1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động

164 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Luận văn giáo dục ý thực tìm việc làm cho người lao động thuộc các hộ nghèo trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu được tác giả nghiên cứu thực tế thực trạng các vấn đề về giáo dục, ý thức tìm việc làm của người lao động thuộc các hộ nghèo trên địa bàn huyện Tân Uyên. Luận văn có cơ sở lý luận chặt chẽ, lôgic, số liệu rõ ràng, được hội đồng chấm luận văn của Trường Đại học sư phạm Hà Nội đánh giá điểm caao nhất. Các bạn có thể tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU XUÂN HIỆU GIÁO DỤC Ý THỨC TÌM VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU XUÂN HIỆU GIÁO DỤC Ý THỨC TÌM VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG THỊ HOA HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trương Thị Hoa - người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Tâm Lý -Giáo dục học, Phòng Giáo dục sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Chu Xuân Hiệu QUY ƯỚC VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung đầy đủ CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTB Điểm trung bình GDMN Giáo dục mầm non GDTH Giáo dục tiểu học HĐND Hội đồng nhân dân MTV Một thành viên NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC VIẾT TẮT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TÌM VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 36 CHƯƠNG 70 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC TÌM VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Ở giai đoạn người ln trung tâm phát triển mà Mác nói: “Con người lực lượng sản xuất xã hội” Luật Việc làm số 38/2013/QH13, ngày 16/11/2013 quy định cá nhân có trách nhiệm chủ động tìm kiếm việc làm tham gia tạo việc làm Việc làm có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, động lực cho phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, tạo việc làm đóng vai trị quan trọng cho phát triển Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động tạo điều kiện để người lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống, đồng thời giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội ngày văn minh hơn, tạo hội cho người lao động thực quyền nghĩa vụ mình, quyền họ quyền làm việc nhằm nuôi sống thân gia đình, góp phần xây dựng đất nước [25, tr.03] Trong xu đổi hội nhập hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh Bên cạnh mặt tích cực, mặt trái kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh q trình phát triển khơng đồng đều, tạo phân cực, phân hóa giàu nghèo ngày lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân Song song với phát triển, phân cực xã hội giải việc làm vấn đề xúc có tính thời khơng nước ta mà tất nước giới, sức ép việc làm ngày gia tăng Xét mặt xã hội, người có sức lao động có quyền có việc làm Đó quyền người khẳng định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhưng thực tế đảm bảo quyền có việc làm cho người lao động vấn đề thách thức, tốn phức tạp đầy khó khăn điều kiện Nói lao động thuộc hộ nghèo, mặt điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có tư liệu sản xuất; mặt khác nhận thức hạn chế, thiếu tự tin, thiếu hiểu biết, sinh lớn lên quen với sống thiếu thốn phụ thuộc vào thiên nhiên; số cịn ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước, có suy nghĩ lịng với sống tại, không mạnh dạn xa gia đình, thay đổi cơng việc; khơng có ý thức tự tìm việc làm Khơng nằm ngồi quy luật đó, Tân Uyên huyện nghèo nước, đời sống Nhân dân cịn nhiều khó khăn, kinh tế thời kì phát triển, chủ yếu kinh tế nơng nghiệp Trình độ nhận thức người dân có chênh lệch vùng thuận lợi