Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
241,5 KB
File đính kèm
Mục lục.rar
(76 KB)
Nội dung
1 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý xây dựng đề án……………………………………………………… Giới hạn…………………………………………………………………… B NỘI DUNG ĐỀ ÁN………………………………………………………….7 Cơ sở xây dựng đề án……………………………………………………… 1.1 Cơ sở khoa học………………………………………………………7 1.2 Cơ sở trị pháp lý……………………………………… …….8 1.3 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… Mục tiêu đề án……………………………………………………… 13 2.1 Mục tiêu chung………………………………………… …… 13 2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………… …… 13 Nội dung thực đề án………………………………………………… 14 3.1 Bối cảnh thực đề án…………………………….…………….14 3.2 Thực trạng………………………………… …………… .16 3.3 Nội dung cụ thể…………………………………………….….… 21 Tổ chức thực hiện……………………………………………………… .22 4.1 Các giải pháp…………………………………………… ……… 22 4.2 Trách nhiệm thực đề án………………………………… ….32 4.3 Tiến độ thực hiện…………………………………….………… 35 4.4 Kinh phí thực hiện……………………………………………… 37 Dự kiến kết quả……………………………………………………… 38 5.1 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………… ……… 38 5.2 Đối tượng hưởng lợi………………………………………… ……39 5.3 Khó khăn thực đề án…………………………………… 39 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN…………………………………………………41 Kiến nghị……………………………………………………… 41 Kết luận…………………………………………………………………… 41 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Trong trình lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng ta đánh giá cao vai trò niên, xây dựng chiến lược, giáo dục, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng xứng đáng kế tục nghiệp cách mạng “Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào niên, phát huy vai trò làm chủ tiềm to lớn niên để niên thực sứ mệnh lịch sử, đầu đấu tranh chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, xây dựng bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh” Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu rõ: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên” Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X tiếp tục khẳng định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển vững bền đất nước” Được đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nguồn lực người, việc chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển bền vững đất nước Chính vậy, công tác hướng nghiệp cho niên nhằm giải việc làm xem sách quan trọng Thiếu việc làm, khơng có việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống, khơng tạo động lực, khơng khuyến khích nhân tài, không tận dụng sức trẻ Đặc biệt, vấn đề hướng nghiệp niên nông thôn lại khó khăn khó đạt hiệu cao tính chất vùng miền nên việc làm khu vực nông thôn liên quan đến yếu tố tư liệu lao động kỹ nghề vốn sản xuất Hướng nghiệp, giải việc làm cho niên nơng thơn để sử dụng có hiệu nguồn lao động vừa phát huy nguồn nhân lực địa phương, vừa góp phần tác động vào dòng luân chuyển lao động hợp lý nước Thực tế ghi nhận, công tác hướng nghiệp cho niên nhằm giải việc làm phát triển thị trường lao động nông thôn đạt kết bước đầu quan trọng Cơ chế, sách lao động, việc làm trọng, phù hợp với chế thị trường bước hội nhập với thị trường lao động quốc tế Hệ thống văn quản lý nhà nước lao động, việc làm bổ sung ngày hoàn thiện Nhiều luật đời vào thực tiễn đời sống Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài,… nhiều văn hướng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý giải việc làm cho niên nông thôn Định hướng nghề nghiệp cho niên nói chung niên nơng thơn nói riêng thực vấn đề then chốt để giải tận gốc tình trạng đào tạo ạt không dựa nhu cầu thực thị trường lao động Trong thời gian qua, số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường Cao đẳng, Đại học, Trung cấp nghề nhiều, số lao động tuyển dụng hay sử dụng ngành, nghề đào tạo lại q ít, chí có sinh viên tốt nghiệp loại hệ Cao đẳng quy ngành sư phạm trường