình dục, gây ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân dân ta [23] Nếu làm tốt việc hướng dẫn kỹ tự phòng tránh XHTD cho người nói chung trẻ em nói riêng có mơi trường xã hội sạch, lành mạnh Đối với trẻ em cần có mơi trường an tồn để vui chơi, học tập gia đình, trường học Sự can thiệp nhân viên tư vấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội trường học làm việc phòng tham vấn học đường nhằm đảm bảo cho em sống mơi trường an tồn, lành mạnh cải thiện mối quan hệ trẻ [ 1], [2] Thực tiễn nay, nhóm trẻ bị XHTD ngày diễn biến phức tạp quy mô cách thức thực [8] XHTD trẻ em vấn nạn toàn Việt Nam, hậu mà em phải gánh chịu có tổn thất sức khỏe, thể chất tinh thần, làm giảm khả học tập, hòa nhập xã hội chí 5 hủy hoại em, ảnh hưởng đến việc trở thành người tốt, trở thành cha mẹ tốt tương lai Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để phòng chống, giảm thiểu nhằm đẩy lùi tượng XHTD trẻ em Tuy nhiên công tác bảo vệ trẻ em cịn gặp phải rào cản, khó khăn như: Khâu phát báo cáo số vụ xâm hại trẻ em chưa kịp thời, Luật pháp bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống, thiếu cụ thể, mơ hình trợ giúp thiếu tính chun nghiệp [10], [12], [24] Vì vậy, vấn đề trẻ em bị XHTD cần phải huy động tham gia toàn xã hội Giai đoạn cần thiết đến mơ hình trợ giúp phịng tham vấn học đường, nhân viên tư vấn tâm lý nhân viên công tác xã hội [19], [28], chuyên viên tâmlý làm việc phòng tham vấn học đường người thực nhiệm vụ phòng, chống can thiệp trực tiếp trường hợp trẻ em bị XHTD môi trường học đường [12], [24], [27] Bảo vệ trẻ em khỏi XHTD không trách nhiệm cá nhân, gia đình hay quan, đồn thể, tổ chức xã hội nào, mà trách nhiệm chung bộ, ngành liên quan, xã hội, gia đình đóng vai trò trọng tâm [32] Các giải pháp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu XHTD trẻ em nằm tổng thể hoạt động cần phối kết hợp triển khai đồng Chúng ta cần xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ hoàn chỉnh sở tăng cường sách thực biện pháp trợ giúp xã hội gia đình trẻ em gặp nhiều khó khăn cộng đồng nhằm hạn chế trẻ có nguy bỏ học, bỏ nhà lang thang, dễ trở thành nạn nhân hành vi xâm hại trẻ em; Xây dựng sở thông tin, liệu bảo vệ, chăm sóc trẻ em, có tiêu, số giám sát, đánh giá công tác bảo vệ trẻ em; Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ, tạo điều kiện cho trẻ em tiếp cận dễ dàng dịch vụ bảo vệ trẻ em; Đẩy mạnh công tác giám sát thực thi pháp luật địa phương, đặc biệt luật liên quan tới vấn đề phụ nữ trẻ em Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Trẻ em để vụ việc bạo lực phát kịp thời, xử lý nghiêm minh Cùng với đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm đưa nội dung giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi vào chương trình học để em chủ động bảo vệ có ứng xử phù hợp tình xấu [2]; ngành Y tế phải 6 có dịch vụ y tế, tâm lý hỗ trợ cho trẻ em bị XHTD; ngành Cơng an phải có trình tự thủ tục riêng cho loại án mà trẻ em bị XHTD để vụ án triển khai nhanh, kịp thời nhằm tìm thủ phạm, đảm bảo tư pháp thân thiện với trẻ em Đối với phụ huynh nên dạy cho để tránh xa đối tượng nguy hiểm, kể người thân quen hầu hết trường hợp trẻ em bị lạm dụng, tội phạm lại xuất phát từ đối tượng mà trẻ gần gũi người giữ trẻ, người thân, hàng xóm, bạn bè cha mẹ hỗ trợ trẻ kỹ tự phòng, tránh XHTD, cần sớm dạy cho trẻ biết kiến thức giới tính, cách nhận diện tình nguy bất thường cách xử lý [18] Cha, mẹ cần dạy cho trẻ rằng, có tìm cách đụng chạm vào nơi nhạy cảm trẻ, trẻ phải tỏ phản đối cách liệt, bỏ giữ ngun tắc “khơng bí mật” với cha mẹ, cần phải chia sẻ việc khiến trẻ khơng thỏa mái, khó chịu với cha mẹ, nhắc trẻ, trường hợp xấu nhất, an toàn quan trọng, phải biết tìm người giúp đỡ gặp nguy hiểm cách nhớ số điện thoại bố mẹ, người thân tin cậy số điện thoại đường dây nóng Tất trẻ em có nguy bịXHTD[17] theo thống kê nước số trẻ bị XHTD từ năm 2017 đến có khoản 5000 vụ người xâm hại trẻ em nam giới quen biết, người thân gia đình bố dượng, anh em, hàng xóm, thầy giáo, sau bị xâm hại nạn nhân thường không khơng dám kể diễn với chúng… Đôi việc xâm hại