với vùng sâu, vùng xa; hộ giả với hộ nghèo đặc biệt lao động người dân tộc thiểu số; cộng với ảnh hưởng thời tiết khắc nhiệt, điều kiện tự nhiên điểm xuất phát kinh tế thấp gây nên tình trạng đói nghèo người dân địa bàn huyện (tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều đầu giai đoạn 2016-2020 39,3%) Hàng năm địa bàn huyện có tới 1.000 người bước vào độ tuổi lao động, số có gần 50% lao động thuộc hộ nghèo Việc triển khai sách thời kì đầu lúng túng, thiếu đồng bộ, bất cập; dẫn đến niên độ tuổi lao động khơng có ý thức tìm việc làm thêm, khơng chịu ngồi để tìm việc làm, đa số sau mùa vụ nhà nghỉ ngơi, nên kinh tế phát triển chậm, khơng thể nghèo; số lao động trẻ cịn chơi bời, xa ngã vào tệ nạn cờ bạc, rượu chè, ma túy gây trật tự xã hội Nhận thức vấn đề trên, huyện quan tâm đạo quan, ban ngành, đoàn thể, quyền sở tập trung tìm biện pháp thay đổi nhận thức cho người lao động, tạo cho người lao động có ý thức tích cực học tập, nâng cao trình độ, tự phát huy nội lực, mong muốn làm việc tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, lực thân cộng với định hướng giáo dục sách hỗ trợ Nhà nước giúp họ có việc làm đem lại thu nhập, nâng cao mức sống, ổn định kinh tế gia đình, tạo cải cho xã hội, thúc đẩy phát triển vươn lên thoát nghèo Qua nhiều năm triển khai thực biện pháp, ý thức tìm kiếm việc làm lao động thuộc hộ nghèo địa bàn có chuyển biến tích cực, số lượng lao động làm việc công ti, doanh nghiệp xuất lao động năm sau nhiều năm trước, khơng có lao động thất nghiệp, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo hàng năm vượt kế hoạch giao Từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, thân nhận thấy lĩnh vực quan trọng, nhiên thời gian qua địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu chưa có cá nhân nghiên cứu Và khẳng định việc lựa chọn đề tài nghiên cứu "Giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu" cần thiết, có ý nghĩa thiết thực, góp phần giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập, giúp hộ thoát nghèo, ổn định sống Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thực trạng giáo dục ý thức tìm việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, từ đề xuất biện pháp giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động phù hợp với đặc điểm tâm lí người lao động thuộc hộ nghèo phù hợp cấu ngành nghề địa phương nhằm giúp họ có việc làm tăng thu nhập, nghèo bền vững Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Giả thiết khoa học Do trình độ nhận thức, môi trường sống thấp kém, thiếu hiểu biết xã hội người dân phong tục tập quán, nhu cầu sống suy nghĩ lòng với sống đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến ý thức làm việc lao động thuộc hộ nghèo Nếu có biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lí người lao động thuộc hộ nghèo phù hợp cấu ngành nghề địa phương triển khai đồng hiệu thay đổi nhận thức người lao động, giúp họ có nhu cầu làm việc, tìm việc làm ổn định làm tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững, nâng cao chất lượng sống cho thân gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo - Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Khảo sát số hộ có định cơng nhận hộ nghèo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn từ năm 2016 đến năm 2019 địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Đề tài nghiên cứu số biện pháp công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền từ huyện đến sở; cơng tác giáo dục ý thức, tuyên truyền, vận động, tư vấn, hướng nghiệp cho lao động Công tác phối hợp ban ngành, đồn thể tổ chức trị - xã hội tạo việc làm cho lao động 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập, tổng