Trước thực tế đó, là người cán bộ làm công tác Hội phụ nữ của huyện,sau khi tiếp thu kiến thức lý luận tại Học viện Chính trị khu vực I, từ yêu cầuthực tiễn của địa phương cùng những kin
Trang 3Thật vinh dự cho cá nhân tôi khi được tham gia học tập dưới máitrường của Học viện Chính trị khu vực I Thời gian học tập tuy ngắn ngủinhưng tôi đã được các thầy, cô giáo truyền đạt những kiến thức bổ ích thuộcnhiều lĩnh vực, giúp tôi vững bước trên con đường hoạt động thực tiễn saunày, phục vụ địa phương, đất nước.
Tôi xin trân trọng bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn tới các thầy, côgiáo, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trưởng khoa Lịch sửĐảng, Học viện Chính trị khu vực I, về sự nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập tại học viện cũng như quá trình thực hiện, hoàn
thiện đề án tốt nghiệp về đề tài " Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015 - 2020"
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng do thời gian ngắn và năng lực
có hạn, chắc chắn đề án còn nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các quý thầy, cô để hoàn chỉnh hơn nữa nhữngnghiên cứu của mình
Với những kết quả khiêm tốn, nhưng tôi hy vọng đề án sẽ được ứngdụng vào thực tiễn, góp phần xây dựng phong trào phụ nữ của huyện ngàymột phát triển vững mạnh hơn trên con đường đổi mới đất nước
Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2015
Học viên
Đàm Thị Trang Nhung
Trang 4LHPN: Liên hiệp phụ nữCNXH: Chủ nghĩa xã hộiCNH: Công nghiệp hóaHĐH: Hiện đại hóaHĐND: Hội đồng nhân dânUBND: Ủy ban nhân dânCLB: Câu lạc bộ
Trang 5A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do xây dựng đề án 1
2 Mục tiêu của đề án 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Giới hạn nghiên cứu (Đối tượng và phạm vi nghiên cứu) 3
3.1 Về đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 4
1 Căn cứ xây dựng đề án 4
1.1 Cơ sở lý luận 4
1.2 Cơ sở pháp lý 8
1.3 Cơ sở thực tiễn 10
2 Nội dung thực hiện của đề án 14
2.1 Bối cảnh thực hiện đề án 14
2.2 Thực trạng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội LHPN huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2015 18
2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện 30
2.4 Các giải pháp thực hiện đề án 31
3 Tổ chức thực hiện đề án 39
3.1 Phân công trách nhiệm thực hiện đề án 39
3.2 Tiến độ thực hiện đề án 40
3.3 Kinh phí thực hiện các hoạt động của đề án: 41
4 Dự kiến hiệu quả của đề án 43
4.1 Ý nghĩa thực tiễn của đề án 43
4.2 Đối tượng hưởng lợi của đề án 43
4.3 Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện và tính khả thi của đề án 43
C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 46
1 Kiến nghị 46
2 Kết luận 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 6A MỞ ĐẦU
1 Lý do xây dựng đề án
Lịch sử nhân loại đã trải qua biết bao thăng trầm, song hình ảnh ngườiphụ nữ Việt Nam luôn là biểu tượng cao đẹp của con người Trong tiến trìnhphát triển của xã hội loài người, vai trò của phụ nữ ngày càng được nâng cao,
từ chỗ không được coi là người trong chế độ nô lệ, từ vị trí "cái bóng" bên cạnh
nam giới trong chế độ phong kiến, rồi được hưởng nhiều quyền hơn trong chế
độ tư bản và hoàn toàn bình đẳng trong chế độ xã hội chủ nghĩa
Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo, Phụ
nữ Việt Nam đã nêu cao phẩm chất anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang,lập nên nhiều chiến công và thành tích huy hoàng, góp phần to lớn vào thắnglợi hoàn toàn trọn vẹn mang tầm vóc lịch sử và thời đại của dân tộc Lịch sửphụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, những phẩm chất caoquý của Phụ nữ Việt Nam lại tiếp tục được khẳng định và phát huy cao độ.Các tầng lớp phụ nữ trong cả nước đã đoàn kết, năng động, sáng tạo, tự tin,phát huy truyền thống và phẩm chất tốt đẹp của mình, ra sức phấn đấu, đónggóp tích cực và quan trọng trên mọi lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợicác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, mở rộngquan hệ đối ngoại, tăng cường quốc phòng, an ninh đất nước
Trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Bể, tỉnh BắcKạn luôn tích cực đổi mới cách nghĩ, cách làm, cải tiến nội dung, phươngthức hoạt động Phong trào phụ nữ huyện Ba Bể đã có những bước tiến đáng
kể, đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của các tầng lớp phụ nữ trong toànhuyện.Tuy nhiên, trước những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường vànhững ảnh hưởng tiêu cực của thời kì mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và thế
Trang 7giới, việc gìn giữ, phát huy những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của phụ nữ ViệtNam trong giai đoạn hiện nay còn một số tồn tại như: Một số giá trị tốt đẹp vềphẩm chất, đạo đức của phụ nữ Việt Nam có phần bị mai một Quan niệm vềcác giá trị đạo đức truyền thống đang dần bị phai mờ trong nhận thức và lốisống của một bộ phận phụ nữ Nhận thức của một bộ phận người dân, phụ nữ
về vai trò, chức năng của gia đình còn hạn chế; trách nhiệm của mỗi cá nhântrong xây dựng gia đình hạnh phúc có xu hướng bị xem nhẹ; lối sống thiếuvăn hoá, vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức gia đình đang là vấn
đề đáng lo ngại Một bộ phận phụ nữ còn hạn chế về mặt nhận thức, quensống thụ động, tự ty, an phận, chấp nhận những đối xử bất bình đẳng, chưabiết tự bảo vệ quyền lợi của mình dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, ảnhhưởng đến sức khoẻ, tâm lý Hoạt động của các cấp hội cũng còn nhiều hạnchế; tỷ lệ thu hút quần chúng phụ nữ tham gia sinh hoạt ở các cấp Hội phụ nữ
cơ sở còn thấp Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội phụ nữkhông những là yêu cầu cấp bách của Hội Liên hiệp Phụ nữ nói chung mà còn
là đòi hỏi cấp bách đối với các cấp Hội, trong đó có Hội Liên hiệp Phụ nữhuyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Trước thực tế đó, là người cán bộ làm công tác Hội phụ nữ của huyện,sau khi tiếp thu kiến thức lý luận tại Học viện Chính trị khu vực I, từ yêu cầuthực tiễn của địa phương cùng những kinh nghiệm công tác của mình, tôi
chọn đề tài " Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015 - 2020" làm đề án tốt
nghiệp, với mong muốn góp phần xây dựng phong trào phụ nữ của huyệnngày một phát triển vững mạnh hơn trên con đường đổi mới đất nước
2 Mục tiêu của đề án
2.1 Mục tiêu chung
Đề án được triển khai thực hiện nhằm đổi mới nội dung và phương thức
Trang 8hoạt động của Hội LHPN huyện Ba Bể để vận động, thu hút được nhiều sựquan tâm, tham gia của chị em phụ nữ đối với các phong trào hoạt động củaHội, làm cho chất lượng hoạt động của Hội phụ nữ ngày càng được nâng lên.
