Phát huy vai trò của chi bộ cơ quan Trạm khuyến nông trong lãnh đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
273 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ……………o0o…………… ĐẶNG VĂN HUY PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHI BỘ CƠ QUAN TRẠM KHUYẾN NÔNG TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỢI, THÁNG NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ……………o0o…………… ĐỀ ÁN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHI BỘ CƠ QUAN TRẠM KHUYẾN NÔNG TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Đặng Văn Huy Lớp: B8 - 14 Chức vụ: Trưởng Trạm khuyến nông Đơn vị công tác: Trạm khuyến nông huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Thoa Nguyên Phó Trưởng khoa Xây dựng Đảng HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm kích sâu sắc đến quý thầy, cô giảng dạy thời gian học lớp Cao cấp lý luận trị khóa 2014 - 2015 Học viện Chính trị khu vực I Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Chu Thị Thoa – người tận tình hướng dẫn, động viên có dẫn q báu để tơi hồn thành đề án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến học viên lớp Cao cấp lý luận trị B8 - 14 khóa học 2014 - 2015, người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban tổ chức tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa, Huyện ủy, UBND huyện Nga Sơn, Trạm khuyến nông huyện Nga Sơn nơi công tác tạo điều kiện cho tham gia học tập lớp Cao cấp lý luận trị khóa 2014 - 2015 Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đang Văn Huy ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ ÁN Từ viết tắt TCCSĐ CNH,HĐH Diễn giải Tổ chức sở Đảng Cơng nghiệp hóa, đại hóa NQ Nghị TW Trung Ương CP Chính phủ BNN&PTNT UBND Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân CT Chủ tịch HU Huyện ủy UBKTHU PCT UVBTV Ủy ban kiểm tra huyện ủy Phó chủ tịch Ủy viên ban thường vu MTTQ Mặt trận tổ quốc KHKT Khoa học kỹ thuật PTNT Phát triển nơng thơn CSXH Chính sách xã hội BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã DVNN Dịch vu nông nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân NTC Nông thôn iii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Nga Sơn phát triển toàn diện, chuyển dịch cấu trồng mùa vu đẩy mạnh, chăn nuôi phát triển Cơ cấu trồng mùa vu chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cấy lúa “Xuân muộn - mùa sớm” Xây dựng vùng lúa thâm canh suất, chất lượng hiệu cao ở 12 xã với tổng diện tích 3.000 Tổ chức đưa nhiều loại trờng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, hàng năm đạt diện tích 700 Hình thành vùng chun canh rau an tồn với quy mơ 12 ở xã Nga Yên Nga Thành Giá trị sản xuất năm 2015 ước đạt 968,7 tỷ đồng, tăng 15,8% so với năm 2010, bình quân năm tăng 2,9% Giá trị sản xuất 1ha canh tác đạt 93,4 triệu đờng Có 2.500 đạt giá trị 120 triệu đồng/năm trở lên Tổng sản lượng lương thực tăng, năm 2014 đạt 58,9 nghìn tấn, tăng 3,8 nghìn so với năm 2010 Tuy nhiên, chuyển biến của nơng nghiệp nói chung, chuyển dịch cấu trờng, vật ni nói riêng chậm, chưa thực ở diện rộng kinh tế ở nhiều xã phát triển thiếu ổn định, đời sống phận nhân dân khó khăn Tình hình đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện cho phù hợp thổ nhưỡng, khí hậu của xã; với giải hàng loạt vấn đề vướng mắc sản xuất nông nghiệp như: suất trồng thấp, không ổn định, nông sản sản xuất không tiêu thu hoặc tiêu thu giá rẻ, vấn đề lao động thời vu,… cho vùng sản xuất cói Làm để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn huyện, đặc biệt ở xã, vùng đất đai cằn cỗi, thiếu nước, nhân dân lại thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học canh tác, điều trăn trở đối với cấp ủy cấp toàn huyện Cơ quan Trạm khuyến nông đơn vị chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng mơ hình trờng, vật ni có giá trị, triển vọng để có sở đánh giá nhân diện rộng địa bàn huyện Do việc lãnh đạo, đạo của chi quan Trạm khuyến nơng có vai trò vơ to lớn tham mưu, tổ chức triển khai áp dung tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách nhanh chóng hiệu quả, đờng thời đơn vị có khả giúp thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm của nhân dân Để thực tốt chức năng, nhiệm vu của Trạm, vai trò lãnh đạo của chi có ý nghĩa định Tuy nhiên, nhận thức thực của đảng viên chi thời gian qua chưa phát huy hết vai trò của Một sớ đảng viên nhận thức mơ hờ, lệch lạch trách nhiệm của cá nhân, đơn vị, chưa nêu cao tinh thần tiền phong gương mẫu đạo thực chuyển đổi cấu trồng ở xã, đầu tư cho sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình Xuất phát từ yêu cầu của thực tế lãnh đạo chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện nêu Với chức trách Bí thư chi - trưởng Trạm khuyến nông Tôi chọn vấn đề: “Phát huy vai trò chi quan Trạm khuyến nông lãnh đạo thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020” để làm đề án tớt nghiệp Cao cấp lý luận trị của Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung: Phát huy vai trò lãnh đạo của chi thực thành công việc chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nga Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Chi ủy đảng viên chi nhận thức vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo thực nhiệm vu trị nói chung, lãnh đạo thực chuyển dịch cấu trờng địa bàn huyện nói riêng - Chi lãnh đạo đội ngũ cán bộ, đảng viên phát huy vai trò của lãnh đạo tổ chức triển khai nhiệm vu chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Nga Sơn - Hiệu việc lãnh đạo phải thể thực tế là: chuyển đổi cấu trồng thành công với 1.031,64 ha, đó: + Chuyển đổi diện tích lúa mầu: 264,71 ha; + Chuyển đổi diện tích cói: 756,91 ha; + Chuyển đổi từ loại đất khác: 10,02 Sau chuyển đổi tạo hiệu kinh tế - xã hội rõ rệt địa bàn Giới hạn đề án - Giới hạn đối tượng: Phát huy vai trò của chi Trạm Khuyến nơng lãnh đạo thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện - Không gian: Đề án thực số xã thuộc vùng chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nga Sơn - Thời gian: Thời gian thực đề án từ năm 2015 đến năm 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sơ khoa học 1.1.1 Căn vào vai trò chi lãnh đạo phát triển kinh tế * Chức năng, nhiêm vu của chi sở: - Chức năng: Theo quy định của Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, tất tổ chức sở đảng (TCCSĐ) thực chức chức lãnh đạo chức xây dựng nội đảng - Nhiệm vu: Cũng loại hình TCCSĐ, chi Trạm khuyến nông thực nhiệm vu theo Điều 23, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam: Chấp hành đường lới, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề chủ trương, nhiệm vu trị của đảng bộ, chi lãnh đạo thực có hiệu Xây dựng đảng bộ, chi sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực tự phê bình phê bình, giữ gìn kỷ luật tăng cường đồn kết thớng Đảng; thường xuyên giáo duc, rèn luyện quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên Lãnh đạo xây dựng quyền, tổ chức kinh tế, hành chính, nghiệp, q́c phòng, an ninh đồn thể trị - xã hội sạch, vững mạnh; chấp hành pháp luật phát huy quyền làm chủ của nhân dân 27 không có tuân thủ đầy đủ quy định của địa phương nhà nước việc tổ chức sản xuất không + Nếu chủ hộ thực sai quy định của hợp đờng, đình việc sản xuất yêu cầu bồi thường thiệt hại, trả lại mặt cho việc gieo cấy lúa trước + Trường hợp hợp đờng sản xuất mơ hình chuyển đổi mà chuyển sang sản xuất kinh doanh khác UBND xã đình thu hời hợp đờng 2.4.7.Chi tiến hành tốt công tác sơ, tổng kết Sơ kết thực đề án tiến hành theo năm, theo giai đoạn thực xác định lộ trình nhằm muc đích phát kịp thời vấn đề nảy sinh, bất cập trình đạo thực để điều chỉnh hoặc đề xuất phương án giải cho thời gian Việc đánh giá thông qua báo cáo kết thực nhiệm vu hàng tháng của đảng viên; thông qua kiểm điểm của quan, của đảng viên cuối năm; thông qua tiến độ, chất lượng thực trường; qua phản ánh của người dân; qua nắm bắt dư luận xã hội Tổ chức thực đề án: 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án * Uỷ ban nhân dân huyện - Đề nghị huyện ủy Nga Sơn lãnh, đạo TCCSĐ thuộc phòng, ban chức xã thuộc vùng quy hoạch chuyển đổi lãnh đạo thực tốt nhiệm vu của theo yêu cầu của đề án - Đề nghị UBND huyện thành lập Ban đạo chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện đờng chí Chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, đờng chí PCT UBND huyện phu trách nơng nghiệp phó trưởng ban, đờng chí UVBTV huyện uỷ; chủ tịch MTTQ đồn thể, phòng, ban, 28 quan có liên quan làm thành viên Thành lập tổ tư vấn, thông tin tuyên truyền chuyển giao KHKT của huyện * Phòng Nơng nghiệp&PTNT: Đề nghị phòng Nông nghiệp&PTNT huyện phối hợp với ngành chức năng, trực tiếp đạo xã chuyển đổi cấu trờng Nắm bắt tình hình, tham mưu cho UBND huyện biện pháp đạo kịp thời * Phòng Tài nguyên - Môi trường: Tham mưu cho UBND huyện hướng dẫn quy hoạch chi tiết, quản lý đất đai, môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất đới với đất nơng nghiệp Rà sốt diện tích đất lúa thực chuyển đổi, tổng hợp, tham mưu cho UBND huyện báo cáo UBND tỉnh * Phòng Tài - Kế hoạch: Cân đới ng̀n ngân sách đảm bảo việc thực chế hỗ trợ hướng dẫn việc toán đảm bảo quy định * Các ngành phục vụ sản xuất nông nghiệp khác: Chi nhánh thủy lợi Nga Sơn, Ngân hàng nông nghiệp&PTNT, Ngân hàng CSXH, Trạm BVTV, Trạm khuyến nông, HTX dịch vu nông nghiệp, vào chức nhiệm vu của đề án của huyện để có kế hoạch tổ chức phuc vu nhân dân kịp thời, đảm bảo cho trình sản xuất tiến độ * Đài Truyền thanh: Phối hợp với ngành chức tổ chức viết tin, tuyên truyền chủ trương, chế, quan điểm đạo của huyện để nhân dân biết tổ chức thực có hiệu Nêu gương mơ hình sản xuất có hiệu quả, gương điển hình tiên tiến để nhiều người biết tham quan, học tập làm theo * Đối với xã, thị trấn: - Đảng ủy xã, thị trấn ban hành nghị chuyên đề việc lãnh đạo chuyển đổi cấu trồng địa bàn xã 29 - Thành lập ban đạo chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã đồng chí bí thư Đảng uỷ làm trưởng ban, đờng chí chủ tịch UBND xã làm phó ban, thành viên trưởng ngành, MTTQ đoàn thể cán nơng nghiệp, địa - xây dựng & mơi trường, chủ nhiệm HTX DVNN - UBND xã quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đề án của UBND huyện xây dựng đề án cu thể của đơn vị, thơng qua HĐND xã trình UBND huyện phê duyệt xong trước ngày 30/7/2015 triển khai tổ chức thực - Đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch NTM, lập quy hoạch chi tiết trình UBND huyện thẩm định phê duyệt * Chi Trạm khuyến nông: - Căn vào chức nhiệm vu để phân công nhiệm vu cu thể cho đờng chí cấp ủy đảng viên chi Phới kết hợp với đồn thể, phát động phong trào, tổ chức tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên thi đua thực thắng lợi muc tiêu đề - Phối hợp tốt với tổ chức liên quan thực thi đề án - Có kế hoạch mời Viện, Trung tâm nghiên cứu, trường Đại học nghiệp, … tổ chức chuyển giao tiến KHKT sản xuất nông nghiệp, đặc biệt kỹ thuật chuyển đổi từ trờng cói sang trờng lúa, kỹ thuật trồng ăn quả, bảo quản, sơ chế nông sản sau thu hoạch 3.2 Tiến độ thực đề án * Giai đoạn 1: từ 2015 đến 2016: - Hoàn thành chuyên đề chuyên sâu làm sở để triển khai đề án; - Xây dựng xong kế hoạch triển khai đề án; - Tổ chức xong công tác phổ biến, tuyên truyền đến tổ chức, cá nhân có liên quan; - Mở lợp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật; 30 - Tham quan, thực tế * Giai đoạn 2: từ 2017 đến 2018: - Chi lãnh đạo, phối kết hợp với tổ chức liên quan chuyển đổi cấu trờng với diện tích 758,96 ha, đó: + Chuyển đổi diện tích lúa màu 183,33 ha; + Chuyển đổi diện tích cói 568,61 ha; + Chuyển đổi từ loại đất khác 7,02 ha; - Tiến hành sơ kết giai đoạn 2, tạo điều kiện thực ở giai đoạn * Giai đoạn 3: từ 2019 đến 2020: - Chi lãnh đạo, phối kết hợp với tổ chức liên quan chuyển đổi cấu trờng với diện tích 272,7 ha, đó: + Chuyển đổi diện tích lúa màu 81,38 ha; + Chuyển đổi diện tích cói 188,3 ha; + Chuyển đổi từ loại đất khác ha; - Tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm, có đề xuất kiến nghị với cấp cho việc thực đề án của huyện giai đoạn 2020 - 2030 3.3 Kinh phí thực đề án * Giai đoạn 1(2015 - 2016) là: 60.000.000đ Chi cho hoạt động cu thể sau: - Hoàn thành chuyên đề chuyên sâu làm sở để triển khai đề án: 5.000.000 đồng; - Xây dựng xong kế hoạch triển khai đề án: 5.000.000 đồng ; - Tổ chức xong công tác phổ biến, tuyên truyền đến tổ chức, cá nhân có liên quan: 5.000.000 đồng; - Mở lợp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật: 20.000.000đ; - Tham quan, thực tế: 25.000.000đ 31 * Giai đoạn 2(2017 - 2018) là: 40.000.000đ Chi cho hoạt động cu thể sau: - Chi lãnh đạo, phối kết hợp với tổ chức liên quan chuyển đổi cấu trờng với diện tích 758,96 ha: 20.000.000 đờng; - Tiến hành sơ kết giai đoạn 2, tạo điều kiện thực ở giai đoạn tiếp theo: 20.000.000 đồng * Giai đoạn 3: (2019 - 2020) là: 25.000.000đ Chi cho hoạt động cu thể sau: - Chi lãnh đạo, phối kết hợp với tổ chức liên quan chuyển đổi cấu trờng với diện tích 272,7 ha: 15.000.000 đồng; - Tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm, có đề xuất kiến nghị với cấp cho việc thực đề án của huyện giai đoạn 2020 - 2030: 10.000.000 đờng Tổng kinh phí thực đề án là: 125.000.000đ (Một trăm hai mươi lăm triệu đồng) Được trích từ ng̀ng kinh phí nghiệp nơng nghiệp của huyện Dự kiến hiệu quả đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Việc thực thành cơng đề án có ý nghĩa vơ to lớn Vì đề án có tác dung “kép”, vừa nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ, mặt khác thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân - Đề án thực góp phần nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi Trạm khuyến nông, thông qua việc xác định nội dung phương thức lãnh đạo; cách thức lãnh đạo, điều hành công việc của chi ủy, đặc biệt đờng chí bí thư chi bộ; thơng qua nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng; thông qua phân công nhiệm vu cho đảng viên 32 - Đề án thực góp phần thực thành cơng định của UBND huyện Nga Sơn chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân địa phương - Khả nhân rộng của đề án: đề án làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy sở lãnh đạo thực nhiệm vu chuyên mơn nói chung, lãnh đạo phát triển kinh tế nói riêng 4.2 Đối tượng hương lợi đề án * Chi Trạm khuyến nông phát huy sức mạnh tập thể lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vu trị, có thêm kinh nghiệm đạo sản xuất Đưa chi đảng vào hoạt động có chiều sâu, phát huy cao độ vai trò * Các xã diện thực chuyển đổi cấu trồng: Đề án thực giúp địa phương chuyển đổi thành cơng cấu trờng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Tổng số người dược hưởng lợi xã 2.100 hộ Đảng ủy xã có thêm kinh nghiệm lãnh đạo phát triể kinh tế địa phương 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án * Thuận lợi: - Được quan tâm lãnh, đạo, hỗ trợ trực tiếp của huyện ủy Nga Sơn, đặc biệt Ban thường vu huyện ủy; - Ủy ban nhân dân huyện ban hành đề án chuyển đổi cấu trồng điều kiện pháp lý cho xã, hộ có điều kiện để thực chuyển đổi hưởng các chế hỗ trợ diện tích chuyển đổi; - Nghị số 06 của BCH Đảng huyện khóa XXI dờn đổi ruộng đất điều kiện thuận lợi cho hộ có điều kiện tích tu đất đai phát triển trang trại tổng hợp; 33 - Phương hướng nhiệm vu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020: chương trình nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn bền vững : đạo thực tái cấu lại ngành nông nghiệp, theo hướng làm tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích, khai thác có hiệu kinh tế vùng ven biển, tạo động lực thúc đẩy kinh tế của huyện Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững Chỉ đạo liệt thực chương trình muc tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo phương châm nhà nước nhân dân làm, sở dựa vào sức dân chính, đạo thực hồn thành tiêu chí nơng thơn cách bền vững, trọng phát triển sản xuất để nâng cao đời sống cho nhân dân, giữ vững phát huy giá trị văn hố truyền thớng - Đảng viên chi hầu hết có trình độ, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao thực nhiệm vu * Khó khăn: - Một sớ cấp ủy, quyền xã chưa thực quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế, chưa có giải pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời ảnh hưởng đến đời sống của nông dân, nông dân vùng cói - Nhận thức của phận cán đảng viên cơng tác chuyển đổi trơng chờ, ỷ lại, ngại khó Tinh thần trách nhiệm chưa cao của cán đảng viên ở cở sở nói chung đảng viên chi nói riêng - Ng̀n tài đầu tư xây dung cở sở hạ tầng phuc vu sản xuất lớn nông dân thiếu vốn - Sự phối hợp đạo thực chuyển đổi cấu trờng có lúc, có nơi lỏng lẻo Do chưa có đờng thuận cao gây khó khăn q trình đạo thực 34 - Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trờng chậm, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, sản xuất chưa gắn với thị trường, mối liên kết "bớn nhà" chưa chặt chẽ, hiệu thấp - Công tác quản lý nhà nước quy hoạch đất đai hạn chế - Áp dung giới hoá sản xuất, chế biến ở mức thấp, khâu như: cấy máy, thu hoạch, chế biến bảo quản sau thu hoạch - Hệ thống thuỷ lợi giao thông nội đồng phuc vu sản xuất thiếu, khơng đờng bộ, nhiều vùng dùng chung tưới tiêu, tỷ lệ kiên cớ hố thấp - Hệ thớng điện, giao thơng nội đờng, cơng trình thuỷ lợi phuc vu sản xuất vùng chuyển đổi chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Một số vùng chuyển đổi để sản xuất chưa có điện lưới, chủ yếu vùng đê (Nga Tân, Nga Tiến ) ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất của hộ gia đình - Tại sở phận cán đảng viên ngại khó, khổ việc áp dung biện pháp canh tác Chưa có đờng thuận, hưởng ứng của sớ người dân có ruộng khu vực quy hoạch việc thực chuyển đổi mơ hình - Kinh phí đầu tư ban đầu thực chuyển đổi sang mơ hình lớn, điều kiện kinh tế của nhân dân hạn chế, nhân dân có tiền đến đâu làm đến nên vùng chuyển đổi chưa đờng Chính sách hỗ trợ công tác chuyển đổi hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn - Lao động khan hiếm, phần lớn chưa đào tạo chuyên môn, chưa đủ lực cho việc ứng dung tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào phát triển sản xuất - Việc tiêu thu sản phẩm không ổn định, thiếu định hướng tiêu thu sản phẩm, bà nông dân bị thương lái ép giá Vẫn tượng “ mùa giá”, giá vật tư tăng cao làm tăng chi phí cho người sản xuất - Tuy dồn đổi ruộng đất manh mún khó khăn lớn việc thực mơ hình chuyển đổi * Tính khả thi: 35 Với sở giải pháp nêu đề án hoàn toàn thực địa bàn huyện Nga Sơn thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 năm 36 C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị * Đối với Huyện ủy UBND huyện Nga Sơn: - Đề nghị huyện ủy tăng cường lãnh đạo chi, đảng thực đề án của huyện, trực tiếp tư vấn phương thức lãnh đạo, giúp thực tốt công tác kiểm tra, giám sát - Đề nghị UBND huyện Nga Sơn hàng năm có ng̀n kinh phí để tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, thăm quan học tập mơ hình, hướng dẫn đơn vị, hộ gia đình thực chuyển đổi nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu - Hỗ trợ kinh phí mua giớng, giớng cho nơng dân có thiên tai dịch bệnh xảy địa bàn huyện để chủ hộ tái đầu tư sản xuất cho năm tiếp theo; ban, ngành liên quan giúp đỡ để thực đề án - Cho phép thực tái cấu ngành nông nghiệp, thực chuyển đổi sớ diện tích trờng cói, lúa hiệu sang loại hình sản xuất trang trại tổng hợp, trồng ăn quả, rau màu loại - Lập dự án đầu tư hệ thống điện, hệ thống đường giao thông, thủy lợi nội đồng cho vùng chuyển đổi * Với Ngân hàng Đề nghị Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT, Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dung địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn theo tinh thần Nghị định 41/CP của Chính phủ, phuc vu sản xuất, mua sắm máy móc, đầu tư sở hạ tầng, đăc biệt hộ xây dựng mô hình điểm 37 * Với đảng ủy UBND xã: - Thực theo chức trách, nhiệm vu của để giúp nhân dân thực thành công đề án - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, tạo môi trường, điều kiện thuân lợi cho việc thực thi đề án của huyện Kết luận Trong năm gần đây, nhờ nhạy bén chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng kinh tế huyện Nga Sơn nói chung có nhiều khởi sức, đời sống nhân dân ngày cải thiện, đặc biệt hộ xây dựng trang trại tổng hợp Tuy nhiên, chuyển biến của nơng nghiệp nói chung, chuyển dịch cấu vật ni, trờng nói riêng chậm, chưa thực ở diện rộng.Chính kinh tế ở nhiều xã phát triển thiếu ổn định, đời sớng phận nhân dân khó khăn Tình hình đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện cho phù hợp thổ nhưỡng, điều kiện phuc vu sản xuất của xã Đây câu hỏi đặt cho cấp ủy đảng cấp phạm vi tồn huyện, có chi Trạm khuyến nông Để thực thành công đề án chuyển đổi cấu trồng của huyện, chi Trạm khuyến nông không tham gia với tư cách quan chun mơn mà với tư cách tổ chức đảng Với ý nghĩa tiến hành xây dựng đề án phát huy vai trò lãnh đạo của chi thực đề án của huyện Đề án tập trung xác định rõ nội dung, cách thức, phương pháp lãnh đạo của chi thực nhiệm vu cấp giao; xác định thuận lợi, khó khăn thực sở đánh giá vai trò lãnh đạo của chi thời gian quan, đề án xác định giải pháp tác động cho thời gian tới để thực thành công nhiệm vu của chi Việc triển khai thành công của đề án góp phần to lớn việc phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Nâng cao đời 38 sống cho nhân dân Đẩy mạnh việc thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện kết hợp sức lao động, khoa học kỹ thuật, tài nguyên tạo sản phẩm có giá trị, tạo cơng ăn việc làm cho lao động chỗ Giải hàng loạt vấn đề vướng mắc sản xuất nơng nghiệp, làm tăng suất trồng, tạo vùng sản xuất hàng hóa Việc đưa đề án vào tực khơng có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội, mà có ý nghĩa trị, góp phần nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, củng cớ lòng tin của nhân dân đối với Đảng Nhà nước 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012): Quyết định số 1265/QĐBNN-KHCN ngày 29/5/2012 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc Phê duyệt dự án khuyến nơng Trung ương; 2)Ban bí thư Trung ương(2007)Chỉ thị sớ 10-CT/TW, ngày 30/3/2007 của Ban bí thư nâng cao chất lượng sinh hoạt ở chi bộ; 3)Ban bí thư Trung ương(2004): Quy định số 97/QĐ-TW Ban Bí thư ngày 22-3-2004 chức năng, nhiệm vụ chi bộ, đảng sở đơn vị nghiệp; 4)Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn(2010): Nghị Đại hội Đảng huyện Nga Sơn lần thứ XXI nhiệm ký 2010 - 2015; 5)Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn(2015): Nghị Đại hội Đảng huyện Nga Sơn lần thứ XXII nhiệm ký 2015 - 2020; 6)Bộ Nông nghiệp&PTNT(2013): Thông tư số 47/2013/TT-BNNPTNT ngày 08/11/2013 hướng dẫn việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng năm, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản đất trồng lúa; 7)Bộ Nông nghiệp&PTNT(2013): Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH, ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc ban hành Chương Trình hành động thực Đề tài “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững“ theo Quyết định số 899/QĐ- TTg, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; 8)Ban tổ chức Trung ương(2012): Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 02/03/2012 Ban Tổ chức Trung ương nội dung sinh hoạt chi bộ; 9)Ban thường vu huyện ủy(2012): Chỉ thị 29 - CT/HU, Kế hoạch 72 - KH/HU để tập trung lãnh đạo xã xây dựng nông thôn mới; 40 10)Cao Ngọc Hải (2010): Học viện Hải quân Nâng cao chất lượng xây dựng nghị lãnh đạo chi bộ; 11)Nguyễn Văn Bộ (2007, 2008, 2009): Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp lúa cá có hiệu kinh tế cao cho vùng Đồng sông Hồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam; 12)Chính phủ nước Cơng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ thi hành Luật Đất đai (tích tụ, dồn đổi, cho thuê, sử dụng, chịu trách nhiệm sử dụng, phân loại đất; 13)Đảng cộng sản Việt Nam (2008): Nghị số 26 - NQ/TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội; 14)Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Điều lệ Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 15)Đặng Kim Sơn -Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT (2013): “Tái cấu Nông nghiệp Việt Nam nào” ? Báo cáo Hội nghị triển khai thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng” ngày 29/9/2013; 16)Khoa Xây dựng Đảng (2014): Tập giảng Xây dựng Đảng, Nxb Qn đội, Hà Nội; 17)Q́c hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2013): Luật Đất đai ngày 29/11/2013; 18)UBND huyện Nga Sơn (2009): Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn thời kỳ 2010 - 2015, định hướng đến năm 2020; 41 19)Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn (2014): Quyết định số:140 /2014/QĐUBND Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn ngày 17.6.2014 việc ban hành Đề án “Chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nga Sơn giai đoạn 2015-2020, định hướng đến 2030 ... thư chi - trưởng Trạm khuyến nơng Tơi chọn vấn đề: Phát huy vai trò chi quan Trạm khuyến nông lãnh đạo thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huy n Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020 ... Khuyến nông lãnh đạo thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn huy n - Không gian: Đề án thực số xã thuộc vùng chuyển đổi cấu trồng địa bàn huy n Nga Sơn - Thời gian: Thời gian thực đề án từ năm 2015. .. để phát huy mạnh đồng thời khắc phuc bất lợi của địa phương 2.2 Thực trạng vai trò chi lãnh đạo chuyển đổi cấu trồng 2.2.1.Một vài nét khái quát chi Trạm khuyến nông huy n Nga Sơn Chi Trạm khuyến