hợp thơng tin tiêu chí việc làm việc làm phi nơng nghiệp từ kết rà soát hộ nghèo địa bàn (200 hộ) Phụ lục số 3B (Phiếu B), phụ lục số 3C (Phiếu C) kèm theo Thông tư số 17/2016/TTBLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Thông tư số 14/2018/TTBLĐTBXH ngày 26/9/2018 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thiết kế hệ thống phiếu hỏi gồm câu hỏi đóng mở (mỗi phiếu từ 20-25 câu hỏi) chia theo nhóm đối tượng như: Nhóm lao động thuộc hộ nghèo; nhóm người đại diện quan liên quan; nhóm quản lý lao động cấp xã; nhóm đại diện tổ chức trị - xã hội; nhóm đơn vị, doanh nghiệp tuyển chọn lao động địa bàn nhằm thu thập thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp vấn sâu: Lựa chọn số lao động, đối tượng liên quan để vấn trực tiếp vấn đề nghiên cứu Nội dung vấn mang tính tổng qt vấn đề thiên trình bày ý kiến chủ quan cá nhân, giải thích cho việc lựa chọn phương án trả lời câu hỏi - Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, hành vi làm việc người lao động thông qua hoạt động sản xuất buổi tuyên truyền, triển khai sách việc làm hay nói chuyện tư vấn trực tiếp việc làm gia đình lao động thuộc hộ nghèo, qua thu thập thơng tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn học tính tốn, so sánh kết năm để đánh giá thực trạng rút kết luận phục vụ trình nghiên cứu Mức độ STT Chính sách Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm Hỗ trợ đào tạo nghề gắn với giải việc làm Hỗ trợ xuất lao động Các sách hỗ trợ khác giải việc làm Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 122 61,0 70 35,0 3,5 0,5 2,57 106 53,0 63 31,5 27 13,5 2,0 2,36 113 56,5 63 31,5 24 12,0 0,0 2,45 103 51,5 68 34,0 21 10,5 4,0 2,33 Chung 2,42 Bảng 2.6 Thực trạng vai trò sách cơng tác giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động Mức độ STT Các sách Chính sách hỗ trợ vay vốn tạo việc làm Chính sách đào tạo nghề gắn với giải việc làm Chính sách hỗ trợ xuất lao động Rất quan Khá quan Ít quan Không quan trọng trọng trọng trọng ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 139 69,5 54 27,0 2,5 1,0 2,65 106 53,0 87 43,5 3,5 0,0 2,50 100 50,0 75 37,5 4,5 3,0 2,30 Các sách hỗ trợ khác giải việc làm 57 28,5 113 56,5 18 9,0 12 6,0 Chung 2,08 2,38 Bảng 2.7 Thực trạng nhu cầu hỗ trợ lao động trước tìm việc làm Mức độ STT Các hình thức hỗ trợ Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Giáo dục kỹ năng, ý thức làm việc Cung cấp thông tin, tư vấn thị trường lao động nước Hỗ trợ vốn sản xuất để tạo việc làm chỗ Hình thức hỗ trợ khác Rất quan Khá quan Ít quan Khơng quan trọng trọng trọng trọng ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 96 56 93 44 11 0 2,43 68 41,3 107 58,7 25 0 2,22 89 53,3 99 46,7 12 0 2,39 126 69,7 61 30,7 13 0 2,57 26 28 132 72 32 10 1,87 Chung 2,29 Bảng 2.8 Thực trạng nguồn thu nhập lao động thuộc hộ nghèo STT Nguồn thu nhập ĐTB Mức độ Chủ yếu Khá Ít Khơng có Thứ bậc SL % SL % SL % SL % Trồng lúa, nương rẫy 144 72,0 26 13,0 30 15,0 0,0 2,57 Làm thuê theo mùa vụ 43 21,5 134 67,0 19 9,5 2,0 2,08 Hỗ trợ từ sách nhà nước 42 21,0 123 61,5 15 7,5 20 10,0 1,94 Làm nghề khác 12 6,0 34 17,0 58 29,0 96 48,0 0,81 Chung 1,85 Bảng 2.9 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến hộ bị nghèo Mức độ STT Các nguyên nhân Chủ yếu Khá Ít Khơng có SL % SL % SL % SL % ĐTB Thứ bậc Khơng có ý thức tìm việc làm 64 32,0 100 50,0 28 14,0 4,0 2,10 2 Khơng có việc làm 64 32,0 48 24,0 57 28,5 31 15,5 1,73 Không chịu khó làm việc 55 27,5 82 41,0 38 19,0 25 12,5 1,84 Sức khỏe yếu 26 13,0 40 20,0 64 32,0 70 35,0 1,11 Không có vốn đầu tư sản xuất 99 49,5 39 19,5 62 31,0 0,0 2,19 Nguyên nhân khác 29 14,5 63 31,5 48 24,0 60 30,0 1,31 Chung 1,71 