Nâng cao vị thế, phát huy tiềm năng, thế mạnh của Hội LHPN huyện
Ba Bể góp phần thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội và bìnhđẳng giới
Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phương thức hoạtđộng của Hội LHPN huyện Ba Bể giai đoạn 2015 - 2020
3 Giới hạn nghiên cứu (Đối tượng và phạm vi nghiên cứu)
3.1 Về đối tượng nghiên cứu
Công tác đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội LHPNhuyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Hội LHPN huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Về thời gian: giai đoạn 2010 - 2015
Trang 9B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN
1 Căn cứ xây dựng đề án
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm có liên quan
- “Đổi mới”: Có nhiều quan điểm khác nhau về đổi mới: Chẳng hạn, theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, “Đổi mới là thay đổi cho khác hẳn với
trước, tiến bộ hơn và đáp ứng yêu cầu của sự phát triển”.(1)
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học thì đổi mới là thay đổi chokhác hẳn với trước, tiến bộ hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ và đápứng yêu cầu của sự phát triển.(2)
Một định nghĩa khác lại thấy, đổi mới là cải cách cái lỗi thời thay vào
đó, thừa kế cái tốt cũ và thêm cái mới hợp với thời đại mới (tương thích)
Như vậy, đổi mới là thay đổi cho khác với trước, tiến bộ hơn, khắcphục tình trạng lạc hậu, trì trệ để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển Đổi mớikhông phải là xóa bỏ hết cái cũ, mà là thay đổi những cái chưa hiệu quả, chưatốt, đồng thời giữ lại, duy trì, phát huy những cái đã tốt và sáng tạo những cáimới, hiệu quả, phù hợp Nói chung, đổi mới là làm cho ngày càng hiệu quảhơn, tốt hơn
- “Nội dung hoạt động của Hội LHPN Việt Nam”: là toàn bộ những
vấn đề, lĩnh vực mà Hội LHPN Việt Nam chỉ đạo, tổ chức triển khai để thựchiện tôn chỉ, mục đích, chức năng nhiệm vụ của Hội
- “Phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam”: là các phương
pháp, cách thức Hội LHPN Việt Nam thực hiện nội dung hoạt động của Hội
1 () Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh.
2 () Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học
Trang 10- Về mối quan hệ giữa nội dung và phương thức hoạt động của Hội: có quan hệ đan xen, chặt chẽ,biện chứng Phương thức hoạt động tùy thuộc vào
nhiều yếu tố như: nội dung hoạt động, bộ máy tổ chức hiện có, trình độ cán
bộ, phong cách quản lý, đặc điểm các nhóm đối tượng phụ nữ Không thể cómột phương thức hoạt động được đánh giá là tốt, nếu nội dung hoạt độngkhông được xác định đúng đắn, trình độ năng lực cán bộ không theo kịp.Nhưng phương thức hoạt động không phù hợp sẽ tác hại không nhỏ đến nộidung hoạt động Một nội dung có thể cần một hoặc nhiều phương thức hoạtđộng, ngược lại, một phương thức hoạt động có thể sử dụng cho nhiều nộidung hoạt động khác nhau Chính mối quan hệ biện chứng nói trên cùng vớitính phong phú, đa dạng, luôn vận động, biến đổi của công tác Hội và phongtrào phụ nữ ở một vài khía cạnh, sự phân định nội dung, phương thức hoạtđộng trong thực tế cũng như trong tài liệu này chỉ mang tính tương đối
Trên cơ sở khái niệm về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và
dựa trên tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của Hội: “Đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam là duy trì và phát huy những việc làm, cách làm hiệu quả; vận dụng, sáng tạo những việc làm, cách làm mới, phù hợp, hiệu quả; thay đổi, cải tiến những việc làm, cách làm chưa hiệu quả, chưa phù hợp, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ; đáp ứng yêu cầu của sự phát triển và đòi hỏi ngày càng cao của công tác phụ nữ, góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới”.
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vị trí, vai trò của phụ
nữ
Các nhà sáng lập CNXH khoa học đánh giá cao vai trò của ngườiphụ nữ và chỉ rõ điều kiện, biện pháp để giải phóng phụ nữ, nhằm độngviên lực lượng lao động nữ tham gia vào sự nghiệp cách mạng Ănghen đã
Trang 11khẳng định: “Sự nghiệp giải phóng phụ nữ, quyền bình đẳng nam nữ đều không
thể có được, chừng nào mà phụ nữ vẫn còn bị gạt ra ngoài lao động sản xuất xã hội và còn phải bị bó hẹp trong việc riêng tư gia đình”(3)
Chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết cách mạng tiên tiến nhất củathời đại ngày nay chỉ ra nguồn gốc của sự bất bình đẳng giữa nam và nữ;đồng thời, khẳng định khả năng và vai trò to lớn của phụ nữ đối với quá
trình cách mạng và tiến bộ của xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Sự
nghiệp giải phóng phụ nữ là bộ phận khăng khít gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp, với cuộc đấu tranh cách mạng để xây dựng CNXH, tiến lên cộng sản chủ nghĩa.
Là người bảo vệ và phát triển học thuyết cách mạng của C.Mác,Ph.Ănghen, Lênin cũng đánh giá cao vai trò của phụ nữ đối với sự nghiệp
cách mạng, Người khẳng định: “Chừng nào mà phụ nữ không những chưa
được tự do tham gia đời sống chính trị nói chung, mà cũng chưa được quyền gánh vác một công việc thường xuyên và chung cho cả mọi người thì chừng ấy chưa có thể nói đến CNXH được, mà cũng chưa có thể nói đến ngay cả một chế độ dân chủ toàn vẹn và bền vững được”(4)
Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin đã quantâm đến việc tạo điều kiện để phụ nữ được thực sự giải phóng Người quanniệm phụ nữ phải được giải phóng, bình đẳng trên mọi phương diện từ luậtpháp, kinh tế, văn hoá, xã hội … Phải giải phóng họ trong cuộc sống giađình, không chỉ mở ra kỷ nguyên giải phóng dân tộc, mà còn mở đầu chocuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ trên phạm vi toàn thế giới
3() Mac-Ăngghen: Tuyển tập,tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1962, Tr.506.
Trang 12Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và conngười, vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ lànhiệm vụ của toàn xã hội, song không thể thiếu vai trò của chính giới phụnữ; hơn ai hết, phụ nữ là người trực tiếp đấu tranh bảo vệ quyền lợi củamình Chính lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là ngọn đèn soi sáng, là vũ khí sắcbén trên con đường đấu tranh giải phóng phụ nữ giành thắng lợi.
1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của phụ nữ trong Cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của lực lượng phụ nữtrong công cuộc xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Người chỉ rõ:
“Phụ nữ ta là một lực lượng lớn trong công cuộc xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội”(5) Trong những năm tháng vừa xây dựng CNXH ởmiền Bắc, vừa tích cực sản xuất để chi viện cho miền Nam, Người đã nói với
nhân dân miền Bắc: “Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải làm gì? Nhất định phải tăng gia cho thật nhiều Muốn sản xuất nhiều thì phải có sức lao động, muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động cho phụ nữ”(6)
Sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam vào công cuộc kiến thiết nước
nhà được Hồ Chí Minh khái quát: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ
ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”(7) Đây làluận điểm có tính khái quát sâu sắc và thấm đượm hình ảnh giới về vai tròcủa phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
5() Hồ Chí Minh: Toàn tập - tập 10, NXB CTQG, Hà Nội.2000, Tr.451
6() Hội LHPN Việt Nam: Phụ nữ bước vào thế kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội,.2002, Tr.104.
Trang 13Trước khi đi xa, trong Di chúc, Người còn căn dặn: “Trong sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ ta đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất, Đảng và Chính phủ phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ
nữ phụ trách mọi công việc, kể cả lãnh đạo Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên Đó là cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực sự cho phụ nữ”(8)
Ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phụ nữ và bình đẳng giới đãchiếu rọi con đường vươn lên của phụ nữ Việt Nam Người cũng chỉ rõ:
“Phụ nữ không thể chỉ trông chờ vào Đảng, mà chính bản thân tổ chức Hội phải tìm ra phương thức hoạt động phù hợp để quần chúng tự nguyện tham gia hoạt động công tác Hội, gắn bó với tổ chức Hội làm cho công tác vận động phụ nữ ngày càng có hiệu quả thiết thực”( 9 ).