diễn thời gian dài, chí kéo dài nhiều năm Thủ đoạn phổ biến đối tượng lợi dụng tin tưởng hay sức ảnh hưởng dùng “lịng tốt” (cho q, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ để thực hành vi XHTD trẻ [34] Trẻ em gặp phải nguy bị XHTD đâu, sân chơi, trường học hay chí ngơi nhà Nạn nhân vụ XHTD trẻ em phần lớn 16 tuổi Nhiều em cịn chưa đến tuổi học, chí có em mười tháng tuổi trở thành nạn nhân kẻ xâm hại Thủ phạm XHTD trẻ em có nhiều dạng: Có kẻ 14-15 tuổi có kẻ ngồi 60 tuổi Thậm chí gia đình trẻ bị XHTD bố đẻ ơng nội nhiều năm, vụ việc gây chấn động dư luận thời gian qua bị phát giác 7 Kẻ XHTD có thầy giáo trẻ, người mà cha mẹ gửi gắm hoàn tồn tơn kính tin tưởng tuyệt đối, việc trường tiểu học báo chí phát giác [36] XHTD trẻ em khơng gây cho em vết sẹo thân thể, mà trẻ phải chịu vết thương lớn mặt tinh thần Hành vi kẻ xâm hại ảnh hưởng đến suốt đời đứa trẻ chí làm em bị rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi Bên cạnh tình dục khơng an tồn, hậu để lại việc mang thai ngồi ý muốn, bệnh lây truyền tình dục, rối loạn tình dục trưởng thành Theo thống kê Liên Hiệp quốc tỉ lệ người bị XHTD thời thơ ấu gặp trục trặc tình dục cao nhóm khác 90% biểu suy giảm khả tình dục, có xu hướng tình dục đồng giới có trường hợp trở thành người mại dâm chuyên nghiệp hay quan hệ tình dục bừa bãi XHTD trẻ em năm gần Việt Nam trở thành vấn đề nhức nhối tồn xã hội cơng bảo vệ trẻ em [29] Hậu vấn đề nghiêm trọng thể chất tính thần trẻ em hệ tương lai đất nước Nhà nước ban ngành chức năng, truyền thơng báo chí có hành động, chương trình cụ thể để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng Tuy nhiên đến nay, tình trạng XHTD trẻ em có diễn biến phức tạp nghiêm trọng; công tác bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng XHTD gặp phải nhiều khó khăn, rào cản Nguyên nhân trạng XHTD trẻ em xuất phát từ gia đình cộng đồng xã hội việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục em Nguyên nhân thứ từ phía gia đình: Vai trị cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thiếu nhận thức nguy cơ, thiếu kỹ phòng ngừa, kỹ giải pháp lý, kỹ chăm sóc phục hồi cho trẻ bị XHTD thể chất tâm lý Phần lớn trường hợp gọi đến đường dây tư vấn tâm lý chậm nhiều so với thời điểm trẻ bị xâm hại Điều đáng ý đa số vụ XHTD trẻ em xảy địa bàn nông thôn vùng sâu, vùng xa, cha mẹ nạn nhân chủ quan để ý đến em Những kẻ phạm tội thường có quan hệ láng giềng với người bị hại Những nạn nhân nhỏ, bị ảnh hưởng nghiêm trọng thể chất tinh 8 thần đưa xét xử, nạn nhân thường khơng dám xuất sợ nhiều người biết, ảnh hưởng tới danh dự thân Nguyên nhân thứ hai từ phía thân trẻ: Trẻ bị hạn chế nhận thức hình thức XHTD, tị mị khám phá giới tính, thiếu kỹ phòng ngừa tố giác người xâm hại… Nguyên nhân tứ ba từ phía xã hội: Hiện tượng xâm hại trẻ em nói chung XHTD nói riêng khơng phải điều mẻ mà xảy nơi, lúc số người lớn chúng ta, chủ quan hay khách quan biết thờ không quan tâm tới vấn đề công tác truyền thông XHTD trẻ em [13], đặc biệt vấn đề giáo dục giới tính giáo dục em biết cách tự bảo vệ cịn bị coi nhẹ, chưa trọng em học mẫu giáo hay tiểu học Các trường mẫu giáo, tiểu học bậc phụ huynh chưa trọng giáo dục biết cách tự bảo vệ Các nhà trường chủ yếu trọng việc dạy chữ dạy người, trẻ yếu kỹ tự bảo vệ trước nguy bị XHTD người khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tập trung vào điều chỉnh số hình thức XHTD trẻ em nghiêm trọng hiếp dâm, cưỡng dâm, buôn bán trẻ em để sử dụng vào mục đích bóc lột tình dục…mà chưa tọng điều chỉnh hình thức XHTD trẻ em nghiêm trọng như: quấy rối tình dục, dâm trẻ em…Thêm vào bản, pháp luật ý phịng ngừa tình trạng XHTD trẻ em xảy mơi trường gia đình chưa ý đến phịng ngừa tình trạng xảy môi trường khác nhà trường, nơi chăm sóc thay thế, nơi làm việc mơi trường tố tụng Số lượng trẻ em địa bàn tỉnh Lai Châu tính đến thời điểm 14.652 người Nữ chiếm 7.472 người Số lượng trẻ bị xâm hại 67 trẻ Trong trẻ bị XHTD tính từ năm 2011 đến tháng năm 2019 13 vụ (mang thai 02 vụ) Các đối tượng xâm hại người ruột thịt, thân thích: đối tượng Đối tượng người quen: 04 đối tượng 9 Từ phía