1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số các trường trung học cơ sở huyện thông nông, tỉnh cao bằng

130 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VƯƠNG THỊ LIỄU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VƯƠNG THỊ LIỄU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Phí Thị Hiếu 2 TS Phạm Thị Tâm THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng” là do bản thân tôi thực hiện Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Vương Thị Liễu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều tập thể, cá nhân Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phí Thị Hiếu và TS Phạm Thị Tâm đã tận tình hướng dẫn trong việc định hướng về nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu, khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Gửi lời cám ơn đến các đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh trường PTDTBT THCS Lương Thông, trường PTDTBT THCS Cần Nông và trường PTDTNT huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp thường xuyên động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn ! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 6 Phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Trên thế giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam 6 1.2 Một số khái niệm cơ bản .7 1.2.1 Văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử 7 1.2.2 Học sinh người dân tộc thiểu số 11 1.2.3 Giáo dục văn hóa ứng xử, giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số 12 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 13 1.3 Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Đặc điểm của học sinh người dân tộc thiểu số trong trường trung học cơ sở 13 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, vai trò của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 16 1.3.3 Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 17 1.3.4 Hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở trường trung học cơ sở 22 1.3.5 Phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở trường trung học cơ sở 26 1.3.6 Đánh giá kết quả giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở trường trung học cơ sở 27 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 27 1.4.1 Vai trò của hiệu trưởng với công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 27 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người DTTS .32 1.5.1 Yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Yếu tố khách quan .34 Kết luận chương 1 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG .38 2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Vài nét về khách thể khảo sát 38 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .39 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tộc thiểu số ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng .42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số 42 2.2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng .54 2.3.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 54 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 56 2.3.3 Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 58 2.3.4 Thực trạng quản lý hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 59 2.3.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 61 2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 63 2.5 Đánh giá chung về quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người DTTS ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 66 2.5.1 Mặt mạnh 66 2.5.2 Mặt hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân 68 Kết luận chương 2 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG .70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện 71 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 71 3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 73 3.2.3 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho giáo viên 74 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong các nhà trường 76 3.2.5 Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện 78 3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp 78 3.2.6 Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 81 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 85 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .85 3.4.3 Cách thức khảo nghiệm .85 3.4.4 Nhận xét .87 Kết luận chương 3 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1 Kết luận 90 2 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất DTTS : Dân tộc thiểu số GD : Giáo dục GD VHƯX : Giáo dục văn hóa ứng xử GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - Xã hội NV : Nhân viên PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú TB Trung bình THCS : Trung học cơ sở TNTP : Thiếu niên tiền phong VH : Văn hóa VHƯX : Văn hóa ứng xử XH : Xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 7: Đồng chí hãy đánh giá việc quản lý nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là người DTTS tại đơn vị công tác Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung Yếu Kém STT Nội dung bình 1 Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục VHƯX cho HS người DTTS theo các văn bản của Nhà nước, của ngành 2 Chỉ đạo thực hiện giáo dục VHƯX cho HS người DTTS theo đúng các nội dung đã được xây dựng 3 4 Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên về VHƯX cho HS người DTTS qua các hoạt động giáo dục Chỉ đạo việc lựa chọn các hoạt động giáo dục để tiến hành giáo dục VHƯX cho HS người DTTS 5 Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt các nội dung giáo dục VHƯX cho HS người DTTS 6 Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng, kỷ luật trong thực hiện nội dung giáo dục VHƯX cho HS người DTTS Câu 8: Đồng chí hãy đánh giá việc quản lý phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là người DTTS tại đơn vị công tác STT 1 2 Nội dung Chỉ đạo lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục VHƯX cho HS người DTTS Chú trọng đến việc tăng cường khả năng tương tác của HS trong quá trình giáo dục VHƯX cho HS người DTTS Tốt Mức độ thực hiện Khá Trung Yếu Kém bình 3 4 5 Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng phương pháp giáo dục VHƯX cho HS người Tôn trọng tính sáng tạo của cá nhân giáo viên trong quá trình sử dụng các phương pháp giáo dục VHƯX cho HS người DTTS Coi trọng trách nhiệm và quyền hạn của GV khi tổ chức hoạt động giáo dục VHƯX cho HS người DTTS Câu 9: Đồng chí hãy đánh giá việc quản lý hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là người DTTS tại đơn vị công tác STT Nội dung 1 Chỉ đạo việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục VHƯX cho HS người DTTS 2 Giám sát việc thực hiện các hình thức giáo dục VHƯX cho HS của tổ chuyên môn, của giáo viên 3 Khuyến khích GV đổi mới, đa dạng hóa các hình thức trong việc triển khai thực hiện các nội dung GD VHƯX cho HS Chỉ đạo các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn 4 hể, GV, NV, chuẩn bị các điều kiện cần thiết ể thực hiện hình thức GD VHƯX cho HS t Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng 5 hình thức GD VHƯX cho HS sau mỗi đợt để điều chỉnh cho phù hợp Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Kém Câu 10: Đồng chí hãy cho biết thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là người DTTS tại đơn vị công tác STT 1 2 3 4 5 6 Nội dung Tốt Mức độ thực hiện Khá TB Yếu Kém Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động GD VHƯX cho HS người DTTS Tổ chức các lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động GD VHƯX cho HS người DTTS Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra những nội dung hoạt động GD VHƯX cho HS người DTTS Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá về hoạt động GD VHƯX cho HS người DTTS Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động GD VHƯX cho HS người DTTS Phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá và phản hồi thông tin đến giáo viên, các lực lượng tham gia giáo dục VHƯX cho HS người DTTS để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Câu 11: Đồng chí hãy đánh giá về những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho HS là người DTTS tại đơn vị công tác TT Nội dung 01 02 Năng lực quản lý của hiệu trưởng Năng lực của đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên Tính tích cực, chủ động sáng tạo và tự giác của học sinh Yếu tố tâm lý lứa tuổi của HS DTTS Mục tiêu, yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục ở bậc THCS Môi trường gia đình- xã hội Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục 03 04 05 06 07 08 Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh Không ảnh hưởng hưởng Câu 12: Theo đồng chí để quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh dân tộc thiểu số các trường THCS trên địa bàn huyện Thông Nông, hiệu trưởng nên thực hiện những biện pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh)) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh dân tộc thiểu số các trường THCS huyện Thông Nông, Tỉnh Cao Bằng Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số câu hỏi của tác giả bằng cách lựa chọn các phương án mà em cho là đúng nhất Ý kiến của các em HS chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác Các em hãy cho biết một số thông tin về bản thân: Giới tính:………… Học sinh lớp:…………… Câu 1: Em đánh giá như thế nào về Tầm quan trọng của hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho HS THCS người DTTS ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Em đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các mục tiêu GD VHƯX cho HS là người DTTS tại trường em đang học TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Kém 01 Giúp HS có được nhận thức đúng đắn để có hành vi ứng xử giao tiếp có văn hóa trong học tập, sinh hoạt và trong các môi trường xã hội khác nhau 02 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, trong sáng, đầy tính nhân văn, có sức cảm hóa, sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội từ đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh 03 Xây dụng môi thân thiện cho HS, giúp các em cảm thấy an toàn, cởi mở, biết chia sẻ và chấp nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau, giúp các em cảm thấy tự nhiên, thoải mái, vui vẻ, tạo động lực cho các em học tập trong môi trường văn hóa đích thực 04 Tất cả những mục tiêu trên Câu 3: Em đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các nội dung giáo dục VHƯX cho HS là người DTTS tại trường em đang học STT 1 2 3 4 Nội dung Luôn thể hiện sự kính trọng, lịch sự, lễ phép với thầy, cô và nhân viên trong nhà trường Không có hành vi xúc phạm nhân phẩm của thầy, cô giáo và nhân viên trong nhà trường Giáo dục Không có lời nói, cử chỉ suồng sã, quá trớn văn hóa vượt qua mối quan hệ thầy, trò; Biết giữ khoảng cách đúng mực với thầy, cô ứng xử Biết nhận lỗi, sửa sai; Biết lắng nghe khi được với thầy thầy cô góp ý, khuyên bảo cô giáo trong nhà Biết kiềm chế cảm xúc, thể hiện thái độ, hành trường vi đúng mực khi có quan điểm trái ngược với thầy, cô Tự tin khi bày tỏ ý kiến, quan điểm với thầy, cô; Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp, ứng xử với thầy,cô Có cử chỉ nhã nhặn, lịch sự; Giữ đúng lời hứa, giờ hẹn Biết quan tâm chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong cuộc sống Biết thể hiện thái độ trước những hành vi Giáo dục đúng, sai; Tôn trọng danh dự, nhân cách, lợi văn hóa ích, sở thích của bạn ứng xử Biết lắng nghe khi được bạn bè góp ý; Biết với bạn bè kiềm chế cảm xúc, thể hiện thái độ, hành vi đúng mực khikhi có bày quantỏđiểm tráiquan ngược với trước bạn bạn Tự tin ý kiến, điểm bè Giáo dục Hiếu thảo, kính trọng, lễ phép với ông bà, văn hóa cha mẹ ứng xử Biết kính trên nhường dưới, quan tâm đến với người mọi người trong gia đình thân trong Biết giữ gìn truyền thống gia đình gia đình Biết bảo vệ lẽ phải, có thái độ phản đối hành Giáo dục vi sai trái văn hóa Có cử chỉ lịch sự: biết nói xin lỗi khi làm sai ứng xử và cảm ơn khi được được giúp đỡ với mọi Biết thể hiện giá trị văn hóa truyền thống của người dân tộc xung Tự tin khi bày tỏ ý kiến, quan điểm với người quanh xung quanh Mức độ thực hiện Không Thường Đôi bao xuyên khi giờ ` Câu 4: Em hãy đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của từng hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là người DTTS tại trường em đang học Mức độ thực hiện STT 01 02 03 04 05 Nội dung Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Mức độ hiệu quả Hiệu Không Hiệu quả hiệu quả ít nhiều quả Thông qua hoạt động dạy học (lồng ghép vào một số môn học như: Giáo dục công dân, lịch sử, Ngữ văn ) Thông qua hoạt động trải nghiệm- hướng nghiệp, giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp (Các HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp, các hội thi, buổi tuyên truyền, Thông qua sinh hoạt tập thể (Hoạt động ngoại khóa, các buổi sinh hoạt tập thể, ) Thông qua tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân (Tự học, tự chăm sóc bản thân ) Thông qua tấm gương đạo đức của thầy cô Câu 5: Theo em, nhà trường, gia đình, xã hội cần có những biện pháp gì để giáo dục VHƯX cho HS là người DTTS đạt hiệu quả tốt nhất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cám ơn vì sự hợp tác! PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL và giáo viên) Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu được đề xuất, xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin và ý kiến của mình (bằng cách điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu (x) vào các ô trống) Đồng chí hãy đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu ở các trường trung học cơ sở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết TT Biện pháp 01 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của GD VHƯX cho học sinh người DTTS Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho GV Chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong các nhà trường Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 02 03 04 05 06 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Mức độ khả thi Rất khả Khả Không thi khả thi thi PHỤ LỤC 4: Bảng 1: Kết quả khảo sát CBQL, GV và HS về mức độ thực hiện nội dung GD VHƯX cho HS THCS người DTTS Bảng 2: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý mục tiêu GD VHƯX cho HS THCS người DTTS Bảng 3: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý nội dung GD VHƯX cho HS THCS người DTTS Bảng 4: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý phương pháp GD VHƯX cho HS THCS người DTTS Bảng 5 : Đánh giá của CBQL và GV về quản lý hình thức GD VHƯX cho HS THCS người DTTS Bảng 6: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả GD VHƯX cho HS THCS người DTTS ... kết giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số trường trung học sở 27 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số. .. với cơng tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh người dân tộc thiểu số 27 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số ... lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng .54 2.3.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Ngày đăng: 07/08/2020, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Mai Chang (2014), Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường THPT Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Trường ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xửcho học sinh các trường THPT Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chang
Năm: 2014
3. Hoàng Thị Chiến, Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên trườngCao đẳng sư phạm Cà Mau
4. Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện văn hóa và NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội vớimôi trường thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Viết Chức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
5. Đoàn Thị Cúc (2015), Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm ở các trường Cao đẳng miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm ởcác trường Cao đẳng miền núi phía Bắc
Tác giả: Đoàn Thị Cúc
Năm: 2015
6. Nguyễn Văn Cường (2017), Phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Tam Nông, Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu họchuyện Tam Nông, Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2017
7. Trần Văn Đạt (2017), Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú, Trung học cơ sở Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho họcsinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú, Trung học cơ sở Đại Từ,Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Đạt
Năm: 2017
8. Ngô Công Hoàn (1995), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, Nxb Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NxbTrường Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
9. Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ, ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sưphạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp
Tác giả: Trần Thị Minh Huế
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Thanh Huyền – Trần Thanh Ngà (2012), Một số giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ thuật Việt Bắc, tạp chí giáo dục, số 277 (kỳ I-1/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp giáodục văn hóa ứng xử cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ thuật ViệtBắc
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền – Trần Thanh Ngà
Năm: 2012
11. Trần Ngọc Khuê (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Ngọc Khuê
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
13. Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng truyền thống của người Việt
Tác giả: Lê Văn Quán
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 2007
14. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện Giáo dục kỹ năng sống cho HS phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Giáo dục kỹ năng sống choHS phổ thông
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
16. Quyết định số 1299/QĐ – TTg ngày 3/10/2008,của Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóaứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025
17. Lê Thi (2012), “Vài suy nghĩ về nếp sống văn hóa hiện nay”, thông tin Khoa học xã hội, số 4-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về nếp sống văn hóa hiện nay
Tác giả: Lê Thi
Năm: 2012
18. Nguyễn Thanh Tuấn (2005), “Văn hóa ở các nước tư bản phát triển - đặc điểm và dự báo”, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, tr.9II. Tài liệu Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ở các nước tư bản phát triển - đặc điểmvà dự báo”
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
Năm: 2005
19. Đại biểu nhân dân (20/9/2014), Giáo dục văn hóa truyền thống trong nhà trường, http : / / daibie un handa n .vn / de f au l t .aspx?tabid=78&NewsId=327574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục văn hóa truyền thống trong nhàtrường
20. Báo giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh(20/10/2018), Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học sẽ hiệu quả, https://w w w. g iaoduc.edu . vn/x a y - du n g-van-hoa- ung-xu-tr o n g -truo n g- h oc-se-hieu- q ua . h t m . ( 2 0 18 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa ứng xửtrong trường học sẽ hiệu quả
21. Tạp chí Cộng sản (17/5/2010), Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước, ht t p : //w w w . t ap c h i co n gs a n . o r g .v n /Ho m e / Ti e u - diem / 2 01 0 /1 5 90 / Va n - d e- v a n -h o a - tr o n g - t u -t u o n g - H o- C hi - Mi n h - v e - pha t . a sp x (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềphát triển đất nước
1. Ban Chấp Hành Đảng Bộ huyện Thông Nông(2015), Báo cáo chính trị Đảng bộ huyện Thông Nông lần thứ XIV, nhiệm kì 2015 -2020 Khác
12. Phòng GD&ĐT huyện Thông Nông, Tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tổng kết năm học 2017- 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w