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí quan trọng củaphụ nữ Việt Nam, luôn gắn nhiệm vụ giải phóng phụ nữ với giải phóng giaicấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người Người xác định rõ trong chế
độ xã hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước ta và các tổ chức xã hội phải thực sựquan tâm đến phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy tiềm năng, đồng thờiphụ nữ muốn tiến bộ, bình đẳng nam nữ thì phải có ý chí, tích cực học tập, rènluyện để có đủ đức, đủ tài tham gia lãnh đạo quản lý Nhà nước, quản lý xãhội
1.2 Cơ sở pháp lý
Ngay từ khi thành lập và trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng,Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề cao vị trí, vai trò của phụ nữ và phong trào8()Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, Tr.30.
Trang 14phụ nữ Trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, đã viết: “Phải đem phụ nữ
công nông vào công hội, nông hội cho đông lại, cần phải đem họ vào cơ quan chỉ huy để tập làm công việc lãnh đạo quần chúng”(10)
Xuất phát từ vai trò quan trọng của phụ nữ, Đảng ta đã có sự nhìn nhậnbiện chứng về vấn đề giải phóng phụ nữ Tại Nghị quyết số 153- NQ/TW
ngày 10/01/1967 Đảng khẳng định: "Sự nghiệp giải phóng phụ nữ là trách
nhiệm chung của toàn Đảng, của Nhà nước, của xã hội"
Nghị quyết 8b- NQHN/TW (27/3/1990) và Chỉ thị số 62/CT- TW
(25/6/1990) của Ban Bí thư về thực hiện Nghị quyết 8b xác định: Các đoàn
thể và các tổ chức quần chúng cần định rõ chức năng, đổi mới nội dung hoạt động, cải tiến phương thức hoạt động, có hình thức tập hợp linh hoạt, thích hợp để đem lại lợi ích thiết thực cho đoàn viên, hội viên, đoàn kết đoàn viên, hội viên và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước, xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, yêu cầu phải nâng cao chấtlượng công tác vận động phụ nữ được đặt ra với những nội dung cụ thể tại
Nghị quyết 04- NQ/TW ngày 12/7/1993 của Bộ Chính trị về "Đổi mới và tăng
cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới"
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 72/QĐ-TTg ngày
25/2/1993 về việc đổi tên "Ủy ban quốc gia về thập kỷ phụ nữ" cơ quan đại diện
chính thức cho phụ nữ Việt Nam (thành lập để hướng ứng thập kỷ phụ nữ)
thành "Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam" Ngày 7/11/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 646/CT- TTg về việc thành lập "Ban
vì sự tiến bộ phụ nữ" ở các Bộ, ngành và địa phương
Trang 15Ngày 21/01/2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quốcgia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010.
Để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý Nhà nước, quản lý
xã hội, ngày 16/5/1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số
37-CT/TW "Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới"
Ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 11- NQ/TW
về Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhất quán quan điểm của Đảng về vai trò phụ nữ và phong trào phụ
nữ trong sự nghiệp cách mạng, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
chỉ rõ: “…Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ
nữ Nghiên cứu , bổ xung và hoàn thiện các chính sách luật pháp đối với lao động nữ, tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò của mình; tăng tỉ lệ phụ
nữ tham gia vào cấp ủy và bộ máy quản lý nhà nước Kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội và các hành vi bạo lực buôn bán, xâm hại và xúc phạm nhân phẩm phụ nữ ”(11
)
Trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước cũng đã cụ thể hóa quanđiểm đó trong các văn bản pháp lý của mình Trong bốn bản Hiến pháp và
Hiến pháp 1992 của nước ta đều chỉ rõ: "Phụ nữ và nam giới có quyền ngang
nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình Nhà nước và
xã hội chăm lo, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp của phụ nữ, không ngừng phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội".
Có thể khẳng định rằng, ở Việt Nam, trong các văn kiện chính trị vàpháp lý đã khẳng định tiềm năng, vai trò, vị thế của người phụ nữ đối với quá
Trang 16trình phát triển, đồng thời cũng thể hiện rõ sự quan tâm sâu sắc của Đảng vàNhà nước đối với phụ nữ
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam
1.3.1.1 Chức năng của Hội LHPN Việt Nam
Căn cứ Điều lệ Hội LHPN Việt Nam đã được thông qua tại Đại hội Đạibiểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI thông qua ngày 14/3/2012
Chức năng của Hội LHPN Việt Nam được quy định rõ trong Điều 1của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam gồm:
- Chức năng đại diện: Tổ chức Hội LHPN Việt Nam thay mặt cho cáctầng lớp phụ nữ Việt Nam để thực hiện một hoặc một số hoạt động theo quyđịnh của pháp luật hoặc Điều lệ Hội LHPN Việt Nam
- Chức năng đoàn kết, vận động: Hội LHPN Việt Nam tuyên truyền,thuyết phục hội viên, phụ nữ đoàn kết, tham gia thực hiện các hoạt độnghướng đến mục đích chung của tổ chức Hội
1.3.1.2 Nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam
Được quy định rõ trong Điều 2 của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam:
1 Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng,phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước;
2 Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đườnglối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xâydựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vậnđộng, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnhphúc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ;
Trang 173 Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sátviệc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, giađình và trẻ em;
4 Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
5 Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộtrong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình
Kinh phí hoạt động: Theo Luật Ngân sách, Hội LHPN Việt Nam đượcNgân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động
1.3.2 Tính tất yếu của việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam
1.3.2.1 Xuất phát từ đường lối đổi mới của Đảng và đổi mới công tác phụ nữ
Mỗi tổ chức, muốn phát triển phải không ngừng đổi mới Nhận thức rõvai trò sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn mới, Đại hội VI (1986) ĐảngCộng sản Việt Nam đã kịp thời đề ra chủ trương, đường lối đổi mới Côngcuộc đổi mới toàn diện của Đảng được thực hiện sâu rộng, mạnh mẽ vàonhững 90 của thế kỷ XX Năm 1993, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ươngĐảng ra Nghị quyết 04- NQ/TW về đổi mới và tăng cường công tác vận độngphụ nữ trong tình hình mới, một trong sáu công tác lớn của Đảng được xác
định là: "Đổi mới nội dung, tổ chức và phương thức hoạt động của Hội LHPN
Việt Nam".
Từ khi thành lập đến nay, Hội LHPN Việt Nam luôn kiên cường đấutranh phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóngphụ nữ Trước những yêu cầu mới của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, với xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, phụ nữ nước ta đã và đang
Trang 18gặp phải không ít khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, mối quan tâm, nhu cầucủa các tầng lớp, các đối tượng phụ nữ lại rất khác nhau, nhưng một số nộidung và phương thức hoạt động của Hội LHPN còn thiếu cụ thể, chưa sát hợpvới từng đối tượng, chưa phát huy được tiềm năng, sức sáng tạo trong phongtrào phụ nữ để góp phần lớn hơn trong công cuộc đổi mới của đất nước Vìvậy, đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao chất lượng công tác vận động phụ nữ làcần thiết, trong đó việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động là nhiệm vụhàng đầu.