làm nghề tự vào khu công nghiệp học nghề lại để tìm việc làm Trong đó, trung tâm hướng nghiệp cung cấp nhiều nội dung hướng nghiệp cho học sinh nói riêng, niên nói chung nội dung nhà trường, trung tâm hướng nghiệp tiến hành chủ yếu việc cung cấp thông tin nghề nghiệp khác xã hội; giới thiệu trình nộp đơn thi, giới thiệu chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp dạy nghề…việc cần thiết song chưa đủ Bởi thông tin mà học sinh, niên cần bao gồm thông tin ngành nghề, nghề xuất hiện, thị trường lao động (nhu cầu tuyển dụng thị trường, mức lương, phân bố lao động vùng miền)… Trong năm gần đây, Việt Nam xuất tình trạng thừa thầy thiếu thợ, theo số liệu thống kê ngày 02-7-2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nước có 162.400 người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp Trong đó, thị trường lao động xảy nghịch lý chỗ thừa, chỗ thiếu Nhiều nhóm ngành, nghề kiến trúc - xây dựng, kế toán, kiểm tốn có tỉ lệ cung vượt cầu nhiều nhóm khác cơng nghệ thơng tin, khí tự động hóa … lại có số cầu cao cung Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, niên nơng thơn chịu thiệt thòi nhiều so với niên thành phố số bình đẳng thơng tin Các trung tâm hướng nghiệp có đặt địa phương song số hạn chế Trong đó, số địa phương, việc hướng nghiệp dạy nghề cho niên thời gian qua chưa nhận quan tâm mức Cơng tác bị xem nhẹ triển khai mang tính hình thức, phong trào, chí phục vụ mục tiêu vụ lợi cá nhân Lực lượng niên nông thôn không trang bị định hướng nghề nghiệp trước gia nhập lực lượng lao động chung nước nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực có chun môn địa phương, dư thừa nhân lực chuyên môn không phù hợp thành phố tiếp tục gia tăng áp lực thất nghiệp tính lựa chọn bất cân đối ngành nghề, khu vực… Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp cho niên nông thôn địa phương để sớm định hướng cho niên mục tiêu nghề nghiệp, mục đích cống hiến để họ có lựa chọn, định xác cho tương lai Do đó, việc lựa chọn đề án “Giáo dục hướng nghiệp cho niên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2015 2020” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn cấp bách giai đoạn Giới hạn - Đối tượng: Thanh niên từ độ tuổi từ 16 đến 30, đặc biệt trọng đối tượng học sinh trường THPT& TT GDTX - Không gian: Đề án áp dụng thực địa bàn 27 xã, thị trấn trường THPT& TT GDTX huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Thời gian: Thời gian thực đề án giai đoạn từ năm 2015 - 2020 B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tính thống lý luận thực tiễn, tính tồn diện lịch sử cụ thể giải vấn đề nảy sinh từ thực tế phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước nói chung địa phương, có huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nói riêng Tính định hướng, dẫn đường lý luận vai trò sở, tảng, tiêu chuẩn thực tiễn mối quan hệ với lý luận đảm bảo cho việc định hướng giáo dục nghề nghiệp cho niên huyện Kim Sơn có hiệu triển khai cách hợp lý, xác Mối quan hệ biện chứng tổng thể lớn cho phép kỳ vọng kết đề án công tác giáo dục hướng nghiệp cho niên huyện Kim Sơn, Ninh Bình góp phần giải vấn đề cấp bách địa phương từ tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, tác động đến chuyển dịch cấu ngành nghề, xây dựng, hồn thiện lực lượng sản xuất thích ứng với trình độ quan hệ sản xuất phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập nước nói chung Dựa sở lý luận khoa học khẳng định: Hướng nghiệp hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia Giáo dục hướng nghiệp phận giáo dục tồn diện, giúp học sinh có hiểu biết tính chất ngành nghề mà hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động tháo gỡ vướng mắc rèn luyện thân từ đó, học sinh tự xác định đâu nghề nghiệp phù hợp khơng phù hợp với Định hướng nghề đồng nghĩa với định hướng sống tương lai, khâu quan trọng đời lập nghiệp người 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Đề án thực dựa chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, trị, xã hội Đảng Nhà nước Một số văn cụ thể như: - Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; - Chương trình hành động số 56 CT/TWĐTN ngày 27/10/2008 Đồn TNCS Hồ Chí Ninh thực Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; - Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 Thủ tướng Chính Phủ Về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015 - Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017 - Chương trình hành động số 06-CTr/ĐTN ngày 30/10/2008 Ban Thường vụ Tỉnh đồn Ninh Bình việc thực Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” 1.3 Cơ sở thực tiễn Kim Sơn huyện ven biển nằm cực nam tỉnh Ninh Bình miền Bắc, huyện khiết đồng Đây vùng đất mở đời từ công khẩn hoang vùng bãi biển đầy lau sậy sú vẹt tổ chức điều hành Doanh Điền sứ Nguyễn Công Trứ, năm Kỷ Tỵ 1829 Hàng năm, tốc độ bồi tụ tiến biển Kim Sơn từ 80 - 100m Chính mà Kim Sơn gắn với lịch sử chinh phục đất hoang bồi - quai đê lấn biển 186 năm kể từ ngày thành lập tiến hành quai đê lấn biển chín lần Về diện tích gấp gần lần so với thành lập huyện Các tuyến đê quai gần đê Bình Minh dài 10 km đắp từ sau ngày giải phóng Ninh Bình năm 1954, tuyến đê Bình Minh tuyến đê biển tỉnh quai năm 1980 dài 22,8 km nâng cấp, tuyến đê Bình Minh đắp từ năm 2000 trở lại đây, có chiều dài 16 km chưa khép kín Kim Sơn có diện tích 215,30km2 187.099 nhân khẩu; gồm 02 thị trấn 25 xã Huyện Kim Sơn có tỷ lệ người công giáo chiếm 46,07%, tổng số 52% đồng bào có đạo Là huyện có tỷ lệ giáo dân lớn so với đơn vị hành cấp huyện Việt Nam, chiếm tới 60% số giáo dân Ninh Bình Nhiều xã có tỷ lệ giáo dân cao như, xã Kim Mỹ 88%, Xuân Thiện 86%, Cồn Thoi 84%, Văn Hải 84% Kim Sơn có Chợ Nam Dân thị trấn Phát Diệm Bộ Công thương quy hoạch thành chợ đầu mối tổng hợp hạng Kim Sơn vùng đất nên khơng có nhiều di tích lịch sử ngồi hệ thống dày đặc nhà thờ công giáo Nhà thờ đá Phát Diệm cơng trình kiến trúc tơn giáo tiếng Việt Nam, mô kiến trúc truyền thống kết hợp với văn hóa phương tây Nhà thờ đá Phát Diệm xây dựng từ năm 1875 đến năm 1899 (24 năm hồn thành) Đây 10 điểm đến quan trọng tour du lịch Ninh Bình Các di tích quốc gia khác cơng nhận Kim Sơn như: Đền thờ Nguyễn Công Trứ nằm bên Quốc lộ 10 thuộc xã Quang Thiện; nhà thờ Cồn Thoi vùng ven biển; chùa Đồng Đắc thuộc xã Đồng Hướng, đình Thượng Kiệm thuộc xã Thượng Kiệm đền Chất Thành thuộc xã Chất Bình Kim Sơn năm gần đây, kinh tế tăng trưởng ổn định (ước đạt 10,22%); sản xuất nông nghiệp mùa (dẫn đầu tồn tỉnh suất lúa vụ Đơng Xuân vụ Mùa); công tác PCLB&TKCN chủ động thực hiện; xây dựng nông thôn tiếp tục đẩy mạnh; thu ngân sách vượt tiêu; sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trì; văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ; an sinh xã hội quan tâm; công tác giảm nghèo thực có hiệu quả; đời sống nhân dân nâng lên; an ninh, quốc phòng, biên phòng tăng cường, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Số niên độ tuổi từ 16 đến 30 có 39.200 người chiếm 20,95% dân số Đây lực lượng đông đảo giữ vai trò quan trọng phát triển huyện Tuy nhiên, thực trạng là, số lượng niên khơng tìm việc làm địa phương khơng định hướng cơng việc cho ngày nhiều, dẫn đến tình trạng nhiều niên mắc tai tệ nạn xã hội, làm ảnh hưởng đến sống gia đình an ninh trật tự địa phương Trong năm qua, lãnh đạo cấp ủy, quyền, đồn kết lương giáo nhân dân; tình hình trị huyện tương đối ổn định, kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên Chất lượng giáo dục trường THPT ngày nâng cao giữ vững, xếp thứ nhì tồn tỉnh; trường THPT Kim Sơn A đứng tốp 100/2900 trường THPT toàn quốc; trường THPT Kim Sơn B đứng tốp 200/2900 trường THPT tồn quốc Tỷ 29 Thơng qua hoạt động như: Tiếp sức đến trường, hỗ trợ niên có hồn cảnh khó khăn dự thi Đại học hỗ trợ kinh phí theo học Đại học; mời niên Kim Sơn thành đạt quê trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm định hướng, tạo việc làm cho niên có thu nhập ổn định; phối với với phòng chức Sở LĐTB &XH tỉnh mở Sàn giao dịch việc làm lưu động huyện; phối hợp với doanh nghiệp để tuyển dụng niên vào làm việc cho thu nhập ổn định 4.1.7 Chủ động đổi nội dung, phương thức giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm địa phương Chương rình, nội dung giáo dục hướng nghiệp, đặc biệt nhà trường cần phải đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực địa phương, đất nước, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi Có làm điều tạo điều kiện thuận lợi cho niên tiếp cận với kiến thức nghề nghiệp cách đầy đủ từ có đối chiếu, lựa chọn nghề phù hợp Nội dung giáo dục hướng nghiệp thích hợp khoa học có tác động tích cực đến q trình cung cấp nhân lực chỗ cho địa phương Việc đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng ngành nghề; tăng hoạt động thực hành, trải nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp cần thực theo hướng mở, đa dạng hóa, linh hoạt Tránh tượng học giỏi lý thuyết khơng biết thực hành 4.1.8 Đồn niên huyện chủ động phối hợp với sở sản xuất, xí nghiệp, doanh nghiệp… tổ chức tham quan, tiếp xúc trao đổi với người làm nghề 30 Lập kế hoạch tham quan thực tế doanh nghiệp, thực hành kỹ thuật, thực tập sản xuất cho học sinh qua đó, nắm bắt kịp thời kỹ tay nghề, tác phong lao động học sinh để kịp thời điều chỉnh, đổi nội dung, phương pháp đào tạo Đối với doanh nghiệp, tiếp nhận học sinh đến thực tập, thực hành, phản hồi thông tin kỹ tay nghề, thái độ, tác phong lao động học sinh lao động nhà trường, trung tâm để kịp thời điều chỉnh đào tạo Trong mối liên hệ này, trường nơi đào tạo nguồn lao động có trình độ cho sở sản xuất, đồng thời từ phía sở nhà trường có phản hồi để đào tạo nghề tốt hơn, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Bên cạnh đó, nơi sử dụng lao động cung cấp thêm thông tin tuyển dụng lao động tương lai, nhà trường sử dụng chúng việc tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh 4.1.9 Ban Thường vụ Huyện Đoàn phối hợp với trường ĐH, CĐ, TCCN … để tư vấn hướng nghiệp cho niên Trang bị thêm thông tin ngành nghề đào tạo, nơi đào tạo, điểm trúng tuyển…tạo điều kiện cho học sinh có nhu cầu so sánh đối chiếu với khả để lựa chọn Hiện nay, trường ĐH & CĐ thường tập trung tư vấn vào lúc học sinh làm hồ sơ đăng ký dự thi nên vơ tình lại hướng học sinh vào chọn trường có điểm tuyển thấp, trường chủ yếu giới thiệu quảng cáo Do việc trường ĐH & CĐ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phải làm thường xuyên năm học phổ thông để mang lại hiệu tính chất hướng nghiệp cho học sinh Tóm lại, thực chất việc tổ chức hoạt động củng cố phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tìm giải pháp nhằm đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu phải nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp 31 Trong giải pháp nêu trên, giải pháp tổ chức chương trình hành động giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội hướng nghiệp quan trọng Vì từ nhận thức đủ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng hướng nghiệp trách nhiệm thành phần xã hội việc hướng nghiệp cho học sinh , người quan tâm thực cho công tác Cần lưu ý rằng, để giải pháp khả thi cần có phối hợp đồng cấp, ngành việc thực Giải pháp phát triển tiềm nghề cho học sinh với việc thành lập phòng ban tư vấn hướng nghiệp trường, Trung tâm GDTX đổi giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, giải pháp góp phần giúp em điều chỉnh động lựa chọn nghề cho phù hợp với lực sở trường, yêu cầu nhân lực xã hội từ ổn định phát triển tương lai cho em tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế- xã hội, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước Đội ngũ giáo viên, sở vật chất cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp quan trọng định đến chất lượng hướng nghiệp Nâng cao chất lượng đội ngũ giải pháp trước mắt lâu dài tiến trình đổi giáo dục đào tạo Trong nguồn kinh phí Nhà nước hạn hẹp, biện pháp huy động nguồn lực để tăng cường thêm sở vật chất cho hoạt động hướng nghiệp tạo mối liên hệ thống nhà trường – gia đình – xã hội Cơ chế phối hợp nhà trường với trung tâm, với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn để hướng nghiệp cho học sinh cần quan tâm thực hiện, việc cho học sinh tham quan, tiếp xúc với nghề, với người làm nghề điều kiện làm việc giúp học sinh nhận thức thân phù hợp với nghề khơng Giải pháp phối hợp, liên kết có ý nghĩa quan trọng cơng tác hướng nghiệp cho học sinh theo nhu cầu lao động địa phương đặc biệt 32 nghề truyền thống Như vậy, giải pháp đưa vừa có tầm vĩ mơ, vừa có tầm vi mơ, để đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn phải thực đồng giải pháp chúng có mối quan hệ hữu với nhau, hỗ trợ bổ sung cho 4.1.10 Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho niên Điều xuất phát từ đặc thù hoạt động giáo dục hướng nghiệp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều quan lực lượng xã hội nên việc tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp giải pháp tốt vừa huy động nhiều nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho niên, vừa giúp giải khó khăn trước mắt ngân sách nhà nước hạn chế Như vậy, để tạo nguồn đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, phải làm tốt công tác hướng nghiệp Phải định hướng ý, kích thích hứng thú niên vào ngành nghề kinh tế - xã hội địa phương nước cần phát triển; giúp niên tự đánh giá kiểm nghiệm lực thân, sở trường, điều kiện để học nghề tham gia thị trường lao động cách tích cực, phù hợp 4.2 Phân công trách nhiệm thực đề án - Ủy ban nhân dân huyện: Xây dựng kế hoạch, trình Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Ninh Bình thành lập khu, cụm công nghiệp địa bàn huyện Ban hành văn định hướng, đạo ngành đoàn thể vào làm công tác giáo dục hướng nghiệp Kêu gọi nhà đầu tư xây dựng công ty, doanh nghiệp Kim Sơn để giải việc làm cho lao động nông thôn niên Tiếp tục thực hiệu Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp 33 hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” - Phòng Lao động, Thương binh & Xã hội huyện: Tham mưu cho UBND huyện kế hoạch, chương trình, thơng tin thị trường lao động cập nhập sách Đảng, Nhà nước cơng tác giáo dục hướng nghiệp - Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện: Tăng cường cơng tác phối hợp với Đồn niên việc định hướng chiến lược phát triển kinh tế biển; hỗ trợ giống vốn đầu tư; chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất; mời kỹ sư nông nghiệp thâm nhập sản xuất niên để thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Phòng Nội vụ huyện: Cung cấp cho Ban Thường vụ Huyện đồn dự báo tuyển dụng cơng chức, viên chức thuộc nhóm lĩnh vực năm để có định hướng đúng, sát việc giáo dục hướng nghiệp cho niên khối trường THPT & TTGDTX huyện - Đoàn niên huyện: Xây dựng kế hoạch, chương trình để ĐVTN tiếp cận nội dung hướng nghiệp; phối hợp với trường cao đẳng, trung cấp nghề, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức hội nghị tư vấn giới thiệu việc làm cho ĐVTN Tổ chức cho ĐVTN gặp gỡ, trao đổi với điển hình niên phát triển kinh tế; tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật phù hợp với đặc thù địa phương để niên có hội làm giàu mảnh đất quê hương Huy động nguồn vốn vay ưu đãi để niên đầu tư phát triển kinh tế Tham mưu tổ chức Hội nghị đối thoại trực tiếp Thường trực Huyện ủy, lãnh đạo UBND huyện, phòng, ban ngành, đồn thể huyện với niên để niên có hội 34 bày tỏ nguyện vọng, mong muốn lĩnh vực vấn đề giới thiệu việc làm giải việc làm chỗ cho niên - Phòng Tài - kế hoạch huyện: Tham mưu cho UBND huyện cấp nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước để tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho niên - Đài truyền huyện: Phối hợp xây dựng chương trình truyền thông hệ thống truyền từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn - Trung tâm Dạy nghề & Hỗ trợ việc làm huyện: Thường xuyên tổ chức lớp dạy nghề cho niên; giới thiệu việc làm sở sản xuất, kinh doanh huyện Phối hợp với Huyện đoàn để tổ chức hoạt động liên quan đến giáo dục hướng nghiệp cho niên - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể: Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị phối hợp với Đoàn niên để nắm kế hoạch công tác giáo dục hướng nghiệp cho niên để định hướng cho cán hội viên công tác tuyên truyền phối hợp Tổ chức cho hội viên tổ chức hiểu tầm quan trọng, ý nghĩa công tác giáo dục hướng nghiệp để từ định hướng cho em có lựa chọn nghề nghiệp việc làm phù hợp - Các trường THPT & TTGDTX: Tiếp tục đổi công tác Giáo dục hướng nghiệp nhà trường; đưa nội dung giáo dục hướng nghiệp vào hoạt động Đoàn vào nội dung giảng dạy Tổ chức cho học sinh giao lưu gặp gỡ với doanh nhân thành đạt, kỹ sư, tiến sỹ giỏi để niên có thêm động lực, xây dựng ước mơ, hoài bão, lưa chọn ngành nghề phù hợp sở trường lực thân; tổ chức cho niên tham quan sở sản xuất hiệu quả; kết hợp dạy lý thuyết với thực hành số nghề để tạo cho học sinh đam mê công việc, hào hứng lựa chọn ngành nghề Làm tốt công 35 tác phân luồng học sinh theo hoàn cảnh, tâm lý, lực học Đặc biệt phải xây dựng đội ngũ quản lý có lực làm cơng tác giáo dục hướng nghiệp, am hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu nhân lực; phát triển đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp đủ số lượng có trình độ chun mơn lực sư phạm giáo dục hướng nghiệp; thu hút đội ngũ cộng tác viên tham gia tư vấn hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Đoàn xã, thị trấn: Tích cực vận động ĐVTN đơn vị tham gia hội nghị truyền thông nghề nghiệp việc làm Huyện đoàn tổ chức Thường xuyên cung cấp cho niên thông tin mang tính hướng nghiệp dạy nghề Nhà nước, quyền lợi niên để vận động niên thực - Cá nhân niên: Chủ động tham gia lớp, hội nghị hướng nghiệp; tìm hiểu thông tin nghề nghiệp việc làm qua kênh thơng tin Rèn luyện thân để có đức, có tài, sống có ước mơ, có hồi bão, biết điểm mạnh, điểm yếu thân để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với 4.3 Tiến độ thực đề án Để xác định thời gian thực Đề án, phải xác định 04 nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp: Thứ nhất, qua giáo dục hướng nghiệp, niên làm quen với nghề xã hội, nghề có vị trí then chốt kinh tế nay, nghề cần thiết phải phát triển địa phương Kim Sơn Nhiệm vụ giúp niên có điều kiện tìm hiểu nghề xã hội đặc biệt nghề địa phương Qua nhiệm vụ này, niên trả lời câu hỏi: Trong giai đoạn nay, nghề cần phát triển nhất, thái độ 36 nghề Đồng thời, niên phải biết yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, điều kiện vào học nghề… Thứ hai, hướng dẫn phát triển hứng thú nghề nghiệp:Trong trình tìm hiểu nghề, niên xuất phát triển hứng thú nghề nghiệp niên sở thích nghề nghiệp lại khác Người làm hướng nghiệp hướng dẫn phát triển hứng thú sở phân tích đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh riêng niên Thứ ba, giúp niên hình thành lực nghề nghiệp tương ứng tức chọn công việc phù hợp với lực, tâm lý thân Thứ tư, Nhiệm vụ cuối giáo dục hướng nghiệp giáo dục cho học sinh, niên thái độ lao động, ý thức tôn trọng người lao động thuộc ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm bảo vệ công… Đây phẩm chất nhân cách thiếu người lao động xã hội Có thể coi nhiệm vụ giáo dục đạo đức lương tâm nghề nghiệp, nhiệm vụ chủ yếu hệ trẻ Cùng với nhiệm vụ trên, nhiệm vụ góp phần vào việc làm cho phẩm chất nhân cách người lao động hài hòa cân đối Để cụ thể hóa nhiệm vụ trên, đề án giáo dục hướng nghiệp cho niên Kim Sơn phải thực giai đoạn định từ 2015 - 2020 Trong giai đoạn này, tơi cụ thể hóa sau: Trong năm 2015: Hồn thiện đề án, tìm hiểu thông tin hướng nghiệp thời gian tới Năm 2016: Huyện đoàn phối hợp với nhà trường, lãnh đạo xã, thị trấn tổ chức buổi truyền thông hướng nghiệp trường học địa bàn 37 27 xã, thị trấn Kim Sơn Rút kinh nghiệm để tổ chức tốt năm Năm 2017: Tiếp tục truyền thông hướng nghiệp đặc biệt trọng đối tượng niên nông thôn Phối hợp với doanh nghiệp tuyển dụng niên đào tạo, hướng nghiệp Từ 2018 - 2020: Rút kinh nghiệm năm trước vừa làm công tác tư vấn, giới thiệu vừa tuyển dụng việc làm Đặc biệt trọng việc hướng nghiệp cho niên nông thôn làm giàu mảnh đất Kim Sơn với mơ hình kinh tế cụ thể chăn nuôi gà, lươn, rắn, ếch, baba, trồng rau sạch, nuôi trồng thủy sản hay trồng thuốc phù hợp với khí hậu Kim Sơn mang lại hiệu kinh tế cao 4.4 Kinh phí thực đề án Căn xây dựng dự toán: Căn Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác giáo dục đào tạo nghề cho lao động nông thôn, văn quy định hành Trung ương, Tỉ nh ủy, HĐND UBND tỉnh Ninh Bình Tổng kinh phí: Dự kiến tổng kinh phí để thực Đề án 50 tỷ đồng, đó: - Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 25 tỷ đồng - Ngân sách địa phương: 15 tỷ đồng; - Nguồn huy động, xã hội hóa khác: 10 tỷ đồng Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước 80% (thông qua đơn vị tổ 38 chức đào tạo, bồi dưỡng người lao động phục vụ xuất lao động, thông qua trung tâm, đơn vị tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn, thông qua Ban quản lý đào tạo, Trung tâm Dạy nghề & Hỗ trợ việc làm huyện…); 20% kinh phí lại doanh nghiệp, cơng ty tự tổ chức đào tạo nghề cho công nhân, người lao động để đáp ứng nhu cầu lao động đơn vị Dự kiến kết 5.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Việc thực Đề án thành cơng góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ, niên phấn đấu học để thi đỗ trường Đại học, Cao đẳng để trường thất nghiệp làm công việc không với chuyên môn đào tạo Việc giáo dục hướng nghiệp thành công giải vấn đề niên bỏ quê làm ăn xa, kéo theo tệ nạn xã hội địa phương Giúp cho người dân Kim Sơn nói chung, niên nói riêng nhận thức đầy đủ vị ví, vai trò ý nghĩa ngành nghề xã hội Khi đề án triển khai tận dụng nguồn lực địa phương, nguồn lao động dồi có chất lượng thu hút công ty, doanh nghiệp đầu tư vào Kim Sơn Tránh tình trạng niên Kim Sơn rời quê phố làm việc, hạn chế số lượng niên quê sa vào tệ nạn xã hội Về lâu dài, Đề án góp phần tạo nhiều việc làm cho người Kim Sơn; từ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đẩy lùi tệ nạn xã hội, củng cố niềm tin người dân vào đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước 39 5.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án giáo dục hướng nghiệp cho niên Kim Sơn - Ninh Bình triển khai đối tượng hưởng lợi bao gồm, Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện, học sinh trường THPT& TTGDTX; niên nông thôn huyện; niên Kim Sơn lao động cơng ty, niên khơng có nghề nghiệp ổn định làm việc địa phương nước Đề án thực thành công, hàng năm mang lại lợi ích trực tiếp cho 3.000 niên gián tiếp mang lại lợi ích cho 2.000 gia đình Trong năm gần đây, Đồn niên huyện phối hợp với công ty than Hồng Cẩm, trường cao đẳng nghề Lilama, trung tâm dạy nghề sơng Hồng thuộc Trung ương Đồn, cơng ty điện tử Samsung … tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho 2.000 ĐVTN, giới thiệu việc làm ổn định cho 400 niên/năm Đề án áp dụng cho đối tượng khác xã hội triển khai địa phương có kinh tế - văn hóa có nét tương đồng với huyện Kim Sơn 5.3 Khó khăn thực đề án Trong năm gần đây, kinh tế giới lâm vào khủng hoảng tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Việc thu hút nguồn lực để đầu tư cho công tác giáo dục hướng nghiệp hạn chế Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực giáo dục hướng nghiệp cho niên chưa quan tâm mức Nhất nay, niên nặng tư tưởng làm thầy làm thợ Chính vậy, việc định hướng số ngành nghề lao động cho niên gặp nhiều khó khăn 40 Các thơng tin nghề nghiệp, dự báo thị trường lao động nhiều khơng thống dẫn đến tình trạng loạn thơng tin Trong đó, thơng tin chiến lược nghề nghiệp, việc làm lại khơng có Nguồn kinh phí đề Đồn niên huyện thực đề án gặp nhiều khó khăn Đối với Đồn xã, thị trấn khơng có kinh phí để thực nội dung Đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đào tạo công tác giáo dục hướng nghiệp khơng có việc truyền tải thơng tin vấn đề trở nên khó khăn 41 C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Đảng, Nhà nước tiếp tục ban hành văn để bộ, ban, ngành xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác giáo dục hướng nghiệp 1.2 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo phải đổi nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với thực tế hơn.Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý, giáo viên, cộng tác viên giáo dục hướng nghiệp vừa có lực sư phạm vừa có hiểu biết xu hướng hướng nghiệp 1.3 Đối với lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện phải có sách thu hút công ty, doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy địa bàn Kim Sơn để giải việc làm cho niên nông thôn 1.4 Đối với cấp, ngành cần tạo điều kiện hỗ trợ cho niên vốn, kỹ thuật 1.5 Đối với TW Đồn, Tỉnh đồn Ninh Bình cần xây dựng đề án phát triển kinh tế sát hợp với điều kiện địa phương nhu cầu thực tiễn niên Kết luận Mục đích giáo dục hướng nghiệp hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào ngành nghề mà đất nước hay địa phương cần Quá trình giáo dục hướng nghiệp phải làm cho học sinh, niên có hiểu biết cần thiết thị trường lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có sở khoa học, làm quen với nghề để có hứng thú thái độ đắn, yêu quý nghề điều quan trọng người lao động phải có tình cảm, 42 thói quen lao động để tiến tới biết làm số nghề truyền thống, nghề thông dụng cần trì phát triển địa phương Đề án thật cần thiết, Kim Sơn huyện có số dân đông tỉnh, dự báo nguồn lực lao động dồi dào, có khí phách người dân đạp sóng lấn biển, khai hoang lập ấp từ 186 năm thành lập huyện; để niên Kim Sơn sớm hòa theo xu hướng chung kinh tế nước Công tác giáo dục hướng nghiệp hiệu dấu hiệu phát triển kinh tế - ổn định xã hội Để giáo dục hướng nghiệp cho niên Kim Sơn có hiệu quả, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền vừa kết hợp với nhà trường để phân luồn học sinh Mặt khác Đoàn niên cần huy động nguồn lực để tổ chức thật nhiều hoạt động hướng nghiệp cho niên đồn viên niên khối nơng thơn Khi đề án thực hiện, hàng năm phần định hướng việc làm cho nghìn niên, giới thiệu việc làm cho 500 lao động hình thành nhiều mơ hình kinh tế niên làm chủ Chúng tơi tin rằng, thông qua đề án, công tác giáo dục hướng nghiệp cấp, ngành, tầng lớp nhân dân niên - Lực lượng giữ vai trò quan trọng phát triển Kim Sơn quan tâm mức Khi cơng tác giáo dục hiệu việc thu hút đầu tư vào Kim Sơn thuận lợi Điều đồng nghĩa với việc niên Kim Sơn có nhiều hội tìm việc làm quê hương từ thúc đẩy kinh tế Kim Sơn phát triển hơn, đời sống nhân dân ổn định niên tích cực tham gia hoạt động Đồn tổ chức, cơng tác quản lý đồn viên niên thuận lợi 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị số 25-NQ/TƯ “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình: Chương trình hành động số 19CTr/TU ngày 21/10/2008 triển khai thực Nghị số 25 BCH TW Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Ban Thường vụ Tỉnh đồn Ninh Bình: Chương trình hành động số 06 CTr/ĐTN ngày 30/10/2008 thực Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Chương trình hành động số 56 CT/TWĐTN ngày 27/10/2008 thực Nghị số 25-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”; 6.Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Nghị Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017