Bảng 2.10 Thực trạng công tác giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo STT Nội dung ĐTB Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Thứ bậc Giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động Tập huấn nâng cao kỹ năng, ý thức làm việc Tuyên truyền, vận động lao động tìm việc làm Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động Các sách giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động SL % SL % SL % SL % 148 74,0 24 12,0 28 14,0 0,0 2,60 78 39,0 87 43,5 28 14,0 3,5 2,18 148 74,0 34 17,0 18 9,0 0,0 2,65 160 80,0 40 20,0 0,0 0,0 2,80 148 74,0 34 17,0 18 9,0 0,0 2,65 86 43,0 73 36,5 29 14,5 12 6,0 2,17 Chung 2,51 Bảng 2.11 Kết thực trạng mức độ tham gia tổ chức cá nhân người lao động vào công tác giáo dục ý thức Mức độ STT Nội dung Giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa SL % SL % SL % SL % 72 36,0 93 46,5 2,5 30 15,0 ĐTB 2,04 Thứ bậc Tập huấn nâng cao kỹ năng, ý thức làm việc Tuyên truyền, vận động lao động tìm việc làm Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động 58 29,0 87 43,5 32 16,0 23 11,5 1,90 127 63,5 52 26,0 1,5 18 9,0 2,44 104 52,0 70 35,0 1,5 23 11,5 2,28 130 65,0 48 24,0 18 9,0 2,0 2,52 Chung 2,23 Bảng 2.12 Thực trạng mức độ thực mục tiêu giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Mục tiêu giáo dục ý thức Nâng cao trình độ hiểu biết ngành nghề, việc làm thị trường lao động Hình thành thái độ làm việc tích cực, chủ động lao động Rèn kỹ thói quen làm việc làm việc cho người lao động Hình thành thói quen chủ động tìm Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 54 27,0 78 39,0 68 34,0 0,0 1,93 72 36,0 83 41,5 45 22,5 0,0 2,14 62 31,0 56 28,0 81 40,5 0,5 1,90 73 36,5 99 49,5 27 13,5 0,5 2,22 việc làm cho người lao động Chung 2,05 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ đạt mục tiêu giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Mục tiêu giáo dục ý thức Nâng cao trình độ hiểu biết ngành nghề, việc làm thị trường lao động Hình thành thái độ làm việc tích cực, chủ động lao động Rèn kĩ thói quen làm việc làm việc cho người lao động Hình thành thói quen chủ động tìm việc làm cho người lao động Hiệu Khá hiệu Ít hiệu Khơng hiệu ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 69 34,5 80 40,0 51 25,5 0,0 2,09 60 30,0 102 51,0 38 19,0 0,0 2,11 91 45,5 65 32,5 44 22,0 0,0 2,24 56 28,0 78 39,0 66 33,0 0,0 1,95 Chung 2,10 Bảng 2.14 Thực trạng mức độ thực nội dung giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Nội dung giáo dục ý thức Thường Thỉnh xuyên thoảng SL % SL % Hiếm SL % Chưa SL % ĐTB Thứ bậc Giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động ngành nghề, thị 107 53,5 68 34,0 17 8,5 4,0 2,37 53,5 68 34,0 17 8,5 4,0 2,37 107 53,5 67 33,5 17 8,5 4,5 2,36 107 53,5 66 33,0 17 8,5 10 5,0 2,35 107 53,5 68 34,0 17 8,5 4,0 2,37 107 53,5 67 33,5 17 8,5 4,5 2,36 trường lao động thuộc hộ nghèo Cung cấp thông tin ngành nghề phổ thông chủ yếu 1.1 xã hội đặc biệt địa 107 phương nơi lao động thuộc hộ nghèo sinh sống Giáo dục cho người lao động thuộc hộ 1.2 nghèo có hiểu biết thị trường tuyển dụng, phân công lao động, phân hóa xã hội Cung cấp cho họ hệ thống trường 1.3 dạy nghề, sở sản xuất, kinh doanh, cơng ty, xí nghiệp Giáo dục cho người lao động 1.4 biết đánh giá lực sở thích thân 1.5 Tư vấn cho người lao động biết tìm việc làm phù hợp với thân 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Giáo dục thái độ làm việc đắn cho người lao động thuộc hộ nghèo Giáo dục thái độ tôn trọng yêu cầu nguyên tắc nơi làm việc Giáo dục tính chủ động cơng việc Giáo dục thái độ làm việc tập trung Giáo dục tinh thần cầu thị, khả học hỏi Giáo dục cho người lao động có tinh thần hăng say làm việc 69 34,5 79 39,5 47 23,5 2,5 2,06 68 34,0 80 40,0 46 23,0 3,0 2,05 10 70 35,0 81 40,5 31 15,5 18 9,0 2,02 11 75 37,5 70 35,0 31 15,5 24 12,0 1,98 12 50 25,0 75 37,5 43 21,5 32 16,0 1,72 15 50 25,0 75 37,5 43 21,5 32 16,0 1,72 15 73 36,5 71 35,5 29 14,5 27 13,5 1,95 13 50 25,0 78 39,0 45 22,5 27 13,5 1,76 14 106 53,0 65 32,5 20 10,0 4,5 2,34 Giáo dục cho người lao động biết bảo vệ 2.6 tôn vinh thành lao động người khác thân Giáo dục cho người lao động thuộc 2.7 hộ nghèo tự tin hơn, mạnh dạn lựa chọn nghề nghiệp, tìm việc làm, biết giá trị nghề nghiệp Giáo dục hành vi thói quen tốt lao động cho người lao động thuộc hộ nghèo 3.1 3.2 Hình thành cho lao động thói quen làm việc khoa học có kỉ luật Giáo dục tính chăm chỉ, cần cù lao động 104 52,0 64 32,0 21 10,5 11 5,5 2,31 104 52,0 64 32,0 21 10,5 11 5,5 2,31 3.3 Giáo dục tính tiết kiệm lao động 89 44,5 68 34,0 21 10,5 22 11,0 2,12 3.4 Giáo dục tính sáng tạo lao động 88 44,0 69 34,5 25 12,5 18 9,0 2,14 84 42,0 72 36,0 26 13,0 18 9,0 2,11 Giáo dục lao động có ý thức làm việc 3.5 tham gia tuyên truyền, vận động người thân gia đình, dịng họ, bạn bè tích cực tìm việc làm Chung 2,14 Bảng 2.15 Thực trạng mức độ đạt nội dung giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Nội dung giáo dục ý thức Hiệu Khá hiệu Ít hiệu Không hiệu SL ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % % 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 Giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động ngành nghề, thị trường lao động thuộc hộ nghèo 1.1 Cung cấp thông tin ngành nghề phổ thông chủ yếu xã hội đặc biệt địa phương nơi lao động thuộc hộ nghèo sinh sống Giáo dục cho người lao động thuộc hộ 1.2 nghèo có hiểu biết thị trường tuyển dụng, phân công lao 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 132 66,0 51 25,5 12 6,0 2,5 2,55 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 125 62,5 56 28,0 17 8,5 1,0 2,52 130 65,0 55 27,5 15 7,5 0,0 2,58 129 64,5 55 27,5 16 8,0 0,0 2,57 130 65,0 55 27,5 15 7,5 0,0 2,58 động, phân hóa xã hội Cung cấp cho họ hệ thống trường 1.3 dạy nghề, sở sản xuất, kinh doanh, cơng ty, xí nghiệp Giáo dục cho người lao động 1.4 biết đánh giá lực sở thích thân 1.5 2.1 2.2 Tư vấn cho người lao động biết tìm việc làm phù hợp với thân Giáo dục thái độ làm việc đắn cho người lao động thuộc hộ nghèo Giáo dục thái độ tôn trọng yêu cầu nguyên tắc nơi làm việc Giáo dục tính chủ động công việc 2.3 2.4 2.5 Giáo dục thái độ làm việc tập trung 129 64,5 55 27,5 16 8,0 0,0 2,57 130 65,0 55 27,5 15 7,5 0,0 2,58 130 65,0 55 27,5 15 7,5 0,0 2,58 tôn vinh thành lao động 129 64,5 55 27,5 16 8,0 0,0 2,57 130 65,0 55 27,5 15 7,5 0,0 2,58 lao động cho người lao động 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 4,0 2,25 0,0 2,56 Giáo dục tinh thần cầu thị, khả học hỏi Giáo dục cho người lao động có tinh thần hăng say làm việc Giáo dục cho người lao động biết bảo vệ 2.6 người khác thân Giáo dục cho người lao động thuộc 2.7 hộ nghèo tự tin hơn, mạnh dạn lựa chọn nghề nghiệp, tìm việc làm, biết giá trị nghề nghiệp Giáo dục hành vi thói quen tốt thuộc hộ nghèo 3.1 3.2 Hình thành cho lao động thói quen làm việc khoa học có kỉ luật Giáo dục tính chăm chỉ, cần cù lao động 3.3 Giáo dục tính tiết kiệm lao động 105 52,5 48 24,0 39 19,5 3.4 Giáo dục tính sáng tạo lao động 128 64,0 55 27,5 17 8,5 Giáo dục lao động có ý thức làm việc 3.5 tham gia tuyên truyền, vận động người thân gia đình, dịng họ, 128 64,0 55 27,5 17 8,5 0,0 2,56 bạn bè tích cực tìm việc làm Chung 2,54 Bảng 2.16 Thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Các hình thức tổ chức Cán trực tiếp trao đổi với hộ lao động nghèo Tổ chức hội nghị, buổi sinh hoạt Thông qua lớp học tham quan trực tiếp sở sản xuất Giáo dục từ nhà trường Tư vấn tìm việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo Thơng qua hình thức tuyên truyền, Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 72 36,0 108 54,0 18 9,0 1,0 2,25 91 45,5 101 50,5 4,0 0,0 2,42 89 44,5 67 33,5 44 22,0 0,0 2,23 132 66,0 64 32,0 2,0 0,0 2,64 68 34,0 122 61,0 10 5,0 0,0 2,29 70 35,0 129 64,5 0,5 0,0 2,35 vận động Chung 2,36 Bảng 2.17 Thực trạng tính hiệu hình thức tổ chức giáo dục ý thức Mức độ STT Các hình thức tổ chức Hiệu Cán trực tiếp trao đổi với hộ lao động nghèo Tổ chức hội nghị, buổi sinh hoạt Thông qua lớp học tham quan trực tiếp sở sản xuất Giáo dục từ nhà trường Tư vấn tìm việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo Thơng qua hình thức tun truyền, vận động Khá hiệu Ít hiệu Khơng hiệu ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 86 43,0 50 25,0 46 23,0 18 9,0 2,02 41 20,5 47 23,5 112 56,0 0,0 1,65 47 23,5 63 31,5 68 34,0 22 11,0 1,68 84 42,0 56 28,0 60 30,0 0,0 2,12 48 24,0 82 41,0 70 35,0 0,0 1,89 51 25,5 44 22,0 105 52,5 0,0 1,73 Chung 1,85 Bảng 2.18 Thực trạng mức độ quan tâm lực lượng công tác giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo Mức độ STT Các lực lượng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Rất quan tâm Khá quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 134 67,0 48 24,0 18 9,0 0,0 2,58 130 65,0 52 26,0 18 9,0 0,0 2,56 Phòng Giáo dục Đào tạo 133 66,5 49 24,5 18 9,0 0,0 2,58 Đoàn niên 129 64,5 53 26,5 18 9,0 0,0 2,56 Hội Liên hiệp phụ nữ 65 32,5 112 56,0 23 11,5 0,0 2,21 Hội Nông dân 57 28,5 80 40,0 32 16,0 31 15,5 1,82 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 57 28,5 80 40,0 32 16,0 31 15,5 1,82 50 25,0 60 30,0 32 16,0 58 29,0 1,51 55 27,5 59 29,5 32 16,0 54 27,0 1,58 35 17,5 52 26,0 32 16,0 81 40,5 1,21 20 10,0 80 40,0 43 21,5 57 28,5 1,32 10 11 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên Các trường Trung học phổ thông Đơn vị, doanh nghiệp tuyển chọn lao động Ủy ban nhân dân cấp xã Chung 1,97 Bảng 2.19 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn Mức độ STT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % ĐTB Thứ bậc Vị trí địa lí 34 17,0 146 73,0 20 10,0 0,0 2,07 Kinh tế - xã hội địa phương 68 34,0 132 66,0 0,0 0,0 2,34 Phong tục tập quán 118 59,0 64 32,0 18 9,0 0,0 2,50 Các sách hỗ trợ 88 44,0 112 56,0 0,0 0,0 2,44 72 36,0 128 64,0 0,0 0,0 2,36 48 24,0 152 76,0 0,0 0,0 2,24 Trình độ cán việc thực cơng tác giáo dục ý thức tìm việc làm cho người lao động Nhận thức, thái độ, tính tích cực sức khoẻ người lao động Chung 2,33 ... hồn thiện cho phù hợp Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận giáo dục ý thức tìm việc... NỘI CHU XUÂN HIỆU GIÁO DỤC Ý THỨC TÌM VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN... Uyên đạt chu? ??n phổ cập giáo dục chống mù chữ năm 2000; đạt chu? ??n phổ cập GDTH độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS năm 2009; đạt chu? ??n phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi năm 2013 Tỷ lệ chuyển lớp, chuyển cấp

Ngày đăng: 28/07/2020, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài đăng trên trang thông tin điện tử (2019), Vai trò của việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm, Thư viện học liệu mở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của việc làm vàkế hoạch giải quyết việc làm
Tác giả: Bài đăng trên trang thông tin điện tử
Năm: 2019
5. Đỗ Thị Quyên (2013), Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thônHà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa
Tác giả: Đỗ Thị Quyên
Năm: 2013
6. Đỗ Thị Thu Hương (14/6/2018), Bàn về giải pháp cho vấn đề lao động ở Việt Nam hiện nay, Báo điện tử Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giải pháp cho vấn đề laođộng ở Việt Nam hiện nay
7. Hà Thị Mai (2013), Giáo trình giáo dục học đại cương, Trường Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học đại cương
Tác giả: Hà Thị Mai
Năm: 2013
8. Ngô Hoài Hận (2011), Bài viết triết học Mac-Lênin vật chất và ý thức, đăng trên trang chủ Hoài Hận & Ngọc Mai, trang thông tin điện tử sites.google.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài viết triết học Mac-Lênin vật chất và ý thức
Tác giả: Ngô Hoài Hận
Năm: 2011
9. Ngụy Thị Hiền (01/5/2019), Giáo dục ý thức lao động cho học sinh - Một việc làm thiết thực, Cổng thông tin điện tử edu.viettel/pgdyendung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ý thức lao động cho học sinh -Một việc làm thiết thực
10. Nguyễn Bá Ngọc và Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá, cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá, cơ hội vàthách thức đối với lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc và Trần Văn Hoan
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2002
11. Nguyễn Đức Anh (20/10/2019), Trách nhiệm của nhà nước, gia đình và xã hội đối với thanh niên trong lao động, Trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của nhà nước, gia đìnhvà xã hội đối với thanh niên trong lao động
12. Nguyễn Hữu Dũng (2004), Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lao động - Xã hội, Số 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề lao động và việc làmtrong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2004
13. Nguyễn Lê Hà Phương (15/6/2018), Khái niệm việc làm, vai trò của việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế, Báo điện tử Tri thức Cộng Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm việc làm, vai tròcủa việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế
14. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2010), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2014), Tài liệu giảng dạy môn giáo dục học đại cương, Trường Đại học Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy môn giáo dục họcđại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Xuân
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho người lao độnghuyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2015
17. Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Thơm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm, qua thực tiễn tỉnh Quảng trị, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về việc làm và giải quyếtviệc làm, qua thực tiễn tỉnh Quảng trị, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang
Năm: 2018
19. Phạm Đức Thành (2002), Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Thành
Năm: 2002
20. Phạm Tất Dong (10/3/2017), Giáo dục người lớn - Vấn đề quan trọng của thời đại, Báo điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục người lớn - Vấn đề quantrọng của thời đại
21. Phạm Tất Dong (11/10/2018), Giáo dục người lớn: Làm cho người lớn trở thành người hữu ích, Báo điện tử Dân trí.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục người lớn: Làm cho ngườilớn trở thành người hữu ích
24. Tô Bá Trọng (2018), Giáo dục lao động, Trang tin điện tử https://www.bqllang.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động
Tác giả: Tô Bá Trọng
Năm: 2018
25. Trương Văn Phúc (2004), Thực trạng lao động việc làm qua kết quả điều tra 1/7/2004, Tạp chí lao động xã hội, Số 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động việc làm qua kết quảđiều tra 1/7/2004
Tác giả: Trương Văn Phúc
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w