1.3.2.2 Xuất phát từ thực tiễn phong trào phụ nữ trong nước và trên thế giới
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ và thực tiễn của phong trào phụ nữhiện nay, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể song công tác Hội vàphong trào phụ nữ vẫn còn những tồn tại hạn chế: Nội dung hoạt động củaHội chưa đáp ứng kịp thời những vấn đề đặt ra đối với một số đối tượng laođộng: Lao động nữ ở các khu công nghiệp, nữ tri thức, nữ thanh niên, phụ nữcao tuổi Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, vận động, hướng dẫn phụ nữxây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc còn lúng túng Côngtác giám sát việc thực hiện chính sách và bảo vệ quyền lợi phụ nữ, công táckiểm tra việc thực hiện Điều lệ Hội chưa tiến hành thường xuyên, hiệu quảchưa cao Việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về công tác vận độngphụ nữ và nhân rộng mô hình còn hạn chế Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩnhóa cán bộ Hội theo chức danh quy định Phong trào phụ nữ phát triển chưađồng đều Trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của phụ nữ còn thấp;
cơ hội có việc làm và thu nhập còn han chế Đời sống và việc chăm sóc sứckhỏe của một bộ phận phụ nữ còn nhiều khó khăn Đặc biệt là phụ nữ ở vùngnông thôn, vùng cao, vùng sâu vùng xa còn bị ràng buộc bởi phong tục, tập
Trang 19quán lạc hậu Phụ nữ cao tuổi, đơn thân, tàn tật, có hoàn cảnh khó khăn chưađược quan tâm đúng mức.
Việc triển khai thực hiện nội dung, phương thức hoạt động của Hộichưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết hiệu quả một số vấn đề thực tiễn đặt ra,nhất là những vấn đề xã hội bức xúc liên quan đến phụ nữ Chỉ đạo của Hội ởmột số nơi chưa chú trọng đúng mức việc lựa chọn vấn đề ưu tiên, còn thiếucác giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù đối tượng, vùng miền Công tácnghiên cứu, dự báo về những vấn đề liên quan đến phụ nữ còn hạn chế Trình
độ năng lực, tư duy của một bộ phận cán bộ Hội chưa đáp ứng được yêu cầuđòi hỏi của công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, có nơi cán bộ Hộichưa sâu sát cơ sở
Nhận thức và sự quan tâm lãnh đạo công tác vận động phụ nữ của một
số cấp ủy Đảng, chính quyền còn hạn chế Việc thể chế hóa các quan điểm,chủ trương, chính sách của Đảng về công tác phụ nữ, cán bộ nữ chưa đầy đủ,thiếu đồng bộ Chính sách chăm lo, bảo vệ bà mẹ, trẻ em còn nhiều bất cập.Chế độ chính sách đối với cán bộ Hội chưa hợp lý Việc tổ chức và giám sátthực hiện luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ của một số cấp ủy chínhquyền còn hạn chế
Với xu thế hội nhập quốc tế, hội nhập của phong trào phụ nữ trên thếgiới ngày càng tác động vào các tầng lớp phụ nữ, các hoạt động của Hội cũngphải kịp thời đổi mới để hòa nhập với xu thế phát triển chung
2 Nội dung thực hiện của đề án
Trang 20lỵ là thị trấn Chợ Rã nằm trên quốc lộ 279, cách trung tâm thành phố Bắc Kạn60km về phía Tây Bắc, Phía Đông Ba Bể giáp huyện Ngân Sơn; phía Tâygiáp tỉnh Tuyên Quang; phía Nam giáp huyện Chợ Đồn và huyện BạchThông; phía Bắc giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng
Ba Bể có diện tích tự nhiên là 68.412 ha;địa hình của huyện phức tạp
bị chia cắt bởi sông, suối và những dãy núi cao nên giao thông đi lại gặpnhiều khó khăn, nhất là các thôn vùng cao Huyện có 16 đơn vị hành chính(15 xã, 01 thị trấn với 206 thôn, bản, tiểu khu), hiện nay còn 10 xã đặc biệtkhó khăn và 02 xã có thôn đặc biệt khó khăn được đầu tư theo Chương
trình 135 của Chính phủ Dân số toàn huyện hơn 49.000 người (trong đó
phụ nữ chiếm 51%), gồm 9 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, trong đó:
Các dân tộc thiểu số có gần 47.000 người chiếm 95,35% dân số toànhuyện;
Với lợi thế có nhiều tuyến giao thông chạy qua như: quốc lộ 279, tỉnh
lộ 201, 254, 15/16 xã ở Ba Bể có đường ô tô về đến trung tâm xã Đất sảnxuất nông nghiệp của Ba Bể khoảng 6.728,89 ha, chiếm 9,8% tổng diện tích
tự nhiên
Các chương trình 135, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèobền vững; Chương trình 30a, Dự án 3PAD và một số chương trình, dự ánkhác với tổng kinh phí hơn 400 tỷ đồng hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cho vay phát triển kinh tế và hỗ trợ đầu tưxây dựng được trên 300 công trình giao thông, thủy lợi, trường học, y tế,điện lưới quốc gia, cấp nước sinh hoạt… Sự đầu tư, hỗ trợ của các chươngtrình, dự án đã đem lại hiệu quả thiết thực góp phần vào việc xóa đói giảmnghèo tại địa phương, cụ thể năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo của huyện là
Trang 2143,64%, đến nay giảm xuống còn 22,09%, bình quân mỗi năm giảm 5,38%.Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, bình quân lương thực đạt629kg/người/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối khá và ổn định
2.1.2 Khái quát về cơ cấu tổ chức của Hội LHPN huyện Ba Bể
Trang 22viên Ban Chấp hành Trong đó, chỉ có Chủ tịch là cán bộ chuyên trách đượchưởng lương theo công chức xã, thị trấn; còn lại đều tham gia kiêm nhiệm vàhưởng phụ cấp.
2.1.2.2 Về đội ngũ cán bộ Hội
Tỷ lệ cán bộ Hội có trình độ chính trị thấp, số lượng cán bộ Hội chưa là
đảng viên còn cao, tập trung ở đội ngũ cán bộ chi Hội (mô tả chi tiết ở bảng
2.1).
Tính đến năm 2014 toàn huyện số người có trình độ đại học, cao đẳng rất
ít chỉ tập trung ở Ban chấp hành Hội phụ nữ huyện và cơ quan chuyên trách,trình độ trung cấp và sơ cấp tập trung ở cán bộ Ban chấp hành Hội phụ nữ cấpxã/thị trấn nhưng số lượng này cũng không cao; phần lớn số lượng cán bộ cònlại, đặc biệt là cấp chi hội hầu hết chưa qua đào tạo (đội ngũ chi hội trưởng
có bằng đại học (3,3%) là do các chi hội đặc thù như chi hội nhà trường) Dovậy, cán bộ Hội hoạt động thông qua kinh nghiệm là chủ yếu Điều này cảntrở tới kết quả hoạt động của phong trào phụ nữ huyện Đặc biệt cán bộ chihội chưa qua đào tạo,mới tốt nghiệp Trung học cơ sở Lực lượng này cầnđược chú trọng đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, riêng bản thân họ cũng phải tự
ý thức học hỏi, trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho chính mình(minh họa cụ
thể ở bảng 2.2).
Số liệu thống kê của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Ba Bể năm 2014, khi
xét theo độ tuổi cán bộ (mô tả cụ thể ở bảng 2.3) nhìn chung lực lượng cán bộ
Hội tại địa phương ở độ tuổi khá cao, có nhiều kinh nghiệm trong nghề songphần lớn cán bộ Hội điều hành công việc chưa chuyên nghiệp do hạn chế vềnăng lực chuyên môn nghiệp vụ
2.1.3 Những yếu tố tác động đến phong trào hoạt động của Hội LHPN huyện Ba Bể
Trang 23Mặc dù Hội phụ nữ trong toàn huyện có quan tâm chú trọng đổi mớinội dung phương thức hoạt động song việc triển khai còn chậm Việc cán bộhội chuyên trách hội phụ nữ huyện và cán bộ dự sinh hoạt tại các chi hội chưachủ động thường xuyên để nắm bắt tình hình và hướng dẫn hoạt động Một sốHội phụ nữ xã chưa xác định được vấn đề ưu tiên, hoạt động ôm đồm, dàntrải Sự chủ động trong xây dựng, thực hiện kế hoạch và có chính kiến, quanđiểm riêng đối với những hoạt động không phù hợp với chức năng, nhiệm vụcủa cơ sở Hội còn yếu Công tác tham mưu của cán bộ Hội cơ sở với cấp ủychưa chủ động, chưa có sức thuyết phục, do đó việc triển khai thực hiện chứcnăng đại diện của tổ chức Hội cơ sở còn mức độ và chưa thực sự thể hiện vaitrò của cầu nối giữa quần chúng phụ nữ với Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, địa hình của huyện phức tạp bị chia cắt bởi sông, suối
và những dãy núi cao nên giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, nhất là cácthôn vùng cao; trình độ dân trí thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung
và phương thức hoạt động của Hội
2.2 Thực trạng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội LHPN huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2015
2.2.1 Những kết quả về đổi mới nội dung hoạt động
2.2.1.1 Kết quả thực hiện phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc", cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
* Phong trào thi đua"Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây
Trang 24dân cư" Hội phụ nữ đã tuyên truyền vận động đông đảo hội viên phụ nữ từ
việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời nêu caovai trò người vợ, người mẹ trong gia đình, khích lệ phụ nữ tích cực tham giasinh hoạt Hội, học tập nâng cao trình độ mọi mặt, học hỏi kinh nghiệm, kỹthuật chăn nuôi, trồng trọt, mạnh dạn đưa các cây, con giống có năng xuất caovào sản xuất phát triển kinh tế gia đình, giáo dục con em tránh xa các tệ nạn
xã hội như: cờ bạc, ma túy, mại dâm,… góp phần xây dựng gia đình "No ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc".
Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách", chị em tự nguyện giúp nhau bằngnhiều hình thức như giúp nhau bằng ngày công lao động, con giống, vốn, kinhnghiệm trong sản xuất Đã có 15.287 lượt phụ nữ nhận giúp đỡ cho hội viênkhó khăn, nghèo với trị giá lên tới 100.180.000đ không lấy lãi và hàng nghìnngày công lao động Các chị thường xuyên giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệmgiúp đỡ giống, vốn để các chị em khác học hỏi và làm theo phát triển kinh tếgia đình xóa đói giảm nghèo
Hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa" cũng được các cấp Hội từ huyện đến cơ
sở thường xuyên quan tâm Trong 5 năm đã tổ chức thăm hỏi, động viên tặngquà cho các gia đình chính sách trị giá 10.500.000đ, tặng 22 sổ tình nghĩa chođối tượng nữ Thanh niên xung phong có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với sốtiền 11.000.000đ và đóng góp hàng nghìn ngày công lao động xây sửa nhàtình nghĩa, tu sửa, dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sỹ vào dịp kỷ niệm 27/7 hàngnăm Những hoạt động này đã phần nào mang lại sự chia sẻ động viên ấm áptình người đối với các gia đình có công với cách mạng
Từ năm 2010 đến nay, qua các đợt phát động các phong trào thi đuangày càng xuất hiện nhiều gương điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội Đã có 14 tập thể, 22 cá nhân được tặng Bằngkhen, Giấy khen và các danh hiệu thi đua của Trung ương Hội, các Bộ, ngành
Trang 25Trung ương và UBND tỉnh, huyện và Hội LHPN tỉnh, huyện.
* Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh":
Bằng các hình thức học tập và tuyên truyền đa dạng, phong phú thôngqua sinh hoạt chi hội, sinh hoạt câu lạc bộ với các nội dung sưu tầm các mẩuchuyện kể đời thường của Bác, tìm hiểu về thân thế sự nghiệp, đặc biệt là học
tập đức tính "Cần, kiệm, liêm, chính"; "Chí công vô tư" của Người Qua nhiều đợt
học tập, đã có 210/210 chi hội với 2.350 cán bộ hội viên đăng ký làm theo
Bác như tham gia thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phong trào "ống gạo tiết
kiệm", 100% hội viên tham gia tiết kiệm từ 2000đ trở lên để ủng hộ xây dựng
"Mái ấm tình thương" với tổng số tiền là 51.000.000đ để xây dựng mới 4 ngôi
nhà "Mái ấm tình thương" cho hội viên phụ nữ nghèo đứng chủ Xây dựng được
12 nhóm tham gia quỹ tiết kiệm tín dụng với 246 thành viên tham gia, tổng sốtiền tiết kiệm được là 261.000.000đ giúp cho 50 hội viên khó khăn vay đểphát triển kinh tế gia đình; thực hành tiết kiệm lập thành tích kỷ niệm 65 nămngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, các cấp Hội cũng đã vận động hộiviên tiết kiệm được số tiền 500.560.000đ
2.2.1.2 Kết quả thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm
*Nhiệm vụ 1: Tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ thực hiện chủ
trương, luật pháp chính sách; rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình
độ nhận thức cho phụ nữ.
Các cấp Hội tổ chức tuyên truyền, học tập các Chỉ thị, Nghị quyết củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; truyền thống yêu nước và nhữngphẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam; giáo dục đạo đức, lối sống, phũngchống tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình hạnh phúc; tuyên truyền Nghị quyếtĐại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI; tuyên truyền Luật phòng chống bạo lực
Trang 26gia đình, tuyên truyền phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em,
Phối hợp với Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện trong công táctuyên truyền giáo dục; thông tin kịp thời những vấn đề xã hội, hôn nhân vàgia đình, về giới, các mô hình điển hình, các gương phụ nữ tiêu biểu trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội
Đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời
kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước: Được các cấp Hội tuyên truyền thực hiện
sâu rộng,tổng số CLB “Người phụ nữ mới” toàn huyện là 16 CLB với 648thành viên tham gia Các cấp Hội tổ chức tuyên truyền, truyền thông về 4
phẩm chất “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” được 547 buổi, với
24.186 lượt người tham dự
* Nhiệm vụ 2: Vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc,
bền vững.
Các cấp Hội tập trung tuyên truyền, phổ biến luật pháp, chính sách liênquan đến gia đình, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số kế hoạch hóagia đình, kiến thức phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, phòng chốngHIV/AIDS, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; tuyên truyền bình đẳng giới,phòng chống bạo lực gia đình,…Tiếp tục duy trì có hiệu quả các mô hình
CLB “Không có người sinh con thứ 3”, CLB “Xây dựng gia đình hạnh
phúc”…,
Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” với nội dung thiết
thực đó được các cấp Hội và hội viên hưởng ứng Các cấp Hội tuyên truyền,
vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia
đình5 không, 3 sạch” gắn với thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và xây dựng nông thôn mới tới
18.530 lượt chị tham dự, đạt 81,7% Kết quả số hộ gia đình hội viên đăng ký
Trang 27thực hiện “Xây dựng gia đình5 không, 3 sạch” có 11.755/18.530 hội viên, đạt
63,4%; qua bình xét năm 2014 có 6.590/7.414 hộ gia đình đạt 8 tiêu chí (đạt65%), tăng 5% so với năm 2010
Đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi, dạy con tốt” đó bước đầu hỗ trợ
phụ nữ, đặc biệt là các bà mẹ có con dưới 16 tuổi nâng cao nhận thức, kiếnthức, kỹ năng, hướng tới thay đổi hành vi nuôi dạy con theo khoa học Đếnnay đó có 4.495 lượt ông bố, bà mẹ được truyền thông nâng cao nhận thức,kiến thức, kỹ năng về nuôi, dạy con
Các cấp Hội duy trì và thành lập mới 65 CLB như: CLB “Xây dựng giađình hạnh phúc bền vững”, “Không có người sinh con thứ 3”, “Không cóngười mắc tệ nạn xã hội”, “Phụ nữ và pháp luật”, “Sinh kế và quyền phụ nữ”,
“Người phụ nữ mới”, có 2.833 thành viên tham gia
Tiếp tục phối hợp với ngành Công an thực hiện Nghị quyết Liên tịch
01/2002/NQLT về “Quản lý, giáo dục con em trong gia đình không phạm tội
và tệ nạn xã hội” ; phốihợp với ngành Giáo dục và Đào tạo trong thực hiện
phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Tiếp
bước cho em đến trường” góp phần thiết thực hạn chế tình trạng trẻ em suy
dinh dưỡng, bỏ học, trẻ em chưa ngoan
Công tác hậu phương quân đội, huy động phụ nữ tham gia như vận độngtuyển quân, thăm tặng quà, gặp mặt, động viên tân binh lên đường nhập ngũđược 230xuất quà với tổng số tiền 14.850.000đ
Các cấp Hội đã phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc hỗ trợ xây dựng
được 36nhà “Đại đoàn kết” cho hộ nghèo do phụ nữ đứng chủ và hộ gia đình
hội viên phụ nữ nghèo với tổng số tiền482.400.000đ
* Nhiệm vụ 3: Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường
Trang 28Thực hiện khâu đột phá “Hỗ trợ hộ nghèo do hội viên phụ nữ đứng chủ
thoát nghèo”, các cấp Hội đó triển khai hoạt động hỗ trợ phụ nữ thoát nghèo,
phát triển kinh tế bền vững trên cơ sở nhu cầu và khả năng thực tế của từng
hộ giúp bằng nhiều hình thức như: hướng dẫn cách làm ăn phát triển kinh tế,tín chấp các nguồn vốn cho vay, cho mượn đất canh tác, hỗ trợ cây con giống,hướng dẫn cách tính toán, chi tiêu trong gia đình, Kết quả, từ năm 2010 đếnnay có 6.126/7.250 số hộ gia đình hội viên phụ nữ nghèo được các cấp Hộigiúp đỡ và 925/996 số hộ nghèo do phụ nữ đứng chủ được giúp Kết quả bìnhxét có 2.647 hộ gia đình hội viên thoát nghèo và 143 hộ nghèo do phụ nữđứng chủ thoát nghèo
Phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình luôn được cáccấp Hội duy trì thực hiện Qua 5 năm, đó có 688 chị có hoàn cảnh khó khănđược giúp 2.552 ngày công lao động, 53.835.000đ cho vay không tính lãi,1.457 bó củi, 1.570 kg thóc, gạo
Để giúp cho chị em có điều kiện phát triển kinh tế tăng thu nhập cho giađình, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, các cấp Hội phụ nữ trongtoàn huyện đó phối hợp với Hội nông dân, Ban quản lý dự án 3PAD các xã,thị trấn tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng chuối tây, vỗ béo trâu bò,
kỹ thuật ủ chua thức ăn cho gia súc, hướng dẫn thực hiện các mô hình trồngngô, lúa, mô hình trồng cỏ chăn nuôi, trồng ngô đồi trên đất dốc, trồngmận, Vận động chị em hội viên tham gia tập huấn kiến thức khoa học kỹthuật theo các nhóm sở thích về chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại, chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao như: Trồng Dưa hấu,Hồng không hạt, bí xanh thơm, nuôi lợn đen, nuôi nhím, cá lồng, gà Mông, Việc khai thác, quản lý các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt từ Ngân hàngchính sách xã hội được đẩy mạnh, có hiệu quả Tổng các nguồn vốn do Hộiphụ nữ quản lý tính đến ngày 30/4/2015 là 99.050.800.000 đồng/6.992 hộ
Trang 29vay Từ hiệu quả của hoạt động vay vốn đó có nhiều gương điển hình làmkinh tế cho thu nhập cao từ 50- 70 triệu đồng/năm
* Hoạt động dạy nghề:
Phối hợp với Trung tâm dạy nghề Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn mở được 05lớp học nghề với 240 chị tham gia Phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức 01
lớp tập huấn tuyên truyền Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm” giai
đoạn 2010 - 2015 (Đề án 295) tại huyện với 55 đại biểu tham dự
* Tham gia bảo vệ môi trường: Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên,
phụ nữ thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, tổng vệ sinh đường làng ngõxóm Tuyên truyền về Luật bảo vệ và phát triển rừng, các văn bản liên quanđược 144 buổi với 4.585 lượt cán bộ, hội viên, phụ nữ tham dự; vận động hộiviên, phụ nữ tham gia trồng rừng theo Chương trình 147 và các loại cây trồngkhác như Hồng không hạt, rong giềng,…
* Nhiệm vụ 4: Tham gia xây dựng, giám sát việc thực hiện và phản biện
xã hội về luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ và Bình đẳng giới.
Các cấp Hội giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 11- NQ/TW của BộChính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, Quyếtđịnh 167/2008/QĐ của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèolàm nhà ở, Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèonhanh và bền vững, Quyết định số 32/2007/QĐ - TTg về việc cho vay pháttriển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số… Qua giám sát cho thấy,các chính sách đó được thực hiện đúng quy định, không có trường hợp saiphạm xảy ra
Các cấp Hội tích tham gia các cuộc họp Ban chỉ đạo, Hội đồng, tổ hoàgiải… trong các cuộc họp luôn có ý kiến phát biểu, đề xuất những vấn đề liênquan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới Công tác tư vấn, hỗ trợ bảo vệ phụ
Trang 30nữ, trẻ em gái bị xâm hại tình dục, phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, bạolực gia đình, được đẩy mạnh góp phần hạn chế bạo lực gia đình và tệ nạn xãhội xâm nhập gia đình, cộng đồng và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em gái.
Mô hình “Địa chỉ tin cậy” đã được các cấp Hội thành lập
Hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ: Phối hợpvớiBan Vì sự tiến bộ phụ
nữ huyện mở được 03 lớp tập huấn nâng cao kỹ năng cho nữ đại biểu HĐNDcấp xã nhiệm kỳ 2011 - 2016 có 115 lượt đại biểu tham dự Hội phụ nữ cáccấp tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng thực hiện kết luận số 55- KH/TWngày 18/01/2013 của Ban Bí thư Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh thực hiệnNghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá X) về công tác phụ nữ thời
kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Chủ động giới thiệu hội viên ưu tú choĐảng bồi dưỡng được 216 chị trong đó có 124 chị được kết nạp vào ĐảngCSVN Phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Hội đồng nhân dân huyện tổ chức được
04 lớp tập huấn nâng cao kỹ năng cho đại biểu HĐND huyện, nữ đại biểuHĐND huyện cấp xã nhiệm kỳ 2011 - 2016 có 140 lượt đại biểu tham dự; tổchức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm giữa các đại biểu Hội đồng nhân dânhuyện, xã sau tập huấn, có 32 đại biểu tham dự
* Nhiệm vụ 5: Xây dựng và phát triển tổ chức Hội vững mạnh.
Thực hiện khâu đột phá “Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội cấp
cơ sở”, các cấp Hội đó cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, hướng các hoạt
động về cơ sở nhiều hơn để thu hút tập hợp hội viên; tập trung nâng cao nănglực, kỹ năng cho các cán bộ Hội cơ sở và các chi hội trưởng; tăng cường thamgia sinh hoạt chi hội; tổ chức hướng dẫn sinh hoạt chi hội điểm tại 16 xã, thịtrấn
Công tác kiện toàn tổ chức bộ máy - cán bộ: Kiện toàn chức danh 01 chủ
tịch và 03 phó chủ tịch Hội phụ nữ xã;18 chi hội trưởng Tham mưu với cấp
uỷ cử được 06 đồng chí là Chủ tịch, Phó chủ tịch, cán bộ nguồn Hội phụ nữ
Trang 31cơ sở tham gia học lớp Trung cấp ngành công tác xã hội kết hợp với trung cấp
lý luận chính trị - hành chính tại tỉnh
Công tác đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra theo Điều lệ Hội: Các cấp Hộithường xuyên tham mưu cho cấp uỷ Đảng các cấp về công tác bồi dưỡng đàotạo nguồn cán bộ nữ, cán bộ Hội Cấp huyện cử 02 đ/c tham gia bồi dưỡngnghiệp vụ công tác Hội tại trường cán bộ phụ nữ Trung ương, 02 đ/c tham giahọc lớp Sơ cấp Lý luận chính trị tại huyện; cấp xã chọn cử 03 chị đi học lớp
sơ cấp nghiệp vụ công tác Hội tại tỉnh, 02 chị học sơ cấp LLCT và 02 chị họclớp Trung cấp lý luận tại huyện
Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Hội và phát triển hội
viên: Các cấp Hội tập trung chỉ đạo nâng chất lượng hoạt động của tổ chức cơ
sở Hội; tiếp tục vận động phát triển hội viên trong các gia đình có phụ nữ 18tuổi trở lên; đa dạng hoá các loại hình hoạt động nhằm tập hợp thu hút hộiviên vào tổ chức Hội Hiện nay số hội viên toàn huyện là 7.635/10.180 phụ nữ
từ 18 tuổi trở lên = 75%, tỷ lệ kết nạp hội viên mới tăng 3,68% so với năm2010; 100% cơ sở Hội xây dựng lực lượng hội viên nòng cốt, số hội viênnòng cốt trong toàn huyện là 1.417 (chiếm tỷ lệ 19,52%)
Để xây dựng và phát triển tổ chức Hội vững mạnh, trong những năm qua cáccấp Hội đã tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ
sở, tập trung củng cố các cơ sở yếu kém, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcMông, Dao Vì vậy số cơ sở Hội đạt vững mạnh và xuất sắc hàng năm tăng, không
có cơ sở Hội trung bình
* Nhiệm vụ 6: Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Chỉ thị 04 - CT/TW ngày 06/7/2011của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quảcông tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới
Trang 32Hưởng ứng phong trào “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”,“Vận động ủng
hộ quân và dân huyện đảo Trường Sa” nhằm góp phần nâng cao đời sống
tinh thần và bộ đội trên quần đảo Trường Sa, đồng thời góp phần xây dựng,bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Việt Nam ở Biển Đông Năm 2013, cán
bộ, hội viên phụ nữ trong toàn huyện đó đóng góp ủng hộ được số tiền3.500.000đ
2.2.2 Những kết quả về đổi mới phương thức hoạt động
Trong giai đoạn 2010 - 2015, Hội LHPN huyện Ba Bể đã thực hiện đadạng hóa các loại hình hoạt động phù hợp với tính chất đa dạng của nhu cầuhội viên phụ nữ Do đó, đã đem lại hiệu quả cao cho các hoạt động của côngtác Hội Đổi mới phương thức hoạt động chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề sau:
Thứ nhất, đổi mới sự chỉ đạo của các cơ quan lãnh đạo, các cấp Hội
Mở rộng dân chủ, huy động tiềm năng, sức sáng tạo của các tầng lớp phụ
nữ trong toàn huyện, tiếp tục thực hiện phương châm hướng mạnh hoạt động
về cơ sở Chăm lo thiết thực quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho hội viênphụ nữ Hội LHPN huyện Ba Bể đã tiến hành các hoạt động hỗ trợ phụ nữ pháttriển kinh tế bằng các hình thức: Phát động phong trào "Phụ nữ làm kinh tếgiỏi", "Phụ nữ giúp nhau xóa đói giảm nghèo", tín chấp vay vốn, tập huấnchuyển giao khoa học kỹ thuật, thành lập các câu lạc bộ như: Câu lạc bộ
"Không sinh con thứ ba", "Phụ nữ với pháp luật",… Đồng thời tổ chức các hộithi, giao lưu văn hóa văn nghệ, thể thao Các hoạt động của Hội phong phú và
đa dạng đã đáp ứng nhu cầu theo sở thích, lứa tuổi của hội viên, thu hút đượcđông đảo hội viên tham gia vào tổ chức Hội
Việc tập trung chỉ đạo hướng mạnh hoạt động về cơ sở đã tạo điều kiệncho các nội dung tuyên truyền giáo dục của Hội được chuyển tải đến tận địabàn dân cư, đi sâu vào từng đối tượng phụ nữ, chú trọng xây dựng mô h́nh
Trang 33mới, quan tâm tổ chức biểu dương, nhân rộng các điển hình phụ nữ tiêu biểutrên các lĩnh vực, đã lôi cuốn sự tham gia và tạo thành phong trào hành độngcách mạng của giới, cùng với chính quyền và các ngành giải quyết những vấn
đề bức xúc của xã hội Qua đó, xây dựng được niềm tin và thể hiện vai trò của
tổ chức Hội là chỗ dựa vững chắc cho các tầng lớp phụ nữ
Mọi hoạt động của Hội được tổ chức khoa học, phù hợp với tình hìnhcủa địa phương, đảm bảo thông tin hai chiều từ huyện xuống cơ sở và ngượclại Thông qua việc bám sát cơ sở, huyện đã phát hiện kịp thời những vấn đềvướng mắc của cơ sở để điều chỉnh việc chỉ đạo và đề ra các giải pháp khắcphục
Thứ hai, chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các chủ trương, chính sách liên quan đến phụ nữ
Tổ chức cho cán bộ, hội viên phụ nữ học tập các Chỉ thị, Nghị quyếtcủa Đảng, thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là Nghịquyết 11/NQ- TW về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước Tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ tham gia xây dựng, kiểm tragiám sát luật pháp, chính sách bình đẳng giới Các cấp Hội tăng cường hoạtđộng nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao ý thức, phẩm chất chính trị cho cán
bộ, hội viên phụ nữ, đưa các Nghị quyết của Đảng bộ các cấp đi vào cuộcsống Tham mưu với cấp ủy tiến hành đánh giá việc thực hiện Nghị quyếthàng năm và sơ, tổng kết theo định kỳ thường xuyên và đạt hiệu quả
Thứ ba, tăng cường phối kết hợp với các cấp chính quyền, ban ngành, đoàn thể
Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác phụ nữ, hiện nay công tácphát triển phụ nữ là trách nhiệm của toàn xã hội Hội LHPN huyện Ba Bể đãphối hợp chặt chẽ với chính quyền và các ban ngành đoàn thể xây dựng kế
Trang 34hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm giáo dục, chăm lo, đảm bảoquyền và lợi ích chính đáng của phụ nữ.