gia đình: Do cha mẹ, ơng bà người thân hạn chế, thiếu hiểu biết kiến thức đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thiếu trách nhiệm việc quản lý, giáo dục cái, công tác phối hợp với nhà trường tổ chức xã hội chưa chặt chẽ Do chênh lệch điều kiện, môi trường sống, mối liên kết thành viên gia đình xói mịn giá trị truyền thống dẫn đến trẻ xâm hại Công tác tuyên tuyền phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cần bảo vệ chăm sóc trẻ em cịn hạn chế Trẻ em chưa hướng dẫn đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để tự bảo vệ, phòng tránh bị xâm hại Tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc du nhập văn hóa phương tây, trang web đen, phim ảnh ngồi lng có tính chất bạo lực, khiêu dâm, tha hóa, biến chất đạo đức, lố sống phận người lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách trẻ em, làm gia tăng tội phạm Nhận thức pháp luật số người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, nhiều người chưa nhận thức hành vi họ thực vi phạm pháp luật Có trường hợp bị cáo người bị hại gia đình tổ chức đám cưới, tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục hành vi giao cấu với người bị hại, việc phát xử lí chưa triệt để, số trường hợp cịn che dấu, khơng hợp tác để giải Đối với thành phố Lai Châu năm qua tình hình trẻ em bị XHTD vụ Xong thành phố tiếp tục làm công tác tuyên tuyền giáo dục để đảm bảo an tồn cho trẻ Từ lí đề tài nghiên cứu chọn là“Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kỹ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường trung học sở (THCS) thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” 10 10 trước, sau trình tốtụng KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 3.1 Tổ chức khảo nghiệm Để khẳng định giá trị khoa học biện pháp đề xuất, đề tài khảonghiệmtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápphốihợpcáclực lượng cộng đồng phòng ngừa XHTD trẻ em từ - 11 tuổi theo quy trình sau: Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (được thể phụ lục 3) Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Tiêu chí lựa chọn: cán lãnh đạo, quản lý, chuyên viên, giáo viên, cán Đồn Hội phụ nữ có nhiều kinh nghiệm việc phòng ngừa XHTD trẻ em Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu Trên sở mẫu phiếu xây dựng, tác giả xin ý kiến chuyên gia cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm khíacạnh: - Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết Được xử lý kết với cách tính điểm sau: + Rấtcầnthiết = 3điểm +Cầnthiết= 2điểm + Không cần thiết = điểm - Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi Được xử lý kết với cách tính điểm sau: + Rấtkhảthi= 3điểm +Khả thi= 2điểm + Khôngkhả thi= 1điểm - Lập bảng thống kê điểm trung bình cho biện pháp đề xuất, xếp bậc đưa kếtluận thứ 3.2 Kết khảonghiệm Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phối hợp lực 85 85 lượng cộng đồng phòng ngừa XHTD trẻ em thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiếtcủa biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần Khơng thiết SL thiết cần thiết Điểm Thứ trung bậc bình % SL % SL % 19 95 0 2,95 17 85 15 0 2,85 13 65 35 0 2,65 18 90 10 0 2,9 18 90 10 0 2,9 Huy động nguồn lực lực lượng xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoat động trải nghiệm để trang bị cho học sinh nữ kĩ tự phòng tránh XHTD Thống nhât xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Lai Châu Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu cần thiết, vai trò, trách nhiệm họ giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Thành lập tổ tham vấn, tư vấn liên ngành, hỗ trợ nâng cao hiểu biết, hình thành kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng cộng đồng 86 86 Qua kết khảo nghiệm bảng chothấy, biện pháp luận văn đề xuất chuyên gia phòng ngừa XHTD trẻ em đánh giá mức cần thiết Trong đó, biện pháp cho cần thiết việc thực biện pháp Huy động nguồn lực lực lượng xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoat động trải nghiệm để trang bị cho học sinh nữ kĩ tự phịng tránh XHTDvới điểm trung bình 2,95, xếp vị trí thứ Biện pháp Thành lập tổ tham vấn, tư vấn liên ngành, hỗ trợ nâng cao hiểu biết, hình thành kĩ tự phịng tránh xâm hại Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng cộng đồng hai biện pháp chuyên gia trọng tính cần thiết Biện pháp giữ vị trí thấp Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu cần thiết, vai trò, trách nhiệm họ giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố.” với điểm trung bình 2,65, qua cho thấy biện pháp chuyên gia đánh giá q quen thuộc khơng cần xem xét tính cần thiết Chúng tiến hành xin ý kiến chuyên gia tình khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm tính khả thi thể bảng sau: 87 87 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Điểm Thứ trung bậc Tính khả thi TT Các biệnpháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu cần thiết, vai trò, trách nhiệm họ giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Thống nhât xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Lai Châu Thành lập tổ tham vấn, tư vấn liên ngành, hỗ trợ nâng cao hiểu biết, hình thành kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ Huy động nguồn lực lực lượng xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoat động trải nghiệm để trang bị cho học sinh nữ kĩ tự phịng tránh XHTD Khơng Khả thi bình khả thi SL % SL % SL % 18 10 0 2,9 18 10 0 2,9 11 5 35 2,35 16 20 0 2,8 88 88 Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em học sinh nữ tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng xã hội 15 20 2,65 Kết khảo nghiêm bảng 3.2 cho thấy, biện pháp luận văn đưa chun gia đánh giá có tính khả thi đưa vào thực Trong đó, đánh giá có tính khả thi cao biện pháp“Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu cần thiết, vai trò, trách nhiệm họ giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố ” biện pháp “Thống nhât xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Lai Châu” Sau biện pháp “Huy động nguồn lực lực lượng xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoat động trải nghiệm để trang bị cho học sinh nữ kĩ tự phòng tránh XHTD” Biện pháp “Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng cộngđồng” biện pháp có tính khả thi thấp hai biện pháp Biện pháp có tính khả thi thấp biện pháp “Thành lập tổ tham vấn, tư vấn liên ngành, hỗ trợ nâng cao hiểu biết, hình thành kĩ tự phịng tránh XHTD cho học sinh nữ” Khi trò chuyện với số chuyên gia để tìm hiểu lý họ đánh giá biện pháp có tính khả thi thấp so với biện pháp biết, học sinh mang tâm lý e ngại, xấu hổ phải đề cập đến vấn đề tế nhị tình dục XHTD 89 89 Tuy nhiên, cán tham vấn, tư vấn vấn đề cho học sinh mà chủ động, khuyến khích, khéo léo tiếp cận với học sinh biện pháp triển khai thực tốt thực tiễn 90 90 Kết luận chương Các biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu mà đề tài đề xuất, bao gồm: Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu cần thiết, vai trò, trách nhiệm họ giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố;thống nhât xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS địa bàn thành phố Lai Châu;huy động nguồn lực lực lượng xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoat động trải nghiệm để trang bị cho học sinh nữ kĩ tự phòng tránh XHTD;thành lập tổ tham vấn, tư vấn liên ngành, hỗ trợ nâng cao hiểu biết, hình thành kĩ tự phịng tránh XHTD cho học sinh nữ; thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em học sinh nữ tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng xã hội Các biện pháp khắc phục số hạn chế thực tiễn giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu Các chuyên gia khẳng định biện pháp nêu có tính cần thiết có tính khả thi việc nâng cao kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu 91 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Tuấn Anh, Đinh Duy Thịnh (2017), “XHTD trẻ em số giải pháp phòng ngừa” Bộ Giáo dục Đào tạo - UNFPA (2000), Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm sức khỏe vị thành niên, Hà Nội Bộ LĐTB&XH (2010), Quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ bị bạo lực lạm dụng Bộ Luật hình sự, số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015 Chỉ thị số 18/CT-TTg, ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cường giải pháp phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2014, Tài liệu Tập huấn Cơng tác bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em(tập huấn cán cấp xã cộng tác viên) Cục cảnh sát tệ nạn xã hội Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển CEFACOM (12/2009), khảo sát thực trạng tình dục trẻ em bóc lột tình dục trẻ em Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh Đào Xuân Dũng (2000), Giáo dục giới tính phát triển Thiếu niên,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nguyễn Thị Đào (2014), phòng ngừa XHTD trẻ em vai trị cơng tác xã hội, Đại học Thăng Long, Hà Nội 11 Lê Hà (2008), Nhũng điều cần biết tuổi dậy thì, Nhà xuất Văn hóa, thơng tin, Hà Nội 13.Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Tư vấn giới tính sức khỏe tuổi vị thành niên, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 92 92 14.Nguyễn Thị Hải (2014), Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc hỗ trợ cho trẻ bị xâm hại Hà Nội, Đại học Thăng Long Hà Nội 15 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), 2008, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 16.Ngô Công Hồn(1993), Tâm lý học gia đình, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I, Hà Nộ 17.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (9/2012), Giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huyền, 2012, Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em, Luận văn thạc sĩ ngành luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên), Lê Ngọc Lân, Nguyễn Phương Thảo (2003), Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, NXB 20.Nguyễn Thị Lan (2008) Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động 21.Đặng Thị Thùy Linh, 2017 Thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội Đại học Lao động Xã hội 22.Nguyễn Kim Liên,Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Lao động - Xã hội 23 Luật Trẻ em, Luật số 102/2016/QH13, ngày 05/4/2016 24.Dương Tuyết Miên, 2005 Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục Tạp chí Luật học, số Đặc san bình đẳng giới, trang 35-40 25 Trần Thị Cẩm Nhung, Một số cách tiếp cận nghiên cứu XHTD trẻ em qua nghiên cứu nước ngồi, Viện Giới Gia đình 26 Nghị định 56/2017/NĐ – CP ngày 9/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 93 93 27 Bùi Ngọc Oánh (2001), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Phương, 2016, Cơng tác xã hội việc phịng ngừa nguy lạm dụng tình dục trẻ em lao động sớm (khảo sát địa bàn quận Ba Đình Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Dỗn Nguyệt Quỳnh, 2008, Cơng tác xã hội với trẻ bị xâm hại, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Trung tâm nghiên cứu sức khỏe gia đình phát triển cộng đồng CEFACOM (11/2017), phòng tránh lạm dụng trẻ em từ lí luận đến thực tiễn 31.Nguyễn Hiệp Thương cộng (2013), giáo trình cơng tác xã hội trẻ em gia đình, Nhà xuất Lao Động – Xã hội 32 Nguyễn Hiệp Thương, 2009 Xây dựng tài liệu cho phụ huynh nhân viên xã hội hướng dẫn trẻ em phòng tránh xâm hại thể chất tình dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Tình hình xâm hại trẻ em Việt Nam giai đoạn nay- thực trạng giải pháp, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 34 Nguyễn Tuấn Thiện, 2015, Các tội phạm XHTD trẻ em luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Tổ chức tầm nhìn giới (2014), Tài liệu phòng ngừa XHTD: Hướng dẫn tập huấn cho trẻ em người chưa thành niên 36 Đỗ Kính Tùng (2010), Giáo dục giới tính tình dục- Những điều nên biết, NXB Văn hóa thơng tin 94 94 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho giáo viên, phụ huynh, học sinh trường THCS thành phố Lai Châu Để tìm hiểu kĩ tự phóng tránhXHTD học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, xin ông (bà)/thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X”vào ý mà ông bà cho phù hợp với suy nghĩ Các thơng tin thu được, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác hồn tồn bảo mật Câu 1: Theo ơng (bà)/thầy (cơ), mình/học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Kĩ có kĩ mức độ để phòng tránh XHTD: Các kỹ Tốt Khá Bình thường Chưa tốt KN nhận biết dấu hiệu xâm hại KN từ chối KN tìm kiếm hỗ trợ KN tự ứng phó KN hiểm Câu 2: Theo ơng (bà)/thầy (cơ), nhà trường tiến hành giáo dục kĩ mức độ cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu phòng tránh XHTD: Nội dung TT giáo dục Rất TX Chưa Chư TX thực Tốt Khá a TX BT Chư a tốt KN nhận biết dấu hiệu xâm hại KN tìm kiếm hỗ trợ KN từ chối KN tự ứng phó KN hiểm Câu 3: Theo ơng (bà)/thầy (cơ), nhà trường tiến hành giáo dục kĩ phòng tránh XHTD cho học sinh nữ phương pháp mức độ đây: 95 95 Các phương pháp Rất TX Thường xuyên Đôi Chưa Đàm thoại Tập luyện Kể chuyện Giảng giải Rèn luyện Câu 4: Theo ông (bà)/thầy (cô), nhà trường tiến hành giáo dục kĩ phòng tránh XHTD cho học sinh nữ thơng qua hình thức đây: Các hình thức Rất TX TX Đơi Chưa Thông qua dạy học môn học nhiều tiềm Thông qua phương tiện thông tin truyền thông Thông qua tham vấn, tư vấn chuyên gia Thông qua phối hợp với lực lượng xã hội Thông qua hoạt động trải nghiệm Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho lực lượng xã hội thành phố Lai Châu Để tìm hiểu kĩ tự phóng tránhXHTD học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, xin ơng (bànvui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X”vào ý mà ông bà cho phù hợp với suy nghĩ Các thông tin thu được, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác hoàn toàn bảo mật 96 96 Câu 1: Theo ông (bà), việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu phối hợp nội dung mức độ đây: TT Nội dung phối hợp Rấ Khá t TX TX Đôi Không khi TX Phối hợp hình thành rèn luyện kỹ tự phịng tránh XHTD cho học sinh nữ Phối hợp xây dựng nội dung giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ Phối hợp xây dựng môi trường sống học tập an toàn, lành mạnh cho thiếu niên nói chung học sinh nữ nói riêng Phối hợp tố giác tội phạm XHTDhọc sinh nữ Phối hợp hoạt động tuyên truyền phịng tránhXHTD cho HS nữ Câu 2: Theo ơng (bà), việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu phối hợp phương pháp mức độ đây: Rất TT Phương pháp phối hợp thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phối hợp hành động 97 97 Phối hợp tuyên truyền Phối hợp văn Câu 3: Theo ông (bà), việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu phối hợp hình thức mức độ đây: TT Hình thức phối hợp Rất Thường TX xuyên Không thường xuyên Thỉnh Không thoảng Thông qua sinh hoạt câu lạc Thông qua buổi tập huấn cho lực lượng xã hội Thông qua tổ chức hoạt động cộng đồng Thông qua tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Câu 4: Theo ông (bà), việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu chịu ảnh hưởng yếu tố mức độ đây: Rất TT Các yếu tố thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Không Điều kiện kinh tế- xã hội địa phương 98 98 Các yếu tố cộng đồng địa phương Trình độ dân trí người dân Phong tục, văn hóa, tập quán địa phương Cơ chế sách Nhà nước bảo vệ trẻ em 99 99 ... tiễn phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, đề tài đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng. .. luận v? ?phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạngphối hợp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường. .. trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp phối hợp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ tự phòng tránh XHTD cho học sinh nữ trường THCS thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 13

Ngày đăng: 28/07/2020, 09:23

Mục lục

    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    4. NHIỆM CỤ NGHIÊN CỨU

    5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    8. DỰ KIẾN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

    Chương 1: LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤCKỸ NĂNG TỰ PHÒNG TRÁNH XHTDCHO HỌC SINH THCS

    1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    2. GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHÒNG TRÁNH XHTD CHO HỌC SINH THCS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan