1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giáo dục hướng nghiệp cho thanh niên dân tộc

119 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 497,65 KB

Nội dung

Để góp phần giải quyết vấn đề việc làm, đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc thiểu số ở Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Đề tài này tác giả nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn có sự logic, được Hội đồng chấm luận văn Trường ĐHSP Hà Nội đánh giá cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN XUÂN VĂN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHAN XUÂN VĂN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng Nông thôn mới" kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Phan Xuân Văn LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Tôi tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn "Giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng Nông thôn mới" Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo viên chứcTrung tâm GDNN GDTX, Phòng Lao động Thương binh &xã hội, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài - kế hoạch, Huyện đồn, Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Chi cục Thống kê huyện Phong Thổ, Tổ chức Plan Vùng Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác để giúp hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song có nhiều nguyên nhân lên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn mang áp dụng thực tiễn đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phan Xuân Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI……………………………13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….13 1.2 Các khái niệm đề tài……………………………………………17 1.3 Xây dựng NTM yêu cầu lao động niên dân tộc thiểu số 21 1.4 Giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNNGDTX đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới………………………………27 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới……………………………………37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI…… ………………………………………………………………40 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu……………………………….40 2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng…………………… ….…51 2.3 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới……………………………………………………………………… …53 2.4.Đánh giá chung thực trạng……………………………………………… 80 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ………………… …………………………………………………… 84 3.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………….……84 3.2 Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niêndân tộc thiểu số Trung tâm GDNN – GDTX huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới……85 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp………………….………97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………….….………………………………… …… … …102 Kiến nghị…………… …………………………………… ……………….103 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểuđồ 2.1 Nhận thức vai trò GDHN cho niên DTTS………56 Biểu đồ 2.2 Nhu cầu GDHN niên DTTS 57 Bảng 2.1 Thực trạng tham gia lớp GD hướng nghiệp TT niên DTTS ……………………………………………………………………………57 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức lợi ích GDHN cho nhiên DTTS Trung tâm GDNN – GDTX……………………………………………………… 59 Bảng 2.3 Thực trạng nhu cầu học ngành nghề niên DTTS Trung tâm GDNN - GDTX 60 Bảng 2.4 Thực trạng thực nội dung GDHN cho niên DTTS Trung tâm GDNN – GDTX…………………………………………………… 61 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ hiệu việc thực nội dung GDHN cho niên DTTS trung tâm 63 Bảng 2.6 Thực trạng giải pháp sử dụng GDHN cho niên DTTS Trung tâm GDNN - GDTX 64 Bảng 2.7 Thực trạng hình thức GDHN cho niên Trung tâm GDNN – GDTX 66 Bảng 2.8 Thực trạng CSVC, phương tiện phục vụ cho GDHN trung tâm GDNN – GDTX 67 Bảng 2.9 Thực trạng hiệu GDHN nói chung cho niên DTTS Trung tâm GDNN - GDTX………………………………………………………………68 Biểu đồ 2.3 Thực trạng nhận thức vai trò GDHN cho niên DTTS đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới……………………………………………70 Bảng 2.10 Thực trạng thực hiệnGDHN cho niên DTTS đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM trung tâm GDNN - GDTX .71 Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá ý nghĩa GDHN đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho niên DTTS trung tâm GDNN - GDTX .73 Bảng 2.12 Thực trạng đánh giá mức độ quan trọng nội dung GDHN cho niên DTTS đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM trung tâm GDNN - GDTX 75 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến GDHN cho niên đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM trung tâm GDNN - GDTX 77 Bảng 2.14 Các biện pháp cần quan tâm để nâng cao hiệu GDHN cho niên đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM trung tâm GDNN - GDTX ………….79 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Viết tắt BTTHPT CB,GV,NV,HS CBQL CMHS CNTT CNH - HĐH CSVC ĐH-CĐ GD-ĐT GDHN GDHN-DN GDNGLL GDNN-GDTX GVCN HĐGDHN HN-DN HĐND KH-KT KHKT-CN KT-XH LĐSX QLGD TCCN TCN THCS,THPT Sở GD-ĐT UBND VHXH TT NTM Viết đầy đủ Bổ túc trung học phổ thông Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Cán quản lý Cha mẹ học sinh Công nghệ thông tin Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở vật chất Đại học – Cao đẳng Giáo dục Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục Hướng nghiệp Dạy nghề Giáo dục lên lớp Giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp – Dạy nghề Hội đồng nhân dân Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật – Công nghệ Kinh tế xã hội Lao động sản xuất Quản lý giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Trung học sở,Trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân Văn hóa xã hội Trung tâm Nơng thơn cuối năm đơn vị 1.2 Đối với nhàtrường Chủ động xây dựng chiến lược kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; trọng xây dựng nòng cốt cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm cơng tác GDHN có lực sư phạm, kỹ giao tiếp, nghiệp vụ, có hiểu biết sâu sắc lĩnh vựcGDHN Chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề truyền thông địa phương tham gia vào công tác GDHN, xây dựng nguồn thơng tin tin cậy chế độ, sách tỉnh, huyện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm 1.3 Đối với gia đình họcsinh Cha mẹ học sinh cần phối hợp tốt với nhà trường, giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm việc nắm bắt tình hình, lực học em để có định hướng nghề phù hợp với khả năng, lực, học sinh, giảm bớt kỳ vọng thay đổi cách suy nghĩ” đường vào đại học đường để lập thân, lập nghiệp”, hướng cho em chọn nghề với sở trường lực bảnthân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bảo (2010), Đào tạo giáo viên dạy nghề, mơ hình thích hợp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề tài cấp mã số CB2009- 02- BS, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Đại, Đào tạo nghề ch lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế Trần Thanh Đức (2000), nhân tố người lực lượng lao động sản xuất đại,Tạp chí nghiên cứu lý luận 10/2000, Hà Nội Nguyễn Quang Huề, Nguyễn Tuấn Doanh (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí thơng tin thị trường lao động, số – 1999, Hà Nội Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 10 Luật dạy nghề 2006 11 E Wayne Naiger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB thống kê Hà Nội 12 Lê Du Phong (2007), Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu thị cho nhu cầu cơng cộng, lợi ích Quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Trương Văn Phúc (2000), Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000 số vấn đề cần quan tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2001 – 2005, Tạp chí Lao động xã hội số 11/2000, Hà Nội 14 Cao Văn Sâm (2009),Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng Đề tài cấp , Hà Nội 15 Adam Smitd (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Joseph E.Stinglitz (1995), Kinh tế cộng đồng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 106 17 Phạm Đức Thành, Lê Doãn Khải (2000), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng bắc nước ta, NXB Lao động – Hà Nội 18 Michael P Todaro, Kinh tế học cho giới thứ 3, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Từ điển Bách Khoa toàn thư 20 Nguyễn Kế Tuấn (2004 - 2005), Con đường, bước giải pháp chiến lược để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Đề tài cấp nhà nước mã số KX02, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi sử dụng mục đích sử dụng đất, NXB Lao động Hà Nội 22 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, HàNội 23 Nguyễn Minh Trí (2006) "Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông, vấn đề định hướng giải pháp", Tạp chí giáo dục số146 24 Trung tâm hướng nghiệp – giáo dục thường xuyên Phong Thổ, Báo cáo tổng kết năm học năm học: 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 2020 25 Huyện ủy Phong Thổ (2011), Nghị số 08-NQ/HU, chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn huyện Phong Thổ giai đoạn 2010-2020 26 Sổ tay hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09/01/2017) 27 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 2020 28 Tỉnh ủy Lai Châu (2016), Nghị số 03-NQ/TU,về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 29 UBND tỉnh Lai Châu (2015), Quyết định 1389/QĐ-UBND, phê duyệt Kế hoạch phát triển KT - XH huyện Phong Thổ giai đoạn 2016-2020 107 30 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XII; Văn kiện Đại hội Đảng huyện khóa XIX, nhiệm kỳ 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dùng cho giáo viên Trung tâm GDNN- GDTX) Các Thầy/Cơ giáo kính mến! Nghề nghiệp quan trọng người, để có nghề phù hợp với 108 thân cần phải có định hướng nghề nghiệp xác, phù hợp Trong thực tế, niên dân tộc thiểu số địa phương có định hướng nghề nghiệp cho thân Trung tâm giáo dục hướng nghiệp cho niên bối cảnh tại? Để tìm hiểu thơng tin tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới” Mong thầy/cô vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi phiếu điều tra cách đánh dấu vào ô mà Thầy/ Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Q Thầy /Cơ! PHẦN CÂU HỎI Thầy /cơ tiến hành giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN- GDTX thông qua đường sau đây:(5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1:Không bao giờ) TT Các đường 5 Mức độ Thông qua dạy học môn khoa học Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua hoạt động ngoại khóa Thơng qua dạy học mơn kĩ thuật lao động sản xuất Tổ chức cho niên tham quan làng nghề sở sản xuất Các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề Trung tâm tổ chức Thông qua phối hợp với sở sử dụng nguồn lao động địa phương Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … 109 2.Theo thầy cô, công tác hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm đạt mục tiêu sau đây?(5: Rất Tốt, 4: Tốt, 3: Bình thường, 2: Có chút hiệu quả, 1: Rất không hiệu quả) STT Mục tiêu hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số 5 Thanh niên giải tỏa khó khăn, lo lắng, băn khoăn q trình chọn nghề Đánh giá phân tích lực thân Đánh giá phân tích sở thích, xu hướng nghề thân Đánh giá phân tích tính cách thân Đánh giá phân tích giá trị nghề thân Tìm thơng tin tuyển dụng sở sử dụng nguồn nhân lực để so sánh với lực, tính cách thân Tìm thơng tin nghề, u cầu, đặc điểm nghề từ nhiều nguồn khác Tìm thông tin nhu cầu thị trường lao động, tình hình phát triển kinh tế đất nước địa phương Thanh niên xác định mục tiêu nghề nghiệp lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho tương lai 10 Thanh niên có kiến thức tay nghề thành thạo với nghề đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Mức độ 3 Sự phù hợp loại hình hướng nghiệp nội dung chương trình dạy nghề Trung tâm GDNN- GDTX Thầy/ Cô đánh nào? Phù hợp với nhu cầu người lao động xu phát triển toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Vẫn thiên đào tạo lý thuyết, vấn đề thực hành hạn chế nên đào tạo người lao động có tay nghề cao cịn Các nội dung cơng tác dạy nghề chưa gắn liền với thực tế Các hoạt động hướng nghiệp cịn mang tính phong trào Những ngành nghề đào tạo cho người lao động chưa gắn với nhu cầu sở sử dụng nhân lực 110 Hình thức chương trình hướng nghiệp chưa phù hợp với niên dân tộc thiểu số Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.Theo Thầy/ Cô, công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN- GDTX mang lại lợi ích gì? Kiến thức tay nghề người lao động nâng lên Thu nhập tăng lên, nâng cao chất lượng sống cho người dân Khả kiếm việc làm cao Vận dụng hiệu vào lao động sản xuất Giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp Giúp địa phương đáp ứng tiêu chí nơng thơn Giúp địa phương phát triển bền vững Ý kiến khác:……………………………………………………………… 5.Theo Thầy/ Cô, vấn đề hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số có phải tiêu chí xây dựng nơng thơn hay khơng? Có Khơng 6.Theo Thầy/ Cô, công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số mang lại ý nghĩa cho công xây dựng nông thôn địa phương? Phát triển nhận thức, kỹ cho người lao động Phát triển đa dạng ngành nghề địa phương Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Sử dụng hiệu nguồn nhân lực địa phương Hướng tới phát triển bền vững cho gia đình cộng đồng Ý kiến khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 7.Thầy/ Cô cho biết, việc hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số có gặp phải khó khăn khơng? Có Khơng Dưới nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số, Thầy/ Cô xếp thứ tự từ đến (trong ảnh hưởng nhiều giảm dần đến ảnh hưởng nhất) Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Cơ hội thách thức tồncầu hố u cầu hội nhập khu vực quốc tế Các sách Đảng Nhà nước dạy nghề Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy nghề 111 Nhận thức người học xã hội dạy nghề Nguồn tài đầu tư cho cơng tác dạy nghề 9.Thầy/ Cơ có ý kiến đề xuất khóa dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Thực tốt công tác quản lý, dạy nghề Đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Được quan tâm, hỗ trợ, đầu tư quan quyền việc tuyển dụng đầu vào tạo việc làm đầu cho người lao động Tăng cường đội ngũ giáo viên giỏi có tay nghề cao Phối hợp hiệu lực lượng cộng đồng khâu công tác hướng nghiệp Ý kiến khác: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin thầy cô cho biết thông tin đây, thông tin khơng nhằm đánh giá điều gì, phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Trườngcơngtác:……………………………………….Giới tính:…………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Phụ trách môn:………………………………………………………… Công việc kiêm nhiệm: ………………………………………………… Trình độ đào tạo:………………………………………………………… Cảm ơn đóng góp ý kiến q Thầy/cơ 112 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ( Dùng cho niên dân tộc thiểu số) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Hiện thực đề tài: “Giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới” Kính mong anh/chị vui lịng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Mọi thơng tin trả lời dùng cho mục đích nghiên cứu (Để trả lời câu hỏi, xin anh/chị điền dấu X vào ô trống trước ý kiến mà anh/chị cho đúng) Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động:……………………………Xã…………………, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Giới tính: Nam Nữ Tuổi: I Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN- GDTX Xin cho biết, địa phương anh/chịđang sinh sống cơng tác hướng nghiệp tổ chức theo hình thức nào? Các trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề Lớp bồi dưỡng, tập huấn nghề Lớp dạy nghề ngắn hạn, đào tạo chỗ doanh nghiệp, xí nghiệp tư nhân Tất các ý kiến Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Hiện nay, nơi anh/chịđang sinh sống, ngành nghề Trung tâm GDNN- GDTX tổ chức mở lớp đào tạo? Điện dân dụng Tin học Điện tử May Công nghiệp Thú y Nông học - Ngành nghề khác:………………………………………………… ……………………………………………………………………… Anh/chị có tham gia hoạt động hướng nghiệp Trung tâm GDNN- GDTX khơng? Có Khơng Ngành nghềđào tạo anh/chị tham gia? (Dành cho Anh/ Chị trả lời “Có”) Điện dân dụng Tin học Điện tử May Công nghiệp Thú y Nông học - Ngành nghề khác:………………………………………………… ……………………………………………………………………… 5.Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia hướng nghiệp Trung tâm GDNN- GDTX khơng? Có Khơng Anh/chị muốn hỗ trợ đào tạo ngành, nghề gì? Lý do: Khơng có nhu cầu học nghề Các ngành nghề đào tạo không phù hợp Đào tạo chưa gắn với giải việc làm Do điều kiện gia đình không theo Ý kiến khác:…………………………………………………… Để phù hợp với tình hình phát triển địa phương, anh/chị đánh giá mức độ quan trọng việc hướng nghiệp, dạy nghề Trung tâm lĩnh vực sau: Mức độ Rất quan Ngành nghề đào tạo Điện dân dụng Tin học Điện tử May công nghiệp Nông học Thú y Ngành nghề khác trọng Quan trọng Không quan trọng Sự phù hợp loại hình hướng nghiệp nội dung chương trình dạy nghề Trung tâm GDNN- GDTX anh/chị đánh nào? Phù hợp với nhu cầu người lao động xu phát triển toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Vẫn thiên vềđào tạo lý thuyết, vấn đề thực hành hạn chế nên đào tạo người lao động có tay nghề cao cịn Các nội dung công tác dạy nghề chưa gắn liền với thực tế Các hoạt động hướng nghiệp cịn mang tính phong trào Những ngành nghềđào tạo cho người lao động chưa gắn với nhu cầu sở sử dụng nhân lực Hình thức chương trình hướng nghiệp chưa phù hợp với niên dân tộc thiểu số kiến khác: …………………………………………………… Ý Theo anh/chị, công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN- GDTX mang lại lợi ích gì? Kiến thức tay nghề người lao động nâng lên Thu nhập tăng lên, nâng cao chất lượng sống cho người dân Khả kiếm việc làm cao Vận dụng hiệu vào lao động sản xuất Giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp Giúp địa phương đáp ứng tiêu chí nơng thơn Giúp địa phương phát triển bền vững Ý kiến khác:……………………………………………………………… Xin anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ cho hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề khoá Anh/ chị tham gia Trung tâm nào? Tốt Trung bình Khá Kém 10 Xin anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thường Thờ b) Trình độ chun mơn Tốt Trung bình Thấp c, Khả truyền đạt Dễ hiểu Trung bình Khó hiểu II Thực trạng hiệu việc tham gia hoạt động hướng nghiệp học viên Trung tâm GDNN- GDTX 11 Xin anh/chị cho biết, trình độ học vấn thân? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông 12.Anh/chị tham gia vào khóa hướng nghiệp, đào tạo nghề nào? Có bằng, chứng Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Từ tháng đến tháng Từ tháng đến năm Khơng có bằng, chứng 13.Trong lớp anh/chịđang tham gia hướng nghiệp, số lượng thành viên nào? < 15 người Từ 16 đến 40 người Từ 41 đến 60 người > 60 người 14.Xin anh/chị cho biết, tham gia vào lớp/ khóa hướng nghiệp anh/chị tích lũy kiến thức nào? Tích lũy nhiều kiến thức bổ ích ngành nghề, nâng cao tay nghề lao động để làm việc Việc tiếp thu kiến thức mức độ trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu ngành nghề có tính phức tạp Khơng tích lũy chất lượng cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề dạy nghề chưa cao Ý kiến khác:…………………………………………………… 15.Theo anh/chị, lớp/khóa/ hoạt động hướng nghiệp Trung tâm GDNNGDTX tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng anh/chị chưa? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/chị có cung cấp thơng tin cho việc chọn ngành nghề học nghề Trung tâm GDNN- GDTX khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng tin anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet,…) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Do giáo viên Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề địa phương cung cấp 16.Anh/chị cóđược cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp hướng nghiệp, dạy nghề khơng? Có Khơng Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ: Đưa thông tin công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp cần tuyển dụng ngành nghề anh/chị đào tạo Có hợp tác trực tiếp với công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp việc tuyển dụng đầu cho người học Thường xuyên tuyên truyền, đưa thông tin từ nhà tuyển dụng lên phương tiện thông tin: loa, đài,….để người lao động biết đến Tất ý kiến Ý kiến khác:…………………………………………………… III Thực trạng công tác hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số đáp ứng tiêu chí xây dựng nơng thơn 17 Theo anh/chị, vấn đề hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số có phải tiêu chí xây dựng nơng thơn hay khơng? Có Khơng 18 Theo anh/chị, công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số mang lại ý nghĩa cho cơng xây dựng nơng thơn địa phương? Phát triển nhận thức, kỹ cho người lao động Phát triển đa dạng ngành nghề địa phương Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Sử dụng hiệu nguồn nhân lực địa phương Hướng tới phát triển bền vững cho gia đình cộng đồng Ý kiến khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… IV Thực trạng yếu tố ảnh hưởng ý kiến đề xuất 19 Anh/chị cho biết, việc hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số có gặp phải khó khăn khơng? Có Khơng 20 Dưới nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số, anh/chị xếp thứ tự từ đến (trong ảnh hưởng nhiều giảm dần đến ảnh hưởng nhất) Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Cơ hội thách thức tồncầu hố u cầu hội nhập khu vực quốc tế Các sách Đảng Nhà nước dạy nghề Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy nghề Nhận thức người học xã hội dạy nghề Nguồn tài đầu tư cho cơng tác dạy nghề 21 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Thực tốt công tác quản lý, dạy nghề Đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Được quan tâm, hỗ trợ, đầu tư quan quyền việc tuyển dụng đầu vào tạo việc làm đầu cho người lao động Tăng cường đội ngũ giáo viên giỏi có tay nghề cao Phối hợp hiệu lực lượng cộng đồng khâu công tác hướng nghiệp Ý kiến khác: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ! 119 ... nghiên cứu Giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc thiểu số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc thiểu số Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường... lý luận việc giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc thiểu sốđáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 13 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc. .. cứu lý luận thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Trung tâm GDNN - GDTXhuyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đề tài đề xuất biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho Thanh niên dân tộc

Ngày đăng: 06/08/2020, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bảo (2010), Đào tạo giáo viên dạy nghề, mô hình nào thích hợp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo giáo viên dạy nghề, mô hình nàothích hợp
Tác giả: Nguyễn Xuân Bảo
Năm: 2010
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triểnNông nghiệp nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
3. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ởViệt Nam: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2004
4. Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề tài cấp bộ mã số CB2009- 02- BS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Đại, Đào tạo nghề ch lao động nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề ch lao động nông thôn vùng Đồngbằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6. Trần Thanh Đức (2000), nhân tố con người trong lực lượng lao động sản xuất hiện đại,Tạp chí nghiên cứu và lý luận 10/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), nhân tố con người trong lực lượng lao độngsản xuất hiện đại,Tạp
Tác giả: Trần Thanh Đức
Năm: 2000
7. Nguyễn Quang Huề, Nguyễn Tuấn Doanh (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí thông tin thị trường lao động, số 2 – 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhânlực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Quang Huề, Nguyễn Tuấn Doanh
Năm: 1999
8. Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng và các giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các giải pháp phát triểnkinh tế trang trại trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đinh Hương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia– Hà Nội
Năm: 2000
9. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.10. Luật dạy nghề 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dụcvà đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á," NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.10
Tác giả: Lê Thị Ái Lâm
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.10." Luật dạy nghề 2006
Năm: 2003
11. E Wayne Naiger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học của các nước đang phát triển
Tác giả: E Wayne Naiger
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội
Năm: 1998
12. Lê Du Phong (2007), Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và cho nhu cầu công cộng, lợi ích Quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập và đờisống của người dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thịvà cho nhu cầu công cộng, lợi ích Quốc gia
Tác giả: Lê Du Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
13. Trương Văn Phúc (2000), Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000 và một số vấn đề cần quan tâm trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2001 – 2005, Tạp chí Lao động xã hội số 11/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000và một số vấn đề cần quan tâm trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực2001 – 2005
Tác giả: Trương Văn Phúc
Năm: 2000
14. Cao Văn Sâm (2009),Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng. Đề tài cấp bộ , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ giáoviên dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng
Tác giả: Cao Văn Sâm
Năm: 2009
16. Joseph E.Stinglitz (1995), Kinh tế cộng đồng, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cộng đồng
Tác giả: Joseph E.Stinglitz
Nhà XB: NXB khoa học và kỹthuật Hà Nội
Năm: 1995
17. Phạm Đức Thành, Lê Doãn Khải (2000), Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng bắc bộ nước ta, NXB Lao động – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển dịch cơcấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng bắc bộ nước ta
Tác giả: Phạm Đức Thành, Lê Doãn Khải
Nhà XB: NXB Lao động – Hà Nội
Năm: 2000
18. Michael P. Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ 3, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học cho thế giới thứ 3
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
20. Nguyễn Kế Tuấn (2004 - 2005), Con đường, bước đi và các giải pháp chiến lược để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đề tài cấp nhà nước mã số KX02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường, bước đi và các giảipháp chiến lược để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và phát triển nông thôn
21. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mô hình dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi sử dụng mục đích sử dụng đất, NXB Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy nghề và giảiquyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi sử dụng mục đích sử dụngđất
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: NXB Lao động Hà Nội
Năm: 2011
23. Nguyễn Minh Trí (2006) "Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông, vấn đề và định hướng giải pháp", Tạp chí giáo dục số146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp trong trườngphổ thông, vấn đề và định hướng giải pháp
22. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, HàNội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w