Với phương châm "Nơi nào có phụ nữ, nơi đó có tổ chức Hội", các cấp
Hội đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, gắn chăm lovới tuyên truyền giáo dục, tập hợp vào tổ chức; không ngừng đẩy mạnh việc
đa dạng hóa các loại hình tập hợp quần chúng; tiếp tục mở rộng và nâng caochất lượng, hiệu quả hoạt động phối hợp với các ngành đã góp phần làmphong phú thêm cho các hoạt động tuyên truyền của Hội, qua đó thu hút ngàycàng đông chị em tham gia vào các hoạt động của Hội Mỗi nội dung hoạtđộng mới của Hội đều được chỉ đạo và chọn làm điểm ở một số xã, để từ đótổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và chỉ đạo nhân rộng điển hình ở các cơ
sở khác
Hàng năm, các cấp Hội từ huyện đến cư sở đều tổ chức thảo luận, đăng
ký thi đua, tổng kết đánh giá bình xét thi đua khen thưởng Bằng cách làm đó,
tổ chức Hội thực sự đem lại không khí phấn khởi, sôi nổi trong phong tràophụ nữ toàn huyện, biến chủ trương của Hội thành hành động thiết thực
2.2.3 Một số hạn chế, khó khăn bất cập
Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, luật pháp, chínhsách ở một số đơn vị chưa được thường xuyên do vậy chất lượng hiệu quảchưa cao, sự tác động tích cực đến thay đổi nhận thức của phụ nữ còn chậm
Trình độ, năng lực của một số cán bộ làm công tác Hội còn nhiều hạnchế, không đồng đều
Đội ngũ ủy viên Ban chấp hành Hội phụ nữ các xã, thị trấn và chi hộitrưởng phụ nữ ở một số cơ sở hoạt động chưa thực sự nhiệt tình do không cóphụ cấp và phụ cấp còn thấp; một số còn hạn chế về trình độ học vấn, sự bất
Trang 35đồng về ngôn ngữ giữa các dân tộc trong chi hội nên cũng đã ảnh hưởng đếnchất lượng hoạt động công tác Hội của huyện.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện mặc dù đã được đầu tưnhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, vấn đề thời tiết, khí hậu, thiên tai,dịch bệnh, giá cả thị trường liên tục biến động ảnh hưởng đến đời sống, tâm
lý của phụ nữ, trẻ em; một số phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại gâytrở ngại cho phụ nữ; tệ nạn xã hội gia tăng; các vấn đề gia đình đang là mốiquan tâm của phụ nữ
2.2.4 Nguyên nhân của những kết quả, hạn chế
* Nguyên nhân của những kết quả đạt được:
Trong hoạt động, Ban chấp hành từ huyện đến cơ sở luôn bám sát cácchủ trương, tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, Hội LHPN cấp trên, sự tạo điềukiện của các cấp chính quyền, sự phối kết hợp chặt chẽ của Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể trong công tác tuyên truyền vận động
Ban chấp hành Hội LHPN huyện Ba Bể luôn có tinh thần đoàn kết,năng động trong các phong trào; biết vận dụng sáng tạo các Nghị quyết củaĐảng; bám sát cơ sở, phát huy vai trò nòng cốt của phong trào phụ nữ
Các tầng lớp phụ nữ trong toàn huyện đã có ý thức đầy đủ hơn về vaitrò, trách nhiệm của mình trong gia đình và ngoài xã hội, tích cực học tập, laođộng sáng tạo, góp phần xây dựng phong trào phụ nữ ngày càng phát triển
* Nguyên nhân của những hạn chế:
Công tác chỉ đạo của các cấp Hội đôi khi chưa kịp thời, còn mangtính hình thức
Trang 36Một số cán bộ Hội chưa tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ nên chưa đáp ứng được yêu cầu công tác Hội và phong tràophụ nữ trong giai đoạn hiện nay.
Một số cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở chưa thực sự quan tâm đếncông tác quy hoạch và đào tạo cán bộ làm công tác phụ nữ
2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện
Một là,Thường xuyên kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả
hoạt động của các cấp Hội trên địa bàn huyện, đặc biệt là cấp chi hội
Hai là,Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ Hội có phẩm chất, trình
độ, năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh
Ba là,Tập trung đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; đa dạng
hóa các loại hình thu hút hội viên; chăm lo và bảo vệ ngày càng tốt hơn cácquyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên, phụ nữ
2.4 Các giải pháp thực hiện đề án
2.4.1 Giải pháp về đổi mới nội dung hoạt động
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung hoạt động của Hội phải phùhợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đa dạng nộidung hoạt động, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của phụ nữ và nhiệm vụ củatình hình mới, Hội LHPN huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đề ra một số giải pháp,nhằm tiếp tục đổi mới nội dung hoạt động của Hội như sau:
2.4.1.1 Giữ gìn và phát huy giá trị phẩm chất đạo đức, nâng cao trình
độ, năng lực mọi mặt của phụ nữ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Trang 37- Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, lý tưởng cách mạng,truyền thống, phẩm chất đạo đức, lối sống thông qua việc đẩy mạnh việc họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát huy vai trò điều phốitrong thực hiện Đề án "Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức Việt Namthời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước"
+ Chỉ đạo xây dựng mới các mô hình "Làm theo" Mỗi cơ sở duy trì ítnhất 01 mô hình "Làm theo" đưa vào tiêu chí thi đua gắn với cuộc vận động
"Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch", rèn luyện phẩm chất đạo đức "Tự tin, tựtrọng, trung hậu, đảm đang" và xây dựng nông thôn mới
+ Tập huấn, nâng cao kiến thức cho đội ngũ tuyên truyền viên
+ Phối hợp với các ngành tổ chức các hoạt động truyền thông hiệu quả(Nói chuyện chuyên đề, Hội thi, tọa đàm,…); Tổ chức Hội thảo, giao lưu,tham quan học tập mô hình để chia sẻ kinh nghiệm hay
+ Giám sát, hỗ trợ cơ sở tổ chức thực hiện Kiểm tra, đánh giá, sơ kết,chỉ đạo nhân rộng mô hình; Phát hiện, biểu dương điển hình, mô hình
- Tuyên truyền, vận động cán bộ hội viên, phụ nữ thực hiện chủtrương, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tham giaxây dựng Đảng, Nhà nước
+ Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền Duy trì và nhân rộng Câulạc bộ "Phụ nữ với pháp luật" gắn với "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch";phát huy vai trò của phụ nữ trong vận động gia đình, người thân sống và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật
+ Phối hợp để nâng cao chất lượng tuyên truyền, vận động chú trọngcác vùng khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa (không để xảy ra những bứcxúc, nổi cộm, điểm nóng tại cơ sở)
Trang 38+ Vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực tham gia xây dựng cácchương trình, kế hoạch, đề án, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh tại xã; củng cố và duy trì lực lượnghội viên nòng cốt, đội ngũ tuyên truyền viên
- Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nắm tình hình tư tưởng, đờisống , nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp phụ nữ
+ Xác định nắm bắt tư tưởng của phụ nữ là nhiệm vụ của mỗi cán bộHội khi đi công tác cơ sở
+ Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội cơ sở và hội viên nòngcốt tại cơ sở (Kỹ năng, phương pháp nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của phụnữ); Củng cố và nâng cao năng lực tham mưu, đề xuất giải quyết những vấn
đề nóng, bức xúc trong các tầng lớp phụ nữ
+ Tổ chức Diễn đàn "Lắng nghe phụ nữ nói"
- Tuyên truyền về bình đẳng giới, về hình ảnh tốt đẹp của phụ nữ ViệtNam, hoạt động của các cấp Hội
+ Phối hợp với Ban vì sự tiến bộ phụ nữ huyện, các ngành liên quan đểđẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, vai trò của phụ
nữ, gương phụ nữ tiêu biểu Kịp thời phản hồi những thông tin, hình ảnh,…mang định kiến giới
+ Phối hợp với Đài Truyền thanh- Truyền hình huyện duy trì cácchuyên mục về hình ảnh tích cực của phụ nữ tiêu biểu và hoạt động của Hộiphụ nữ trên các phương tiện thông tin; Tích cực viết các tin, bài giới thiệu vềcác gương phụ nữ điển hình trên các lĩnh vực
2.4.1.2 Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững